1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỐI TÁC TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2.

72 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn 2

  • HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỐI TÁC

  • TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2

  • (Ban hành kèm theo công văn số 175/NMPRP2-CPO ngày 16/12/2011)

  • Ban Điều phối Dự án Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trang web: giamngheo.mpi.gov.vn

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • AA

  • ACIAR

  • Action Aid

  • Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Úc

  • ADB

  • ADDA

  • Ngân hàng phát triển Châu Á

  • Phát triển Nông nghiệp Châu Á Đan Mạch

  • AFD

  • Cơ quan phát triển Pháp

  • AUSAID

  • Cơ quan phát triển quốc tế Úc

  • CARE

  • Tổ chức phi chính phủ CARE

  • CASRAD

  • Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp

  • CF

  • Hướng dẫn viên cộng đồng

  • CIDA

  • Cơ quan phát triển quốc tế Canada

  • CIG

  • Nhóm đồng sở thích

  • CIRAD

  • Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp phát triển quốc tế Pháp

  • DANIDA

  • Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch

  • ĐPDATW

  • Điều phối dự án Trung ương

  • GRET

  • Nhóm trao đổi kỹ thuật và nghiên cứu

  • GTZ

  • Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức

  • HELVATAS

  • Hiệp hội hợp tác quốc tế Thụy Điển

  • IFAD

  • Quỹ quốc tế về phát triển Nông nghiệp

  • IPSARD

  • Viện chính sách và chiến lược Nông nghiệp và phát triển nông thôn

  • JICA

  • Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

  • KH&ĐT

  • Kế hoạch & Đầu tư

  • NGO

  • Tổ chức phi chính phủ

  • NHTG

  • Ngân hàng thế giới

  • NMPRP2

  • Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

  • NN&PTNT

  • Nông nghiệp và phát triển nông thôn

  • NOMFASI

  • Viện khoa học Nông-Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc

  • Oxfam

  • Oxfam Anh

  • QLDA

  • Quản lý dự án

  • SDC

  • Cơ quan phát triển và hợp tác Thụy Điển

  • SRD

  • Trung tâm phát triển nông thôn bền vững

  • TBXH

  • WV

  • Thương binh xã hội

  • Tầm nhìn Thế giới

  • HƯỚNG DẪN THIẾT LẬP ĐỐI TÁC SẢN XUẤT

  • 1. MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN

  • 2. CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ

    • 2.1 Cơ sở

    • 2.2 Căn cứ

  • 3. NHỮNG ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG

    • 3.1 Các cơ quan nhà nước khác

    • 3.2 Các công ty tư nhân kinh doanh nông nghiệp

    • 3.3 Các tổ chức phi chính phủ và các cơ quan tài trợ

    • 3.4 Các ngân hàng

    • 3.5 Trường Cao đẳng và trường Đại học

    • 3.6 Nghiên cứu: Các cơ quan trong nước và quốc tế

    • Nghiên cứu cách để tăng năng suất và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp cho các hộ sản xuất nhỏ, cải thiện chuỗi cung cấp và mở rộng liên kết giữa nông dân và thị trường đang được triển khai bởi các viện nghiên cứu trong nước (ví dụ cơ quan thuộc Bộ NN&PTNT) và các cơ quan nghiên cứu quốc tế (ví dụ như ACIAR).

    • Điểm mạnh: có các công nghệ mới, các tài liệu hướng dẫn, chuyên môn kỹ thuật trong nhiều khía cạnh về phát triển kinh tế và xã hội, và liên kết hiệu quả với các tổ chức quốc tế tốt nhất. Có khả năng để đánh giá các lựa chọn thay thế để cải thiện thu nhập cho nông dân; chất lượng các ấn phẩm xuất bản cao. Có tiềm năng về đào tạo cho nông dân và cán bộ dự án thông qua sự tham gia với các cơ quan nghiên cứu, dự án trong lĩnh vực của họ, cũng như thông qua sự tham gia trong các hội thảo, vv.

    • Điểm yếu: Ít sự hiện diện ở nông thôn, tập trung nhiều vào học thuật, cần nhiều thời gian trước khi tìm ra khoa học kỹ thuật có thể áp dụng, phù hợp với nông dân.

    • 3.7 Hiệp hội thương mại và Hợp tác xã và Các tổ chức khác

  • 4. HÌNH THÀNH CÁC ĐỐI TÁC

    • 4.1 Đối tác với các cơ quan nhà nước khác

    • 4.2. Thiết lập đối tác với các công ty tư nhân

    • 4.3 Thiết lập đối tác với tổ chức phi chính phủ và hợp tác với các nhà tài trợ

    • 4.4 Thiết lập đối tác với các ngân hàng

    • 4.5 Thiết lập đối tác với các trường cao đẳng và đại học

    • 4.6 Hình thành đối tác với Hợp tác xã, Hiệp hội thương mại

    • 4.7 Thiết lập quan hệ đối tác với các cơ quan nghiên cứu

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1: Khuôn khổ Phối hợp và Diễn đàn Đối tác thường niên

  • PHỤ LỤC 2: Thiết lập Quan hệ Đối tác với các Công ty tư nhân kinh doanh nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp và thỏa thuận liên kết với nông dân

  • PHỤ LỤC 8: Hoạt động sinh kế và các quan hệ đối tác

  • PHỤ LỤC 1: KHUÔN KHỔ PHỐI HỢP VÀ DIỄN ĐÀN ĐỐI TÁC THƯỜNG NIÊN

  • 1. Khuôn khổ phối hợp

  • Việc thỏa thuận phối hợp giữa các đơn vị chủ chốt thuộc khu vực công để trao đổi thông tin vì lợi ích của việc giảm nghèo trong vùng dự án là cần thiết. Thỏa thuận này sẽ do Bộ Kế hoạch và Đầu tư khởi xướng với sự hỗ trợ của Ban Điều phối dự án Trung ương, và các cơ quan chính được mô tả trong các tài liệu của dự án. Ngoài ra, cần liên kết hợp tác với công ty tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, các ngân hàng và các tổ chức đối tác khác cùng với các đơn vị nhà nước để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và xác định các kỹ thuật tiềm năng, cơ hội và các lựa chọn đầu tư cho nông dân.

  • 2. Diễn đàn Đối tác

  • PHỤ LỤC 2: THIẾT LẬP QUAN HỆ ĐỐI TÁC VỚI CÁC CÔNG TY TƯ NHÂN: THOẢ THUẬN SẢN XUẤT VÀ TIẾP THỊ

  • Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi Phía bắc giai đoạn 2: ĐƠN THAM DỰ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ THỎA THUẬN TIẾP THỊ

  • MÔ TẢ ĐỐI TÁC

  • A. Thông tin về các đối tác

  • Vui lòng hoàn thành các mục từ 1-5

  • B. Các hoạt động và các hạng mục đầu tư

  • Vui lòng hoàn thành các mục từ 1-2. Có thể đính kèm bảng tính excel chi tiết hơn giải thích đầy đủ chi phí và tính khả thi về mặt tài chính.

  • C. Kết quả dự kiến của đề xuất

  • 1. Kết quả tài chính

  • 3. Khía cạnh môi trường

  • XÁC NHẬN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

  • PHỤ LỤC 3: THIẾT LẬP QUAN HỆ ĐỐI TÁC VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN TÀI TRỢ

  • 2. Đối thoại với các tổ chức phi chính phủ

  • Biểu 1: Một số tổ chức phi chính phủ hiện đang hoạt động tại Vùng Dự án

  • Biểu 2: Hợp tác với các tổ chức phi chinh phủ – một số đề xuất sơ bộ từ phía các tổ chức phi chinh phủ

  • PHỤ LỤC 4: THIẾT LẬP QUAN HỆ ĐỐI TÁC VỚI CÁC NGÂN HÀNG

  • PHỤ LỤC 5: THIẾT LẬP QUAN HỆ ĐỐI TÁC VỚI CÁC TỔ CHỨC KHÁC, TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC

  • Biểu 3: Các trường đại học, cao đẳng và trường dạy nghề

  • Vai trò tiềm năng của các đối tác

  • PHỤ LỤC 6: XÁC ĐỊNH ĐỐI TÁC, QUY ĐỊNH MUA SẮM VÀ BÁO CÁO

  • 2. Tiêu chí hợp lệ đối với các đối tác

  • 3. Thông tin cơ bản về đối tác

  • 4. Đấu thầu, mua sắm

  • Các nguyên tắc sau được trình bày sau đây được xem là phần tóm tắt cho người sử dụng về các hướng dẫn về mua sắm đấu thầu. Thông tin thêm có sẵn trong Sổ tay thực hiện dự án và các nguồn khác được đưa ra dưới đây:

  • Biểu 1: Vai trò tương trợ của Giám sát và Đánh giá

  • PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ TRANG WEB THAM KHẢO THÔNG TIN

  • PHỤ LỤC 8: HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ ĐỐI TÁC

  • Biểu 1: Đặc điểm của 5 tỉnh trong Báo cáo GRET

  • 3. Các hoạt động sinh kế ưu tiên của tỉnh

  • Biểu 4: Tóm tắt sinh kế tiềm năng

  • Biểu 5: Cán bộ sinh kế và đặc điểm: Cấp tỉnh, huyện, xã/*

Nội dung

Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỐI TÁC TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN (Ban hành kèm theo cơng văn số 175/NMPRP2-CPO ngày 16/12/2011) Ban Điều phối Dự án Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Trang web: giamngheo.mpi.gov.vn MỤC LỤC HƯỚNG DẪN ĐỐI TÁC SẢN XUẤT .3 MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ 2.1 Cơ sở .3 2.2 Căn NHỮNG ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG 3.1 Các quan nhà nước khác 3.2 Các công ty tư nhân kinh doanh nông nghiệp .10 3.3 Các tổ chức phi phủ quan tài trợ 11 3.4 Các ngân hàng 12 3.5 Trường Cao đẳng trường Đại học 13 3.6 Nghiên cứu: Các quan nước quốc tế 13 3.7 Hiệp hội thương mại Hợp tác xã Các tổ chức khác 14 HÌNH THÀNH ĐỐI TÁC 17 4.1 Đối tác với quan nhà nước khác .17 4.2 Thiết lập đối tác với công ty tư nhân kinh doanh nông nghiệp .18 4.3 Thiết lập đối tác với tổ chức phi phủ hợp tác với nhà tài trợ 20 4.4 Thiết lập đối tác với ngân hàng .21 4.5 Thiết lập đối tác với trường cao đẳng đại học 22 4.6 Hình thành đối tác với Hợp tác xã, Hiệp hội thương mại 22 4.7 Thiết lập quan hệ đối tác với quan nghiên cứu 23 PHỤ LỤC 25 PHỤ LỤC 1: Khuôn khổ phối hợp diễn đàn đối tác thường niên 26 PHỤ LỤC 2: Thiết lập quan hệ đối tác với công ty tư nhân kinh doanh nông nghiệp 29 PHỤ LỤC 3: Thiết lập quan hệ đối tác với tổ chức phi phủ hợp tác với quan tài trợ .40 PHỤ LỤC 4: Thiết lập quan hệ đối tác với ngân hàng 44 PHỤ LỤC 5: Thiết lập quan hệ đối tác với trường Đại học, Cao đẳng tổ chức khác 46 PHỤ LỤC 6: Xác định đối tác, mua sắm nguyên tắc báo cáo .50 PHỤ LỤC 7: Một số trang Web tham khảo thông tin 55 PHỤ LỤC 8: Hoạt động sinh kế đối tác 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA ACIAR ADB ADDA AFD AUSAID CARE CASRAD CF CIDA CIG CIRAD DANIDA ĐPDATW GRET GTZ HELVATAS IFAD IPSARD JICA KH&ĐT NGO NHTG NMPRP2 NN&PTNT NOMFASI Oxfam QLDA SDC SRD TBXH WV Action Aid Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Úc Ngân hàng phát triển Châu Á Phát triển Nông nghiệp Châu Á Đan Mạch Cơ quan phát triển Pháp Cơ quan phát triển quốc tế Úc Tổ chức phi phủ CARE Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp Hướng dẫn viên cộng đồng Cơ quan phát triển quốc tế Canada Nhóm đồng sở thích Trung tâm nghiên cứu Nơng nghiệp phát triển quốc tế Pháp Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch Điều phối dự án Trung ương Nhóm trao đổi kỹ thuật nghiên cứu Cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức Hiệp hội hợp tác quốc tế Thụy Điển Quỹ quốc tế phát triển Nông nghiệp Viện sách chiến lược Nơng nghiệp phát triển nông thôn Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Kế hoạch & Đầu tư Tổ chức phi phủ Ngân hàng giới Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn Nơng nghiệp phát triển nông thôn Viện khoa học Nông-Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc Oxfam Anh Quản lý dự án Cơ quan phát triển hợp tác Thụy Điển Trung tâm phát triển nông thôn bền vững Thương binh xã hội Tầm nhìn Thế giới HƯỚNG DẪN THIẾT LẬP ĐỐI TÁC SẢN XUẤT1 MỤC ĐÍCH CỦA HƯỚNG DẪN Hướng dẫn nhằm: (i) Mô tả cách tiếp cận (ii) Giải thích cần thiết đối tác sản xuất dự án (iii) Xác định đối tác tiềm (iv) Đưa hướng dẫn thiết lập đối tác CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ 2.1 Cơ sở Chính phủ Việt Nam với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới đồng tài trợ, Bộ Phát triển Quốc tế Anh thực thành cơng Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2002-2007 Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn (NMPRP-2) dự án nhằm giúp củng cố kết tích cực nỗ lực giảm nghèo góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia tăng trưởng kinh tế giảm nghèo khu vực Mục tiêu Phát triển Dự án là: “Nhằm nâng cao mức sống người hưởng lợi của Dự án cách (i) tăng khả tiếp cận sở hạ tầng sản xuất; (ii) nâng cao lực sản xuất thể chế của quyền địa phương cộng đồng; (iii) tăng liên kết thị trường sáng kiến kinh doanh.” Xây dựng sinh kế bền vững để giảm nghèo phần quan trọng Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc giai đoạn Mục tiêu Dự án tăng việc làm tăng hội tạo thu nhập cho hộ nghèo nông thôn xã mục tiêu Giai đoạn thí điểm - phần lớn dựa kinh nghiệm sinh kế Việt Nam - kết thúc vào tháng 12 năm 2011 Căn vào đánh giá giai đoạn thí điểm, Dự án tiếp tục phương pháp, cách thức coi thành cơng có tiềm lớn nhằm hỗ trợ sinh kế bền vững vùng Dự án Tài liệu/Hướng dẫn sử dụng cho Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi Phía bắc giai đoạn Hướng dẫn kết từ thảo luận với cán dự án, công ty kinh doanh nông nghiệp, tổ chức phi phủ, thơng tin sinh kế trang web, cán Ngân hàng Thế giới, dự án tương tự, tài liệu ngành Việt Nam, từ đối thoại Nam-Nam dự án phát triển hướng tới cộng đồng Bangladesh, Ấn Độ Sri Lanka Dựa thành công sáng kiến Việt Nam nước khác, Dự án kết hợp cách tiếp cận (i) tiếp cận dựa nguồn lực (ii) tiếp cận hướng tới thị trường nhằm phát triển sinh kế cho người nghèo kết nối họ với thị trường Cả hai cách tiếp cận giúp nhà sản xuất người mua gần Các sản phẩm liên kết kinh doanh với nhà sản xuất nhỏ nơng thơn khuyến khích Hỗ trợ đào tạo kỹ nghề cho niên giúp đa dạng nguồn thu nhập Có tiểu hợp phần sinh kế: (i) Tiểu hợp phần 1.2: Đa dạng hội thị trường sáng kiến liên kết kinh doanh Tiểu hợp phần bao gồm nghiên cứu phân tích, đối tác sản xuất quỹ sáng kiến (ii) Tiểu hợp phần 2.2: Hỗ trợ sinh kế dịch vụ sản xuất Phần đầu tư vào tổ chức kinh tế người nghèo tăng khả tiếp cận tài sản, tín dụng, kỹ năng, khoa học kỹ thuật, thị trường (iii) Tiểu hợp phần 2.3: Hỗ trợ hoạt động phát triển kinh tế xã hội phụ nữ Phần hỗ trợ hoạt động nhóm phụ nữ thơn lựa chọn nhằm nâng cao địa vị kinh tế xã hội họ (iv) Tiểu hợp phần 3.4: Đào tạo kỹ nghề liên kết thị trường, Phần cung cấp kỹ thị trường Văn kiện Thẩm định Dự án (PAD) rằng: Dự án xây dựng mối quan hệ đối tác với khu vực nhà nước, công ty tư nhân, doanh nghiệp tập thể và/hoặc tổ chức phi phủ để hỗ trợ sáng kiến liên kết kinh doanh tiểu ngành /sản phẩm chiến lược Dự kiến đối tác cung cấp gói dịch vụ hai nhiều phân đoạn sau: tăng cường tiếp cận tín dụng; hỗ trợ tăng suất nâng cao chất lượng; hỗ trợ kỹ thuật mở rộng công nghệ; dịch vụ thông tin sở hạ tầng hậu cần; đóng gói, dán nhãn xây dựng thương hiệu; hỗ trợ tiếp thị bao gồm quy định mua lại thức Các hợp đồng sản xuất, hợp đồng cung ứng sản phẩm, hợp đồng dịch vụ xây dựng từ hợp phần Sổ tay Hướng dẫn thực Dự án (PIM) có thêm hướng dẫn giải thích vai trị đối tác sản xuất: Những phối hợp kết hợp nhà sản xuất liên kết họ với công ty cụm xã huyện phụ thuộc vào quy mô khả kinh tế Các nỗ lực hướng tới giảm rủi ro kỹ thuật, thương mại, tài và/hoặc xã hội; tăng suất; tạo thu nhập chuỗi giá trị mà bên hưởng lợi Dự án tìm hiểu quy định đối tác chiến lược với ngân hàng thương mại để tạo điều kiện cho người nghèo dễ dàng tiếp cận tài Dự án hỗ trợ ngân hàng tạo nguồn nhân viên để hỗ trợ khách hàng của dự án; tạo chuỗi liên kết khâu sản xuất kinh doanh; cải tiến sản phẩm/kênh cung cấp Tương tự, dự án liên kết với tổ chức nguồn lực/NGOs để tăng cường nhóm tín dụng tiết kiệm xã/thôn để khiến họ trở thành khách hàng tín dụng tin cậy cho ngân hàng thương mại Dự án tham gia vào tham vấn cho bên có liên quan để xây dựng hướng dẫn cho đối tác lĩnh vực sinh kế Dự án tổ chức “Diễn đàn Đối tác” thường niên để thu hút nhà tham gia thị trường nhà cung cấp đầu vào, đơn vị dịch vụ, người mua hàng lớn, nhà sản xuất nhỏ Dự án thành lập Ban Chuyên Gia Ban ĐPDATW (bao gồm chuyên gia kỹ thuật có kinh nghiệm từ Bộ KH&ĐT, Bộ NN&PTNT, Bộ Lao động TBXH, ngân hàng, Hiệp hội Thương mại….) để sàng lọc phê duyệt đề xuất đối tác Ban ĐPDATW tuyển tư vấn kỹ thuật để hỗ trợ công việc cho Ban chuyên gia phát triển hướng dẫn PPP Các diễn đàn dự kiến tổ chức cấp trung ương vào năm đầu Dựa vào kinh nghiệm có, diễn đàn tỉnh tổ chức Ban QLDA Tỉnh phân cơng cán có trách nhiệm thực công việc liên quan đến đối tác sinh lợi thực đề xuất, tham gia vào đàm phán, dự thảo Biên ghi nhớ xem xét việc thực của đối tác (Trang 52, Sổ tay Hướng dẫn thực dự án) 2.2 2.1.1 Căn Ưu tiên nhóm mục tiêu Vùng dự án gồm tỉnh miền núi phía bắc nghèo nhất, tỉnh tham gia giai đoạn (tỉnh Lào Cai, n Bái, Sơn La Hịa Bình) hai tỉnh (tỉnh Lai Châu Điện Biên), tỉnh lựa chọn tỉnh nghèo vùng Có nhiều nguyên nhân khác gây đói nghèo như: hạn chế tiếp cận đường xá, giáo dục, y tế, dịch vụ tài yếu tố góp phần làm đói nghèo Có khu vực tập trung nhiều người dân tộc thiểu số, có tỷ lệ đói nghèo cao, an ninh lương thực chưa đảm bảo Phân tích Xã hội Quốc gia Ngân hàng Thế giới (năm 2009)2 tìm nguyên nhân giải thích người dân tộc thiểu số, chiếm phần lớn dân số tỉnh, lại nghèo hơn: trình độ học vấn thấp hơn, lại khó khăn, tiếp cận dịch vụ tài ít, thiếu đất sản xuất, tiếp cận thị trường định kiến rào cản văn hóa khác, kể mạng lưới xã hội bị phân biệt đối xử Phụ nữ thường học nam giới họ tiếp cận nguồn lực sản xuất Trong đối thoại sách với cộng đồng nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai (có dân tộc H’mong, Dao, Kinh, Tày, Ngân hàng Thế giới (2009) Phân tích Xã hội Quốc gia: Dân tộc Sự Phát triển Việt Nam Báo cáo Tóm tắt Phù Lá, Hàn, Nùng Giáy) vùng dân tộc khác Việt Nam, thông điệp ưu tiên dành cho người nghèo nêu Ưu tiên xây dựng vốn người của dân tộc thiểu số, bao gồm “tiếp cận với thông tin kinh tế xã hội, cải thiện hội học tập đào tạo cán dân tộc thiểu số.” Những ưu tiên khác giáo dục xây dựng sở hạ tầng xã hội vùng núi xa xôi, hẻo lánh (i) cải thiện sở hạ tầng bản; (ii) tăng cường đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp; (iii) nâng cao tham gia người nghèo vào thị trường; (iv) xây dựng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp gia đình; (v) cải thiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng tài chính; (vi) đào tạo (đặc biệt dạy nghề) thông tin 2.1.2 Cải thiện Sinh kế nhóm Mục tiêu Nhằm hỗ trợ việc thiết kế Dự án, báo cáo “Sinh kế khả thi” xây dựng cho tỉnh tỉnh dự án Báo cáo GRET đưa 19 đề xuất hoạt động tạo thu nhập cho tỉnh dự án, kể sản xuất cấp nông trại, dịch vụ hỗ trợ sở hạ tầng liên quan Nghiên cứu không thực tỉnh Điện Biên Các hoạt động tạo thu nhập bao gồm: o Tỉnh Hịa Bình: Lâm ngiệp, chăn ni (trâu, gia súc, lợn) o Tỉnh Sơn La: Lâm nghiệp, trồng trọt ruộng bậc thang, nuôi gà, lợn bản, trồng đất dốc dịch vụ thú y o Tỉnh Lai Châu: Trồng lúa thâm canh, nuôi trâu chuồng cải tiến, thảo o Tỉnh Lào Cai: Chè “Shan tuyết”, thêu, dệt thổ cẩm, thủy sản, nuôi lợn, nông-lâm nghiệp o Tỉnh Yên Bái: Nuôi gà, khai hoang đất, dịch vụ nông nghiệp chế biến gỗ Mặc dù có nhiều khía cạnh sản xuất, dịch vụ sở hạ tầng phân tích tốt, đề xuất báo cáo GRET chung chung, khơng cụ thể để tỉnh đưa biện pháp can thiệp phù hợp Báo cáo khơng xác định chi phí lợi ích cho nhà sản xuất hay đánh giá chuỗi giá trị nhằm xác định khâu cần cải thiện để hỗ trợ việc thực chương trình sinh kế Vì thế, số công việc bổ sung cần tiến hành phần hoạt động “đánh giá trạng”, hoạt động đưa vào kế hoạch hành động NMPRP-2 coi sở cho việc thiết kế biện pháp can thiệp sinh kế Quan hệ đối tác nghiên cứu, ví dụ, quan nước (ví dụ Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nông nghiệp miền núi phía Bắc, tổ chức tỉnh Edwin Shanks Carrie Turk (2002 Việt Nam: Tham vấn địa phương dự thảo chiền lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo Tập II, Tổng hợp kết phát hiện, Khuyến nghị Chính sách từ người nghèo Báo cáo Kết Nghiên cứu – Sinh kế Khả thi-NMPRP tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai Yên Bái Tổ chức GRET Việt Nam năm 2009 huyện, trường đại học) Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR), quan tài trợ hàng đầu cho nghiên cứu quốc tế khu vực Tây Bắc, tìm kiếm kỹ thuật tiềm cho hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ Những nội dung bao gồm làm vườn (hoa loại rau ơn đới có giá trị cao), sản xuất bền vững loại nơng sản hàng hóa (ví dụ ngô) sản phẩm chăn nuôi lâm nghiệp Ngồi ra, nghiên cứu cịn tập trung vào việc cải thiện chuỗi cung ứng từ hộ nông dân sản xuất nhỏ hướng tới thị trường có giá trị ACIAR hợp tác với nhiều quan nghiên cứu nước thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Dù nghiên cứu nỗ lực, kỹ thuật sản xuất sẵn sàng để đưa vào sản xuất Hợp tác chặt chẽ với viện nghiên cứu quan khuyến nông thuộc Bộ NN&PTNT/Sở NN&PTNT cấp huyện điều cần thiết để dự án sử dụng đầy đủ kỹ thuật giúp mang lại thu nhập hướng dẫn tốt cho hộ nông dân sản xuất nhỏ, cộng với việc hiểu giá trị cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hộ nơng dân sản xuất nhỏ khu vực Tây Bắc 2.1.3 Hạn chế lực Dự án để vươn tới nhóm mục tiêu Khả tiếp cận với nhóm mục tiêu dự án cịn hạn chế - phải phát triển quan hệ đối tác hiệu để hỗ trợ kịp thời cho sinh kế bền vững Những yếu tố làm hạn chế khả tiếp cận nhóm mục tiêu dự án sau:  27 huyện với 230 xã tham gia dự án tách biệt với trung tâm tỉnh tách biệt với - khoảng cách mà cán dự án phải di chuyển lớn.5  Cán sinh kế dự án (hiện có 178 cán sinh kế, có 150 CFs), tách biệt với Mỗi cán CF phải chịu trách nhiệm 1,000 hộ tỉnh n Bái, Sơn La Hịa Bình, 960 hộ tỉnh Lào Cai Tại hai tỉnh “mới” tham gia dự án, số lượng hộ mà CF chịu trách nhiệm hợp lý hơn: 623 hộ/CF tỉnh Điện Biên 494 hộ/CF tỉnh Lai Châu  Sự phối hợp, hợp tác với cán tổ chức khác, đặc biệt phòng NN&PTNT cấp huyện, cần thiết Tuy nhiên, vấn đề chưa triển khai Tại Sơn La Hịa Bình, khoảng cách mà CF phải di chuyển xã lên đến 70 km, chí nhiều thơn nằm khu vực xã biên giới, 100 km So sánh với Dự án giảm nghèo trao quyền Tamil Nadu, NHTG tài trợ, dự án “Puthu Vazhvu” Ấn Độ dựa nguyên tắc phát triển hướng tới cộng đồng, điều phối viên cộng đồng họ chịu trách nhiệm 4-5 thôn với bán kính 4-5 km Mục tiêu Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 1cán khuyến nông/ 500 hộ quy định Bộ NN&PTNT (2000) Hoạt động khuyến nông 1993-2000 định hướng hoạt động khuyến nơng 2001-2010 Số liệu trích dẫn Văn kiện thảo luận 152, Khuyến nơng, đói nghèo dễ bị thương tổn Việt Nam, Nghiên cứu Quốc gia dành cho Sáng kiến Neuchatel, Malin Beckman, Thụy Điển, Viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp năm 2001  Phần lớn cán sinh kế, đặc biệt CF, trẻ, thiếu kinh nghiệm làm việc không sinh sống xã Họ thiếu kinh nghiệm thực tế cách hỗ trợ cộng đồng địa phương xây dựng sinh kế bền vững hiệu (ví dụ, để hỗ trợ hoạt động mang lại thu nhập mà xác định báo cáo GRET), hầu hết khơng nói tiếng địa phương Một số cán sinh kế huyện làm việc kiêm nhiệm  Cần tổ chức đào tạo chỗ để nâng cao lực cho cán dự án thực chương trình sinh kế theo kế hoạch 2.1.4 Đối tác: Giúp giảm nghèo nhóm mục tiêu Các đối tác sản xuất hoạt động phổ biến cách tiếp cận phát triển hướng tới cộng đồng (CDD), cách tiếp cận làm cho thiết kế dự án Trong loạt họp qua cầu truyền hình NTHG tổ chức, đối thoại Nam-Nam với dự án dựa cách tiếp cận phát triển hướng tới cộng động Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka Ban ĐPDATW tham gia với cán dự án tương tự Đông Á Lào, Campuchia Philippin Những dự án thiết lập quan hệ đối tác thành công với công ty tư nhân, tổ chức phi phủ tổ chức cộng đồng khác, quan phủ, hợp tác xã ngân hàng, v.v cấp địa phương, tỉnh bang nhằm nâng cao lực họ việc tiếp cận người nghèo, bao gồm nhóm dân tộc thiểu số, mở rộng kết nối với thị trường nhằm cải thiện sinh kế Chẳng hạn, Việt Nam, Dự án Cạnh tranh ngành nông nghiệp NHTG tài trợ hợp tác với công ty kinh doanh nông nghiệp nhằm mở rộng thu nhập nông nghiệp cho nông dân nghèo Tại tỉnh Điện Biên, tổ chức phi phủ địa phương, Trung tâm Phát triển Cộng đồng (CCD) thực dự án SIEED (do CARE điều phối EC tài trợ) Các cán thôn hỗ trợ việc hình thành nhóm đồng sở thích, cung cấp gói hỗ trợ đầu vào/hỗ trợ sản xuất kỹ thuật/dịch vụ tiếp thị hoạt động tạo thu nhập cho người nghèo; dự án Ban quản lý dự án tỉnh Điện Biên quan tâm Các công ty tư vấn cá nhân tổ chức phi phủ Việt Nam có kinh nghiệm đánh giá trạng, bao gồm phân tích chuỗi giá trị Ở khu vực Tây Bắc, quan hệ đối tác nghiên cứu giúp tìm kỹ thuật phương pháp tiếp cận theo định hướng thị trường, tập trung vào cải thiện sinh kế bền vững cho hộ nông dân sản xuất nhỏ 2.1.5 Tóm tắt: Lý lựa chọn đối tác Sự cần thiết tiếp cận đa chiều nhằm giảm nghèo hỗ trợ sinh kế bền vững, việc thiếu các dự án có kinh nghiệm đào tạo có khả Các chuyến thăm tới dự án Nam Á cán dự án diễn vào năm 2011 nhằm nâng cao hiểu biết học họ, bao gồm cách hình thành đối tác hiệu làm việc hiệu với nhóm mục tiêu, kinh nghiệm đối tác thành công dự án phát triển hướng tới cộng đồng khác, cộng với kinh nghiệm đối tác thành công Việt Nam, tất điểm thể cần thiết của đối tác việc thực dự án Giảm nghèo cho nhóm mục tiêu (133,732 hộ 50% hộ nghèo) thách thức lớn Các quy định hợp tác với quan phủ khác, hợp tác với dự án nhà tài trợ khác đối tác với công ty kinh doanh nơng nghiệp, tổ chức phi phủ có kinh nghiệm, nhà nghiên cứu, dự án từ hỗ trợ song phương tổ chức khác nâng cao lực để hướng tới người nghèo đạt mục tiêu Phần sau mô tả đối tác tiềm chính, điểm mạnh, điểm yếu họ NHỮNG ĐỐI TÁC TIỀM NĂNG Những đối tác tiềm điểm mạnh/điểm yếu đề cập đây: 3.1 Các quan nhà nước khác Ở cấp trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH&ĐT), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNN), Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Bộ LĐTB&XH) có nhiệm vụ trách nhiệm quan trọng, có thơng tin, cán có kinh nghiệm nguồn lực liên quan tới dự án Ở cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNN) có cán có kinh nghiệm, có kỹ hỗ trợ phát triển sinh kế, bao gồm Trạm Khuyến nông tỉnh huyện Sẽ đạt nhiều lợi ích thơng qua phối hợp hợp lý quan chủ chốt Điểm mạnh: Bộ NN&PTNN Bộ LĐTB&XH có nhiều kinh nghiệm thực tế làm việc với tổ chức phi phủ đối tác khác khu vực nông thôn chia sẻ học kinh nghiệm, kể quản lý hợp đồng, phương pháp giám sát đánh giá, tài liệu mẫu hợp đồng, biên ghi nhớ, quy định đấu thầu, v.v Bộ NN&PTNN tổ chức diễn đàn đầu tư liên quan tới tỉnh thơng qua Chương trình Xúc tiến Đầu tư.8 Bộ NN&PTNN có nhiều dự án nhà tài trợ hoạt động khác vùng Dự án mô tả trang web sau: http://www.isgmard.org.vn/ Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có đội ngũ cán nông thôn rộng khắp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi nông-lâm nghiệp Ở cấp tỉnh, nói chung, có phối hợp hiệu Điểm yếu: Chưa có đủ biện pháp khuyến khích Bộ phối hợp với hay chia sẻ thông tin với Các kỹ kinh doanh hay liên kết với tổ chức tài thị trường cịn thiếu Thiếu nghiên cứu sách xác định lĩnh vực cần phối hợp, bước cụ thể cần thiết nhằm thúc đẩy phối hợp hiệu Ví dụ, Chương trình Xúc tiến Đầu tư Bộ NN & PTNT: Diễn đàn tỉnh Lào Cai từ 28 đến 31 tháng 7, năm 2011        Nam; phân tích chuỗi giá trị phát triển (cà phê, điều, nhãn, vải, bơ, bưởi, long, rau, cá tra, mây ví dụ “chuỗi giá trị mây Quảng Nam”, vv) Liên hệ: Thomas Finkel Tel: 04 7710073/4/5 Fax: 04 7710076 email: Thomas.Finkel@gtz.de http://www.sme-gtz.org.vn DANIDA (Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch) hỗ trợ cho tiểu ngành thủy sản, bao gồm xuất thực phẩm biển, phát triển khu vực tư nhân Hà Tây, Nghệ An, Lâm Đồng Khánh Hịa; phân tích chuỗi giá trị phát triển (ví dụ rau) Liên hệ: Jorn Fredsgaard Sorensen Tel: 04 9445248 Fax: 04 9445247 email: senior-advisor@gCF xã_vn.org http://www.CF xã_vn.org ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) phát triển doanh nghiệp tích hợp nhỏ Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Phước, Trà Vinh; phân tích chuỗi giá trị phát triển (cá, hạt điều, cói, vv) Liên hệ: Bas Rosemuller Tel: 04 9445112 Fax: 04 9445114 email: rosemuller@ilohn.org.vn ACIAR (Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia) tăng khả cạnh tranh thị trường cho sản phẩm nông nghiệp thủy sản Việt nam; nghiên cứu thị trường (ví dụ gia súc trái cây); thông tin thị trường nông nghiệp (đồng sông Hồng) Liên hệ: Mish Coleman Tel: 04 8317755 Fax: 04 8317707 http://aciar.gov.au/ M4P (Để thị trường hoạt động tốt cho người nghèo) sách đối thoại, nghiên cứu phân tích thị trường (ví dụ sắn, chè nhãn hiệu hàng hóa) Liên hệ : Dominic Smith Tel: 04 9331374 Fax: 04 9331373 email: info@markets4poor.org http://www.markets4poor.org Oxfam Hồng Kông An ninh lương thực thu nhập, lao động thương mại; Nghiên cứu phân tích thị trường (ví dụ tre nứa) Liên hệ: Richard Jones Tel: 04 9454406 Fax: 04 9454405 Mobile: 0912073504 email: richardj@ohk.org.vn Fresh Studio Innovations Asia Dịch vụ tư vấn, kinh doanh, nghiên cứu thị trường cho trái cây, rau hoa; phát triển chuỗi giá trị Liên hệ: Siebe van Wijk Tel: +84 (0)4 7151488 Fax: +84 (0)4 151486 email: vietnam@freshstudio.biz Một số website khác Việt Nam: o Cổng thơng tin thức Bộ NN& PTNT: http://www.agroviet.gov.vn o Trang web thúc đẩy kinh doanh Bộ NN& PTNT: http://210.245.60.189/ o Cơ quan thông tin an ninh lương thực Bộ NN& PTNT: http://mard.gov.vn/fsiu/ o VINANET, Bộ Thương mại: http://vinanet.com.vn o Bản tin thị trường rau quả: CIRAD/AVRDC/MARD: http://210.245.60.189/html o Dây chuyền sản xuất trực tuyến tiếp thị định kỳ (http://210.245.60.189/) o Các dự án Bộ NN& PTNT nfp.project@hn.vnn.vn; chi tiết http://mekonginfo.org/ 57 PHỤ LỤC 8: HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ ĐỐI TÁC Phụ lục trình bày số thơng tin sơ sinh kế tỉnh dự án NMPRP2 Nó bao gồm bảng (i) đặc điểm tỉnh; (ii) hàng hóa giải pháp; (iii) vấn đề quan trọng; (iv) sinh kế tiềm năng; (v) đội ngũ cán dự án tỉnh; (vi) danh sách huyện, xã thôn vùng dự án; (vii) Mẫu biểu để thu thập danh sách đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn tỉnh Thông tin bổ sung thêm từ Điều tra số liệu sở gốc năm 2010 - 2011 tất tỉnh có vào tháng 12/2011 Báo cáo GRET sinh kế Nhằm hỗ trợ việc thiết kế dự án, báo cáo “sinh kế khả thi” chuẩn bị cho năm số sáu tỉnh19 Ở tỉnh lấy huyện để phân tích Biểu 1, nghiên cứu khơng tiến hành Điện Biên Biểu 1: Đặc điểm tỉnh Báo cáo GRET Mục/tỉnh Hịa Bình Sơn La Lai Châu Lào Cai Yên Bái Đơn vị hành 10 huyện 10 huyện huyện huyện huyện, thị xã thành phố thành phố thị xã thị xã thành phố Phạm vi can huyện thiệp dự án NMPRP2 huyện huyện huyện huyện GDP theo đầu người/năm (triệu đồng) 8.9 6.3 10.8 7.5 Mật độ dân 177 số/km2 73 34 95 99 Số dân tộc 12 20 25 30 Nhóm dân tộc Mường chủ yếu Thái Mong Mong Thái Tỷ lệ hộ nghèo 27 (%) 33 39.9 23 20.1 Huyện GRET Đà Bắc, Mộc Châu, Sìn Hồ, Bát Xát, Văn Yên, Trạm nghiên cứu Mai Châu Phù Yên Mường Tè Văn Bản Tấu Nhóm dân tộc Mường, Thái nghiên cứu Mường, Thái Mông, Thái Mông, Tày Dao, Mông Nguồn: trang 16 Báo cáo Gret Dữ liệu 2008 NMPRP2 hỗ trợ 23 huyện tỉnh 19 Báo cáo kết nghiên cứu – Hoạt động sinh kế khả thi cho giai đoạn của dự án tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu , Lào Cai Yên Bái, GRET Việt Nam 2009 Không bao gồm tỉnh Điện Biên báo cáo 58 Báo cáo trình bày rõ: (i) thơng tin tỉnh bao gồm đời sống tại, điểm mạnh điểm yếu nông nghiệp, nguồn thu nhập hộ gia đình; (ii) khó khăn/rủi ro biện pháp can thiệp; (iii) vấn đề liên quan đến cải thiện sinh kế Những phát trình bày cách thẳng thắn trực tiếp hữu ích để thiết kế can thiệp cho dự án xố đói giảm nghèo Ví dụ: (a) Các cộng đồng nghèo dân tộc thiểu số có tỷ lệ mù chữ cao Một số cộng đồng vùng miền núi sản xuất chủ yếu cho tiêu dùng sinh hoạt, sản xuất thị trường, (b) Sự tham gia phụ nữ kinh tế thị trường thấp, (c) chăn nuôi lợn (và chăn ni nói chung) lạc hậu, thiếu kỹ thuật đại, phương pháp chăn nuôi không phù hợp dẫn đến suất thấp Tỷ lệ động vật mắc bệnh cao thiếu dịch phòng ngừa bệnh, (d) trồng trọt chế biến trồng phát triển, đầu vào đắt đỏ khơng có sẵn tiếp thị gặp nhiều khó khăn, (e) sản xuất nơng - lâm nghiệp bị hạn chế thiếu thông tin kỹ thuật khơng sẵn có ngun vật liệu ni trồng Biểu cho thấy hàng hóa rủi ro trình bày báo cáo GRET, giải pháp đề xuất (cột 2), làm quan hệ đối tác hỗ trợ giải Các đối tác chủ chốt giải vấn đề rủi ro nêu (cột 3) 59 Biểu 2: Sinh kế: Các vấn đề hàng hóa giải pháp Sinh kế Gạo/ngơ Rau Khó khăn/Rủi ro Giải pháp GRET đề xuất Đối tác hỗ trợ nào? Kiến thức nơng dân cịn hạn chế, thiếu kỹ thuật đại Sản xuất giống lúa địa phương đào tạo Thiếu hạt giống phân bón; đắt Cải thiện hạt giống phân bón Tìm kiếm giải pháp dựa kinh nghiệm địa phương khác Cán dự án làm việc với cộng đồng phải có kiến thức kỹ thuật để đào tạo cộng đồng địa phương Canh tác vùng cao làm thối hóa đất Ruộng bậc thang Thiếu cơng trình thủy lợi, suất khơng ổn định Sửa chữa xây kênh mương Sản xuất tự cung tự cấp, không theo định hướng thị trường Nghiên cứu thị trường Đối tác: Sở nông nghiệp phát triển nông thơn, tổ chức phi phủ, liên kết với công ty tư nhân, sở đào tạo của tỉnh để đào tạo cho cán dự án Đối tác: Các đơn vị tư vấn cá nhân, tổ chức phi phủ có kinh nghiệm nghiên cứu thị trường chuỗi giá trị Rau củ địa phương không thúc đẩy sản xuất Sắn Không sấy khơ Sấy khơ sắn Đất nhanh chóng thối hóa Tìm giải pháp dựa kinh nghiệm địa phương khác Cán dự án làm việc với cộng đồng phải có kiến thức kỹ thuật để đào tạo cộng đồng địa phương Đối tác: Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn, tổ chức phi phủ, liên kết với công ty tư nhân, sở đào tạo của tỉnh để đào tạo cho cán dự án Trâu gia súc Chăn thả gia súc khơng kiểm sốt Cải tạo chuồng ni Khơng kiểm soát dịch bệnh Tăng cường thức ăn xanh vào mùa đông Tỷ lệ gia súc tử vong cao (rét, bệnh tật tai nạn, cháy rừng) Thiếu thức ăn xanh mùa đơng Tìm giải pháp dựa kinh nghiệm địa phương khác Cán dự án làm việc với cộng đồng phải có kiến thức kỹ thuật để đào tạo cộng đồng địa phương Đối tác: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, tổ chức phi phủ, liên kết với cơng ty tư nhân, sở đào tạo của tỉnh để đào tạo cho cán dự án Lợn Tỷ lệ dịch bệnh tử vong cao Nâng cao kiến thức Không tiêm chủng Dịch vụ thú y Thiếu giống tốt, suất thấp Phối giống để cải thiện giống tốt Chất lượng chuồng trại kém, dễ bị lạnh Cải tạo chuồng trại Thiếu giống tốt Phân hữu Xây hầm biogas hộ chăn nuôi lớn Gà Sản xuất tự cung tự cấp không theo định hướng thị trường Tỷ lệ dịch bệnh chết cao, thiếu tiêm chùng Thiếu giống tốt (giống địa phương không thúc đẩy), hộ nông dân phải xa mua giống Đôi giống địa phương khác lại không phù hợp Nuôi gà quy mô lớn (để bán) Cải thiện dịch vụ thú ý đào tạo kỹ thuật Cải thiện việc cung cấp giống vùng Cải tạo chuồng trại Tìm giải pháp dựa kinh nghiệm địa phương khác Cán dự án làm việc với cộng đồng phải có kiến thức kỹ thuật để đào tạo cộng đồng địa phương Đối tác: Các hướng dẫn của sở nông nghiệp phát triển nông thôn nuôi lợn, tổ chức phi phủ có kinh nghiệm mơ hình ni lợn làm hầm biogas, liên kết với công ty tư nhân, sở đào tạo của tỉnh để đào tạo cho cán dự án Tìm giải pháp dựa kinh nghiệm địa phương khác Cán dự án làm việc với cộng đồng phải có kiến thức kỹ thuật để đào tạo cộng đồng địa phương Đối tác: hướng dẫn của sở nông nghiệp phát triển nông thôn nuôi gà, tổ chức phi phủ có kinh nghiệm mơ hình ni gà – Ví dụ dự án SIEED Điện Biên liên kết với công ty tư nhân, sở đào tạo của tỉnh để đào tạo cho cán dự án Thiếu chuồng trại, chăn thả tự nhiên Thủy sản Không tiếp cận dịch vụ kỹ thuật Đào tạo kỹ thuật nuôi cá Tỷ lệ cá chết nhiều Cáỉ thiện yếu tố đầu vào Tìm kiếm giải pháp dựa kinh nghiệm địa phương ni trồng thủy sản khác Ví dụ: Yên Bái Đào tạo cộng đồng địa phương Ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt Thiếu cá giống Đối tác: Các hướng dẫn của Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn trồng thủy sản, Ví dụ: mơ hình nuôi lươn Yên Bái, sở đào tạo tỉnh để đào tạo cho cán dự án Thiếu công cụ bắt cá chế biến cá phù hợp Sản phẩm lâm Kế hoạch không phù hợp với sản xuất hộ gia nghiệp (keo, đình, kiểm sốt mơi trường khơng phù hợp lập quế, v.v) kế hoạch từ xuống Ươm (nhiều loại giống khác nhau) Đối tác: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, công ty tư nhân lĩnh vực lâm nghiệp, tổ chức phi phủ với kiến thức sâu rộng Thiếu nguồn giống địa phương 61 Các sản phẩm Các giống thảo chất lượng, thu hoạch phi lâm nghiệp muộn suất thấp (thảo quả, etc) Cải thiện giống Cải cách thị trường Đối tác: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, công ty tư nhân thảo trồng công nghiệp khác Giá không ổn định Thiếu việc lập kế hoạch kiểm sốt mơi trường Đối tác: Các cơng ty tư nhân, sở tỉnh Các công việc Công việc ngắn hạn, không ổn định Thu nhập ngắn hạn thấp Thiếu đào tạo nghề Thủ công mỹ Thiếu nguyên liệu Kỹ thuật truyền thống nghệ: dệt, thổ phai mờ dần cẩm Phân xưởng chế biến Giá bán thấp, sản phẩm không đa dạng không đưa vào thị trường Ít phân xưởng khơng có vị trí phù hợp Thiếu đào tạo nghề Đào tạo mua sắm máy móc kĩ thuật Tiếp thị sản phẩm Đào tạo nghề Đối tác: Các tổ chức phi phủ có kiến thức hỗ trợ cộng đồng đặc biệt tiếp thị sản phẩm Ví dụ tổ chức Helvatas Đối tác: Các công ty, tổ chức phi phủ có kiến thức, kĩ viện đào tạo 62 Biểu 3: Những vấn đề cân nhắc Những vấn đề Những vấn đề báo cáo GRET cần xem xét Đối tác giúp giải vấn đề nào? Đầu vào: Phân bón, giống, giống, vv (i) Giao thơng cịn thiếu; (ii) giống giống đắt; (iii) phân bón đắt (mặc dù trợ cấp); (iv) tín dụng với lãi suất cao; (v) thiếu nguồn cung địa phương Bằng việc tổ chức đầu vào hiểu rõ nhu cầu của thị trường Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật (i) Được quan nhà nước cung cấp (khơng mang tính Bằng việc cung cấp dịch vụ đào tạo “thực hành” cho nông dân thôn xã đào tạo cán thức thương mại); (ii) đào tạo thơng qua việc giảng dạy-mà không “thực hành”; (iii) hộ biết dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật tiếp cận với dịch vụ; (iv) đào tạo thường không áp dụng thực tế Tập quán sản xuất Tập quán sản xuất tự cung tự cấp, không hướng đến thị trường Chất lượng sản phẩm không cao Không áp dụng kỹ thuật đại Tổ chức sản xuất Các đối tác: Các công ty cổ phần tư nhân, tổ chức phi phủ, ngân hàng Các đối tác: cán thuộc tổ chức phi phủ sống thơn cung cấp dịch vụ đào tạo “thực hành” Các tổ chức đào tạo; liên kết Thông qua nâng cao nhận thức thị trường, tập quán sản xuất có chất lượng tốt Các đối tác: Liên kết tổ chức phi phủ Khơng có nhóm sở thích nông dân Thông qua tổ chức nông dân thành nhóm CIGs dịch vụ hỗ trợ marketing Thiếu trang thiết bị hỗ trợ Các đối tác: Liên kết tổ chức phi phủ Thiếu biện pháp khuyến khích thị trường Thị trường Xa nơi sản xuất Thông qua hiểu thị trường đầu vào đầu Thiếu người trung gian/thương gia Các đối tác: Liên kết tổ chức phi phủ; tư vấn tư nhân đánh giá thị trường Bất ổn giá Cung/cầu theo mùa Rủi ro Thiếu dụng cụ, trang thiết bị máy móc Bằng việc đánh giá rủi ro giúp nông dân quản lý rủi ro, kể quản lý rủi ro thiên tai Tính mùa vụ rủi ro thiên nhiên cao Chia sẻ rủi ro hộ cá thể thiếu chia sẻ nhóm Các đối tác: Các tổ chức phi phủ Thiếu đào tạo quản lý rủi ro Mơi trường vệ sinh Gia súc người sống Bằng việc thúc đẩy tập quán tốt 63 Trang thiết bị vệ sinh khơng có Các đối tác: Các tổ chức phi phủ, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Phân bón chăn ni khơng sử dụng 64 Báo cáo GRET đưa 19 hoạt động mang lại thu nhập cho tỉnh, bao gồm sản xuất cấp độ trang trại, hỗ trợ dịch vụ cở sở hạ tầng liên quan Các hoạt động tạo thu nhập bao gồm: o Hịa Bình: Lâm nghiệp, chăn ni (bị, gia súc, lợn) o Sơn La: Lâm nghiệp, khai hoang đất trồng trọt, nuôi gà, nuôi lợn bản, trồng đất dốc dịch vụ thú y o Lai Châu: trồng lúa thâm canh, nuôi trâu, trồng thảo o Lào Cai: chè Shan tuyết, thêu đan móc, thủy sản, ni lợn, nơng lâm kết hợp o Yên Bái: nuôi gà, khai hoang đất, dịch vụ nơng nghiệp, chế biến gỗ Tuy có nhiều khía cạnh sản xuất, dịch vụ sở hạ tầng phân tích tốt, kiến nghị, đề xuất chung chung, chưa cụ thể để giúp tỉnh có can thiệp đắn kịp thời Hơn nữa, báo cáo không xác định chi phí lợi ích nhà sản xuất đánh giá chuỗi giá trị để giúp xác định sửa đổi, cải cách chỗ nhằm thực chương trình sinh kế Cần phải tiến hành thêm số công việc “đánh giá thực trạng” khn khổ dự án NMPRP2, sở để thiết kế can thiệp hoạt động sinh kế Báo cáo GRET có trang web dự án JICA: Nghiên cứu quy hoạch tổng thể Cải thiện Điều kiện sống vùng nông thôn thuộc khu vực miền núi phía bắc Việt Nam Nghiên cứu hồn thành vào năm 2008 Nghiên cứu Công ty trách nhiệm hữu hạn Nippong Koei thực cho JICA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ Kế hoạch Đầu tư thuộc Ban Chỉ đạo, Sở Kế hoạch Đầu tư ban đạo tỉnh) cho tỉnh– Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hịa Bình, gồm thơng tin hữu ích biểu đồ, đặc điểm tỉnh, danh sách xã đến thăm làm việc, lĩnh vực trồng, vật nuôi, buôn bán vùng biên giới, kinh tế vùng thống kê, họp thôn chủ đề đề xuất sinh kế hoạt động kinh doanh cho tỉnh Báo cáo JICA có trang web dự án Dưới gợi ý kế hoạch hành động cho tỉnh tỉnh Chẳng hạn, Kế hoạch hành động cho tỉnh Lai Châu bao gồm (tóm tắt-báo cáo thực tế thể nhiều phân tích chi tiết):  An ninh lương thực đảm bảo tốt hơn, chế độ ăn uống cải thiện vùng xa xôi (a) hệ thống thủy lợi quy mô nhỏ thung lũng ruộng bậc thang sử dụng suối; (b) phối hợp khuyến nông nông nghiệp cung cấp giống gạo ngô; (c) sữa trâu thịt trâu cải thiện nhờ thức ăn sức khỏe trâu; (d) nuôi trồng thủy sản ruộng lúa (cá ruộng, vv)  Các sản phẩm nông nghiệp để buôn bán biên giới – (a) mở rộng chè; (b) hoa nông lâm nghiệp; (c) liên quan tới đầu tư tư nhân kinh doanh nông nghiệp; (d) cao su nấm  Sản phẩm lâm sản thủ công mỹ nghệ, du lịch xanh-dựa học kinh nghiệm Sa Pa-Lào Cai Các hoạt động sinh kế ưu tiên tỉnh tỉnh dự án NMPRP2 lên danh sách đề xuất hoạt động tạo thu nhập, kết họp có tham gia người nghèo xã chọn thực hoạt động sinh kế thí điểm Một số tỉnh xác định hoạt động tạo thu nhập tương tự báo cáo GRET, Yên Bái có số hoạt động trùng lặp Một số đề xuất gần tỉnh hoạt động tạo thu nhập hoạt động gia tăng giá trị (đặc biệt Lai Châu, Yên Bái Lào Cai) phát triển tốt hoạt động gợi ý nghiên cứu GRET Trong hội thảo sinh kế gần tổ chức Lai Châu, Lào Cai Yên Bái, tỉnh xác định nhiều hoạt động mang lại thu nhập Một số đề xuất trình bày tốt bao gồm đánh giá chi phí lợi ích Chăn ni (đặc biệt gia súc gia cầm nhỏ lợn gà vịt) phổ biến chứng minh thành cơng việc giảm đói nghèo nhiều vùng nơng thơn khó khăn Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng dịch bệnh vật nuôi rộng vùng dự án (Báo cáo GRET), cần có biện pháp phịng ngừa quản lý phù hợp Tuy nhiên, tỉnh thiếu lực để thực phân tích có hệ thống hội coi đầy hứa hẹn nâng cao thu nhập nông thôn cho người nghèo hay tiềm tăng chuỗi giá trị ngành quan trọng Dự án đề xuất nâng cao lực thể chế cấp địa phương Biểu danh sách dài hoạt động tạo thu nhập tiềm xác định cho khoản đầu tư sinh kế bền vững tỉnh NMPRP2 Danh sách hoạt động ưu tiên NMPRP2 chưa xây dựng hoàn chỉnh Biểu danh sách tất hộ, thôn bản, xã, huyện tỉnh dự án với số lượng hộ nghèo kèm theo 66 Biểu 4: Tóm tắt sinh kế tiềm Nguồn tài liệu Báo cáo GRET 2008 (những hoạt động ưu tiên) Kết thảo luận cán CF XÃ, Ban quản lí dự án NMPRP2 cấp tỉnh huyện với thôn xã, từ gợi ý Đoàn giám sát Ngân hàng giới Các công ty doanh nghiệp liên kết thị trường sản phẩm Sinh kế ưu tiên dự án NMPRP2 Lai Châu Lào Cai o Trồng lúa nước o Trâu nuôi chuồng o Thảo o Chè Shan Tuyết o Thủ công mĩ nghệ (thêu đan móc) o Thủy sản o Lợn o Nông – lâm kết hợp Lợn giống Gà Dê Cá rô phi Khoai tây Ngô Đậu nành Trà Atiso Lúa nước Máy móc nơng nghiệp o Chăn ni o Nấm Nông – lâm kết hợp o Lá thuốc tắm o Thủ cơng mĩ nghệ (thêu đan móc) o Dê o Nhím, rắn, rùa baba o Rau hữu o Ngựa bạch o Gà xương đen Mây tre đanthủ công o Chế biến đậu phụ Du lịch sinh thái o Gà o Khai hoang đất o Tinh dầu quế o Táo mèo o Lươn o Gia súc o Máy móc nơng nghiệp o Du lịch thủ cơng mĩ nghệ o Gỗ sản phẩm ngồi gỗ o Tinh dầu quế o Tre o … o … o o o o o o o o o o o Thảo o Gỗ sản phẩm gỗ o o … … Yên Bái o Gà o Khai hoang đất o Dịch vụ nông nghiệp o Chế biến gỗ Lươn Cá ruộng Tinh dầu quế Cỏ cho gia súc Gia cầm Chăn nuôi Lợn Nấm Máy móc nơng nghiệp o Ươm táo Sơn Trà (táo Mường) o o o o o o o o o Hịa Bình Sơn La o Lâm nghiệp o Chăn ni (trâu bò, lợn, gia súc) o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Lâm nghiệp Trâu Gia súc Lợn nái lợn thịt Thủ công mĩ nghệ (đan lát truyền thống) Rau hữu Mật ong Mây tre đan thủ công Thâm canh ngô triền dốc Gà lấy thịt Ni cá lồng Cửa hàng nhóm quản lý Cửa hàng may mặc Sửa chữa tivi xe đạp xe máy Lâm nghiệp Ruộng bậc thang Gà Lợn Trồng trọt triền dốc Dịch vụ thú y o Lâm nghiệp o Ruộng bậc thang o Thủ công mĩ nghệ (đan lát truyền thống) o Gà lấy thịt o Nuôi lợn o Dịch vụ thú y o Máy móc nơng nghiệp o o Tinh dầu quế Gỗ sản phẩm gỗ o Mây song o Tre o Gỗ sản phẩm gỗ o Gỗ sản phẩm gỗ o o … … o … o … o o … … Điện Biên Khơng có báo cáo Gret o o o o o o o o Trâu Lợn Máy móc nông nghiệp Thủy sản Dong riềng làm miến Gia súc Nấm Gà o Gỗ sản phẩm gỗ o Củ (bột) dong riềng để làm miến o Ngô, ớt, tỏi o … o … priority: cần xác định o o … … o … o … o o … … o … o … o o … … o … o … Biểu 5: Cán sinh kế đặc điểm: Cấp tỉnh, huyện, xã/* Mục Cán tỉnh Lai Châu Lào Cai Yên Bái Sơn La Hịa Bình Điện Biên/a Tổng Số huyện Cán huyện Số xã 4 30 4 45 5 40 2.5 37 2.5 42 4 36 27 22 230 Số CF Số thôn 30 292 23 432 20 342 19 498 22 357 36 445 150 2,366 Số thôn bản/CF Số hộ Số hộ/CF Số hộ nghèo 10 14,828 494 19 22,093 960 17 24,308 1,215 26 24,896 1,310 16 25,158 1,143 12 22,449 623 10-26 133,732 494-1310 8,607 9,904 12,510 14,527 9,398 12,416 67,362 58% 45% 52% 55% 50% n.a n.a n.a 58% 37% 30-50 km, 20-40 km tối đa 70km Tối đa 60km n.a n.a 43 28 43 31 50 16 45 47 16-50 64 56 68/b 25 25-64 95% 95% 95% 90% 95% Tỷ lệ hộ nghèo Khoảng cách xã Tỷ lệ cán CF nữ (%) Tỷ lệ CF tốt nghiệp đại học (%) Truy cập internet có máy tính xã, huyện: (%) 95% Cơ sở đào tạo tỉnh 95% a Đào tạo ban đầu sinh kế đào tạo sơ đánh giá nhu cầu cho cán CF Ban QLDA huyện thực vào tháng năm Sơn La, Hòa Bình Điện Biên b Chỉ có Ban QLDA huyện 68 * Số cán sinh kế khác so với số 178 biểu Nguồn: Dữ liệu dự án, tháng sáu năm 2011 69 BIỂU 6: SỐ THÔN BẢN, XÃ, HUYỆN, TỈNH VÀ SỐ HỘ TRONG VÙNG DỰ ÁN STT Tỉnh/huyện Số xã I II III IV V VI Điện Biên Huyện Mường Chà Tủa Chùa Mường Ẳng Điện Biên Đơng Hịa Bình Đà Bắc Mai Châu Tân Lạc Lạc Sơn Yên Thủy Yên Bái Văn Chấn Văn Yên Lục Yên Trạm Tấu Mù Cang Chải Lào Cai Sa Pa Văn Bàn Bát Xát Mường Khương Lai Châu Tam Đường Phong Thổ Sìn Hồ Mường Tè Sơn La Thuận Châu Mai Sơn Mộc Châu Bắc Yên Phù Yên Tổng 36 8 12 42 11 40 7 9 45 10 14 12 30 12 6 37 10 10 230 Số thôn Số hộ 445 22449 80 4483 100 5411 85 5044 180 7511 357 25158 89 6139 46 3238 74 5147 85 5576 63 5058 342 24308 64 5355 60 4335 83 6396 54 2874 81 5348 432 22093 47 3635 109 5874 128 6406 148 6178 292 14828 117 6178 42 2941 64 2947 69 2762 498 24896 197 7398 80 3510 73 5207 94 5255 54 3526 2366 133732 Số hộ nghèo 12416 2401 2720 3121 4174 9398 2790 1018 1677 2141 1772 12510 2942 1995 2781 1717 3078 9904 1476 2404 2671 3353 8607 3119 1730 1893 1865 14527 4121 2058 3075 3413 1860 67362 Tỷ lệ hộ nghèo 55.31 53.56 50.27 61.88 55.57 37.36 45.45 31.44 32.58 38.40 35.03 51.46 54.94 46.02 43.48 59.64 57.55 44.83 40.61 40.93 41.70 54.27 58.05 50.50 58.8 64.2 67.5 58.4 55.7 58.6 59.1 64.9 52.8 50.4% BIỂU 7: THU THẬP DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH, TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÓ TIỀM NĂNG TRỞ THÀNH ĐỐI TÁC CỦA DỰ ÁN STT Tên công ty /tổ chức Công ty Cổ phần thương mại sản xuất phát triển Mây song Dũng Tấn Thông tin liên lạc - ĐC: Xã Thượng Hiền, huyện Kiến Xương, Tỉnh Thái Bình - ĐT: 0363510751; - Fax: 0363514169; - Email: maysongdungtan@g mail.com; - Website: - http://www.maysong dungtan.com.vn Hình thức hoạt động Lĩnh vực hoạt động -Cơng ty cổ - Chuyển giao công nghệ phần (Nhà trồng, khai thác, chế nước, tư biến sản phẩm song mây CNSH; nhân…) - Cung cấp giống Nông lâm nghiệp; - Sản xuất, chế biến xuất sản phẩm NL nghiệp thủ công mỹ nghệ; Đia bàn hoạt động Hoạt động liên kết với dự án Sản xuất, biến thu phẩm từ mây chế tiêu sản Ghi ... đầu Đối tác 1: Công ty - Địa chỉ: - Điện thoại: - Fax: - Email: - Mục tiêu: Đối tác 2: Nhóm đồng sở thích/tổ chức nơng dân - Địa chỉ: - Điện thoại: - Fax: 34 - Email: - Mục tiêu: Tổng chi phí... họ chịu trách nhiệm 4-5 thơn với bán kính 4-5 km Mục tiêu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1cán khuyến nông/ 500 hộ quy định Bộ NN&PTNT (2000) Hoạt động khuyến nông 199 3-2 000 định hướng hoạt... kế đối tác 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA ACIAR ADB ADDA AFD AUSAID CARE CASRAD CF CIDA CIG CIRAD DANIDA ĐPDATW GRET GTZ HELVATAS IFAD IPSARD JICA KH&ĐT NGO NHTG NMPRP2 NN&PTNT NOMFASI

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w