1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 49: Chủ đề văn bản nhật dụng

20 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo dục học sinh thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện qua việc thấy được tính thuyết phục[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày giảng:8C2………

Tiết 49, 50, 51: CHỦ ĐỀ VĂN BẢN NHẬT DỤNG Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học

Kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học

Gồm văn :

Tiết 49:Thông tin ngày trái đất năm 2000 Tiết 50:Ơn dịch thuốc lá.

Tiết 51: Bài tốn dân số.

- Tích hợp: Tìm hiểu chung văn thuyết minh, Nghị luận việc, tượng trong đời sống

- Tích hợp liên mơn: Âm nhạc, Mĩ thuật, Sinh,GDCD - Số tiết: 03 tiết

Bước 3: Xác định mục tiêu học 1 Về kiến thức: Giúp HS hiểu được - Cách đọc hiểu văn nhật dụng

- Mối nguy hại đến môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng

- Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ bố cục chặt chẽ, hợp lí tạo nên tính thuyết phục văn

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện tệ nghiện thuốc sức khỏe người đạo đức xã hội

- Tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt lập luận thuyết minh văn

- Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất tồn cầu văn

- Hiểu việc hạn chế bùng nổ gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển, đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người

- Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

- Hiểu yêu cầu bước viết văn thuyết minh - Hiểu yêu cầu bước phát biểu theo chủ đề 2 Về kĩ năng:

* Kĩ dạy:

(2)

- Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức học phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn - Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh

- Kỹ khái quát nội dung học sơ đồ tư

- Rèn kỹ thu thập thông tin, quan sát, điều tra thực tế, sử dụng máy chụp ảnh, quay clip,… từ nhận biết thực vấn đề có liên quan tới nội dung học thực tế

* Kĩ sống:

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng nghe tích cực việc sử dụng bao ni lơng, giữ gìn mơi trường, tác hại tổn thất to lớn nạn dịch thuốc gây cho người, vấn đề dân số

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tính thuyết phục thuyết minh, tính hợp lí kiến nghị văn

- Tự quản thân: kiên định hạn chế sử dụng bao ni lông vận động người thực hiện, có suy nghĩ tích cực trước vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường

- Ra định: tâm phòng chống tệ nạn thuốc lá, động viên người xung quanh thực hiện, hạn chế sử dụng bao bì ni lơng, hút thuốc lá, hạn chế gia tăng dân số nâng cao chất lượng dân số

3 Về thái độ:

- Giáo dục học sinh thấy tác hại, mặt trái việc sử dụng bao ni lơng, tự hạn chế sử dụng bao ni lông vận động người thực qua việc thấy tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao ni lơng tính hợp lý kiến nghị mà văn đề xuất

- Từ nội dung văn sử dụng bao ni lông có suy nghĩ tích cực việc tương tự vấn đề sử lý rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt - vấn đề khó giải nội dung bảo vệ môi trường

- Giáo dục thân không hút thuốc ý thức tuyên truyền vận động người gia đình, bạn bè, hàng xóm khơng hút thuốc

- Giáo dục học sinh biết tuyên truyền kế hoạch hố gia đình - Rèn ý thức, tinh thần tham gia mơn học

- u thích mơn Ngữ văn môn khoa học khác như: Giáo dục cơng dân, Hóa học, Sinh học, Âm nhạc, Mỹ thuật

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 4 Định hướng phát triển lực: * Các lực chung

- Năng lực tự học;

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin học tập; - Năng lực giao tiếp;

(3)

- Năng lực giải vấn đề;

* Năng lực chuyên biệt môn học - Năng lực đọc hiểu văn

- Năng lực tiếp nhận đọc hiểu văn - Năng lực giao tiếp tiếng việt

- Năng lực so sánh vấn đề đời sống xã hội - Năng lực tạo lập văn

- Năng lực thuyết minh vấn đề

Bước 4: xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập cốt lõi có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học

Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao - Nhận kiểu

văn nhật dụng chủ đề môi trường, sức khỏe, dân số, phương thức biểu đạt - Nêu thông tin nguồn gốc văn bản, tác giả

- Phân chia bố cục văn

- Chỉ tác hại vấn đề trình bày văn

- Lí giải hoàn cảnh văn đời, nhằm mục đích

-Phân biệt điểm giống khác văn chủ đề

- Hiểu yêu cầu văn nhật dụng

- Tìm thêm ví dụ khác ngồi học để minh họa cho học thêm sâu sắc

- Hiểu kiến thức có liên quan với học

-Vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn

- Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề liên quan đến học

- Liên hệ với thực tế địa phương ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội gia tăng dân số

- Đánh giá tác hại ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội gia tăng dân số với sống tương lai

(4)

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả.

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 49: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Giảng mới:

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) ?Em hiểu văn nhật dụng?

Hãy kể tên số văn nhật dụng mà em học lớp 6, 7? Nội dung văn đề cập đến vấn đề sống

* Yêu cầu:

- Văn nhật dụng viết có nội dung gần gũi, thiết sống người cộng đồng xã hội đại thiên nhiên, môi trường, lượng, công nghệ thông tin, dân số, quyền trẻ em, ma túy tệ nạn xã hội

- Lớp 6: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha, Bức thư thủ lĩnh da đỏ  Đề cập đến di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh thiên nhiên môi trường

- Lớp 7: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay búp bê, Ca Huế sông Hương  Nhà trường, Phụ nữ, Quyền trẻ em, Văn hóa – Giáo dục

* Tích hợp:

Kiến thức môn Âm nhạc lớp 8.

Gv cho học sinh nghe đoạn hát “Ngôi nhà chúng ta”

? Em cho biết tên hát, tên tác giả hát em vừa nghe nằm chương trình âm nhạc lớp nêu nội dung hát?

Hs: Bài hát “Ngôi nhà chúng ta”nhạc lời Huỳnh Phước Liên nằm chương trình Âm nhạc lớp

Bài hát gợi lên tranh thiên nhiên đẹp, sinh động – nơi hàng nghìn triệu người sống tình đồn kết, thân

 GV vào bài: Có thể nói, Trái Đất (ngơi nhà chung chúng ta) đẹp mà dần vẻ đẹp ban đầu nó, mơi trường bị nhiễm trầm trọng khói, bụi ý thức xả rác người Vậy cụ thể học chủ đề Văn nhật dụng ngày hôm  Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30’)

-Mục đích: HS nắm nét chủ đề, kĩ đọc hiểu văn nhật dụng

(5)

- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, trình bày một phút,…

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não

?Em cho biết chương trình ngữ văn học văn nhật dụng? Kể tên nêu đề tài văn đó?

Hs trả lời: văn

TT Tên văn bản Đề tài

1 Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000

Bảo vệ gìn giữ mơi trường

2 Ơn dịch, thuốc Phịng chống tệ nạn xã hội

3 Bài toán dân số Vấn đề dân số phát triển GV chiếu máy (Slide 5)

Gv: Em có nhận xét đề tài trên?

Hs: Đó vấn đề thiết thực nóng bỏng xã hội: mơi trường, sức khỏe, dân số Đồng thời vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc củng cố nâng cao chất lượng sống người, văn minh, tiến bộ, phát triển đất nước

GV nói thêm:

Chủ đề “ Văn nhật dụng” gồm gồm văn : Thông tin ngày trái đất năm 2000, Ơn dịch thuốc lá, Bài tốn dân số.

+ Được phân chia PPCT hành tiết 39,46,49

Sắp xếp theo chủ đề gồm tiết: 39,40,41 + Số tiết dạy: tiết

+ Hôm hướng dẫn em tìm hiểu Tiết chủ đề

( Tiết 39 theo PPCT): Văn Thông tin ngày trái đất năm 2000

Dựa vào phương pháp đọc hiểu văn nhật dụng mà tiết học hôm cô hướng dẫn em tự

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 8.

-Số lượng văn bản: 03 văn

- Số lượng tiết học: 03 tiết - Đề tài:

+ Bảo vệ gìn giữ mơi trường

+Phòng chống tệ nạn xã hội

+ Vấn đề dân số phát triển

(6)

tìm hiểu hai văn cịn lại sau tiết 39 cô định hướng kiến thức giúp em luyện tập dạng tập củng cố văn chủ đề

Phần II: CÁC VĂN BẢN CỤ THỂ

Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000

Gv dẫn sang phần II Quan sát hình ảnh em thử đốn xem tiết học chúng ta học đề tài văn nhật dụng nào?

Gv chiếu máy:

?Em cho biết ảnh nói đến đề tài gì? Hs trả lời: đề tài mơi trường

Một vấn đề xúc nhân loại làm để giữ cho trái đất xanh, sạch, đẹp mà môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Nguyên nhân dẫn tới hiểm hoạ ấy? Trước hết rác thải sinh hoạt Chính năm 2000 lần Việt Nam tham gia vào NGÀY TRÁI ĐẤT với thông điệp “Một ngày không sử dụng bao bì ni lơng” Cụ thể chúng ta vào tiết học chủ đề với “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

2.1: Giới thiệu chung (2’)

- Mục đích: HS nắm nét xuất xứ, thể loại

- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, trình bày phút

- Hình thức :hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi.

A Giới thiệu chung

(7)

Gv: Cho biết xuất xứ văn “ Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000”

Hs trả lời:

- Là văn soạn thảo dựa theo thông điệp 13 quan nhà nước tổ chức phi phủ, phát ngày 22.4.2000, nhân lần Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất

Gv chiếu máy:

Gv: Phương thức biểu đạt văn bản? Hs: phương thức thuyết minh với nghị luận.

Gv: Bên cạnh phương thức nghị luận văn sử dụng phương thức thuyết minh với mục đích cung cấp khoa học, đời sống cho người Đây phương thức biểu đạt mà em học Vậy đọc hiểu văn  sang phần B

2.2 Đọc – hiểu văn bản Bước 1: Đọc, thích

- Mục đích: Hs biết cách đọc bước đầu cảm nhận được tác hại việc dùng bao bì ni lơng

- Phương pháp: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo. - Thời gian: phút

- Hình thức :hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: chia nhóm.

Gv: Yêu cầu đọc văn bản? Hs trả lời theo ý hiểu.

GV nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, ý phát âm xác thuật ngữ chun mơn

- '' Vì cần gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường '' cần nhấn mạnh rành rọt điểm

B Đọc , hiểu văn bản Đọc, thích

(8)

kiến nghị

- Đoạn cuối: '' Mọi người '' giọng điệu lời kêu gọi

GV: đọc mẫu từ đầu đến “một ngày không sử dụng bao ni lông”

H1: đọc tiếp  ô nhiễm môi trường nghiêm trọng H2:  phần lại

GV nhận xét H đọc bài

Gv: Tìm văn thích thuộc phân mơn hóa học sinh học, giải thích thích đó? - Chú thích 2, 3,

- Hỏi đáp thích: 1, 2, 3, 4, 6, ? Gv: Em hiểu Pla-xtíc?

Hs trả lời theo ý hiểu

Gv: Tích hợp với mơn Hóa học Bài 54: “Po-li-me”: cung cấp thêm để học sinh hiểu plat-xtic

Chiếu máy (slide 8)

- Pla-xtic gọi nhựa tổng hợp, vật liệu tổng hợp gồm phân tử lớn gọi Pô-li-me Túi ni -lông chủ yếu sản xuất từ hạt nhựa PE (po-ly-e-ty-en), PP( po-ly-pro-li-len) nhựa tái chế Các loại ni lông loại nhựa có đặc tính chung khơng tự phân huỷ, tồn từ 20 năm đến 5000 năm

? Giải nghĩa từ phân huỷ? Ngược lại với phân hủy? Hs giải thích theo thích sgk ngược lại khơng thể biến đâu…

?Vậy văn chia làm phần sang bước 2:

Bước 2: Kết cấu, bố cục

- Mục đích: Hs nắm kết cấu, bố cục văn bản. - Phương pháp: Vấn đáp.

- Thời gian: phút

- Hình thức :hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não.

Gv:Theo em văn chia làm phần?Nội dung phần?

Hs trả lời  Gv chiếu máy (slide 9)

Gv: Em có nhận xét bố cục văn bản?Vì sao? Hs trả lời

2 Kết cấu - Bố cục : phần

(9)

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý

Vì: - Phần 1: dịng ngắn gọn mà tóm tắt đầy đủ kiện cần thông báo : từ chung đến riêng từ giới đến VN

- Từ nêu tác hại việc dùng bao ni-lông giải pháp hạn chế sử dụng chúng phần

- Và cuối kêu gọi người bảo vệ môi trường thực việc làm thiết thực ngày khơng sử dụng bao bì ni-lơng

Bước 3: Phân tích ( 17’)

- Mục đích: HS nắm nguyên nhân đời bản thông điệp, tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng và việc sử dụng chúng

- Phương pháp: gợi mở, động não, nêu vấn đề, giảng bình, trình bày phút, chuẩn bị tập

- Hình thức :hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: động não.

Gv: Theo dõi phần mở đầu văn em cho biết: Phần mở đầu văn thông báo điều gì?

? Những kiện thơng báo?

+ Ngày 22/4 hàng năm gọi ngày gì? Nội dung? + Có nước tham gia?

Hs trả lời

Gv: Tổ chức khởi xướng từ Mĩ vào năm 1970, đến thời điểm năm 2014 : có 175 nước tham gia

Gv: VN tham gia vào tổ chức năm nào? Với chủ đề gì?

Hs : Năm 2000 VN tham dự với chuyên đề “ Một ngày không sử dụng bao ni-lông”

Một ngày không sử dụng bao bì ni lơng”  thơng báo ngun nhân đời thông điệp “ Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000”

+ Phần II: Tiếp đến “ Gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường”  Phân tích tác hại việc dùng bao bì ni lông biện pháp hạn chế sử dụng chúng

+ Phần III: Còn lại =>  Lời kêu gọi việc bảo vệ môi trường Trái Đất  Rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý

3 Phân tích:

a Nguyên nhân đời bản thông điệp

- Ngày Trái Đất:là ngày 22/4

(10)

Gv: Tại lần đầu Việt Nam tham gia ngày trái đất lại lấy chủ đề“ Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng” (Vì ni lơng rác thải sinh hoạt gắn với đời sống, mọi người cần có hiểu biết tối thiểu và cùng tham gia xử lí Vì vấn đề gần gũi, thiết thực, có ý nghĩa to lớn người).

Gv: Hãy nhận xét cách trình bày kiện trên? Hs trả lời : Đi từ thông tin khái quát đến thông tin cụ thể, lời thông báo trực tiếp, ngặn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Gv : Cách trình bày có tác dụng ?

(Tác dụng nhấn mạnh đến nhận thức người đọc, người nghe)

Gv: Ở Việt Nam bao bì ni lơng sử dụng với số lượng ? Điều đáng lo ngại họ thu gom sao?

Hs lắng nghe câu hỏi trả lời theo ý hiểu :

( Ở Việt Nam bao bì ni lơng sử dụng với số lượng lớn. Mỗi ngày thải hàng triệu bao bì ni lơng Chỉ được thu gom phần Cịn phần lớn bao bì ni lơng bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ sông ngòi )

Gv: Em liên hệ thực tế việc sử dụng bao bì ni lơng thân gia đình em

- Học sinh trả lời

?Em có nhận xét thái độ nước thế giới vấn đề môi trường?

- Thế giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, Trái Đất

-Việt Nam hành động “ Một ngày không sử dụng bao ni lông” để tỏ quan tâm chung với giới ( Nguyên nhân dẫn đến thông điệp VN) -Theo dõi tiếp phần : sgk/ 105, 106

GV : Bao bì ni lông tác hại đến phương diện của đời sống?

Hs : Tác hại đến môi trường sức khỏe GV: Chia lớp thành nhóm (4 tổ)

Căn vào phần chuẩn bị nhà HS mà GV giao tiết học trước, GV yêu cầu:

Các nhóm cử đại diện trình bày tập nhóm đã chuẩn bị sẵn nhà

Tổ : Tác hại môi trường

->Thuyết minh số liệu cụ thể Đi từ thông tin khái quát đến thông tin cụ thể  lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn,dễ hiểu, dễ nhớ

b.Tác hại bao ni lông biện pháp hạn chế sử dụng chúng * Tác hại :

- Môi trường:

+Lẫn vào đất- cản trở- xói mịn

+ Vứt xuống cống- tắc cống- dich bệnh

(11)

Tổ 2: Tác hại sức khỏe

HS: tổ cử đại diện trình bày- nhận xét chéo Yêu cầu cần đạt :

Tổ trình bày trước lớp (dự kiến)

- Bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng loại thực vật dẫn tới tượng xói mịn vùng đồi núi

- Làm tắc đường nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị, làm cho muỗi phát sinh, lây truyền bệnh dịch, làm chết sinh vật nuốt phải…

+ Làm mĩ quan + Cản trở rác thải khác phân hủy

(12)

HS: tổ nhận xét tổ 1

* Giáo viên đưa số ví dụ cụ thể số nước giới: (Theo Pla-xtíc - “Điều kì diệu ”hay “mối đe dọa”, Hội Lịch sử tự nhiên Bom-bay Ấn độ, 1999) - Mỗi năm có 400.000 Pôliêtilen chôn lấp ở miền Bắc nước Mĩ.

- Ở Mê-hi-cô người ta xác nhận những nguyên nhân làm cho cá hồ nước chết nhiều là do rác thải ni lông nhựa ném xuống hồ nhiều. - Ở vườn thú quốc gia Cơ-bê Ấn Độ có 90 hươu đã chết ăn phải hộp nhựa đựng thức ăn của khác tham quan vứt bừa bãi.

- Hằng năm, giới có khoảng 100.000 chim, thú biển chết nuốt phải túi ni lông

GV : Em cho biết địa phương em bao bì ni lơng khơng sử dụng họ có vứt bừa bãi sơng, ao, hồ khơng

- Học sinh trả lời

Gv dùng máy chiếu giới thiệu thêm : (Slide 11)

- Sức khỏe:

+ Gây ung thư phổi, tổn thương não

(13)

Ảnh: Bao bì ni lông thải Vịnh Hạ Long

Ảnh:Bao bì ni lơng thải làm tắc cống nước khu vực Bến Do Cẩm Phả

GV: chốt kiến thức máy chiếu-> ghi bảng Tổ trình bày trước lớp (dự kiến)

Làm nhiễm thực phẩm chứa kim loại chì, ca- đi- mi gây ảnh hưởng đến não dẫn đến ung thư phổi

=> liệt kê, phân tích sở thực tế khoa học

(14)

GV: Ngoài qua quan sát hàng ngày em thấy bao bì ni lơng cịn có ảnh hưởng khác? Gv chiếu máy cho học sinh quan sát hình ảnh

Hs quan sát, trả lời

- Bao bi ni lông bị vất bừa bãi nơi công cộng làm mỹ quan

- Bản thân túi ni lông qua sử dụng rác thải, song đặc biệt loại rác thải để đựng loại rác khác loại khác khó phân huỷ theo sinh chất NH3, KH4, h2S chất độc hại - Rác thải ni lông đổ chung với rác thải khác, khơng tự phân huỷ mà cịn ngăn cản trình hấp thu nhiệt trao đổi độ ẩm bãi rác Gv : Vậy văn dùng phương pháp để cung cấp thông tin tác hại bao bì ni lơng?

?Từ em có nhận thức hiểm hoạ việc dùng bao ni lông?

Hs nêu ý kiến cá nhân :

Sử dụng bao bì ni lơng bừa bãi tác hại vơ nguy hiểm đến môi trường sức khỏe người

GV : Em biết nước ta có cách xử lí nào?

? Có ý kiến cho xử lí bao bì ni lơng bao bì ni lơng vẫn gây hại không? Hãy chứng minh?

Thảo luận nhóm bàn (2 phút) Học sinh báo cáo kết quả

Các nhóm lắng nghe, phản hồi nhận xét

Gv tổng hợp ý kiến chiếu máy bổ sung (slide 16) - Chơn lấp: tốn diện tích, ảnh hưởng mạch nước ngầm Ví dụ : Khu xử lý rác thải Quang Hanh – Cẩm Phả hàng ngày tiếp nhận rác thải có khoảng 1/5 lượng rác thải nhựa, ni lông Việc chôn lấp gặp nhiều bất lợi gây tác hại

*Xử lí: - Chơn lấp - Đốt - Tái chế

=> vấn đề khó khăn, nan giải

(15)

Ảnh : Chất thải tập kết bãi rác Quang Hanh chỉ được chôn lấp thông thường bãi lộ thiên.

- Đốt-> gây ngộ độc, ngất, khó thở, nơn máu, giảm miễn dịch, rối loạn chức

- Tái chế: gặp khó khăn giá thành bao bì ni lơng tái chế đắt

GV : Em thấy việc xử lí bao bì ni lơng nào? ? Em có suy nghĩ VN ngày thải hàng triệu bao ni- lông , vứt bừa bãi khắp nơi?

- Hiểm hoạ lường hết được.

? Gv :Việc chế tạo bao bì ni lơng phát minh khoa học khơng?

- Việc phát minh chất dẻo hố học làm những túi ni-lơng thành tựu KH người khơng kiểm sốt kiểm định vệc sản xuất bao bì ni lông Và sdụng chúng ph.tiện để làm hại mình, theo kiểu “ gậy ơng lại đập lưng ông” Và phát minh xếp vào hang 50 phát minh khoa học tồi tệ ngang hang với phát minh thuốc sâu đi-ô-xin Vậy có giải pháp để làm giảm bớt tác hại bao ni- lông ? => Chuyển sang phần giải pháp cho việc sử dụng bao ni-lông

? Quan sát đoạn văn từ “Vì môi trường”

Đoạn văn liên kết với đoạn văn nhờ phương tiện liên kết nào? Nêu ý nghĩa từ liên kết đó?

- Vì vậy: liên kết đoạn văn cách tự nhiên, lập luận chặt chẽ

- Các biện pháp hợp lý, khả thi

c, Lời kêu gọi

- Nêu nhiệm vụ: Bảo vệ Trái Đất

- Hành động “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng”

- Hạn chế dùng bao bì ni lông công việc trước mắt

(16)

- Từ “vì ” từ chuyển tiếp, cầu nối đoạn văn1 với đoạn văn cách chặt chẽ: ĐV1 nêu nguyên nhân bản, ĐV nêu hệ nguyên nhân

GV :Theo em người viết đưa giải pháp nào vấn đề sử dụng bao bì ni lơng?

Hs trả lời :

- Hạn chế tối đa việc dùng bao ni lông

- Hạn chế vứt xuống nguồn nước, thông báo cho người nhận thức hiểm hoạ bao nilông môi trường sức khoẻ người

- Sử dụng sản phẩm thay thay - không dùng khơng cần thiết

Gv:Em có nhận xét giải pháp này?Vì sao? - Hợp lí, có tính khả thi

- Phù hợp với đối tượng, dễ làm dễ nhớ

Gv:Hãy phân tích hiệu giải pháp đó? Gv: Em chọn thực giải pháp nào?

- Tự lựa chọn

Gv: Đưa giải pháp không chưa đủ mà phải biến giải pháp thành thực, thực tế dã thực giải pháp vấn đề nan giải nên văn lời kêu gọi Đọc lại lời kêu gọi

Gv: Trong kết bài, văn có kiến nghị gì? Hs: Chúng ta quan tâm, bảo vệ

- Hoạt động cụ thể “ Một ngày không dùng bao ni lông ”

Gv: Nhận xét kiểu câu, từ ngữ sử dụng trong lời kêu gọi?có ý nghĩa gì?

Hs trả lời:

- Câu cầu khiến, điệp từ “hãy”=> động viên, yêu cầu, cổ vũ

=> thay đổi từ suy nghĩ đến hành động

Gv: Em có nhận xét dịng thơng tin cuối văn bản?có dụng ý gì?

Hs: Được viết chữ in hoa cỡ to, trình bày trang trọng Gv: Em hiểu thơng điệp đó?

Hs bày tỏ ý kiến

(17)

thông điệp nhỏ bé, giản đơn, dễ dàng thực có ý nghĩa lớn lao

G: Thông điệp xuất phát từ người hiểu rõ bao bì ni lơng, trăn trở vấn đề lời kêu gọi chân thành thiết tha

Gv chiếu máy quan sát hình ảnh câu chuyện gia đình: (slide 17)

Gv: Một ngày nhà em dùng bao bì ni lơng? - Hs thống kê số liệu thực gia đình

G: Nếu tính bình quân ngày người VN thải bao bì ni lơng ngày nước ta thải mơi trường khoảng 93 triệu bao bì ni lơng Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng- hành động nhỏ, ý nghĩa lớn

- Biến suy nghĩ thành hành động thiết thực bảo vệ môi trường(MC)

Gv: Tại không đặt tên văn “ Một ngày…” mà lại đặt “ Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000”?

- Cách đặt tên văn trang trọng, gây ý, làm cho vấn đề có ý nghĩa lớn lao

Gv: Nhận xét cách trình bày văn bản? *Bước 4: Tổng kết (2’)

- Mục đích: Hs nắm giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm

- Phương pháp: tổng hợp, khái quát

4.Tổng kết a.Nội dung

-Thực trạng tác hại bao bì ni lơng

- Các giải pháp tháo gỡ khó khăn

- Kêu gọi người bảo vệ mơi trường

- Chính bảo vệ sức khỏe

*Ý nghĩa: Nhận thức tác dụng hành động nhỏ, có tính khả thi việc bảo vệ mơi trường Trái Đất

b.Nghệ thuật

- Thuyết minh chứng khoa học kết hợp với thực tế

(18)

- Hình thức : hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : đặt câu hỏi.

Hs:Gv: Qua văn đem lại cho em hiểu biết cần thiết nào?

- Tác hại việc dùng bao ni lơng lợi ích việc giảm thiểu tối đa việc dùng chúng

- Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng hành động tích cực để góp phần bảo vệ mơi trường cho Trái Đất

Gv:Nghệ thuật tiêu biểu văn bản? Hs trả lời

Gv:Nêu ý nghĩa văn bản? * Tích hợp:

- Mơn Giáo dục Nếp sống lịch văn minh lớp 8 bài 5: Ứng xử với môi trường.

Gv: Sau học xong văn này, em rút bài học cho thân việc sử dụng bao bì ni lơng? Em thấy có trách nhiệm với mơi trường lớp học nơi em ở?

- Học sinh trả lời

c Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: Luyện tập – 10p

? Qua tiết học, em rút phương pháp để đọc hiểu văn bản nhật dụng?

Bước 1: Đọc văn bản, thích , tìm hiểu thể loại, xuất xứ văn nhật dụng. Bước 2: Đọc – hiểu văn bản

- Đọc kĩ , xác định kiểu văn bản, phương thức biểu đạt đề tài, hoàn cảnh đời, - Xác định bố cục văn nội dung phần.

- Phân tích nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thơng qua trả lời câu hỏi SGK hệ thống câu hỏi giáo viên giao

- Liên hệ thực tế

- Rút học nhận thức hành động trước vấn đề đặt văn * Hướng dẫn học nhà chuẩn bị sau

Nội dung 1: Hướng dẫn tự học

* Tích hợp kiến thức mơn Mỹ thuật Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường.

(19)

a Hướng dẫn HS tự học “Ôn dịch, thuốc lá”: HS dựa sở trình tự học tiết 1, thực bước tương tự để tự học nhà:

Chiếu hướng dẫn tự học:

- Đọc văn “Ôn dịch thuốc lá”

- Trả lời câu hỏi học câu hỏi định hướng GV vào Soạn - Nghiên cứu sách giáo khoa tự học bài, liên hệ thực tế (trên sở bước tìm hiểu học tiết 1)

Một số câu hỏi định hướng:

1.Nêu xuất xứ văn bản?Văn viết đề tài gì? Xác định bố cục văn bản? Nội dung phần?

2 Trong văn người viết nêu lên vấn đề gì, sử dụng phép lập luận chủ yếu?

3 Phân tích ý nghĩa việc dùng dấu phẩy đầu đề văn “Ôn dịch, thuốc lá”

Phân công chuẩn bị tập dự án để thuyết trình:

Nhóm 1: Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm văn ? Xác định đề tài văn bản, phương thức biểu đạt chính, cách đọc, tìm hiểu thích:1, 2, 3, 5, 6, 9? Tìm hiểu bố cục văn bản, ý nghĩa việc sử dụng dấu phẩy tiêu đề văn có đặc biệt? Phân tích ý nghĩa việc dùng dấu phẩy đầu đề

Nhóm 2: Thuốc có hại sức khỏe? Nhận xét cách thuyết minh lời văn thuyết minh? Qua em thấy tác hại thuốc sức khoẻ người nào?

Nhóm 3: Thuốc có hại đạo đức? Để thơng tin đưa có sức thuyết phục cao tác giả làm nào? Dụng ý cách làm đó? Tác hại thuốc với đạo đức người nào?

Nhóm 4: Ảnh hưởng thuốc đến kinh tế

b Hướng dẫn HS tự học “Bài toán dân số”: HS dựa sở trình tự học tiết 1, thực bước tương tự để tự học nhà:

Chiếu hướng dẫn tự học:

- Đọc văn “Bài toán dân số”

- Trả lời câu hỏi học câu hỏi định hướng GV vào Soạn - Nghiên cứu sách giáo khoa tự học bài, liên hệ thực tế (trên sở bước tìm hiểu học tiết 1, 2)

Một số câu hỏi định hướng:

1.Nêu xuất xứ văn bản?Văn viết đề tài gì? Xác định bố cục văn bản? Nội dung phần? Riêng phần thân ý lớn phần

(20)

3 Câu chuyện kén rể nhà thơng thái có vai trị ý nghĩa việc làm bật vấn đề mà tác giả muốn nói tới?

4 So sánh điểm tương đồng khác biệt câu chuyện kén rể nhà thơng thái (Bài tốn cổ) với Bài toán dân số (câu chuyện Kinh Thánh)?

5 Nhận xét cách lập luận tác giả?

6 Tìm hiểu gia tăng dân số nước Châu Phi, xác định mối quan hệ gia tăng dân số với đời sống xã hội?

Phân công nhóm chuẩn bị:

Nhóm 5: Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm văn ?Xác định đề tài văn bản, phương thức biểu đạt chính, cách đọc, tìm hiểu thích sách giáo khoa?Tìm hiểu bố cục văn nêu nhận xét tên văn Nhóm 6: Câu chuyện kén rể nhà thơng thái có vai trị ý nghĩa nào việc làm bật vấn đề mà tác giả muốn nói tới? So sánh điểm tương đồng khác biệt câu chuyện kén rể nhà thơng thái (Bài tốn cổ) với Bài toán dân số (câu chuyện Kinh Thánh)? Nhận xét cách lập luận tác giả? c Lập bảng hệ thống kiến thức

1 Văn bản: Ôn dịch, thuốc

2 Văn bản: Bài toán dân số Đề tài

Nội dung Ý nghĩa

Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập Dạng 1: Bài tập 1, 2/132

Dạng 2: Tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng bao bì ni lơng, hút thuốc lá, dân số gia đình, địa phương

Dạng 3: Đọc tin sgk, nhận xét, đánh giá vấn đề đặt tin đoạn văn

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w