Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOẰNG CÁT Người thực hiện: Tào Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Hoằng Cát SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sơ lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: 2.2.2: Khó khăn: 2.2.3: Kết khảo sát: 2.3 Các biện pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hoằng Cát 2.3.1 Nắm bắt đặc điểm tâm – sinh lí vận động trẻ 2.3.2 Nâng cao thể lực cho trẻ 2.3.3 Xây dựng nề nếp, thói quen, hình thành tính tự giác, tích cực cho trẻ hoạt động 2.3.4: Lập kế hoạch chương trình vận động suốt năm học, có tính đến mức độ phát triển tích cực vận động trẻ 2.3.5 Tạo mơi trường kích thích trẻ tích cực vận động 2.3.6 Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, nâng cao dần mức độ khó tập 2.3.7 Sử dụng nhiều hình thức tổ chức khác nhằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ 2.3.8.Phối kết hợp với phụ huynh cộng đồng công tác GDPTVĐ cho trẻ: 2.3.9 Tự học rèn luyện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm TRANG 1 2 2 3 4 4 5 6 10 15 16 17 18 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết chương trình giáo dục mầm non Bộ giáo dục đào tạo ban hành có hai nhiêm vụ bản, nhiệm vụ thứ nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ, nhiệm vụ thứ hai giáo dục trẻ Trong nhiệm vụ giáo dục có nội dung vơ quan trọng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ, lứa tuổi thể trẻ phát triển nhanh cân nặng, chiều cao, lứa tuổi dễ nhiễm số bệnh thường gặp, việc phát triển thể chất vô quan trọng trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi Đây điều kiện cần thiết để trẻ bước vào học trường phổ thông Một đứa trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo sở tốt cho việc phát triển trí tuệ, nhận thức Hoạt động phát triển thể chất hoạt động nhằm nâng cao thể lực, sức khỏe trẻ, giúp thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hòa biểu nét đẹp hình thể giúp trẻ phát triển kỹ vận động làm thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ tạo cho tinh thần trẻ sảng khoái, vui vẻ, giúp phát triển mối quan hệ cô trẻ phát triển tốt mối quan hệ bạn bè phối hợp vận động bạn Khi tham gia hoạt động rèn cho trẻ đức tính mạnh dạn, tự tin, kiên trì, tính tổ chức kỷ luật thúc đẩy tính thi đua hoạt động, khơng cịn giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển, giúp cho hệ thần kinh giác quan trẻ nhanh nhạy có tác dụng để nâng cao lực nhận thức trẻ Nhưng thực tế hoạt động thường khơ khan cứng nhắc, trẻ dễ , khó thu hút trẻ Với trẻ mẫu giáo lớn thể trẻ đà phát triển mạnh, tất quan hệ quan trẻ tự phát triển mạnh chưa ổn định, khả vân động hạn chế, hệ thần kinh phát triển q trình ức chế tích cực trẻ có khả phân tích, đánh giá, hình thành kỹ , kỹ xảo, phân biệt tượng xung quanh Cũng giai đoạn trẻ có điều kiện thuận lợi để tiếp thu củng cố kỹ cần thiết giúp thể trẻ phát triển cách tồn diện Nếu khơng có biện pháp giáo dục phù hợp tạo điều kiện cho trẻ tham gia rèn luyện trẻ khơng tích cực tham gia vận động dẫn đến thể lực phát triển trẻ không đồng Phát huy tính tích cực cho trẻ vận động biện pháp giáo dục phát triển vận động, có vị trí quan trọng sống hoạt động hàng ngày trẻ, phương tiện tốt giúp cho trình giáo dục thể chất trở nên hấp dẫn, dễ hiểu, bổ ích cho trẻ người xung quanh Trẻ có hứng thú, yêu thích với loại vận động hoạt động tập thể Song thực tế giảng dạy trường mầm non, hoạt động phát triển vận động mang tính hình thức bề ngồi, giáo viên hạn chế vấn đề chuẩn bị tâm lý, cảm xúc cho trẻ trước bước vào hoạt động, chưa sâu vào việc rèn luyện kĩ vận động cho trẻ Việc đưa nội dung tập chưa đảm bảo nguyên tắc (nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc vừa sức) dẫn đến hiệu hoạt động chưa cao, không hỗ trợ tốt cho việc phát triển thể chất trẻ, làm giảm chất lượng chăm sóc giáo dục nhóm / lớp nói riêng nhà trường nói chung Nhận thức tầm quan trọng hạn chế nói mà tơi ln băn khoăn, suy nghĩ phải làm để đưa chất lượng hoạt động lên Chính tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hoằng Cát”, làm nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm tìm số biện pháp hình thức tốt trẻ mẫu giáo - tuổi tích cực vận động tăng cường thể lực, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ, giúp trẻ tích cực tự giác học, lực kỹ kỹ xảo tốt vận động 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Trường mầm non Hoằng Cát 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn bản, nghiên cứu chương trình giáo dục mầm non, văn đạo nghành, tạp san, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát trực tiếp hoạt động liên quan đến vận động trẻ, đàm thoại với trẻ để nhận biết nhu cầu vận động trẻ - Phương pháp thống kê toán học: Cập nhật sử lý số liệu điều tra liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để có thơng tin xác hoạt động vận động trẻ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục phát triển vận động có ý nghĩa quan trọng phát triển thể lực trẻ Dưới góc độ tâm lý, sinh lý học, vận động chuyển động thể người tham gia hệ cơ, hệ xương điều khiển hệ thần kinh Vận động (dù mức độ đơn giản hay phức tạp) điều kiện cho phát triển người nhiều mặt khác Dưới tác động giáo dục, hoạt động nhằm phát triển vận động cho trẻ nghiên cứu lựa chọn tổ chức cách khoa học để đạt mục tiêu giáo dục đề Giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường bảo vệ sức khỏe, giúp hình thành rèn luyện kỹ vận động đồng thời phát triển tố chất vận động Chúng ta biết cấu trúc thể người khối thống nhất, quan thể liên hệ mật thiết với nhau, ta vận động khơng có hệ vận động (cơ, xương, khớp) hoạt động mà quan khác tim, phổi toàn thể hoạt động Chính hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể chất cho trẻ đóng vai trị quan trọng phát triển tồn diện cho trẻ chương trình giáo dục mầm non Những nhiệm vụ quan trọng giáo dục thể chất hình thành cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, bền bỉ, biết phối hợp động tác, giữ thăng kỹ định hướng không gian… Nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe, đồng thời giáo dục cho trẻ phẩm chất đạo đức, ý trí lành mạnh Trẻ mẫu giáo - tuổi, chi hoạt động, nhu cầu vận động trẻ ngày lớn, đồng thời hệ quan thể trẻ hoàn thiện, chức tâm lý như: cảm xúc, tình cảm, ghi nhớ, ý…, có chủ định, trẻ ghi nhớ thể lại vận động phức tạp Ở độ tuổi này, trẻ biết vận động nhịp nhàng, khéo léo Trẻ ghi nhớ số động tác theo nhạc lời hát, trẻ thực đúng, đẹp, động tác quy định Trẻ sử dụng dụng cụ vận động thành thảo, xác Q trình trẻ luyện tập chơi trò chơi vận động, tham gia hoạt động trường, lớp giúp trẻ khám phá điều kỳ diệu xung quanh trẻ Qua giúp trẻ hình thành ý ghi nhớ có chủ định, góp phần vào phát triển trí tuệ Các biểu tượng hình thành cho trẻ sở hoạt động tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, trẻ tham gia vận động giúp trẻ phát triển thể lực tốt, rèn luyện sức khỏe, thể trở nên dẻo dai khéo léo Nhưng thực tế trường mầm non nói chung lớp mẫu giáo lớn nói riêng việc cho trẻ hoạt động phát triển vận động cịn mang tính chất đơn điệu, cứng nhắc, gị bó lúa tuổi hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi “ học chơi - chơi mà học” Với hình thức tổ chức chưa sáng tạo hấp dẫn, dẫn đến hoạt động chưa đạt hiệu cao, trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động Chính muốn trẻ có thể khỏe mạnh phát triển tồn diện thân giáo viên Mầm non nhà trường phân đứng lớp - tuổi nên chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Hoằng Cát ” để vận dụng vào giảng dạy tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Hoằng Cát trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1, trường khang trang, đẹp nằm trung tâm xã với điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, địa điểm rộng rãi, thống mát Trường ln tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học tập huấn chuyên đề Ban giám hiệu trường sát đạo giáo viên chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn, đánh giá đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Hầu hết giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc, có ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Bản thân tơi ln có tâm huyết với nghề, ln có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, quan sát nắm bắt đặc điểm phát triển thể chất, đặc điểm tâm sinh lý, thói quen trẻ lớp, nắm phương pháp dạy học, lập kế hoạch hoạt động, độ tuổi Trẻ ngoan, có nề nếp, thói quen tốt hoạt động học chuyên cần, 80% trẻ học từ lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé nên đa số trẻ có nề nếp tốt, có kiến thức lứa tuổi học, tất trẻ độ tuổi nên trẻ có nề nếp hoạt động, 100% trẻ ăn bán trú Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi khơng nhiều 2.2.2: Khó khăn Giáo viên tổ chức hoạt động chung gò bó, chưa sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ Giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương thức dạy học Gia đình trẻ phần lớn nơng thôn, bố mẹ chủ yếu công nhân nông dân nên có thời gian điều kiện quan tâm đến cái, nhiều phụ huynh trọng đến việc dạy chữ cho trẻ Trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin, thụ động, biết làm theo hướng dẫn cơ, chưa tích cực vận động Mặc dù diện tích sân tập rộng rãi, phẳng song chưa có khu vực chơi với cát nước, khu bơi lội Số trẻ lớp đông nên việc rèn nề nếp kỹ cho trẻ hạn chế 2.2.3 Kết khảo sát Năm học 2020 - 2021, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp tuổi C với số lượng 40 trẻ, qua khảo sát đầu năm kết sau: Bảng khảo sát đầu năm ( Tháng 9/2020) S Tiêu chí Số T đánh trẻ T giá Trẻ tích cực vận động Kĩ vận động thô Kĩ vận động tinh Tổng Tốt % Kết khảo sát Đạt Khá % TB % Chưađạt CĐ % 40 20% 10 25% 11 27,5% 11 27,5% 40 10 25% 10 25% 13 32,5% 17,5% 40 15% 17,5% 12 30% 15 37,5% 40 20% 22,5% 12 30% 11 27,5% Từ kết khảo sát trăn trở, suy nghĩ xem phải làm làm để trẻ mẫu giáo - tuổi tích cực vận động hoạt động giáo dục thể chất mạnh dạn áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực vận động hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2.3 Các biện pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Hoằng Cát Từ thực trạng kết khảo sát nghiên cứu, suy nghĩ tìm số giải pháp sau: 2.3.1 Nắm bắt đặc điểm tâm - sinh lí vận động trẻ: Ở trẻ mầm non, thể q trình phát triển hồn thiện Chính mà hệ thống bắp, hệ tim mạch, hơ hấp hệ thống thần kinh cịn tương đối yếu, vận động gây nên mệt mỏi bên cạnh tính hưng phấn trẻ vận động cao Trẻ chơi, vận động qn mệt nhọc Chính hướng dẫn trẻ chơi, tập tơi ln động viên, khuyến khích để trẻ hoàn thành tốt tập vận động, tác dụng tốt đến phát triển thể trẻ Mặt khác ý thời gian, cường độ luyện tập để không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ Bên cạnh trẻ có khác mặt thể lực Có trẻ biểu thông minh, hoạt bát, nhanh nhẹn, tiếp thu động tác nhanh Có trẻ lại có tính nóng nảy, khơng thích hợp tác với bạn, có trẻ lực yếu thường có tâm lí ngại vận động, nhút nhát thực tập Giáo viên nắm vững đặc điểm cá tính trẻ để giúp trẻ khắc phục nhược điểm Đối với trẻ hay hấp tấp, nóng nảy, khơng thích hợp tác phải kiên trì giáo dục, động viên hoạt động tập thể Đối với trẻ có tính nhút nhát lại phải động viên, cổ vũ nhiều giúp trẻ mạnh dạn hoạt động với bạn lớp, nhanh chóng khắc phục nhược điểm 2.3.2 Nâng cao thể lực cho trẻ: Bên cạnh việc cho trẻ vận động yếu tố quan trọng giúp tăng cường thể lực cho trẻ chế độ ăn uống khoa học, hợp vệ sinh Tôi mạnh dạn tham mưu với nhà trường xây dựng thực đơn theo tuần, theo mùa, giúp trẻ có ăn ngon, đủ dinh dưỡng Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khâu chế biến bảo quản thức ăn…Tại nhóm lớp tơi ln ý đến vấn đề vệ sinh cá nhân cho trẻ, đồng thời quan tâm đến giấc ngủ để trẻ có giấc ngủ sâu, ngủ đủ giấc Như giúp cho trẻ nâng cao thể lực, sức khỏe, hứng thú tham gia vào hoạt động tập luyện tập luyện cách có hiệu 2.3.3 Xây dựng nề nếp, thói quen, hình thành tính tự giác, tích cực cho trẻ hoạt động Vào đầu năm học thường trọng vào việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho trẻ, muốn học tốt, tiếp thu nhanh trẻ phải có nề nếp tốt: Ngồi học ngoan Khi cháu cịn nói chuyện chưa ý nên chia thành tổ : “Hoa cúc, hoa hồng, hoa sen” Trong tổ có cháu ngoan, cháu mạnh dạn, cháu yếu cho ngồi đảo lộn, cháu yếu ngồi phía để tiện theo dõi, quan tâm động viên trẻ chưa tập trung, phân tán… Rèn nề nếp trẻ ngồi học ngoan ngỗn, muốn phát biểu phải giơ tay, nói phải “Con thưa cơ” nói đủ câu Tơi ln tuyên dương khuyến khích động viên kịp thời trẻ ngoan trẻ chưa hứng thú, ý nghe vào cuối ngày cắm cờ bé ngoan, cuối tuần thưởng cờ bé ngoan, trẻ hay ngồi nói chuyện, nghịch lớp tơi cử trẻ làm tổ trưởng, tổ phó để nhắc nhở bạn tổ Đối với lĩnh vực phát triển vận động cho trẻ, việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ là: - Tạo cho trẻ thói quen luyện tập thể dục hàng ngày tuân thủ theo thời gian - Rèn luyện cho trẻ việc xếp đội hình đội ngũ thể dục, tơi dùng hiệu lệnh đơn giản dễ nhớ thao tác đơn giản như: Khi chuẩn bị tập hợp trẻ tơi dùng xắc xô lắc nhẹ liên tục lần, có tín hiệu trẻ nhanh chóng tập hợp lại gần cô Để trẻ xếp thành hàng dọc sử dụng hiệu lệnh như: Vỗ tiếng xắc xơ sau đưa hai tay thẳng phía trước làm hiệu lệnh - Xây dựng ý thức tự giác, tinh thần đồn kết tính trật tự kỷ luật học Cứ tơi thường xun nhắc nhở trẻ có thói quen nề nếp tốt ngày, chủ đề, suốt năm học 2.3.4 Lập kế hoạch chương trình vận động suốt năm học, có tính đến mức độ phát triển tích cực vận động trẻ Khi lập kế hoạch tổ chức thấy yên tâm thực hiệu * Ví dụ: - Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục thể chất chủ đề Bản thân: + Phát triển vận động ( vận động thô ): đi, chạy, bật, trườn + Phát triển vận động tinh: Vận động bàn tay, khóe léo ngón tay, phối hợp vận động mắt – tay, kỹ sử dụng dụng cụ + Phát triển nhóm xương: Cơ tay, chân, lưng, bụng + Thực vận động theo nhạc, nhịp điệu, hiệu lệnh lời với dụng cụ: bóng, gậy, vịng Ở chủ đề sau mức độ nội dung vận động cao - Kế hoạch tổ chức hoạt động Giáo dục thể chất Chủ đề Nước tượng tự nhiên: + Bật xa 40 – 45 cm + Bật nhảy từ cao xuống 40 – 45 cm Xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế nên thực phù hợp, trẻ có tập luyện với vận động vừa sức Không trẻ phát triển vận động tinh, thô, bên cạnh tố chất nhanh mạnh, bền, khéo phát triển 2.3.5 Tạo mơi trường kích thích trẻ tích cực vận động Môi trường phong phú hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ tạo kết hoạt động cao Từ góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiết cô trẻ, hợp tác đoàn kết chia sẻ với bạn bè, nâng cao khả vận động với kết cao Đối với trẻ mầm non đồ dùng đồ chơi quan trọng đặc biệt đồ dùng cho trẻ vận động Việc xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non gắn với việc lựa chọn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ luyện tập Vì hình thức giáo dục thể chất chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đảm bảo bền, an tồn cho trẻ, kích thước trọng lượng đồ dùng phù hợp với trẻ Ví dụ: Dùng vải may làm túi cát có kích thước vừa với bàn tay trẻ, khơng to q, không nhỏ quá, trọng lượng không nặng để trẻ dễ dàng thực ghế thể dục đầu đội túi cát, hay thực vận động ném xa, ném trúng đích Tận dụng phế thải để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy học như: Dùng bìa các-tơng gói hộp, bọc giấy màu làm vật chuẩn, vật cản, cắt bìa các-tơng làm đường, suối trang trí hoa, cỏ Dùng giấy màu ống hút làm cờ, dùng hộp sữa lớn làm lọ cắm cờ, dùng xốp mỏng cắt dải dài làm sợi dây cho trẻ thực vận động nhảy qua dây, làm mơ hình để dẫn dắt hoạt động theo câu chuyện Dùng tre nhỏ cắt khúc vừa với tay trẻ tập, trang trí để làm gậy thể dục, làm phách tre ( Hình ảnh đồ chơi tự tạo dành để phát triển vận động cho trẻ ) * Môi trường bên lớp học: Việc tạo mơi trường tạo góc vận động, làm đồ dùng cho trẻ cách để động viên, khích lệ trẻ tham gia vận động Môi trường cho trẻ luyện tập kỹ vận động phải an toàn Tạo cho trẻ cảm giác an toàn, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thể thơng qua vận động phối hợp giác quan Sau xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động vận động tập luyện cho trẻ tiếp tục xây dựng “góc vận động” Xây dựng góc vận động, để thuận tiện cho trẻ sử dụng tuyên truyền đến tất bậc phụ huynh, chọn vị trí trước cửa lớp Tơi xếp đồ dùng dụng cụ trẻ dễ lấy, dễ sử dụng, đến hoạt động thể dục sáng, học thể dục, hoạt động ngồi trời trẻ tự lấy đồ dùng đồ chơi phù hợp với vận động mà giáo viên u cầu… (Hình ảnh góc vận động lớp tuổi C ) *Môi trường ngồi trời: Mơi trường ngồi trời tạo cho trẻ nhiều hội trãi nghiệm thử thách vận động Tất trị chơi ngồi trời giúp trẻ phát triển thăng bằng, dẻo dai khả phối hợp Dụng cụ để trẻ leo trèo phải đảm bảo an tồn Khoảng đất phía đồ chơi phải mềm để đỡ cho trẻ ngã Cần bố trí sân tập phía ngồi địa hình sân tập phẳng, Đồ chơi trời cần bố trí tạo khoảng khơng gian thích hợp trẻ hoạt động tập thể dục sáng hoạt động vận động thể chất khác Khi cho trẻ tham gia hoạt động ngồi trời tơi tận dụng đồ chơi trời để củng cố hoạt động như: Tơi tổ chức cho trẻ leo trèo lên thiết bị chơi trời leo lên bước xuống qua bậc cầu thang trường, bậc lên xuống nhà chòi, cầu trượt Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động, trò chơi dân gian ngồi sân trường Tạo mơi trường chơi vận động đảm bảo an tồn, khơng gian thống đãng, đồ chơi dụng cụ tập phong phú, nhiều màu sắc hình dạng Tạo bầu khơng khí vui vẻ, hào hứng, mơi trường vận động phải gần gũi, quen thuộc để trẻ cảm thấy thoải mái, hứng thú Thông thường hoạt động thoải mái có tính khám phá trẻ đảm bảo cho việc học nhận thức sâu khái niệm Vì vậy, John Holt kết luận: “Khi kích thích khát khao khám phá để nhận thức trẻ dành quyền kiểm sốt nó, khơng cố gắng bắt buộc trẻ phải nhanh trẻ sẵn sàng trị cảm thấy thoải mái tạo nhiều tiến bộ” ( Hình ảnh sân vận động ) 2.3.6 Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, nâng cao dần mức độ khó tập Muốn trẻ hào hứng tích cực tham gia vận động hoạt động giáo dục thể chất phải xây dựng nề nếp thói quen tốt học tập cho trẻ cách sử dụng đồ dùng trực quan tham gia hoạt động nào? Cách thực bước hoạt động giáo dục thể chất sao? Phải phân nhóm số trẻ có khả vận động nhanh nhẹn, bình thường, lười vận động để tiện theo dõi có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng đồng thời kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ Trong q trình giảng dạy thực nghiệm tơi tìm số phương pháp đơn giản hợp lý phù hợp sau: *Hoạt động 1: Luyện kiểu đi, chạy Để trẻ tập trung ý, giáo viên cần sử dụng tín hiệu khác : trống, xắc xô… dẫn dắt kể câu chuyện phù hợp với chủ đề Ngoài ra, giáo viên nên sử dụng âm nhạc vào hoạt động để tạo hào hứng, thoải mái cho trẻ Khi điều khiển trẻ thực kiểu đi, chạy giáo viên nên sử dụng loại dụng cụ tín hiệu thống để khỏi ảnh hưởng đến ý trẻ Bên cạnh tín hiệu trên, giáo viên sử dụng lệnh, mệnh lệnh *Hoạt động 2: Bé tập thể dục Tập động tác mới, ôn động tác cũ hay nâng cao trình độ luyện tập trẻ nhằm phát triển rèn luyện nhóm chính; bả vai, chân, mình, động tác phát triển hệ hô hấp động tác hỗ trợ cho tập vận động Ví dụ: Bài tập vận động “Bật liên tục” chọn động tác cho tập phát triển chung, giáo viên lưu ý chọn động tác chân bật tập động tác số lần nhiều động tác lại Hoặc tập vận động “bật xa”, nhiệm vụ tập cho trẻ biết nhún chân, giáo viên nên chọn tập phát triển chung có động tác đứng lên ngồi xuống nhiều Khi tập, nên cho trẻ cầm dụng cụ cờ, nơ, gậy thể dục,vòng thể dục…nhưng dụng cụ phải phù hợp với vận động không gây mệt mỏi cho trẻ Các dụng cụ phải tạo cho trẻ lượng vận động xác, đặt theo thể loại để dễ lấy phân phát cho trẻ Khi trẻ lấy dụng cụ, giáo viên phải lựa chọn biện pháp cho không thời gian phải tiến hành nhanh, gọn Đội hình tập phải đứng xen kẻ để thuận tiện cho trẻ tập *Hoạt động 3: Vận động Để hình thành vận động kĩ trẻ giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ tiến hành theo bước sau: Tập mẫu, cho số trẻ tập thử, lớp tập Giáo viên áp dụng hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm, cá nhân tùy thuộc vào tập khả trẻ Khi trẻ thực giáo viên phải động viên, khích lệ, ý sửa sai cho trẻ Khi đa số trẻ thực tốt vận động thực lần cho nhóm, đội thực theo hình thức thi đua để tăng hào hứng, phấn khởi trẻ Còn đa số trẻ chưa thực tốt khơng nên tổ chức thực với hình thức thi đua Nếu hoạt động có vận động kết hợp vận động kết hợp với vận động cũ không tổ chức hoạt động (Trị chơi vận động ) *Hoạt đơng 4: Trị chơi vận động: Tơi chọn trị chơi củng cố rèn luyện hỗ trợ cho tập vận động Nếu vận động giúp phát triển tay, vai trị chơi vận động phát triển chân… Lựa chọn trò chơi vận động trị chơi: Tín hiệu; Chó sói xấu tính; Bắt chước tạo dáng; Cáo Thỏ; Kéo co; Rồng rắn lên mây; Nhảy bao bố; Đua thuyền; Cướp cờ *Hoạt động 5: Đưa thể trạng thái bình thường: Sau trình vận động liên tục Giáo viên phải làm cho trẻ có cảm giác thoải mái, phấn khởi đỡ mệt mỏi, không chán học Giáo viên tiến hành nhiều hình thức: cho trẻ vịng trịn, hít thở, trị chơi vận động tĩnh như: “Bóng bay xanh”, “Tìm đồ chơi” kết hợp với nhạc du dương, nhẹ nhàng tạo cho trẻ thấy thoải mái vui vẻ hoàn thành tập Với việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất thấy trẻ lớp học tốt hơn, hứng thú kiến thức, kỹ trẻ nâng lên rõ rệt 2.3.7 Sử dụng nhiều hình thức tổ chức khác nhằm phát huy tính tích cực vận động cho trẻ * Đối với thể dục ( hoạt động chung) Giờ thể dục xem hoạt động giáo dục phát triển vận động Qua hoạt động nhằm hình thành kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho trẻ Chính trước tiến hành tổ chức hoạt động chuẩn bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ đảm bảo kích thước, vệ sinh an tồn, có thẩm mĩ mang tính giáo dục Trang phục trẻ gọn gàng, thoải mái phù hợp với tính chất vận động cần thực Lựa chọn địa điểm tổ chức hoạt động phù hợp diện tích, sàn tập phẳng, rộng rãi, đủ ánh sáng, thoáng mát… Các nội dung trọng tâm thể dục xây dựng dựa nguyên tắc: nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc vừa sức Bên cạnh xây dựng vận động bổ trợ hợp lý cho vận động từ tập phát triển chung trò chơi vận động Các phần thể dục (khởi động, trọng động, hồi tĩnh) hỗ trợ cho tiến hành cách logic, tự nhiên, liên hoàn Phân bổ thời gian hợp lý cho phần hoạt động Ví dụ1: Chủ đề: Gia đình - Vận động bản: Bị thấp chui qua cổng - Trò chơi: Nhảy bao bố lên hái hoa Tơi dẫn dắc trẻ với hình thức tham gia hội thi “Gia đình vui khỏe” + Giới thiệu chương trình phần thi + Kiểm tra sức khỏe Giới thiệu phần thi: Gia đình vui khỏe + Phần khởi động: Tôi cho trẻ khởi động nhạc hát “Mời lên tàu lửa” + Phần trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập đồng diễn kết hợp với vòng nhạc hát “ Cả nhà thương nhau” với động tác ( chân, tay, bụng, bật điều hòa) Vận động bản: Giới thiệu phần thi “ Gia đình vui khỏe” với nội dung “Bò thấp chui qua cổng” Trò chơi vận động: Giới thiệu phân “ Gia đình chung sức” với trò chơi dân gian nhảy bao bố lên hái hoa ( thời gian nhạc dài phút) 10 + Phần hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác hít thở kết hợp hát “ cho con” ( Hình ảnh trẻ thực vận động: “Bị thấp chui qua cổng”) Ví dụ 2: Chủ đề: Thế giới Động vật” - Vận động bản: Bật liên tục qua vòng - Trò chơi: Cáo Thỏ + Hoạt động 1: Tôi dẫn dắt vào hoạt động: Hôm Thỏ nghỉ học, Thỏ mẹ muốn nhờ Thỏ vào rừng giúp Thỏ mẹ Các Thỏ có đồng ý giúp Thỏ mẹ khơng? Nào Cho trẻ khởi động đi, chạy kiểu theo nhạc chủ đề + Hoạt động 2: À! Thỏ đến bìa rừng rồi, Thỏ tập thể dục để có sức khỏe tốt hái nấm Cho trẻ tập tập phát triển chung theo nhạc chủ đề, tập động tác tay, bụng, chân, bật (nhấn mạnh động tác bật- tập lần x nhịp) Cô mở nhạc có tiếng chim hót, tiếng nước chảy hỏi trẻ: Ồ! Các Thỏ có nghe thấy tiếng khơng? Tiếng chim hót, tiếng nước chảy, nhìn xem kìa, có dịng suối phía trước, vượt qua để hái đây? (Cho trẻ tự trả lời) Bật qua à? Nhưng bật qua nào? Chú thỏ bật qua trước được? Các Thỏ chưa biết bật nhờ Thỏ mẹ trước cho Thỏ xem Cơ đóng vai Thỏ mẹ bật mẫu cho Thỏ xem lần bật mẫu thứ hướng dẫn cách bật lần bật mẫu thứ hai Sau cho Thỏ bật, ý sửa sai cho trẻ kịp thời Sau lớp thực hết lượt tiếp tục dẫn dắt: Các Thỏ xem kìa, phía trước có gì? À ! Những thảm hoa đẹp quá, Thỏ nhớ đừng dẫm chân lên thảm hoa nhé! (trẻ tiếp tục bật 11 qua thảm hoa) Sau hái quả, Thỏ thi đua bật trở kẻo trời tối (Hình ảnh trẻ thực vân động bật liên tục qua vòng) + Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Cáo thỏ” Cô dẫn dắt: Các Thỏ hái nấm giúp Thỏ mẹ giỏi, nên Thỏ mẹ muốn thưởng cho trò chơi có tên “Cáo thỏ” Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi 2-3 lần + Hoạt động 4: Các Thỏ chơi trò chơi mệt rồi, Thỏ nhẹ nhàng nhà Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu theo nhạc hát chủ đề để hồi tĩnh Tổ chức thực đề tài theo hình thức thi đua: Tùy theo thời điểm, tùy theo đề tài, tùy theo chủ đề mà tơi lựa chọn thực vận động với hình thức tham gia “hội thi” trẻ thi đua, thực kỹ phù hợp với vận động đề tài, đồng thời chuẩn bị mơ hình, đồ dùng cho “hội thi” *Hoạt động thể dục sáng: Thể dục sáng tiến hành vào sáng sớm sau thời điểm đón trẻ Hoạt động giúp trẻ điều hịa nhịp thở, tăng cường q trình trao đổi chất tuần hoàn thể,giúp khớp, dây chằng mềm dẻo, linh hoạt, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động ngày trẻ thêm nhịp nhàng nhanh nhẹn tạo cho trẻ cảm giác thoải mái Hoạt động thể dục sáng cần phải đảm bảo đủ ba phần: khởi động, trọng động hồi tĩnh Tôi chủ động xây dựng động tác phát triển chung cho hoạt động thể dục sáng bao gồm đầy đủ động: tay, chân, bụng lườn, bật Những ngày có thể dục tập thể dục sáng tiến hành nhẹ nhàng hơn, tập số lần động tác hơn, xếp đội hình đơn giản Trong tháng thay đổi số động tác buổi thể dục sáng để tăng thêm hứng thú thay đổi hoạt động bắp Tơi có sử dụng hình thức tập động tác kết hợp với hát theo chủ đề 12 Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non” cho trẻ tập kết hợp hát “Trường chúng cháu trường mầm non”; hay chủ đề “Gia đình” cho trẻ tập kết hợp với hát “Cả nhà thương nhau”… Chính mà hầu hết trẻ cảm thấy thích thú tham gia vào hoạt động thể dục sáng ( Hình ảnh trẻ tập thể dục sáng ) Khoảng thời gian hai hoạt động hay sau ngủ trưa trẻ dễ mệt mỏi tập trung Để giúp cho trẻ cảm thấy tỉnh táo hơn, linh hoạt sử dụng phút thể dục chống mệt mỏi cho trẻ nhằm tăng khả làm việc hệ thần kinh, bắp, tăng tuần hoàn máu… giúp trẻ thay đổi trạng thái thể Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Tôi chọn khoảng – động tác chủ yếu động tác tay khơng nhằm tác động đến nhóm thể trẻ: đầu - mình; tay - vai; lưng - bụng; chân - bật Cho trẻ tập khớp cổ tay khớp ngón tay; Tập xoay cổ: cúi, ngả, nghiêng phải,trái, xoay tròn; Nhắm mắt thư giãn, tay vuốt mắt, nhìn xa vào khơng gian thống… Thời gian thực phút thể dục khoảng – phút, động tác thực – lần *Trò chơi vận động: Đây nội dung Giáo dục phát triển vận động hoạt động mà trẻ vô hứng thú tham gia Ngay từ đầu năm lập kế hoạch trò chơi vận động năm học cụ thể hóa thành kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần ngày Có thể tổ chức trị chơi vận động vào nhiều thời điểm ngày (sau đón trẻ trước trả trẻ, học thể dục, hoạt động, hoạt động trời, hoạt động chiều…) tất trẻ biết tham gia chơi Những trò chơi vận động mà đưa dựa vào nhu cầu khả vận động trẻ, dựa vào mục tiêu phát triển vận động, yêu cầu chương trình giáo dục mầm non kế hoạch giáo dục phát triển vận động trường, lớp Bên cạnh tơi quan tâm đến việc sử dụng nhiều trò chơi dân gian giúp trẻ hứng thú hoạt động (kéo co, ném còn, cầu khỉ…) 13 ( Hình ảnh trẻ chơi trị chơi kéo co) * Hoạt động dạo chơi trời: Tơi tổ chức cho trẻ hoạt động ngồi trời Cô cho trẻ xếp hàng dài theo cô đến địa điểm dạo chơi; cô tổ chức cho nhóm trẻ rèn luyện vận động học hay chơi với bóng, gậy, vịng Cuối buổi dạo chơi, cho lớp chơi trò chơi vận động nhẹ nhàng; hết thời gian chơi cô nhận xét khen trẻ; sau xếp hàng lớp Hoạt động giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kỹ vận động…và giáo dục trẻ ý thức kỷ luật, tính tập thể, tự tin *Tham gia ngày hội thể dục, thể thao: Vào ngày hội thể dục, thể thao trường (Hội khỏe bé mầm non) tham gia xây dựng tập vận động phần thi cho trẻ Thông qua tập cá nhân rèn luyện cho trẻ nhóm trẻ tập luyện tập vận động chưa đạt yêu cầu, trẻ động, chậm chạp, nhằm mục đích cho trẻ đạt yêu cầu giáo dục thể chất chung phù hợp với lứa tuổi Ngồi ra, giáo cịn bồi dưỡng cho trẻ có khiếu – khả thể dục, thể thao Trong trình cho trẻ tham gia phải đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động đem lại hiệu cao lớn trẻ nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội nhà trường * Hoạt động giáo dục phát triển vận động tinh: Trong hoạt động ngày trường mầm non như: hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tự phục vụ, hoạt động học, hoạt động vệ sinh cá nhân… giáo dục phát triển vận động bàn tay, ngón tay, phối hợp vận động tay, mắt kỹ sử dụng đồ dùng, dụng cụ Ví dụ: Các trò chơi xây dựng, lắp ghép; hoạt động tạo hình; Các hoạt động lao động tự phục vụ, hoạt động vệ sinh cá nhân … 14 ( Hình ảnh trẻ chơi xây dựng, lắp ghép ) + Hình thức tập cá nhân Khi tiến hành hình thức này, trẻ tập tập, giáo viên hướng dẫn, kiểm tra chất lượng tập trẻ lại quan sát nhận xét ưu, nhược điểm trẻ thực tập + Hình thức tập lớp đồng loạt: Khi áp dụng hình thức có nghĩa cho tất trẻ thực tập vận động giống Hình thức dạy học cho phép giáo viên lúc đạo toàn trẻ, tăng lượng vận động, tạo điều kiện củng cố kỹ vận động, phát triển tố chất thể lực, tính tập thể, khả phối hợp vận động thực tập + Hình thức tập lớp – nối tiếp: Khi áp dụng hình thức này, cho trẻ thực tập, liên tiếp trẻ nối tiếp trẻ Có thể nhóm có từ – trẻ tập xong tập đến nhóm khác, giống tập quay vịng Tập theo nhóm nối tiếp trẻ hứng thú thi đua tập 2.3.8 Phối kết hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng công tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ: Sinh thời Bác Hồ nhắc nhở nhà giáo phải biết kết hợp mật thiết với gia đình trẻ: Gia đình - nhà trường - xã hội yếu tố khơng thể tách rời Bởi giáo dục nhà trường phần, cần tới giáo dục xã hội giáo dục gia đình trẻ để giúp việc giáo dục nhà trường tốt Chính mà thân tơi xem trọng môi quan hệ cô giáo phụ huynh cầu nối vững việc giáo dục trẻ Trường mầm non nơi cha mẹ trẻ tin tưởng để gửi gắm em cho giáo, trẻ có chăm ngoan khỏe mạnh cha mẹ yên tâm Hằng ngày 2/3 thời gian trẻ trường với cơ, chăm sóc từ bữa ăn, giấc ngủ đến hoạt động học tập vui chơi Hiểu mối quan tâm cha mẹ trẻ việc chăm sóc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, nhận thức rõ nhiệm vụ người giáo viên mầm non, suy nghĩ tìm cách vận dụng với thực tế lớp Việc nâng cao khả vận động, tăng cường thể lực cho trẻ không 15 thực trường mà cần phải thực lúc, nơi Chính mà cơng tác phối kết hợp nhà trường gia đình cần thiết để làm tốt nhiệm vụ giáo dục phát triển vận động cho trẻ Thông qua buổi họp phụ huynh học sinh, qua gặp gỡ Tuyên truyền đến bậc phụ huynh tầm quan trọng công tác phát triển vận động trẻ Làm cho cha, mẹ cộng đồng hiểu cần thiết phải xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận đơng phù hợp, an tồn cho trẻ; Giúp họ nắm vững yêu cầu môi trường giáo dục phát triển vận động bên bên lớp học Giáo viên phụ huynh phối hợp tìm giải pháp tốt để nâng cao thể lực, đồng thời bồi dưỡng tố chất vận động cho trẻ Tại gia đình cha mẹ trẻ cần phải có chế độ chăm sóc vận động cách khoa học hợp lý Công tác mang lại kết tốt, cha mẹ trể đồng tình ủng hộ, qun góp ngun vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động phát triển vận động trường lớp Trong năm học 2020 - 2021, lớp làm tốt cơng tác xã hội hóa, với nhà trường cha mẹ trẻ làm số đồ chơi phát triển vận động cho trẻ nguyên vật liệu tìm kiếm như: Lốp xe hỏng làm cổng chui cho trẻ, may túi cát để phục vụ thể dục… ( Hình ảnh họp phụ huynh đầu năm học lớp tuổi C ) 2.3.9 Tự học rèn luyện Bản thân giáo viên không ngừng học hỏi, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm cho thân với nhiều hình thức tham khảo tài liệu, học tập đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân Từ đưa kiến thức trau dồi vào công tác giảng dạy để giúp trẻ phát triển cách hoàn thiện Thường xuyên học hỏi trao đổi với đồng nghiệp, vào buổi sinh hoạt chuyên môn tơi thường đưa tiết dạy mà cịn vướng mắc, để đồng nghiệp thảo luận đưa phương pháp phù hợp hiệu nhất.Qua buổi sinh hoạt tơi lại tích lũy thêm vốn kinh nghiệm cho 16 thân để xây dựng giáo trình lựa chọn hình thức lạ hấp dẫn trẻ Tham gia thao giảng, dự hoạt động phát triển thể chất để đạo rút kinh nghiệm BGH, phụ trách chuyên môn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với thân Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp rút số kinh nghiệm giảng dạy sau: Để phát huy tính tích cực vận động trẻ qua hoạt động giáo dục thể chất, trước hết giáo viên phải nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng việc giáo dục thể chất cho trẻ Từ trọng đến việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục thể chất, đưa cách thức, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp, có khoa học nhằm phát huy tính tích cực trẻ hoạt động Khi tổ chức học giáo dục thể chất, cần có hình thức phong phú đa dạng, lôi trẻ tham gia hoạt động Cần chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ thực luyện tập, trẻ mầm non phương pháp trực qua luyện tập đóng vai trị chủ đạo, khơng có đồ dùng hiệu tiết học không đạt Hoạt động vận động để rèn luyện sức khỏe giáo viên cần cho trẻ hoạt động lúc nơi * Đối với nhà trường đồng nghiệp Các hoạt động nhằm phát triển tính tích cực vận động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi nhà trường đánh giá cao chất lượng chun mơn, có tính sáng tạo nhân rộng toàn trường, đồng nghiệp áp dụng vào giảng dạy Hầu hết giáo viên trường triển khai áp dụng hoạt động vận động lĩnh vực phát triển thể chất chuyển biến cách rõ nét, giáo viên có kinh nghiệm nhiều việc dạy hoạt động vận động tổ chức trò chơi vận động Giáo viên áp dụng chủ đề khác với nội dung phù hợp Các tiết dạy giáo dục thể chất Tôi ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi * Đối với cha mẹ trẻ Đa số cha mẹ trẻ hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ Trẻ chơi với nhiều đồ chơi giáo viên tự làm, tham gia vận động cách tích cực, hào hứng nên cha mẹ trẻ hài lòng đặt niềm tin vào dạy dỗ cô giáo nhà trường Từ cha mẹ trẻ tích cực phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, ngồi cha mẹ trê hỗ trợ cho lớp làm thêm đồ chơi vận động có giá trị giúp trẻ tham gia vận động tốt *Đối với trẻ 17 Trẻ lớp hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia vào hoạt động Trẻ có nề nếp thói quen học tập tốt trật tự Những trẻ nhút nhát mạnh dạn, không e dè sợ sệt nữa, trẻ lười vận động đến chăm luyện tập Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thơng qua hoạt động nhóm, tập thể Củng cố phát triển tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo cho trẻ Bảng khảo sát cuối năm ( Cuối tháng 4/2021 ) S Tiêu chí Số T đánh trẻ T giá Trẻ tích cực vận động Kĩ vận động thô Kĩ vận động tinh Tổng Kết khảo sát Đạt Khá % TB % Chưa đạt CĐ % Tốt % 40 18 45% 20 50% 5% % 40 16 40% 18 45% 15% % 40 14 35% 16 40% 10 25% % 40 16 40% 18 45% 30% % Nhìn vào bảng khảo s¸t trên, so sánh với kết khảo sát đầu năm (tháng 09/2020) ta thấy tỷ lệ cháu tèt - tăng rõ rệt, khơng cịn tỉ lệ chưa đạt, hiệu công tác giáo dục phát triển vận động nâng lên Như việc đưa đề tài vào thực tế có tác dụng lớn hoạt động giáo dục, giúp nâng cao khả vận động, tăng cường thể lực, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Đây niềm động viên, khích lệ tơi cố gắng năm học KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Để phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi tốt giáo viên cần phải: Nắm bắt đặc điểm tâm - sinh lí vận động trẻ Bồi dưỡng nâng cao thể lực cho trẻ Xây dựng nề nếp, thói quen, hình thành tính tự giác, tích cực cho trẻ hoạt động Giáo viên lập kế hoạch chương trình vận động suốt năm học, có tính đến mức độ phát triển tích cực vận động trẻ Bên cạnh giáo viên phải tạo mơi trường để kích thích trẻ tích cực vận động, giáo phải nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động học sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, nâng cao dần mức độ khó tập.Sử dụng nhiều hình thức tổ chức khác nhằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ Đồng thời giáo viên phải biết kết hợp tốt với cha mẹ trẻ cộng xã hội công tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ 18 Mỗi giáo cần phải tự học rèn luyện để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để xây dựng tổ chức tốt hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ 3.2 Những đề xuất, kiến nghị * Đối với nhà trường Tạo điều kiện bổ sung sở vật chất, trang thiết bị đồng thiết bị luyện tập phát triển vận động Nhà trường tham mưu với UBND xã làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục năm tới tiếp tục bổ sung thêm đồ chơi khu vận động, sân tập riêng cho trẻ lĩnh vực phát triển vận động Chú ý đến yếu tố tăng cường phát triển thể lực cho trẻ phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ yếu tố Cần tạo môi trường thuận lợi yếu tố cho trẻ luyện tập như: yếu tố thiên nhiên, yếu tố vệ sinh để trẻ có sân chơi bổ ích - Tiếp tục xây dựng dạy chuyên đề phát triển vận động để giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Phòng giáo dục mở lớp tập huấn, chuyên đề phát triển vận động cho giáo viên rèn luyện thêm kĩ nghề nghiệp Tổ chức nhiều dạy mẫu cụm chuyên môn để giáo viên dự giờ, đóng góp ý kiến, nâng cao trình độ chuyên môn Thường xuyên mở hội thi như: Hội khỏe bé mầm non, ngày hội thể dục, thể thao để trẻ tham gia Trên số biện pháp mà áp dụng để phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Hoằng Cát năm học 2020 -2021 Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện hơn, thực tốt năm học Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ Hoằng Cát , ngày 04 tháng 05 năm 2021 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN HIỆU TRƯỞNG viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Tuyết Tào Thị Hồng XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOẰNG HĨA 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình chăm sóc giáo dục Mẫu giáo hướng dẫn thực – tuổi - Nhà xuất giáo dục – 1998 Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường mầm non theo chủ đề (trẻ tuổi) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Năm học 2020 – 2021: Nội dung bồi dưỡng 3: Chuyên đề “Nâng cao lực giáo viên việc tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương” TLTK mục 2.1 tài liệu giáo trình sinh lý học trẻ em tác giả Lê Thanh Vân TL hoạt động phát triển vận động cho trẻ Mầm non tác giả Nguyễn Sinh Thảo, Nguyễn Thị Tuất Tài liệu BDTX module GVMN 13 theo qui định Thông tư 12/2019/TTBGDĐT chương trình BDTX giáo viên mầm non: “Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Bộ Giáo dục Đào tạo, tạp chí Giáo dục mầm non, số năm 2014 Nguồn tài liệu tham khảo mạng Internet Thực trạng trường MN Hoằng Cát kinh nghịêm thân DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Tào Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên Trường mầm non Hoằng Cát T T Tên đề tài SKKN “ Một số biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi làm đồ dùng, đồ chơi Cấp đánh giá xếp loại ( Ngành GD cấp huyện, tỉnh) - PGD&ĐT Hoằng Hóa Kết đánh giá xếp loại ( A, B C) Năm học đánh giá xếp loại C 2014 - 2015 ... dụng số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực vận động hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2.3 Các biện pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ. .. Các biện pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Trường mầm non Hoằng Cát 2.3.1 Nắm bắt đặc điểm tâm – sinh lí vận động trẻ 2.3.2 Nâng cao. .. tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy tính tích cực giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Trường mầm non Hoằng Cát 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý