Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy môn hoá học 8 tại trường THCS a

26 14 0
Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy môn hoá học 8 tại trường THCS a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ MỘT SỐ KI THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY MÔN HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS TRƯƠNG CÔNG MAN Người thực hiện: Ninh Thị Dậu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trương Công Man SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANHMỤC HĨA NĂM 2021 LỤC Nội dung MỤC LỤC Trang 1 – MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 2-3 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu – NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 4-6 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 6-17 2.3.1 Sử dụng kĩ thuật " khăn trải bàn" 7-10 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật " KWL" 10-12 2.3.3 Sử dụng kĩ thuật " Các mảnh ghép" 12-16 2.3.4 Sử dụng kĩ thuật " Sơ đồ tư duy" 16-18 2.4 Hiệu quả SKKN 18-19 - KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nghị 29/NQ-TW ngày tháng năm 2013 đởi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu giáo dục đào tạo là: Giáo dục người phát triển toàn diện, vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao tiềm mỗi cá nhân; phát triển phẩm chất lực người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay vì chú trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ dạy nghề [ Nghị 29/NQ-TW] Chính vì chương trình giáo dục phở thông xây dựng dựa quan điểm phát triển phẩm chất lực người học Theo đó dạy học giáo viên cần lựa chọn sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học có mạnh để phát triển thành phần lực theo lực xác định môn học hoạt động giáo dục đồng thời góp phần phát triển lực chung phẩm chất chủ yếu chương trình giáo dục phổ thông Dựa quan điểm đó những năm gần sở GD-ĐT Thanh Hoá, phòng GD-ĐT Cẩm Thủy triển khai đến giáo viên nhiều chuyên đề đổi phương pháp dạy học Và đặc biệt tháng 11 năm 2020 tồn bợ giáo viên toàn huyện tập huấn modul "sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh THCS" thông qua hình thức trực tiếp trực tuyến Ban giám hiệu trường THCS Trương Công Man tạo điều kiện, đợng viên, khuyến khích giáo viên tích cực đởi phương pháp dạy học, vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy hàng ngày Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực môn học nói chung môn Hóa học nói riêng cho hiệu quả không phải vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học… yếu tố chủ quan lực tổ chức hoạt động học tập giáo viên Vì vậy, với giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương thì việc ứng dụng đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên chưa đạt hiệu quả, nhiều nơi còn mang tính hình thức chỉ sử dụng tiết thao giảng hoặc hội thi giáo viên giỏi Qua thực tế giảng dạy dự giờ đồng nghiệp nhận thấy rằng việc lựa chọn vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực tiết dạy nhiều giáo viên còn lúng túng, kết hợp chưa nhuần nhuyễn, khoa học đó chưa mang lại hiệu quả cao Chính vì để đóng góp mợt phần nhỏ công cuộc đổi chương trình giáo dục phổ thông lựa chọn đề tài " Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả sớ kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh dạy mơn Hóa học tại trường THCS Trương Công Man" với hy vọng chia sẻ kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp, đồng thời vận dụng vào thực tiễn dạy học, giúp học sinh phát triển lực phẩm chất cốt lõi cũng lực, phẩm chất riêng môn học Từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả bợ mơn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm giải pháp tối ưu để sử dụng có hiệu quả mợt số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học môn Hóa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng có hiệu quả mợt số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học môn Hóa học 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài: Các phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực; Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ hóa học 8, modul 1,2 bồi dưỡng giáo viên THCS, chương trình phổ thông Điều tra thực tế : thông qua kiểm tra môn Hóa học trước sau thực đề tài Phương pháp thớng kê, xử lí sớ liệu: Sử dụng việc thống kê, xử lí kết quả kiểm tra học sinh trước sau thực đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Bợ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh theo đó có phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh Trong môn học thuộc chương trình giáo dục phổ thông thì mỗi môn học có mạnh riêng để phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, lực đặc thù mơn học Đối với mơn Hóa học ngồi việc phát triển phẩm chất lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thì môn Hóa học còn phát triển lực đặc thù lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên Chính vì để phát triển lực đó người giáo viên cần sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, có ưu Kĩ thuật dạy học những biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học những đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Các kĩ thuật dạy học tích cực những kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cợng tác làm việc học sinh [ Trích tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng nhà trường THCS] Có nhiều kĩ thuật dạy học khác mà giáo viên có thể áp dụng trình dạy học : kĩ thuật " khăn trải bàn", kĩ thuật " mảnh ghép", kĩ thuật "KWL", kĩ thuật "sơ đồ tư duy", kĩ thuật " chia sẻ nhóm đôi", kĩ thuật "bể cá" Trong phạm vi đề tài chỉ đề cập đến kĩ thuật dạy học mà thường áp dụng đạt hiệu quả tối ưu đó kĩ thuật " khăn trải bàn", kĩ thuật " mảnh ghép", kĩ thuật "KWL", kĩ thuật "sơ đồ tư duy" 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi -Trường THCS Trương Công Man trường trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học có phòng học chức bộ môn Hóa học, dụng cụ hóa chất cấp nhà trường mua sắm bổ sung hàng năm đầy đủ Ngoài còn có phòng học trang bị Tivi hình cỡ lớn để giáo viên tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Ban giám hiệu nhà trường coi việc đổi phương pháp dạy học một những nội dung quan trọng hàng đầu Thường xuyên chỉ đạo tổ chuyên môn giáo viên thực đổi phương pháp tiết dạy - Tổ chuyên môn thường xuyên đưa nội dung đổi phương pháp dạy học vào buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để họp bàn, tháo gỡ khó khăn trình giảng dạy Tăng cường thao giảng, hội giảng để tổ viên học hỏi kinh nghiệm lẫn - Bản thân giáo viên tập huấn kĩ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực -Phần lớn học sinh tích cực, hào hứng tiết dạy có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Khó khăn - Về phía giáo viên: + Để chuẩn bị tiết dạy có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo, công phu từ kế hoạch dạy học, đồ dùng dạy học, đến cách thức tổ chức hoạt động vì nhiều giáo viên ngại vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học Do đó việc dạy học truyền thụ mợt chiều, thơng báo kiến thức, nặng lí thuyết Việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực chưa thật thường xuyên + Nhiều giáo viên chưa rèn luyện cho học sinh thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm dẫn tới thực tiết dạy có vận dụng kĩ thuật dạy học học sinh thụ động + Tuy giáo viên tập huấn nhiều lần lựa chọn, sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực thực tế nhiều giáo viên chưa nắm vững cách tiến hành kĩ thuật dạy học, vận dụng còn cứng nhắc, chưa linh hoạt, sáng tạo dẫn tới hiệu quả tiết học chưa cao + Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề học sinh - Về phía học sinh : + Đối với học sinh trường THCS Trương Công Man trường nằm địa bàn vừa thoát khỏi chương trình 135, kinh tế còn khó khăn, nhiều em có học lực trung bình, yếu; em chưa có say mê học tập, nhà nhiều em không chuẩn bị bài, đến lớp em không tập trung, lực tự học,tự nghiên cứu, lực giải vấn đề còn hạn chế + Một số học sinh có tâm lí ỷ lại vào bạn giỏi nên trình hoạt động nhóm em thờ không làm gì cả Một số học sinh khá, giỏi lại làm việc thay cho bạn khác, định kết quả hoạt động nhóm, chưa đề cao hợp tác, bình đẳng thành viên Nguyên nhân những hạn chế do: - Còn một bộ phận giáo viên còn chưa nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực Năng lực vận dụng kĩ thuật dạy học, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế - Còn nhiều học sinh chưa hình thành cho mình tính tự giác, tích cực, chủ đợng hoạt đợng học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức Tinh thần hợp tác nhóm , lực giải vấn đề còn nhiều hạn chế Trên thực trạng việc dạy học môn Hóa học trường THCS Trương Công Man Là một giáo viên với trăn trở, nhiệt huyết, yêu nghề khảo sát thực trạng để minh chứng cho ngun nhân vì học sinh khơng thích học môn Hóa học, chất lượng bộ môn còn thấp so với yêu cầu Cụ thể sau: Vào đầu năm học 2020-2021 tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến môn Hóa học khối trường THCS Trương Công Man thu kết quả sau: Kết quả khảo sát thăm dị ý kiến học sinh Khới Sĩ sớ Thích học mơn Hóa học Khơng thích học mơn Hóa học 80 21 59 Qua kết quả khảo sát thăm dò cho thấy: Học sinh không thích học mơn Hóa học chiếm tỷ lệ cao, nhiều học sinh lực tự chủ, tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác hạn chế, chưa tích cực việc trao đổi, tranh luận Có nhiều nguyên nhân cho những hạn chế nguyên nhân chủ yếu chưa vận dụng thường xuyên hợp lí phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp để hút học sinh học môn học Đồng thời với kết quả khảo sát thăm dò tiến hành cho học sinh làm kiểm tra vào đầu năm học 2020-2021 học sinh khối trường THCS Trương Công Man thu kết quả sau: Kết thực trạng ban đầu GV tổ chức cho HS làm kiểm tra Khối Sĩ số 80 Giỏi TB Khá Yếu SL % SL % SL % SL % 5% 19 23,75% 41 51,25% 16 20% Kết quả điểm kiểm tra GV tiến hành tổ chức vào đầu năm học 20202021 thấp ( số HS đạt điểm khá, giỏi còn ít, số HS đạt điểm TB yếu chiếm tỉ lệ cao) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Đứng trước yêu cầu thực tiễn bản thân nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Vậy để kĩ thuật phát huy hiệu quả tối đa? Bản thân rút một số kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Sau xin trình bày một số kĩ thuật dạy học mà sử dụng thường xuyên môn Hóa học kinh nghiệm phát huy hiệu quả kĩ thuật đó Các kĩ thuật dạy học tích cực mà tơi thường sử dụng là: Kĩ thuật "khăn trải bàn" Khái niệm: Kĩ thuật khăn trải bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp giữa hoạt động cá nhân nhóm học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn Trước tiên giáo viên cần nắm vững cách tiến hành kĩ thuật dạy học Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - Chia học sinh thành nhóm ( 4- học sinh/nhóm), mỗi học sinh ngời vào vị trí đánh số phiếu học tập - Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận có tính mở phát cho mỡi nhóm mợt phiếu học tập ( dạng một tờ giấy A0, A1) Ý kiến cá nhân Ý kiến chung Ý kiến cá nhân cả nhóm chủ đề Ý kiến cá nhân Ý kiến cá nhân Bước 2: Làm việc cá nhân Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, ghi câu trả lời vào phần giấy mình phiếu học tập Bước 3: Thảo luận, thống ý kiến chung Trên sở ý kiến cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống ý kiến viết vào phần giữa phiếu học Ví dụ: Vận dụng kĩ thuật " khăn trải bàn" tở chức dạy học nội dung tính chất vật lí oxi thuộc chủ đề "oxi" mơn hóa học Lớp dạy: 8A, 8B Mỗi lớp sĩ sớ là 40 HS Hoạt động 1: Tính chất vật lí oxi - Mục tiêu: Học sinh biết những tính chất vật lí Oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí, nhiệt đợ hóa lỏng - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Khăn trải bàn - Năng lực cần đạt: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, phát triển ngôn ngữ hóa học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ GV chia nhóm HS thành nhóm nhỏ (4HS/ nhóm) Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn mợt lọ đựng khí Oxi u cầu HS quan sát lọ đựng khí oxi kết hợp nghiên cứu thơng tin SGK mục I- trang 81 hồn thiện thơng tin tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối so với khơng khí, tính tan nước, nhiệt độ hóa lỏng Thời gian thảo luận phút HS2 HS1 HS4 Ý kiến cả nhóm HS3 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ -Mỗi thành viên làm việc độc lập, suy nghĩ viết câu trả lời vào ô mình thời gian (3 phút) - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Đại diện nhóm ghi câu trả lời thống vào phần trung tâm " khăn trải bàn" (2 phút" Bước 3: Báo cáo kết quả - GV chọn nhóm trưng bày sản phẩm gắn lên bảng đen đại diện nhóm lên bảng thuyết trình sản phẩm - GV yêu cầu nhóm khác lấy bút khác màu đánh dấu "tích" vào những kết quả trùng lặp Nếu ý thiếu thì bổ sung vào kết quả nhóm mình, ý Nội dung I Tính chất vật lí oxi có mà nhóm trưng bày chưa có thì đánh dấu để bở sung cho nhóm bạn Khí oxi chất khí khơng màu, khơng - GV gọi nhóm nhận xét bở mùi, tan nước, nặng khơng khí Hố lỏng (-183o C) Oxi lỏng có sung màu xanh nhạt Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Gv nhận xét tinh thần làm việc, kết quả sảm phẩm nhóm tuyên dương những nhóm thực tốt GV chốt lại kiến thức Học sinh thảo luận nhóm theo kĩ thuật "khăn trải bàn" Học sinh trình bày kết quả Đánh giá hiệu quả số kinh nghiệm cá nhân thực kĩ thuật "khăn trải bàn": Kĩ thuật "khăn trải bàn" kĩ thuật dạy học mà giúp học sinh phát triển lực lực tự chủ tự học (mỗi học sinh phải đưa ý kiến mình chủ đề thảo luận , không ỷ lại vào những học sinh học khá, giỏi, tăng cường tính đợc lập, trách nhiệm cá nhân); lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề ( thành viên nhóm phải trao đôi, hợp tác để đưa kết quả chung cho cả nhóm, thông qua việc hợp tác sẽ huy đợng trí tuệ tập thể nhóm trình học sinh thực nhiệm vụ) Kết quả làm việc cá nhân nhóm lưu lại sản phẩm nên công cụ để giáo viên đánh giá từng cá nhân cả nhóm Tuy nhiên sử dụng kĩ thuật tốn kém vì phải chuẩn bị giấy khổ lớn Mặt khác bàn hẹp sẽ không đủ chỗ cho thành viên nhóm viết ý kiến Để khắc phục điều thực tế thay giấy khổ lớn bằng phát cho mỗi nhóm tờ giấy A hoặc A3, mỗi cá nhân một tờ giấy dán nhớ Mỗi cá nhân có thể viết ý kiến cá nhân vào tờ giấy dán nhớ sau đó dán vào tờ A4 Sau thống ý kiến nhóm sẽ trình bày ý kiến chung vào tờ giấy A4 ( thiết kế sau) HS1 HS1 HS2 HS3 Ý kiến cả nhóm HS4 11 - Mục tiêu: Trình bày lại những kiến thức oxi mà em học Tiểu học thực tế Nêu những điều mà em muốn biết thêm oxi qua chủ đề - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: KWL - Năng lực cần đạt: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, phát triển ngôn ngữ hóa học, lực tìm hiểu tự nhiên - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm GV: Giao nhiệm vụ - GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập KWL cho nhóm nêu nhiệm vụ : Em nêu tất cả những điều biết muốn biết Oxi K (Điều biết) W ( Điều muốn biết) L (Những điều học được) Yêu cầu nhóm HS viết vào cột K những điều em biết oxi cột W những điều em muốn biết Oxi HS: Thực nhiệm vụ (3 phút) Dựa vào kiến thức oxi em học Tiểu Học thực tiến học sinh tham gia thảo luận nhóm điền vào cột K Sau đó viết vào cột W những điều em muốn biết thêm Oxi HS: Báo cáo kết quả GV gọi nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Sau đó GV cho HS giữ lại phiếu học tập KWL hồn thành cợt L học kết thúc HS so sánh những điều ghi cợt K W để kiểm chứng tính xác những điều biết (cột K), mức độ đáp ứng nhu cầu những điều muốn biết (cột W) ban đầu Đánh giáHọ hiệu quả số kinh c sinh báovà cáomột kết quả bảngnghiệm KWL củacủa nhómcá nhân thực kĩ thuật "KWL": Kĩ thuật KWL có nhiều ưu điểm tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực tự chủ tự học, tạo hứng thú học tập cho học sinh, phù hợp với nhu 12 cầu nhận thức thực tế học sinh để góp phần phát triển lực tìm hiểu tự nhiên Mặt khác giúp giáo viên đánh giá học sinh tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho hoạt động học tập Nhưng kĩ thuật cũng có hạn chế đó cột K học sinh có thể gặp khó khăn diễn đạt điều em biết một cách rõ ràng xác; cợt W có thể gặp phải tình học sinh trả lời "em hoặc em không muốn biết thêm gì" Để khắc phục những điều thực tế giảng dạy học sinh thực cột K L thì thường có những câu hỏi gợi mở câu hỏi gợi mở cợt K ví dụ : Hãy nêu những gì em biết oxi? ( môn khoa học lớp 4) hay câu hỏi gợi mở cột W em có muốn tìm hiểu thêm điều gì đó oxi không? Kĩ thuật " mảnh ghép" Kĩ thuật mảnh ghép cách thức tổ chức hoạt động học tập hợp tác đó học sinh sẽ hồn thành mợt nhiệm vụ phức hợp qua hai vòng Đầu tiên, học sinh hoạt động nhóm để giải nhiệm vụ thành phần cho mỗi cá nhân trở thành chuyên gia vấn đề giao Sau đó, chuyên gia thuộc vấn đề khác sẽ kết hợp nhóm mới, chia sẻ lại vấn đề tìm hiểu để giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu Cách tiến hành: Giaó viên chia nhóm giao nhiệm vụ Vòng 1: Nhóm chun gia - Hoạt đợng theo nhóm, mỡi nhóm phân công một nhiệm vụ cụ thể - Khi thực nhiệm vụ học tập, nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trở thành "chuyên gia " lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại kết quả thực nhiệm vụ nhóm vòng Vịng 2: Nhóm mảnh ghép - Hình thành nhóm mảnh ghép, cho nhóm có tối thiểu một thành viên đến từ mỗi nhóm chuyên gia - Kết quả thực nhiệm vụ vòng thành viên nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với -Sau tất cả thành viên chia sẻ, nhóm mảnh ghép thảo luận thống phương án giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu Hình ảnh minh họa cho kĩ thuật "các mảnh ghép" 13 Ví dụ: Vận dụng kĩ thuật " mảnh ghép" tổ chức dạy học hoạt động tính chất hóa học oxi thuộc chủ đề "oxi" mơn hóa học Cách tiến hành: Kĩ thuật thực học sinh khối lớp trường THCS Trương Công Man ( lớp 8A 8B) Mỗi lớp có 40 HS Hoạt động GV HS Nội dung - Mục tiêu: Học sinh nắm những tính chất hóa học oxi: Tác dụng với phi kim, với kim loại tác dụng với hợp chất - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Các mảnh ghép - Năng lực cần đạt: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, phát triển ngôn ngữ hóa học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực GV chia nhóm giao nhiệm vụ II.Tính chất hóa học Oxi Vòng 1: Hình thành nhóm chuyên gia Giáo viên chia nhóm - Lớp học có dãy bàn chia làm tổ Số HS lớp 40 HS chia làm nhóm chuyên gia + Dãy bàn ( tổ 1) có 13 HS chia làm nhóm, nhóm HS nhóm HS tương ứng với nhóm 1,2,3 + Dãy bàn ( tổ 2) có 13 HS chia làm nhóm ,có nhóm 4HS nhóm 5HS tương ứng nhóm 4,5,6 + Dãy bàn ( tổ 3) có 14 HS chia làm nhóm, nhóm HS nhóm có HS Mỗi HS nhóm gắn thẻ ứng với số thứ tự lần lượt 1,2,3,4, nhóm HS thì có thêm HS có số thẻ thứ GV giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1,4,7: Làm thí nghiệm oxi phản ứng với lưu huỳnh nêu tượng viết PTHH xảy + Nhóm 2,5,8: làm thí nghiệm oxi tác dụng với sắt nêu tượng viết PTHH xảy + Nhóm 3,6,9: Nghiên cứu phản ứng oxi với me tan, nêu tượng viết PTHH xảy 14 Thời gian hoạt động phút HS: Thực nhiệm vụ Hs nhận dụng cụ TN tiến hành thí nghiệm, HS quan sát tượng xảy thảo luận thống ý kiến Khi thảo luận phải đảm bảo cho tất cả thành viên nhóm trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại kết quả vòng Vòng 2: Hình thành nhóm các mảnh ghép GV thông báo chia thành 12 nhóm mảnh ghép mới và phát phiếu học tập cho các nhóm - Trong mỗi tổ: HS có thẻ số di chuyển nhóm A (ngồi vị trí nhóm cũ), HS có thẻ số di chuyển nhóm B( ngồi vị trí nhóm cũ) , HS có thẻ số di chuyển nhóm C ( ngồi vị trí nhóm cũ), HS có thẻ số thì ghép lại thành nhóm D ngồi vị trí dãy bàn cuối mỡi tở - Thành viên nhóm có trách nhiệm thông tin, thông báo cho thành viên nhóm kết quả TN mình hoàn thành phiếu học tập HS báo cáo kết quả GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập báo cáo kết quả hoạt động ( chỉ yêu cầu hoặc nhóm báo cáo kết quả ), nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV: Từ những tính chất hóa học khí oxi rút kết luận đơn chất oxi HS: Thảo luận cặp đôi GV yêu cầu HS trả lời, HS khác bổ sung GV nhận xét kết luận Phiếu học tập Hiện tượng PTHH Thí nghiệm TN1: Oxi phản ứng với lưu huỳnh TN2: Oxi phản ứng với sắt TN3: Oxi phản ứng với metan Tác dụng với phi kim a Với lưu huỳnh: - PTHH: S + O2 t  SO2 (Lưu huỳnh đioxit) b Với phot ( HS nhà tự đọc sgk) Tác dụng với kim loại Tác dụng với sắt + PTHH: 3Fe + 2O2) to  Fe3O4 (Oxit sắt từ) (FeO.Fe2O3) Tác dụng với hợp chất Tác dụng với khí Metan( CH4) -PTHH:CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O 0 * Kết luận: Khí o xi là đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất Trong các hợp chất oxi có hoá trị II 15 Học sinh nhóm chuyên gia làm TN Đánh giá hiệu quả số kinh nghiệm cá nhân thực kĩ thuật "các mảnh ghép": Kĩ thuật mảnh ghép có nhiều ưu điểm giải nhiệm vụ phức hợp dựa học tập hợp tác hiệu quả Kích thích tham gia tích cực mỡi học sinh hoạt động nhóm, nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Phát triển lực giao tiếp hợp tác cho mỗi học sinh thông qua việc chia sẻ nhóm mảnh ghép Ngoài còn tạo cho học sinh hiểu sâu một vấn đề, học sinh khơng những hồn thành nhiệm vụ mà còn phải chia sẻ cho người khác Tuy nhiên kĩ thuật cũng có một số hạn chế đó thời gian hoạt động dài tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập với nhóm khác hai vòng Kết quả thực nhiệm vụ phức hợp phụ thuộc vào hiệu quả làm việc nhóm chuyên gia khả trình bày mỗi cá nhân Nếu vòng không có chất lượng thì trình không có hiệu quả Do đó dạy học mảnh ghép giáo viên cần lưu ý học sinh hoạt động nhóm chuyên gia giáo viên cần quan sát hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thành viên có khả trình bày lại kết quả thảo luận nhóm Khi nhóm mảnh ghép hoạt động giáo viên cần hỗ trợ để tất cả thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm chuyên gia Kĩ thuật mảnh ghép áp dụng hiệu quả với những nội dung, chủ đề dạy học lớn đó gồm nội dung hay chủ đề dạy học nhỏ Mỗi nội dung hay chủ đề nhỏ đó sẽ giáo viên xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể Kĩ thuật "sơ đồ tư duy" Sơ đồ tư (còn gọi bản đồ khái niệm hay giản đồ ý ) một hình thức trình bày thông tin trực quan Thông tin sắp xếp theo thứ tự ưu tiên biểu diễn bằng từ khóa, hình ảnh Thông thường, chủ đề hoặc ý 16 tưởng đặt giữa, nợi dung hoặc ý triển khai sắp xếp vào nhánh nhánh phụ xung quanh Có thể vẽ sơ đồ tư giấy, bảng hoặc thực máy tính Cách tiến hành: - Chuẩn bị phương tiện nội dung liên quan + Đối với sơ đồ tư giấy : bút lông , giấy khổ lớn, keo dính + Đối với sơ đờ tư máy tính : Có thể sử dụng mợt số phần mềm chuyen dụng iMindMap, Edaw Mind Map, Xmind + Ngoài ra, cần chuẩn bị trước tên chủ đề, từ khóa biểu tượng để có thể klhai thác chủ động hiệu quả - Vẽ sơ đồ tư Bước 1: Nhận nhiệm vụ từ giáo viên Học sinh viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề Bước 2: Vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm Trên mỡi nhánh viết mợt khái niệm, phản ánh một nội dung lớn chủ đề Nên sử dụng từ khóa viết bằng chữ in hoa Có thể dùng biểu tượng để mô tả thuật ngữ, từ khóa để găy hiệu ứng chú ý ghi nhớ Bước 3: Từ mỡi nhánh vẽ tiếp nhánh phụ, viết tiếp những nợi dung tḥc nhánh đó Các chữ nhánh phụ sẽ viết bằng chữ thường Bước 4: Tiếp tục tầng phụ hết Trong dạy học có thể sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư nhiều tình huống khác + Giaó viên chuẩn bị sơ đồ tư duy, tổ chức cho học sinh tìm hiểu giảng theo trình tự nhánh nội dung sơ đồ tư giáo viên thiết kế giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh hồn thành nợi dung còn khuyết hoặc triển khai thêm dựa sơ đồ tư giáo viên cung cấp + Giaó viên yêu cầu học sinh thiết kế tư để tóm tắt nội dung, ôn tập chủ đề, trình bày kết quả thảo luận, nghiên cứu nhóm hoặc cá nhân; trình bày tổng quan một chủ đề; thu thập sắp xếp ý tưởng; ghi chú học Trong dạy học môn Hóa học thường sử dụng lược đồ tư củng cố bài, tởng kết mợt chương hoặc mợt chủ đề Ví dụ: Vận dụng kĩ thuật "sơ đồ tư duy" tở chức dạy hoạt động luyện tập tính chất oxi thuộc chủ đề oxi mơn Hóa học - Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học tính chất vật lí hóa học oxi - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Sơ đồ tư - Năng lực cần đạt: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, phát triển ngôn ngữ hóa học - Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm 17 Hoạt động GV HS - Giáo viên giao nhiệm vụ: Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm giao nhiệm vụ: Hãy vẽ sơ đồ tư với từ khóa "tính chất oxi" - Học sinhh thực nhiệm vụ: HS bàn quay xuống bàn hoạt động nhóm vẽ nhánh từ chủ đề trung tâm Thời gian hoạt động (5 phút) - Báo cáo kết quả Giáo viên thu tất cả phiếu học tập chỉ trưng bày nhóm dán lên bảng đen để nhận xét Đại diện nhóm báo cáo, thuyết trình sơ đồ tư nhóm mình - Nhận xét chốt kiến thức Giáo viên yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung Giáo viên góp ý học sinh chỉnh sửa để hồn thiện sơ đờ tư GV nhận xét, đánh giá hoạt động từng nhóm cho điểm những nhóm học sinh có thành tích tốt tiết học Học sinh thực vẽ sơ đồ tư Nội dung Học sinh thuyết trình sơ đồ tư nhóm Đánh giá hiệu quả số kinh nghiệm cá nhân thực kĩ thuật "Sơ đồ tư duy": Qua việc sử dụng sơ đồ tư nhận thấy học sinh hứng thú học tập, em thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến mình biết lắng nghe ý kiến đóng góp thành viên khác Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững , dễ nhớ nhớ nhanh vì nội dung trình bày dạng từ khóa hình ảnh; Kĩ thuật có thể thực với bất kì sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế sơ đồ tư giấy, bìa, 18 bảng phụ, bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy hoặc cũng có thể thiết kế phần mềm sơ đồ tư Để học sinh thích thú tở chức hoạt đợng học tập với kĩ thuật" sơ đồ tư duy" giáo viên cần lưu ý nên sử dụng nét cong, mềm mại thay vì nét thẳng, sử dụng hợp lí hình ảnh màu sắc để lôi chú ý; Các nhánh trung tâm thì tô đậm hơn; không ghi dài dòng mà dùng từ, cụm từ ngắn gọn; Sơ đồ tư sơ đồ mở nên không thiết phải giống truyền tải một nội dung, học sinh có thể sáng tạo vẽ theo suy nghĩ mình Ngoài để học sinh thực vẽ sơ đồ tư lớp nhanh giáo viên nên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị ý tưởng trước nhà 2.4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Những kinh nghiệm nêu đề tài áp dụng việc giảng dạy môn Hóa học trường THCS Trương Công Man Qua một thời gian áp dụng thấy tiết học có vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trở nên sinh đợng, hấp dẫn Học sinh có tiến bộ nhiều việc tiếp thu kiến thức hình thành lực, phẩm chất cần thiết Học sinh tích cực, chủ động, hợp tác thực nhiệm vụ học tập Kiến thức học trở nên sâu sắc, bền vững em tự mình hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức Sau minh chứng cho hiệu quả đề tài Cụ thể: Mức độ u thích mơn Hóa học học sinh trước sau áp dụng SKKN Sĩ số học sinh khới Thích học mơn Hóa học Khơng thích học mơn Hóa học Trước thực nghiệm 80 21 59 Sau thực nghiệm 80 74 Sau biểu đồ so sánh mức độ u thích mơn Hóa học học sinh trước sau thực đề tài 19 Cùng với việc số lượng học sinh yêu thích học mơn Hóa học tăng lên thì chất lượng dạy học bộ môn nâng lên rõ rệt minh chứng bằng điểm kiểm tra học sinh khối sau thực đề tài: TB Giỏi Khá Yếu Sĩ số SL % SL % SL % SL % Trước thực nghiệm 80 5% 19 23,75% 41 51,2 16 20% Sau thực nghiệm 80 11,25% 32 40% 36 45% 3,75% Sau biểu đồ so sánh số lượng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu trước sau thực nghiệm Từ kết quả đối chiếu với kết quả khảo sát trước thực đề tài nhận thấy đề tài " Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh dạy môn Hóa học trường THCS Trương Công Man" phát huy hiệu quả tốt học sinh ngày yêu thích bợ mơn hơn, với đó tỉ lệ học sinh giỏi nâng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm xuống đáng kể KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Để thực thành cơng cơng c̣c đởi bản, tồn diện giáo dục nước nhà thì việc đổi phương pháp dạy học vận dụng hiệu quả kĩ thuật dạy học tích cực vơ quan trọng Muốn mỗi giáo viên cần nghiên cứu kĩ kĩ thuật dạy học tích cực để vận dụng thành thạo hiệu quả trình giảng dạy Mỗi hoạt động, mỗi tiết học, mỗi chủ đề có những kĩ thuật dạy học phù hợp Tùy vào điều kiện sở vật chất thực tế nhà trường đối tượng học sinh mà vận dụng linh hoạt, sáng tạo, tránh hình thức 20 Từ hiệu quả đề tài bộ môn Hóa học 8, sẽ tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài để áp dụng bộ môn Hóa học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn 3.2 Kiến nghị: Những kiến nghị đề xuất: - Tổ chuyên môn: Cần tăng cường đưa nội dung thảo luận, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy vào buổi sinh hoạt chuyên môn tổ -Nhà trường, địa phương: Cần tăng cường nữa sở vật chất phương tiện dạy học đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học đạt hiệu quả Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy - Phòng giáo dục, Sở giáo dục: Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, tập huấn kĩ thuật dạy học tích cực để đảm bảo tính đờng bợ thống Với thời gian ngắn, nữa việc kiểm nghiệm đề tài chỉ một lượng nhỏ học sinh, có đạt kết quả khả quan trình trình bày không tránh khỏi những thiếu sót có thể còn có phương pháp, kĩ thuật dạy học hiệu quả Rất mong thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp tham khảo, góp ý, trao đổi kiến thức kinh nghiệm để sáng kiến tơi hồn thiện đồng thời bản thân cũng rút kinh nghiệm giảng dạy những năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Cẩm Phú, ngày 14 tháng năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình viết, không chép nội dung người khác Hiệu trưởng Phạm Thành Đồng NGƯỜI VIẾT Ninh Thị Dậu TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Nhà xuất bản, chủ biên SGK Hoá học NXBGD Nguyễn Cương- chủ biên NXB Giáo Dục Việt Nam Chuẩn kiến thức kĩ hóa học Nghị số 29/NQ ngày 4/1/2013 đởi bản, tồn diện GD ĐT Hướng dẫn dạy học theo chương trình Vũ Anh Tuấn-chủ biên Bộ GD&ĐT 21 GDPT mới- những vấn đề chung(2018) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Hóa học thcs năm 2014 Bộ GD&ĐT Mợt số kĩ thuật dạy học tích cực dành cho thầy cô Modul tập huấn GV THCS: Tìm hiểu chương trình GDPT Bộ GD&ĐT Modul tập huấn giáo viên THCS môn khoa học tự nhiên: Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Ban quản lí chương trình ETEP DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Ninh Thị Dậu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THCS Trương Công Man STT Tên đề tài Cấp đánh giá Kết quả đánh Năm học đánh 22 SKKN xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) giá xếp loại ( A, B, C) Phòng GD&ĐT B Phân loại phương pháp giải dạng tập nhận biết hoá chất nhãn bậc THCS Một số kinh Sở GD&ĐT nghiệm hướng dẫn học sinh giải dạng tập tách chất bằng phương pháp hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Cẩm Phú Một số kinh nghiệm tổ chức giờ dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn mơn Hóa học trường THCS Trương Công Man Sở GD&ĐT C C giá xếp loại 2011-2012 2014-2015 2016-2017 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG 23 Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY 24 Xếp loại: TM HỢI ĐỒNG KHOA HỌC PHỊNG GD&ĐT Chủ tịch ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA 25 Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch ... thông l? ?a chọn đề tài " Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả sớ kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh dạy mơn H? ?a học tại trường THCS Trương Công Man" với hy... một số kĩ thuật dạy học mà sử dụng thường xuyên môn Ho? ?a học kinh nghiệm phát huy hiệu quả kĩ thuật đó Các kĩ thuật dạy học tích cực mà tơi thường sử dụng là: Kĩ thuật "khăn trải bàn"... kết quả khảo sát trước thực đề tài nhận thấy đề tài " Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả một số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh dạy môn Ho? ?a học trường

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Ninh Thị Dậu

  • Chức vụ: Giáo viên

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Trương Công Man

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan