1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp giúp học sinh lớp 9 trường THCS ban công phát triển tư duy hình học thông qua hoạt động học chủ đề góc với đường tròn

34 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 304,15 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS BAN CƠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÌNH HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN Người thực hiện: Phạm Văn Sự Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Ban Cơng SKKN thuộc mơn: Tốn học THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.4 Hiệu SKNN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKNN PHỤ LỤC Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 4-17 Trang 18-19 Trang 20 Trang 20 Trang 20 Trang Trang Trang 3-8 TT BẢNG VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG SKKN Viết tắt Nội dung HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GT Giả thiết KL Kết luận MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [1] Vì vậy, tơi đặt cho mục tiêu giáo dục nhằm hình thành phát triển kỹ cho học sinh sử dụng phương pháp phù hợp để phát triển lực trí tuệ, khả tư duy, quan sát, dự đốn , Từ có khả thích ứng với thay đổi sống, biết diễn đạt ý tưởng nắm bắt ý tưởng người khác Hình thành cho học sinh tư tích cực độc lập sáng tạo, nâng cao khả phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Toán học mơn học thuộc nhóm khoa học tự nhiên Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đặc biệt môn học sở quan trọng để học sinh học tốt môn khoa học tự nhiên khác Để học tốt môn Tốn học sinh khơng dừng lại việc nắm vững nội dung kiến thức mà phải vận dụng kiến thức vào để giải nhiều dạng tập khác nhau, biết cách lập luận tư từ học sinh khắc sâu kiến thức, phát triển tư sáng tạo Với đối tượng học sinh trường THCS Ban Cơng khả tiếp thu kiến thức em chậm Đặc biệt khả tư duy, sáng tạo em cịn nhiều hạn chế; mơn hình học em bị thiếu hụt kiến thức nhiều; kĩ vẽ hình hạn chế, việc nhận biết số khái niệm chưa xác, khả lập luận tư yếu, đứng trước tốn hình em gần không xác định hướng giải rơi vào bế tắc Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: “Giải pháp giúp học sinh lớp trường THCS Ban Công phát triển tư hình học thơng qua hoạt động học chủ đề góc với đường trịn” nhằm mục đích đóng góp ý kiến nhỏ việc tìm giải pháp tốt giúp học sinh khối lớp trường có kiến thức, kĩ phát triển tư hình học, giúp em tự tin gặp tốn hình học đề kiểm tra kì, cuối kì đặc biệt đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021-2022 Sở giáo dục Đào tao Thanh Hóa tới 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích viết sáng kiến giúp học sinh khối lớp trường THCS Ban Công củng cố học tốt chủ đề góc với đường trịn, chủ đề quan trọng thường gặp đề thi kỳ, cuối kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa Đồng thời tự bồi dưỡng lực chuyên môn cho thân q trình cơng tác đơn vị 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu sáng kiến sử dụng kiến thức góc với đường trịn (Hình học tập 2) kiến thức hình học có liên quan mà học sinh học lớp 6, 7, để giúp học sinh khối lớp trường THCS Ban Cơng có kĩ lực tư mức độ bản, từ vận dụng giải hệ thống tập từ đơn giản đến toán vận dụng tổng hợp kiến thức Từng bước tích lũy củng cố cho học sinh kiến thức bị thiếu hụt, hình thành lực tư hình học cho học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo SGK Toán 9, chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn THCS; Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn cấp THCS Bộ giáo dục đào tạo (Công văn số 3280, ngày 28 tháng năm 2020 Bộ GD&ĐT) - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ học tập, kết khảo sát - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy qua dạy lớp, qua buổi phụ đạo, bồi dưỡng học sinh; học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp khác - Phương pháp thực nghiệm: Chọn đối tượng học sinh lớp học để dạy thực nghiệm, kết đạt rút từ kết học tập học sinh (việc làm tập bảng lớp, kết làm khảo sát, ) - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, lực học học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy vào học” [2] Như thấy việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; mơn Tốn nói chung phần hình học nói riêng việc giải tốt dạng tốn từ đơn giản đến phức tạp hình thành cho người học tư tốt, lực quan trọng người Từ vốn kiến thức có người học vận dụng vào thực tiễn cách linh hoạt, yêu cầu mà người học phải đạt (Theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018) Thực tế cho thấy hình học sử dụng sống ngày nhiều, chẳng hạn: Chia tỉ lệ hình vẽ theo tỉ số đó, xác định vị trí sút phạt (có góc sút nhau) cho cầu thủ bóng đá, xác định chiều cao vật mà khơng cần đo trực tiếp chiều cao đó, 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thực trạng chung: Qua tham khảo ý kiến số đồng nghiệp công tác trường vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số miền núi huyện Bá Thước biết đa số học sinh học yếu mơn hình học, lực như: Vẽ hình, chúng minh hình học hạn chế 2.2.2 Thực trạng giáo viên: Đối với mơn hình học giáo viên dạy đúng, đủ nội dung theo kế hoạch giáo dục môn học cấp duyệt, nhiên xuất phát từ thực trạng chung (như trình bày trên) nên khâu ôn tập, luyện tập, rèn kĩ cho học sinh nhiều giáo viên trọng phần Đại số nhiều nhằm mục đích giúp học sinh đạt điểm số cao kì thi, cịn phần hình học chưa giáo viên trọng nhiều 2.2.3 Thực trạng học sinh: Trong trình dạy tốn nói chung mơn hình học nói riêng Trường THCS Ban Công đối tượng học sinh đa số người dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế nhân dân nhiều khó khăn, số bậc cha mẹ phải làm ăn xa nên khơng có điều kiện, thời gian để quan tâm đến việc học tập họ Nhiều em sau tan học phải làm việc phụ giúp gia đình nên khơng có nhiều thời gian cho việc học tập nhà, số em khác ham chơi, chưa ý thức lợi ích việc học tập, nhà em chưa chịu khó làm tập, học cũ dẫn đến: - Các em bị “hổng” kiến thức nhiều: Nhiều em nhớ khái niệm, định nghĩa, định lí hình học khơng xác dẫn đến việc xác định yếu tố hình học khơng đúng, vẽ hình sai, thiếu kiến thức để giải tốn hình học; - Không định hướng cách giải gặp tập hình dạng vận dụng kiến thức tổng hợp; - Năng lực tư duy, lập luận, chứng minh hình học cịn yếu; - Năng lực trình bày làm chưa khoa học, lập luận thiếu chặt chẽ, nhiều ngộ nhận kết mà thân chưa chứng minh được; Bảng số Kết khảo sát chủ đề “Góc với đường trịn” lớp sau học xong “Bài Cung chứa góc”: Lớp Năm học Sĩ số Điểm Tb Điểm Tb Điểm khá, gỏi 2019-2020 40 19 16 Tỉ lệ % 47,5 40 12,5 Qua kết khảo sát thấy số lượng học sinh đạt điểm giỏi (12,5%), số lượng học sinh đạt điểm trung bình cịn nhiều 47,5%) Từ thực tế đề số giải pháp để giúp học sinh lớp trường THCS Ban Công phát triển tư thơng qua hoạt động học chủ đề góc với đường tròn để củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho HS kỳ thi đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2021 - 2022 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Các giải pháp chung: 2.3.1.1.Giải pháp thứ nhất: Tăng cường kỉ luật, kỉ cương lớp học: Ngay từ bắt đầu nhận lớp dạy tiết giáo viên cần trao đổi rõ ràng với học sinh yêu cầu cần thiết môn học, chẳng hạn: - Học sinh phải có đầy đủ SGK, ghi, làm tập nhà, nháp, đồ dùng học tập như: Thước, compa, khuyến khích HS mua máy tính bỏ túi để hỗ trợ em tính tốn; - Ở nhà phải học cũ, làm tập theo yêu cầu giáo viên; - Phân công cho HS kiểm tra chéo làm tập nhà bạn; - Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh nhiều hình thức khác nhau: Trả lời câu hỏi trực tiếp, vận dụng kiến thức để giải tập bảng, qua phiếu học tập, nháp, làm tập qua nhóm Zolo, - Giáo viên cần quan sát lớp bao quát để tránh tượng HS không nghiêm túc: làm việc riêng, nói chuyện riêng học, khơng ý học tập,… 2.3.1.2 Giải pháp thứ hai: Hướng dẫn cách học hỗ trợ học sinh em tự học nhà: - Giáo viên không nên giao nhiều tập nhà, giao tập mức độ HS trung bình, yếu; với HS khá, giỏi giáo viên giao thêm tập mức độ vận dụng cao không khó - Sau tiết học GV dặn dị HS ý học nội dung kiến thức nhất, không học giàn trải, lan man - Mỗi lớp học GV lập nhóm Zalo riêng để HS có điều kiện vào để trao đổi tập với giáo viên bạn lớp - GV hướng dẫn HS biết cách học để nhớ lâu không vất vả việc học cũ nhà - GV hướng dẫn HS cách tham khảo tài liệu liên quan đến học có hiệu thông qua sách tham khảo, mạng Internet,… 2.3.1.3 Giải pháp thứ ba: Giáo viên tăng cường phối hợp với phụ huynh công tác quản lý giáo dục HS nhà: - Giáo viên cần gọi điện trao đổi với phụ huynh trường hợp HS ham chơi chưa ý học để phối hợp gia đình giáo dục cho học sinh tiến hơn; - Tận dụng tin nhắn Vnedu để trao đổi tình học tập em HS lớp với phụ huynh học sinh; - Tư vấn giúp phụ huynh định hướng nghề nghiệp phù hợp cho họ sau 2.3.1.4 Giải pháp thứ tư: Tạo khơng khí lớp học cởi mở, vui vẻ, thân thiện: Đầu tiết học giáo viên tổ chức trò chơi học tập vui vẻ (3-5 phút) để học sinh có tâm thoải mái cho việc học tập nội dung tiếp theo; Giáo viên nên giành chút thời gian để giáo dục cho HS tinh thần đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn lớp, trường, gia đình ngồi xã hội; 10 2.3.1.5 Giải pháp thứ năm: Phát huy lực sáng tạo giải vấn đề học sinh: - Trong tiết học GV cần tơn trọng ý kiến phát biểu HS (có thể phát biểu sai), phát biểu sai, tập giải sai GV cần khơi dậy để HS khác tìm lỗi sửa sai; lớp khơng thực GV cần phân tích lỗi sai để HS tránh lần sau; - GV cần khuyến khích tìm tịi sáng tạo HS, tuyên dương cách giải tốn hay; khuyến khích HS tốn đừng nên lịng với cách giải mà cần tìm thêm cách giải khác (nếu có thể); 2.3.2 Các giải pháp riêng mơn hình học: 2.3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Tăng cường công tác phụ đạo cho học sinh: - Với khả tiếp nhận kiến thức chậm, thực tế lớp phụ trách dạy tiết học 45 phút với học sinh trung bình, tiếp nhận giải tập mức độ đơn giản, em chưa có đủ thời gian để luyện tập nhiều Khi tự học nhà em học yếu làm tập, em sinh lười học, chán nản, giáo viên không kịp thời phụ đạo củng cố cho em em khơng thể tiến - Bổ trợ kịp thời kiến thức mà học sinh quên trình làm tập để giúp học sinh bước lấp đầy phần kiến thức “hổng”; Việc bổ trợ lại kiến thức phải thực bước, làm để HS có thời gian để ghi nhớ - Trong học GV cần đưa hệ thống tập phong phú đa dạng giành cho nhiều đối tượng HS: Yếu, trung bình, khá, giỏi tham gia hoạt động - Trong trình dạy học giáo viên phải thường xuyên kiểm tra học sinh việc ghi nhớ định lý, khái niệm mà em học học trước đó, việc thực tiết luyện tập - Cần sử dụng sơ đồ tư để thể mối liên hệ loại góc với đường trịn để khắc sâu cho HS 2.3.2.2 Biện pháp thứ hai: Tích cực ứng dụng CNTT dạy học: Việc sử dụng phần mềm vẽ hình mơ như: Geometer’s SketchPad (GSP), Geogebra,… để thiết kế học trực quan gây hứng thú cho học sinh trình dạy học Học sinh thấy thay đổi đối tượng hình học liên quan dễ dàng định hướng cách giải; 2.3.2.3 Biện pháp thứ ba: Rèn luyện lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề cho học sinh: 2.3.2.3.1 Định hướng chung: 20 KA.KN=KE.KD Xét có: chung nên (c.g.c) suy tứ giác ADEN nội tiếp (3); Do tứ giác AEHD nội tiếp đường trịn đường kính AH ( ) nên điểm A, N, E, H, D thuộc đường trịn đường kính AH (4) Từ (1), (2), (4) suy M, H, N thẳng hàng Ví dụ 5: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) Các đường cao BD ; CE ( D thuộc AC; E thuộc AB) tam giác kéo dài cắt đường tròn (O) điểm M N ( M khác B ; N khác C) a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn b) Chứng minh MN song song với DE c) Khi đường tròn (O) dây BC cố định điểm A di động cung lớn BC cho tam giác ABC nhọn Chứng minh bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ADE khơng đổi tìm vị trí điểm A để diện tích tam giá ADE đạt giá trị lớn [5] Bước 1,2,3: Đọc đề, vẽ hình, tóm tắt phân tích giả thiết, kết luậ GT KL nhọn nội tiếp (O); BD, CE đường cao kéo dài cắt (O) M, N c) MB=MC; AK (O) ={N} a) Tứ giác BCDE nội tiếp b) MN//DE c) Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ADE khơng đổi Tìm vị trí điểm A để diện tích tam giá ADE đạt giá trị lớn Bước 4: Lập sơ đồ suy luận lùi: a) 21 Tứ giác BCDE nội tiếp (GT) b) MN // DE (góc nội tiếp chắn cung BE); (góc nội tiếp chắn cung BN); c) Phân tích: Ta thấy tứ giác ADHE nội tiếp nên AH đường kính đường trịn ngoại tiếp , gọi P trung điểm AH PH bán kính đường trịn ngoại tiếp Do O BC cố định nên gọi I trung điểm BC OI khơng thay đổi, từ giúp ta nghĩ đến chứng minh cho PH=OI, muốn ta kẻ đường kính AK (O) chứng minh cho H, I, K thẳng hàng, muốn ta chứng minh cho tứ giác BHCK hình bình hành từ suy OI đường trung bình PH=OI Từ phân tích ta có lời giải tốn sau: a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp: Ta có BD CE đường cao ∆ABC nên ∆EBC ∆DBC tam giác vng có chung cạnh huyền BC điểm B, C, D, E nằm đường trịn có đường kính BC Hay tứ giác BCDE nội tiếp đường trịn đường kính BC; b) Chứng minh MN//DE: Ta có tứ giác BCDE nội tiếp đường trịn đường kính BC (theo câu a) nên (hai góc nội tiếp cung BE) mà (Góc nội tiếp chắn cung BN đường tròn (O)) Suy mà hai góc vị trí đồng vị nên MN//DE c) * Chứng minh bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ADE khơng đổi: Gọi giao điểm BD CE H Xét tứ giác AEHD có =900 +900 =1800 Nên tứ giác AEHD nội tiếp đường trịn ( có tổng số đo góc đối 1800) Lại có nên AEHD nội tiếp đường trịn đường kính AH có tâm P trung điểm AH; Ta có đường trịn ngoại tiếp ∆ADE đường trịn tâm P đường kính AH Kẻ đường kính AK gọi I trung điểm BC: Vì góc ABK; ACK góc nội tiếp chắn nửa đường trịn (O) nên 22 Ta có CE AB (gt) hay CH AB ; BK AB ( góc KBA nội tiếp chắn nửa đường trịn(O)) Suy BK //CH ; Chứng minh tương tự ta có BH // CK từ suy BHCK hình bình hành, suy hai đường chéo BC HK cắt trung điểm đường, mà I trung điểm BC nên I trung điểm HK, OI đường trung bình ∆AHK nên OI = AH=PH Từ ta có đường trịn ngoại tiếp ∆ADE đường tròn (P; OI) Do đường trịn (O) cố định BC khơng đổi nên O I hai điểm cố định khoảng cách OI khơng đổi Vậy bán kính đường trịn ngoại tiếp ∆ADE OI khơng đổi (đpcm) * Tìm vị trí điểm A để SADE lớn nhất: Ta có , mà BC cố định nên không đổi Xét ∆ADE va ∆ABC có: chung; (do bù với góc EDC) Suy ∆ADE đồng dạng với ∆ABC (g-g) có tỉ số k = Do Xét tam giác vng ABD có cos Nên cos2 SADE =cos2 SABC Do cos không đổi nên SADE đạt GTLN SABC phải lớn Kéo dài AH cắt BC Q AQ BC , mà SABCAQ BC Do BC không đổi nên SABC đạt GTLN AQ lớn nhất, A điểm cung lớn BC (trong đường trịn đường kính dây lớn nhất) Vậy SADE đạt GTLN A điểm cung BC 2.3.2.3.3 Bài tập vận dụng: Bài 1: Cho điểm A nằm ngồi đường trịn (O) Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường trịn (B, C tiếp điểm) Gọi M trung điểm AB Đường thẳng MC cắt đường tròn (O) N (N khác C) a) Chứng minh ABOC tứ giác nội tiếp; b) Chứng minh MB2=MN.MC; c) Tia AN cắt (O) D (D khác N) Chứng minh AB//CD Bài 2: Cho đường tâm O, đường kính AB = 2R gọi d1 d2 tiếp tuyến đường tròn tâm O A B, I trung điểm đoạn thẳng OA, E điểm thay đổi đường trịn O cho E khơng trùng với A B Đường thẳng d qua E vng góc với EI cắt đường thẳng d1 d2 M N a) Chứng minh AMEI tứ giác nội tiếp b) Chứng minh IB.NE = IE.NB c) Khi điểm E thay đổi, Chứng minh tích AM BN có giá trị khơng đổi tìm giá trị nhỏ diện tích tam giác MNI theo R [6] 2.3.3 Thực nghiệm dạy học cụ thể chủ đề: (Ở phụ lục – Trang 23-28) 23 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 4.1 Đối với hoạt động giáo dục Qua học kì I học kì II năm học 2020-2021 (đến thời điểm 30/3/2021) áp dụng sáng kiến quan sát kết học tập học sinh nhận thấy: Số lượng học sinh củng cố lại kiến thức tăng lên, nhiều HS đứng trước chứng minh hình học mức độ đơn giản vẽ hình, ghi GT, KL, biết lập sơ đồ suy luận lùi từ trình bày lời giải toán; Đối với học sinh khá, giỏi em vận dụng kiến thức học để giải dạng toán mức độ vận dụng cao Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng năm học (đến thời điểm 30/03/2021) thấy chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt so với năm học trước; Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Bảng số Kết khảo sát chủ đề “Góc với đường trịn” lớp sau học xong “Bài Cung chứa góc”: Lớp Năm học Sĩ số Điểm Tb Điểm Tb Điểm khá, gỏi 2019-2020 40 19 16 Tỉ lệ % 47,5 40 12,5 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy, phụ đạo học sinh lớp 9A, 9B học kỳ I học kỳ II (đến thời điểm tháng năm 2021) năm học 2020 -2021 thu kết sau: Bảng số Kết khảo sát chủ đề “Góc với đường trịn” lớp sau học xong “Bài Cung chứa góc”: Lớp Năm học Sĩ số Điểm Tb Điểm Tb Điểm khá, gỏi 9A 26 12 10 2020-2021 9B 22 12 Tổng hợp chung 48 24 15 Tỉ lệ % 18,8 50 31,2 So sánh hai bảng thấy sau khảo sát số lượng học sinh đạt điểm trung bình giảm đáng kể (từ 47,5% xuống 18,8%, giảm 28,7%); Số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng (từ 12,5% lên 31,2%, tăng 18,7%); Số học sinh đạt điểm trung bình tăng lên so với năm học trước (chưa áp dụng sáng kiến này); 24 Biểu đồ so sánh kết khảo sát mơn Hình học học sinh lớp (9A, 9B) năm học 2020-2021 học sinh lớp năm học 2019-2020: 60 50 40 2019-2020 2020-2021 30 20 10 Dưới Tb Trung bình Khá, giỏi 4.2 Đối với thân Khi nghiên cứu viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, thân áp dụng vào dạy học với hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin, thấy tiết học sinh động hơn, đạt kết tốt Bản thân thấy tự tin dạy học thêm yêu nghề 4.3 Đối với đồng nghiệp Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo để dạy học đồng nghiệp ủng hộ 4.4 Đối với nhà trường Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo để dạy học góp phần nhỏ nâng cao chất lượng dạy học mơn Hình học cho khối lớp trường THCS Ban Công Với kết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường 25 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Để dạy học tốn nói chung đặc biệt dạy hình học đạt hiệu cao yêu cầu giáo viên phải khơng ngừng đổi phương pháp, tìm tịi sáng tạo, vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tích cực ứng dụng CNTT giảng dạy Với cách tổ chức lớp học áp dụng vào thực tế giảng dạy thấy việc hoạt động học học sinh tương đối tốt Học sinh tham gia hoạt động nhiều, tích cực tìm tịi, khám phá kiến thức phát triển tư hình học Đa số học sinh hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt, chất lượng học nâng cao, số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên, số học sinh đạt điểm yếu, giảm nhiều, đa số học sinh có ý thức tự giác học tập 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: Để dạy tốt mơn tốn nói chung với mơn hình học nói riêng giáo viên phải ln khơng ngừng tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Phải không ngừng trao đổi kinh nghiệm học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, phải tích cực đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh trường Đối với tổ chuyên môn: Cần đổi sinh hoạt chuyên môn, trọng vào chuyên đề đổi kế hoạch học, đổi kiểm tra đánh giá Tổ chức dạy mẫu, dạy thực nghiệm nói chung mơn tốn nói riêng để đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Trên số giải pháp giúp học sinh lớp trường THCS Ban Cơng phát triển tư hình học thơng qua hoạt động học chủ đề góc với đường trịn Trong trình áp dụng đơn vị đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Bá Thước, ngày 28 tháng 03 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN CỦA HIỆU TRƯỞNG viết, khơng chép nội dung người khác TRƯỜNG THCS BAN CÔNG NGƯỜI THỰC HIỆN 26 Nguyễn Thị Đào Phạm Văn Sự XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BÁ THƯỚC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI Sách giáo khoa Toán (Tập 1, tập 2) Đề thi học kỳ II mơn tốn năm học 2016-2017 (Sở GD&ĐT Thanh hóa) Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Thanh hóa năm học 2020-2021 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Thanh hóa năm học 2018-2019 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Phạm Văn Sự Chức vụ: Giáo viên TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức giúp học sinh lớp 8, ơn luyện kì thi HSG thi tuyển sinh vào lớp 10 Kinh nghiệm giúp học sinh lớp học tốt chương phân thức đại số Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp trường THCS Điền Thượng nắm vững nội dung kiến thức SGK phân tích đa thức thành nhân tử vận dụng để giải số toán liên quan Giải pháp giúp học sinh lớp trường THCS Ban Công vận dụng kiến thức ước bội, ước chung bội chung, ƯCLN BCNN số tự nhiên để giải số dạng tập liên quan Cấp đánh giá xếp loại Xếp loại Năm đánh giá Phòng GD&ĐT C 2012 Phòng GD&ĐT C 2014 Phòng GD&ĐT C 2015 Phòng GD&ĐT C 2019 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP I Mục tiêu: Về kiến thức: - HS nhận biết góc nội tiếp đường trịn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp - Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) chứng minh hệ định lý Về lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Tự lực, tư định hướng thực nhiệm vụ độc lập; tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm hợp tác, tự định cách thức thực nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá trình kết thực nhiệm vụ hợp tác + Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp, hợp tác; xác định trách nhiệm hoạt động thân; biết cách tổ chức bày tỏ ý kiến cá nhân; biết đánh giá hoạt động hợp tác để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát làm rõ vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thực đánh giá giải pháp giải nhiệm vụ học tập; tư độc lập giải nhiệm vụ học tập - Năng lực đặc thù môn: + Năng lực tư lập luận toán học; + Năng lực giải vấn đề toán học + Năng lực giao tiếp tốn học + Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham học, chăm chỉ, chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập; - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân; với bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập; - Trung thực: Thật thà, thẳng, đánh giá việc thực nhiệm vụ bạn trung thực, khách quan II Thiết bị dạy học học liệu: - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, thước thẳng, nam châm, bút dạ, phiếu học tập, copa, thước đo góc; - Học liệu: Chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK Toán tập 2; Kế hoạch học; Các slide Power Point; III Tiến trình dạy Hoạt động KHỞI ĐỘNG (Dự kiến phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh chuẩn bị vào tiết học; Giúp học sinh xác định nhiệm vụ học tập “Góc nội tiếp” b) Nội dung: Học sinh xem hình vẽ, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi theo yêu cầu nhiệm vụ giáo viên d) Tổ chức thực hiện: GV - Dùng máy chiếu đưa hình vẽ góc tâm hỏi : loại góc mà em học ? O - Góc tâm có mối liên hệ với số đo cung bị chắn ? - GV dùng máy chiếu dịch chuyển góc tâm thành góc nội tiếp giới thiệu loại góc liên quan đến đường trịn góc nội tiếp - Vậy góc nội tiếp, góc nội tiếp có tính chất O ? tìm hiểu Hoạt động Định nghĩa góc nội tiếp (Dự kiến thời gian: 10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức hiểu, vẽ nhận biết góc nội tiếp b) Nội dung: Học sinh xem hình vẽ giáo viên cung cấp slide sách giáo khoa, thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập 1; đọc, nghe yêu cầu vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm: Kết hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ học tập học sinh; Đáp án câu hỏi theo yêu cầu nhiệm vụ học tập giáo viên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giao nhiệm vụ: Định nghĩa: ( sgk - 72 ) Nhiệm vụ 1: - GV cho HS quan sát hình 13 ( sgk ) giới thiệu góc nội tiếp Nhận xét đỉnh hai cạnh góc có mối liên hệ với (O) ? - Thế góc nội tiếp? Chỉ Hình 13 góc nội tiếp, cung bị hình vẽ góc nội tiếp chắn hai hình chắn - Hình a) cung bị chắn cung nhỏ BC; cung nào? hình b) cung bị chắn cung lớn BC ?1 (Sgk - 73) +) Các góc hình 14 khơng phải góc nội tiếp đỉnh góc khơng nằm Nhiệm vụ 2: - GV yêu cầu HS đường trịn thực tập ?1 (sgk) +) Các góc hình 15 khơng phải góc nội tiếp hai cạnh góc khơng đồng thời chứa hai dây cung đường tròn Bước 2: Thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: HS hoạt động cá nhân để trả lời Nhiệm vụ 2: HS hoạt động nhóm để trả lời Bước 3: Báo cáo: HS chỗ báo cáo nhiệm vụ 1; lên bảng báo cáo nhiệm vụ Bước 4: Nhận xét: HS nhận xét lẫn Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí góc nội tiếp: (Dự kiến thời gian: 15 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức xác định mối liên hệ số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn đường tròn; b) Nội dung: Học sinh đo đạc hình 16, 17, 18 SGK rút nhận xét sau chứng minh định lí (trường hợp tâm O nằm cạnh góc BAC) c) Sản phẩm: Hình vẽ, tóm tắt GT, KL, nội dung chứng minh định lí d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giao nhiệm vụ: ?2 (SGK) - GV yêu cầu HS thực ?2 ( sgk) sau rút nhận xét * Nhận xét: Số đo nửa số đo - Bài tập: Cho đường tròn (O; R) cung bị chắn (cả hình cho kết có góc BAC góc nội tiếp chắn vậy) cung BC Chứng minh: Định lý: (Sgk) - Hãy chứng minh tập GT : Cho (O ; R) ; góc nội tiếp trường hợp tâm O nằm cạnh góc ? KL : sđ GV hướng dẫn HS lập sơ đồ suy *Chứng minh: (Sgk) luận lùi: a) Trường hợp: Tâm O nằm cạnh góc : Ta có: OA = OC = R cân O cân O (tính chất góc t.giác) sđ (đpcm) b)Trường hợp: Tâm O nằm góc : (SGK) c)Trường hợp: Tâm O nằm ngồi góc (SGK) OA = OC = R Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm để làm tập Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện HS lên bảng trình bày chứng minh trường hợp thứ - Các TH2, TH3 giáo viên hướng dẫn để HS nhà tự chứng minh Bước 4: Nhận xét HS nhận xét lẫn GV đưa cách chứng minh để HS quan sat đối chiếu Hoạt động 4: Hệ (Dự kiến thời gian: 10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định hệ suy từ định lí góc nội tiếp b) Nội dung: HS làm tập để tìm hệ c) Sản phẩm: Hình vẽ, nội dung hệ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo luận nhóm làm Bài tập (vào phiếu học tập): Cho hình vẽ, biết: A b o m n 1000 , điền vào dấu câu sau: Kết quả: 1) sđ = 2) 1) sđ=500 3) 2) sđ=500 4) 3) 900 - GV cho HS rút hệ từ 4) 1000 kết tập *) Hệ quả: SGK - Yêu cầu HS thực ?3 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhóm để hồn thành tập phiếu học tập Bước 3: Báo cáo: Đại diện HS lên bảng trình bày Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Các HS nhận xét lẫn nhau, GV đưa đáp án để HS so sánh Hoạt động CỦNG CỐ (5 phút) (Dự kiến thời gian: phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học vận dụng để giải số tập đơn giản b) Nội dung: HS làm tập 15,16 SGK c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Bài tập 15 (SGK) GV cho HS thảo luận cặp a) Đúng ( Hệ ) đôi làm tập 15, 16 - b) Sai ( chắn hai cung nhau) SGK Bài tập 16 (SGK) Bước 2: Thực a) nhiệm vụ sđ HS thảo luận để hoàn b) thành tập phiếu học tập Bước 3: Báo cáo: HS đứng chỗ trả lời tập 15 Đại diện HS lên bảng trình bày tập 16 Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Các HS nhận xét lẫn nhau, GV đưa đáp án để HS so sánh HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa , định lý , hệ - Giải tập 17 , 18 ( sgk - 75) ... (12,5%), số lượng học sinh đạt điểm trung bình cịn nhiều 47,5%) Từ thực tế đề số giải pháp để giúp học sinh lớp trường THCS Ban Công phát triển tư thông qua hoạt động học chủ đề góc với đường trịn để... nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Trên số giải pháp giúp học sinh lớp trường THCS Ban Cơng phát triển tư hình học thơng qua hoạt động học chủ đề góc với đường trịn Trong q trình áp dụng đơn... luận tư yếu, đứng trước tốn hình em gần khơng xác định hướng giải rơi vào bế tắc Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: ? ?Giải pháp giúp học sinh lớp trường THCS Ban Cơng phát triển tư hình học thơng qua

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w