1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH NGHIỆM sử DỤNG kết hợp các PHƯƠNG TIỆN và PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực vào GIẢNG dạy bài “đọc TIỂU THANH kí” (độc TIỂU THANH kí) của NGUYỄN DU SGK NGỮ văn 10 BAN cơ bản

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 57,04 KB

Nội dung

MỤC LỤC TÊN ĐẦU ĐỀ TRANG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1.Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY BÀI “ĐỌC TIỂU THANH KÍ” (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) CỦA NGUYỄN DU - SGK NGỮ VĂN 10 - BAN CƠ BẢN 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện dạy văn nhà trường phổ thông thử thách lớn với giáo viên Dạy cho hay, để đạt hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho học sinh thực vấn đề lớn, đòi hỏi giáo viên dạy văn phải khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi để giúp học sinh khơng hiểu văn bản, biết cách làm văn nghị luận văn học mà cịn phải đam mê, u thích môn văn Là người quan tâm đến nghiệp “trồng người”và đặc biệt môn Ngữ văn, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa ý kiến vơ giá trị cho việc gợi mở, tìm tịi cách thức dạy học mới: “Học sinh học nhiều, nhớ nhiều điều đáng khuyến khích, khơng phải điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy học sinh suy nghĩ, sáng tạo Chúng ta phải xem lại cách dạy văn nhà trường phổ thông ta, khơng nên dạy cũ Bởi dạy cũ khơng việc dạy văn khơng hay, mà việc đào tạo người khơng có kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc mình, diễn tả suy nghĩ theo theo cách cho tôt nhất” Dạy học nhằm tạo tác động nhận thức tình cảm, tích cực suy nghĩ, niềm đam mê ham thích sáng tạo, tìm tịi học sinh khơng phải tạo thói quen trơng chờ bắt chước - tư tưởng quan trọng, kiên mạnh mẽ Chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo lấy học sinh làm trung tâm, nâng cao vai trò học sinh học Giáo viên có vai trị hướng dẫn, đường để học sinh tự nắm lấy tri thức Từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui niềm hứng thú học tập Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học Để học sinh nắm bắt học cách chủ động, giáo viên không sử dụng tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo mà phải sử dụng đa dạng phương tiện, thiết bị dạy học tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu , băng thu , băng ghi hình , đĩa CD , phần mềm máy vi tính, đồ dùng thí nghiệm trực quan Tuy nhiên, phương tiện dạy học không dừng mức minh họa nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, phận hữu phương pháp nội dung dạy học Do yêu cầu tăng hoạt động thực hành, nên xây xây dựng chương trình cần đặt vị trí thiết bị dạy học mơn Có thể nói, thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu này, phương tiện, thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm Trong thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển vũ bão, hầu hết nhà trường trang bị hệ thống máy vi tính, máy chiếu để phục vụ cho công tác giảng dạy đạt chất lượng tốt Vì cần tận dụng tối ưu thiết bị đại Trong q trình dạy học văn, khơng dạy tác phẩm văn học đại mà dạy tác phẩm văn học trung đại Và việc dạy tác phẩm văn học trung đại vấn đề không dễ dàng giáo viên, khác biệt mặt chữ viết, quan niệm đẹp, hoàn cảnh xã hội, nội dung sáng tác…mà Giáo sư Phan Trọng Luận nhấn mạnh: “Nội dung sáng tác xưa dù tiến đến đâu cách xa giới quan, lí tưởng thẩm mĩ, sống nội dung sáng tác với tư tưởng, tình cảm người ngày nay” Vì địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực khơng ngừng để dạy trở nên hấp dẫn, dễ hiểu, dễ cảm học sinh Sau nhiều năm giảng dạy, với việc đổi phương pháp giảng dạy việc sử dụng phương tiện giúp cho tơi có tiết dạy lớp đạt hiệu cao hơn, đặc biệt tiết dạy văn học trung đại Tơi tự tích lũy cho số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng kết hợp thiết bị, phương tiện dạy học phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy tiết đọc văn, cụ thể học “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí) tác giả Nguyễn Du Bài học học thời gian hai tiết học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi viết đề tài tơi có mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào thành cơng chung tiết dạy vào lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời, qua đề tài muốn lắng nghe, tham khảo ý kiến đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện hơn, hồn thiện phương pháp giải dạy Đồng thời qua đề tài mong muốn lồng ghép nội dung thực tế rèn luyện kĩ sống, lòng trắc ẩn yêu thương người cho học sinh, hướng học sinh đến với Chân - Thiện - Mĩ Cần cho học sinh thấy Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới với niềm cảm thơng sâu sắc với số phận nàng Tiểu Thanh nói riêng thân phận người tài sắc mà bất hạnh nói chung Qua đây, thấy biểu chủ nghĩa nhân văn thiên tài Nguyễn Du: lịng thương người, tiếc tài tâm sâu kín nhà thơ gửi gắm tác phẩm Chính ý thức nghệ sĩ hòa quyện với lòng nhân sau sắc góp phần tạo nên vẻ đẹp thơ Học sinh cần rèn luyện kỹ năng, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chân Qua tác phẩm học sinh tự rút học cách sống để hoàn thiện thân 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài học “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí) tác giả Nguyễn Du chương trình Ngữ văn 10 - Ban Người nghiên cứu sau tham khảo tài liệu tìm hiểu học viết đề tài 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung vài phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên áp dụng cụ thể vào số tiết học cụ thể chương trình Ngữ Văn 10- Ban Để đạt kết nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp : phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin, quan sát, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, thực nghiệm, xây dựng kế hoạch học, giảng dạy cụ thể đọc văn “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí) tác giả Nguyễn Du sau rút kinh nghiệm để triển khai đề NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học - Phương tiện dạy học đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức khiển hoạt động nhận thức người học nhằm đạt mục tiêu dạy học - Phương tiện dạy học toàn phương tiện mang tin, phương tiện truyền tin phương tiện tương tác hỗ trợ điều khiển q trình dạy học Ví dụ: sách giáo khoa, bảng viết, tranh ảnh, phim, đoạn clip, máy chiếu 2.1.2 Vai trò phương tiện dạy học - Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề ngồi đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng - Phương tiện dạy học giúp sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn - Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao -Ngày trước, để minh họa nội dung giảng, thầy giáo có khả sử dụng lời nói giàu hình tượng gợi cảm kèm theo cử chỉ, điệu biểu đạt nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ Hiện có loạt phương tiện để thầy giáo tuyển trạch sử dụng như: máy chiếu , băng thu , băng ghi hình , đĩa CD , phần mềm máy vi tính… Tiến tới thầy giáo phải có khả soạn giảng máy vi tính nối mạng , biết sử dụng đầu máy đa để thực giảng cách sống động, hiệu qủa, phát huy cao tính tích cực học tập học sinh 2.1.3 Khái niệm phương pháp dạy học - Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (Methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích Theo đó, phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học - Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn - Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng 1-1993); Nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12 - 1996) thể chế hóa Luật giáo dục (tháng 121998) , thể chế hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (tháng - 1999) - Luật giáo dục, điều 28.2, ghi: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” - Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể 2.1.4 Một số phương pháp dạy học nhà trường * Phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học - Có ba cách vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa, vấn đáp tìm tịi * Phương pháp đọc sáng tạo: - Đọc sáng tạo phương pháp đặc biệt với môn văn Đọc sáng tạo bao gồm đọc thầm, đọc thành tiếng Mỗi người đọc đem phần kinh nghiệm sống, vốn văn hóa riêng vào việc tiếp nhận văn bản, tiếp nhận cách chủ động sáng tạo Đọc diễn cảm hình thức đọc sáng tạo - Nếu hoạt động làm tốt giúp học sinh hình dung, tưởng tượng nội dung ẩn chứa Chỉ thực hiểu, cảm nhận hay đẹp văn bản, lúc đọc diễn cảm ngược lại, đọc diễn cảm văn cách giúp học sinh hiểu sâu văn * Phương pháp nêu vấn đề: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học mà giáo viên người tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển học sinh phát vấn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải vấn đề thông qua q trình mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, nhằm đạt mục tiêu dạy học - Ở phương pháp này, học sinh tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, tự tìm tri thức cần học khơng phải thầy giảng giải cách thụ động, học sinh chủ thể sáng tạo hoạt động học Học sinh khơng học nội dung học tập mà cịn học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Học sinh học cách phát giải vấn đề * Phương pháp phân tích, bình giảng: - Phương pháp phân tích phân chia vấn đề cần bàn luận thành phận để xem xét cách cặn kẽ kĩ Trong việc giảng dạy đọc hiểu văn văn học, cần phải có phân tích, chia nhỏ vấn đề để sâu vào khía cạnh tác phẩm nhằm mục đích hiểu tầng ý nghĩa văn dụng ý nhà văn gửi gắm tác phẩm - Còn phương pháp bình giảng để thấy hay, đẹp tác phẩm văn học, đem đến cho học sinh xúc cảm thẩm mĩ, thêm yêu, thêm quý tác phẩm văn học - Có thể nói việc dạy học môn ngữ văn thiếu phương pháp phân tích, bình giảng khơng có phân tích, bình giảng khơng thấy ý đồ nghệ thuật nhà văn sáng tạo độc đáo tài tác, thấy thành công tác giả việc điều khiển “con chữ” để tạo nên hình tượng nghệ thuật bất hủ trang chi tiết, hình ảnh in đậm tâm trí người đọc * Phương pháp hoạt động nhóm - Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, request vấn đề học hỏi, nhóm phân chia khơng hẹn mà có hay có chủ tâm, trì yên ổn hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác - Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm có xác xuất phân việc người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào đôi người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học hỏi chung lớp Để trình diễn kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm có xác xuất cử đại diện phân việc thành viên trình diễn phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp - Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm san sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có xác xuất nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở nên q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp thụ bị động từ giáo viên Thành công học nước phụ thuộc vào nồng nhiệt tham gia thành viên, phương pháp làm gọi phương pháp tham gia 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp - Trước chưa sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng phương tiện dạy học, tiết dạy đọc văn, thường xuyên sử dụng nhiều phương pháp khác đặc biệt phương pháp đàm thoại phát vấn, nêu vấn đề để học sinh trả lời Song nhận thấy kết đạt chưa cao chưa thực phát huy tính tích cực học sinh, kết dạy phản ánh sau: + 65 % học sinh nắm nội dung lớp làm tập, biết vận dụng vào tập khác + 35 % hiểu lơ mơ học làm tập ứng dụng + 25 % học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng + 10 % học sinh giáo viên gọi lên trả lời thường trả lời chưa đạt yêu cầu Số lại ngồi nghe ghi theo hướng dẫn giáo viên, học thiếu sôi Điều tra 10 em có: em hiểu bài, em khơng rung động với nội dung học, em cho câu hỏi giáo viên đặt khó - Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” (Độc Tiểu Thanh kí) tác giả Nguyễn Du thơ tồn nhiều cách hiểu khác từ hoàn cảnh đời, thời điểm sáng tác đến nội dung tư tưởng Dịch thơ khó, thơ hay dịch khó Độc Tiểu Thanh kí thơ hay, có câu khó dịch cho sát Ngay dịch nghĩa chỗ chưa trí cách hiểu ý nghĩa chữ Hán Vì vây, tơi thiết nghĩ cần phải giúp em từ chỗ cịn hiểu biết, mơ hồ, nơng cạn thơ cần phải hiểu thật đúng, thật sâu sắc tác phẩm để thấy tính chất đọng, hàm súc, “lời ý nhiều”và cách biểu tư tưởng, tình cảm nhà thơ tác phẩm nghệ thuật tinh tế, điêu luyện tác giả - Để tiết học sinh động hấp dẫn hơn, học sinh học hứng thú, say mê nắm bắt tinh thần học cách đắn sâu sắc nhất, suy nghĩ định sử dụng phương tiện điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy vào phần, mục để soạn học để giúp học sinh vừa khắc sâu kiến thức lý thuyết, vừa củng cố kiến thức dẫn chứng sinh động, cụ thể, vừa giúp học sinh biết cách phân tích bình giảng văn văn học theo đặc trưng thể loại - Bài học phân phối thời gian tiết, nội dung học nhiều mà thời gian lại có hạn với điều cần khai thác, cần hỏi, cần để học sinh tìm hiểu, nắm bắt Đối tượng tiếp nhận học lại học sinh trường trung du, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên nhiều em chưa thực tâm vào học hành, hạn chế nhiều lực cảm thụ, lỗ hổng kiến thức nhiều nên khơng phải em u thích học văn khơng phải em có khao khát tìm kiếm khám phá học 2.3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN BÀI DẠY: ĐỌC TIỂU THANH KÍ (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN DU - Mức độ cần đạt học là: * Về kiến thức: - Cảm nhận niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất kiếp người tài hoa xã hội tâm khao khát tri âm hướng hậu nhà thơ - Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc - Thấy nghệ thuật đặc sắc thơ trữ tình Nguyễn Du * Về kĩ năng: -Đọc - hiểu thơ Đương luật theo đặc trưng thể loại * Thái độ: - Có thái độ trân trọng giá trị văn hóa tinh thần người sáng tạo chúng - Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, biết sống yêu thương, nhân ái, khoan dung, biết đấu tranh thiện, lẽ phải, cơng xã hội * Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực đọc hiểu văn bản, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, vận dụng kiến thức liên môn, phát vấn đề giải vấn đề… - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước, trân trọng gìn giữ giá trị tinh thần vơ giá dân tộc NỘI DUNG CỤ THỂ HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Giáo viên cho học sinh xem phim tài liệu Nguyễn Du đặt câu hỏi: - Em cho biết nội dung đoạn phim? - Học sinh suy nghĩ, thảo luận; Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh - Học sinh trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức Giáo viên dẫn dắt vào bài: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tâm sự: “Trải qua bể dâu/ Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Một “những điều trông thấy” khiến trái tim ông thổn thức không nguôi số phận khổ đau người phụ nữ xã hội cũ, đặc biệt nhũng người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh Ông cất tiếng kêu thương “Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung” Ơng khóc thương cho nàng Kiều, cảm thương cho cô Cầm mà “nước mắt thấm áo” Có thể thấy chủ nghĩa nhân đạo sợi đỏ xuyên xuốt sáng tác Nguyễn Du, không thơ chữ Nôm mà thơ chữ Hán Không thương xót cho số phận bất hạnh người phụ nữ Việt Nam, mà lòng nhà thơ cịn vượt qua thời gian khơng gian để xót thương cho nàng Tiểu Thanh - người gái có tài, có sắc sống vào khoảng đầu đời Minh – Trung Quốc HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du - Giáo viên đặt câu hỏi: Anh/chị cho biết hiểu biết tác giả Nguyễn Du - Học suy nghĩ, tái kiến thức trả lời: Vì học kì chương trình Ngữ văn lớp 10 có học tác giả Nguyễn Du nên phần tác giả học này, giáo viên trình chiếu cho học sinh tham khảo số hình ảnh quê hương, người, mộ phần đại thi hào Nguyễn Du sáng tác ông để tạo tâm học tập -Giáo viên nhấn mạnh số ý tác giả: + Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới + Các sáng tác ông chứa chan nội dung nhân đạo sâu sắc mẻ 2.Tìm hiểu nàng Tiểu Thanh: - Giáo viên yêu cầu học làm việc cá nhân, đọc phần tiểu dẫn SGK (kĩ thuật đọc sáng tạo) trả lời câu hỏi: Phần tiểu dẫn SGK cung cấp cho tri thức liên quan đến việc đọc tác phẩm? - Học sinh đọc sau trả lời câu hỏi: Cuộc đời số phận nàng Tiểu Thanh: gái Trung Quốc, sống đầu thời nhà Minh, có nhan sắc có tài nghệ thuật - thi ca, âm nhạc Năm 16 tuổi, cô phải làm vợ lẽ nhà quyền quý Cô bị người vợ hay ghen hành hạ, bắt phải sống riêng núi Cô Sơn cạnh Tây Hồ Vì đau buồn, sinh bệnh chết tuổi 18 Người vợ không hành hạ Tiểu Thanh đến chết mà cho đốt thơ cơ, may mắn có số thơ cịn sót lại - Giáo viên u cầu học sinh suy nghĩ, liên hệ thêm: Ngoài tác phẩm ra, Nguyễn Du cịn có tác phẩm viết người tài sắc mà bất hạnh? - Học sinh suy nghĩ, liên hệ trả lời: Ngoài nhân vật Tiểu Thanh, Nguyễn Du viết số nhân vật “hồng nhan bạc mệnh” khác Thúy Kiều, Đạm Tiên (Truyện Kiều) -Giáo viên mở rộng: Thực vấn đề “hồng nhan bạc mệnh” vấn đề mẻ mà nói đến từ trước (bất hạnh người cung nữ bất hạnh người tài sắc Cung oán ngâm khúc có câu: Oan chi khách tiêu phịng/ Mà xui phận bạc nằm má đào) Nhưng người cung nữ trường hợp phổ biến cho số phận tài sắc Chỉ đến Nguyễn Du, ông ý đến lớp người có thân phận thấp xã hội nàng Tiểu Thanh, Thúy Kiều, Đạm Tiên Họ có tài sắc đẹp, tài nghệ thuật tức người đại diện cho giá trị, tinh hoa giới phụ nữ đời họ bất hạnh đối tượng có nhiều vấn đề để nhà thơ quan tâm đến Tìm hiểu văn Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) tác giả Nguyễn Du a, Hoàn cảnh sáng tác - Giáo viên hỏi: qua tìm hiểu anh/chị, cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ - Học sinh suy nghĩ, trả lời: - Đây câu hỏi khó nên giáo viên cung cấp cho học sinh: Hồn cảnh sáng tác thơ cịn nhiều ý kiến khác Chẳng hạn: Bài thơ sáng hoàn cảnh cụ thể nào? Khi đường sứ hay Việt Nam, Thăng Long hay Huế? + Cụ Đào Duy Anh viết: “Do hai câu phá thừa thấy Nguyễn Du viết sau đọc Tiểu Thanh kí Tây Hồ, nơi có mộ Tiểu Thanh, ơng qua Hàng Châu Vì chúng tơi đặt đây, Bắc hành tạp lục” + Còn nhà nghiên cứu Trương Chính cho rằng: “Bài làm qua mộ Tiểu Thanh Tây Hồ, nên không Bắc hành tạp lục” + Mai Quốc Liên lại cho rằng: “Với đầu đề Độc Tiểu Thanh kí - tức nhân đọc truyện Tiểu Thanh, cảm xúc mà làm thơ, việc đọc có lẽ xảy vào lúc Nguyễn Du nhà phải Ở nhà, thong dong đọc Tiểu Thanh kí trước song cửa, “vất vả sứ” (thời xưa), đâu dễ có ngày ngồi đọc sách” Trong tình hình tư liệu nay, đành chấp nhận theo cách hiểu tạm cho có lí nhất, xem gần với thật mà Nghĩa tạm giả định: Nguyễn Du viết thơ Việt Nam, ông làm quan với nhà Nguyễn Nhà thơ ngồi viết bên cửa sổ, cảm hứng đọc tập truyện kí ghi chép đời ngàn Tiểu Thanh (Chứ đọc tập thơ – phần dư Tiểu Thanh) b, Nhan đề thơ - Giáo viên đặt câu hỏi: Có thể hiểu nhan đề thơ theo nghĩa nào? - HS suy nghĩ trả lời: Nhan đề có hai nghĩa: + Đọc tập thơ Tiểu Thanh + Đọc Tiểu Thanh truyện (Truyện viết nàng Tiểu Thanh) c, Đọc văn bản: - Giáo viên nêu yêu cầu cách đọc: chậm, buồn, sâu lắng Riêng hai câu cuối đọc giọng đau đớn, lo âu, thảng - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm phần phiên âm dịch thơ; yêu cầu học sinh khác đọc chậm phần dịch nghĩa Đến câu có thích, kết hợp đọc thích câu để lớp hiểu rõ nghĩa Ví dụ: “Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ” Ý nói: đọc tập kí kể đời Tiểu Thanh d, Hình dung chủ thể trữ tình thơ - Giáo viên nêu câu hỏi: Sau đọc thơ, bước đầu hình dung điều chủ thể trữ tình – tác giả thơ? (Đọc gì? Ở đâu? Từ cảm nghĩ ai? Về điều gì?) - Học sinh tưởng tượng, tái hiện: Chủ thể trữ tình – tác giả thơ đọc tập kí (truyện) kể đời Tiểu Thanh bên cửa sổ Từ đó, cảm nghĩ đời, số phận nàng Tiểu Thanh, “nỗi hờn kim cổ” nghĩ ba trăm năm sau e, Thể thơ bố cục: - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định thể thơ nguyên tác dịch thơ - Học sinh xác định: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Giáo viên nêu vấn đề hỏi: Với thể thơ ấy, chia thơ theo cấu trúc chung, phổ biến thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Lại chia thơ thành hai phần để phân tích: câu đầu (tiền giải); câu cuối (hậu giải) Anh, chị chọn cách phân chia để tiếp cận, sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ? - Học sinh trả lời: + câu đầu: Cảm nghĩ nhà thơ đời, số phận nàng Tiểu Thanh + câu cuối: Cảm nghĩ nhà thơ người tài sắc nói chung II HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Để giúp học sinh có hứng thú học tập tốt hơn, giáo viên trình chiếu vài hình ảnh tranh địa danh Tây Hồ, núi Cô Sơn thay đổi cảnh vật xưa 1, Bốn câu thơ đầu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm câu thơ đầu ba văn phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ yêu cầu học sinh so sánh dịch thơ với dịch nghĩa phiên âm để hiểu đầy đủ điều tác giả muốn nhắn gửi tác phẩm - Giáo viên gợi: Hãy đọc lại hai câu thơ mở đầu (cả dịch thơ dịch nghĩa) 10 đặc biệt câu đầu tiên, cho biết nhà thơ nghĩ điều gì? Cảm xúc tác giả nghĩ điều ấy? - Học sinh suy nghĩ, cảm nhận trả lời: + Nhà thơ nghĩ hoang tàn, hoang phế “Tây Hồ cảnh đẹp” (vườn hoa bên Tây Hồ) “Gò hoang” hay “đã thành bãi hoang rồi” có nghĩa khung cảnh tươi đẹp nơi bị hủy hoại lâu rồi, trở thành nơi trơ trụi, hoang vắng, đìu hiu + Trong câu thơ có giọng xót xa, nuối tiếc nhà thơ trước đẹp bị tàn phá, vùi dập, huỷ hoại phũ phàng- cảm xúc mang tính nhân văn phổ biến văn học trung đại (thơ Nguyễn Trãi, Bà huyện Thanh Quan ) - Giáo viên đặt câu hỏi: Địa danh “Tây Hồ” nhắc đến câu đầu cịn gợi nhớ đến ai? Từ đó, câu thơ phải hiểu nào? - Học sinh suy nghĩ, liên hệ, suy luận trả lời: + Cảnh đẹp “Tây Hồ” gợi nhớ đến người gái sống Cô Sơn cạnh Tây Hồ, gắn bó với nơi - tức Tiểu Thanh Giống cảnh đẹp Tây Hồ, đời người gái tài sắc bị hủy hoại, cịn vài thơ may mắn sót lại + Điều có nghĩa là: nhà thơ tiếc nuối, xót xa cho cảnh đẹp Tây Hồ thành bãi hoang thực chất bày tỏ xót xa, tiếc nuối cho Tiểu Thanh – người gái tài sắc mà bạc mệnh - Giáo viên yêu cầu học sinh: So sánh phiên âm dịch thơ câu 2, dịch chuyển tải từ “độc điếu”, “nhất thư” chưa? - Học sinh tìm tịi, phát hiện: + “Độc điếu”- viếng thương tâm đơn tác giả + “Nhất thư”- tập sách - tập kí đời Tiểu Thanh  Nghĩa câu 2: Một viếng thương nàng qua tập sách viết đời nàng đọc trước cửa sổ  Câu dịch chưa chuyển tải thơ Câu thơ nguyên tác cho thấy hình ảnh người với tâm đơn, mang lịng đau tìm gặp hồn đau Nó cho thấy đồng cảm sâu sắc trái tim vĩ đại - Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau: +Nhóm 1: Từ “ son phấn , “văn chương” câu 3, gợi cho em cách hiểu nào? “ son phấn , “văn chương” tượng trưng cho điều gì? + Nhóm 2: Chú thích (2) cho biết chữ “thần” nghĩa gì? Từ diễn đạt lại cho rõ cụm từ “son phấn có thần” + Nhóm 3: Đọc phần dịch nghĩa, cho biết “hận” hiểu nào? Và “hận” việc gì? Những việc sau chết việc gì? Em có nhận xét việc đó? + Nhóm 4: Nhà thơ nói nàng Tiểu Thanh qua câu 3-4 + Nhóm 5: Thái độ nhà thơ thể qua câu 3-4 (Các câu hỏi chiếu máy chiếu để học sinh dễ nắm bắt) - Học sinh viết cách hiểu giấy, đại diện nhóm lên trình bày: 11 +Nhóm 1: (+) Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” chủ thể tự hận, tự thương có nghĩa là: Son phấn có thần phải xót xa việc sau chết/ Văn chương khơng có số mệnh mà bị đốt dở (+) Nếu hiểu “son phấn”, “văn chương” đối tượng thương cảm người đời có nghĩa là: Son phấn có thần, sau chết người ta cịn thương tiếc/ Văn chương có số mệnh mà người ta phải bận lịng đến thơ cịn sót lại sau đốt Son phấn: hình ảnh người phụ nữ có nhan sắc, tức Tiểu Thanh Văn chương: thơ nàng Tiểu Thanh Nhưng cịn có nghĩa tài hoa, trí tuệ nàng + Nhóm 2: “Thần” linh thiêng, phần linh hồn người chết Son phấn có thần nghĩa “Tiểu Thanh có linh thiêng” +Nhóm 3: “Hận” “xót xa việc sau chết” Sau Tiểu Thanh chết rồi, thơ mà nàng để lại bị đốt Người vợ cịn ghen tức, hằn học, chưa bng tha Tiểu Thanh nàng buồn khổ mà chết Người vợ đốt tập thơ nàng sau nàng chết phần dư tập thơ bị đốt cịn sót lại +Nhóm 4: Tiểu Thanh người có số phận bất hạnh: Đau khổ, đơn cịn sống; bị dày vò, hành hạ chết Tài hoa, trí tuệ nàng bị hủy diệt (văn chương khơng có tội tình phải chung số phận người sáng tạo nó) +Nhóm 5: Tác giả tiếc thương cho Tiểu Thanh - người tài hoa bạc mệnh Đồng thời tỏ thái độ bất bình, ốn trách kẻ gây bất hạnh cho Tiểu Thanh - Các nhóm khác góp ý, bổ sung, giáo viên kết luận lại vấn đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát, đánh giá (Dành cho HS khá, giỏi): Từ phân tích cụ thể nêu trên, ta thấy Tiểu Thanh lên thơ Nguyễn Du nào? Nếu có giới khác sau chết dành cho người chết Tiểu Thanh coi giải trọn vẹn chưa? Vì sao? - Học sinh khái quát, đánh giá: + Tiểu Thanh người gái có số phận bất hạnh Nàng có tài nhan sắc khơng hưởng sống hạnh phúc Thậm chí nàng để lại bị truy diệt đến + Nếu có giới khác sau chết dành cho người chết Tiểu Thanh chưa thể coi giải trọn vẹn giới bên kia, nàng phải xót xa cho người ta làm di thơ nàng - Giáo viên giảng giải, phân tích: Là gái đẹp tài hoa, Tiểu Thanh xứng đáng xem biểu tượng cho đẹp giá trị văn hóa tinh thần đời sống người Mà đẹp, nhan sắc tài nghệ thuật, lại thứ mà tạo hóa hay xã hội muốn ban phát cho tất người, nghĩa quý, Từ đây, hiểu rộng tâm trạng, thái độ đại thi hào Nguyễn Du: 12 + Nhà thơ xót xa, nuối tiếc đẹp giá trị tinh thần đẹp đẽ người sớm khơng cịn tồn + Đồng thời bất bình với xã hội mà tài người khơng nảy nở, nhan sắc người không trân trọng, bảo vệ (Giáo viên tiểu kết việc sơ đồ hóa đơn vị kiến thức câu thơ đầu trình chiếu máy chiếu để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học.) 2, Bốn câu thơ cuối - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bốn câu thơ cuối, phiên âm, dịch thơ dịch nghĩa - Giáo viên hỏi: Từ đời số phận nàng Tiểu Thanh, tác giả khái quát: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” Vậy, “Nỗi hờn kim cổ” gì? - Học sinh trả lời: “Nỗi hờn kim cổ” mối hận từ xưa đến nay, mối hận người xưa người - Giáo viên hỏi: Người xưa ai? Người ai? Họ hận điều gì? - Học sinh trả lời: + Người xưa có lẽ Tiểu Thanh người phụ nữ cảnh ngộ + Người nay: Những người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố thời với Nguyễn Du hệ nhà thơ tài gặp nhiều khổ đau, bất hạnh đời Nguyễn Du + Họ hận thật vơ lí thành định lệ, thông lệ, quy luật đời: người đẹp, người tài không gặp may, bất hạnh, bị thù ghét, vùi dập Đó “tài mệnh tương đố”, “tài hoa bạc phận”, “hồng nhan đa truân… - Giáo viên giảng giải: Nếu câu đầu, Nguyễn Du chủ yếu hướng thương cảm đến Tiểu Thanh đến câu 5, trái tim Nguyễn Du hướng tới đồng cảm, xót thương đến kiếp hồng nhan bạc mệnh tương đố - Giáo viên nêu vấn đề: Tại Nguyễn Du lại cho “nỗi hờn kim cổ” trời khôn hỏi tức “không thể hỏi trời được”? Ba chữ “trời khơn hỏi” cho ta hình dung giọng điệu câu thơ thái độ tác giả nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Không thể hỏi trời câu hỏi từ xưa đến chưa có lời đáp Hỏi trời vơ ích trời bất lực khơng trả lời Thực tế nghiệt ngã diễn + Giọng ốn trách, thể thái độ bất bình nhà thơ ý thức chà đạp tài năng, nhan sắc tồn xã hội phong kiến Giáo viên chuyển ý: Từ quy luật nghiệt ngã này, Nguyễn Du nghĩ mình, bộc bạch tâm - Giáo viên yêu cầu học sinh: So sánh chữ “ngã” (tôi, ta) với chữ “khách” dịch? - Học sinh tìm tịi, phát hiện: + Ngã: tôi, ta trực tiếp diện có thơ cổ +Khách: khách thể nói chung làm ý chủ thể, tơi Nguyễn Du - Giáo viên yêu cầu học sinh: Đọc dịch nghĩa câu cho biết nhà thơ 13 tự xem người hội thuyền với ai? Tại Nguyễn Du lại tự nhận vậy? - Học sinh suy nghĩ trả lời: Nhà thơ tự xem người hội thuyền với Tiểu Thanh (“kẻ mắc nỗi oan nết phong nhã”) Tự nhận Nguyễn Du thấy có điểm tương đồng với số phận người tài sắc Tiểu Thanh Bản thân nhà thơ người có tài văn chương đời long đong, lận đân - Giáo viên hỏi: Việc tự xem người hội thuyền với Tiểu Thanh cho thấy thái độ nhà thơ với người gái tài sắc này? Qua thái độ ấy, ta thấy điều lịng, tình cảm nhà thơ dành cho người tài sắc mà bất hạnh sống? - Học sinh suy nghĩ trả lời: Nhà thơ đồng cảm sâu sắc với Tiểu Thanh Thái độ cách nhà thơ bày tỏ chia sẻ, cảm thơng trân trọng tài tử, văn nhân, quốc sắc thiên hương, người tài hoa xã hội - Giáo viên dẫn dắt nêu vấn đề tiếp: Từ đồng cảm với Tiểu Thanh, Nguyễn Du nghĩ ba trăm năm sau (2 câu thơ cuối) Về số “ba trăm năm lẻ” câu 7, có hai ý kiến: + Hơn ba trăm năm tính từ Tiểu Thanh chết đến lúc Nguyễn Du biết khóc cho Tiểu Thanh + Đây số ước lệ thời gian dài Anh/chị chọn cách lí giải nào? Vì sao? (GV cung cấp tư liệu để HS có sở suy nghĩ: Theo Tiểu Thanh truyện viết cuối đời Minh, Tiểu Thanh năm 1612) - Học sinh suy nghĩ, trả lời: + Tính từ Tiểu Thanh năm 1612 đến Nguyễn Du năm 1820 thời gian 200 năm Như vậy, kiến giải thứ không + Vậy cho rằng: ba trăm năm lẻ số ước lệ khoảng thời gian dài, dài, dai khoảng thời gian từ Tiểu Thanh chết đến lúc Nguyễn Du biết khóc cho Tiểu Thanh - Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy điều mà nhà thơ trăn trở sau ba trăm năm lẻ gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời: Khơng biết người đời sau có khóc cho khơng - Giáo viên nêu vấn đề: Cần phải hiểu khóc nào? Có liên hệ việc nhà thơ “viếng nàng” (Tiểu Thanh) qua tập sách đọc trước cửa sổ với việc người đời sau có “khóc Tố Như”? - Học sinh lí giải: Khóc đồng cảm, chia sẻ, tri âm Nguyễn Du mong đợi người đời sau đồng cảm với mình, chia sẻ tâm đồng cảm, chia sẻ với Tiểu Thanh - Giáo viên diễn giảng: Câu thơ cho thấy: + Nguyễn Du khao khát tri âm + Cảm hứng tự thương nét mang tinh thần nhân văn học trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX- thời đại 14 người không ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà thức tỉnh nỗi đau mình, dấu hiệu tơi cá nhân + Tấm lịng nhân đạo lớn lao, “con mắt trơng thấu sáu cõi lịng nghĩ suốt nghìn đời” Nguyễn Du Bởi ơng khơng khóc thương cho Tiểu Thanh, cho kiếp hồng nhan bạc phận thuở trước, khóc thương cho kiếp tài hoa bạc mệnh đương thời, có ơng mà cịn khóc cho người đời sau phải khóc (kiếp tài hoa bạc mệnh cịn tương lai) - Giáo viên hỏi học sinh: Vậy nỗi băn khoăn đại thi hào Nguyễn Du tìm tri âm người đời sau chưa ? - Học sinh tìm hiểu trả lời : nỗi băn khoăn đại thi hào Nguyễn Du tìm tri âm của bao hệ người Việt Nam sau + Từ tác phẩm Nguyễn Du đời đến nay, ông có vị trí trang trọng lịng người Việt Nam + Đặc biệt, kỉ XX, chưa đến 300 năm, dân tộc ta “khóc” Nguyễn Du qua tiếng khóc, tiếng ca Tố Hữu: “Tiếng thơ động đất trời ”(Kính gửi cụ Nguyễn Du) + Năm 1965, nước ta long trọng kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du Thế giới công nhận ông danh nhân văn hóa Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cung cấp cho học sinh biết thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” nhà thơ Tố Hữu (Giáo viên tiểu kết việc sơ đồ hóa đơn vị kiến thức câu thơ cuối trình chiếu máy chiếu để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học.) III PHẦN TỔNG KẾT BÀI HỌC Chủ đề thơ: - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định chủ đề thơ - Học sinh xác định thơ có chủ đề kép: Bài thơ khơng niềm cảm thông sâu sắc tác giả số phận nàng Tiểu Thanh nói riêng thân phận người tài sắc mà bất hạnh nói chung mà cịn tâm sâu kín thân Nguyễn Du Nội dung: - Giáo viên nêu câu hỏi: Mạch vận động cảm xúc (tứ thơ) nào? - Học sinh trả lời: Mạch vận động cảm xúc (tứ thơ): Đọc truyện  xót xa, thương tiếc cho nàng Tiểu Thanh tài sắc mà bạc mệnh suy nghĩ, tri âm với số phận người tài hoa, tài tử  tự thương cho số phận tương lai mình, khao khát tri âm (Giáo viên trình chiếu mạch vận động cảm xúc thơ sơ đồ để học sinh dễ nắm bắt.) - Giáo viên hỏi: Theo anh/chị, giá trị nhân đạo tác phẩm có phải biểu niềm thương cảm cho số phận bất hạnh Tiểu Thanh người nàng khơng? Vì sao? - Học sinh trả lời: 15 + Nguyễn Du xót xa, thương cảm cho Tiểu Thanh- hồng nhan bạc mệnh, tài thi ca đoản mệnh, cho kiếp hồng nhan đa truân, tài tử đa nói chung + Với cảm hứng tự thương tri âm sâu sắc, ông đặt vấn đề : quyền sống người nghệ sĩ, cần thiết phải tôn vinh, trân trọng người làm nên giá trị văn hóa tinh thần Nghệ thuật: - Giáo viên yêu cầu học sinh: Từ việc phân tích từ ngữ, hình ảnh thơ, anh/chị đánh giá ngôn ngữ thơ? (Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại từ ngữ, hình ảnh phân tích để từ nhận xét khái quát: vườn hoa bên Tây Hồ, son phấn, thần, văn chương, nỗi kim cổ…) - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Ngôn từ cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao + Sử dụng tài tình phép đối khả thống hình ảnh đối lập hình ảnh, ngôn từ - Giáo viên hỏi : nhận xét kết cấu thơ : - Học sinh suy nghĩ trả lời: Kết cấu chặt chẽ, lôgic, phần hướng chủ đề tác phẩm - Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu vừa tổng kết với mục “Kết cần đạt” SGK trang 131 - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 134 HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - Giáo viên đưa tập thực hành: Có ý kiến cho rằng: Mặc dù hai câu cuối thất niêm ý tứ toàn quán, liền mạch hay nói cách khác kết cấu thơ chặt chẽ Dựa vào hiểu biết anh/ chị thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, làm sáng tỏ nhận định (Câu hỏi phần Hướng dẫn học bài, SGK trang133) - Học sinh làm tập trả lời: Bài thơ thất ngôn bát cú gồm phần: đề, thực, luận, kết (2câu/phần) Hai câu đề bắt đầu kiện khơi gợi cảm xúc nhà thơ Tiểu Thanh Hai câu thực thừa tiếp mở rộng mạch cảm xúc Tiểu Thanh hai câu đề Hai câu luận khái qt, nâng lên thành tượng có tính quy luật người tài sắc mà bạc mệnh bắt đầu liên hệ đến thân nhà thơ Tiếng khóc hai câu kết có ý nghĩa khái quát, mở rộng “sợi dây” đồng cảm vượt khoảng cách thời gian tạo nên độ dư ba: Người đời thương người đời xưa, người đời sau thương người đời Kết cấu thơ chặt chẽ, lôgic, phần hướng chủ đề HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG -Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm (6 học sinh/nhóm) làm cơng việc sau: +Từ nhóm đến nhóm 3: Ngâm thơ Đọc Tiểu Thanh kí, phần dịch thơ +Từ nhóm đến nhóm 7: Hãy bình giảng hai câu thơ đầu thơ - Các nhóm học sinh làm việc, giáo viên quan sát hỗ trợ - Đại diện nhóm lên trình bày 16 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt lại vấn đề - Giáo viên giao tập nhà cho học sinh: + Dựa vào nội dung thơ, lí giải Nguyễn Du lại có đồng cảm, tri âm sâu sắc với Tiểu Thanh? +Anh (chị) hiểu tâm Nguyễn Du gửi gắm thơ này? HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí + Tìm đọc tập thơ chữ Hán sáng tác viết chữ Nôm, đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du +Tham khảo thêm tập Sách “Bài tập Ngữ văn 10” + Luyện viết đoạn văn nghị luận văn học theo đề phần ứng dụng 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Qua việc sử dụng tốt phương tiện dạy học áp dụng số phương pháp có tính tích cực việc tìm hiểu tác phẩm Đọc Tiểu Thanh kí tác giả Nguyễn Du chương trình Ngữ Văn 10 - ban áp dụng cho lớp 10C1, 10C4 10C9 thấy rằng: - Hầu hết học sinh hiểu, nắm chắc, khắc sâu kiến thức tác phẩm - Học sinh hứng thú cách tìm hiểu tác phẩm Tạo khơng khí sơi tranh luận tìm hiểu vấn đề, có phát mẻ có tính sáng tạo học Các em hứng thú với tiết học hăng say phát biểu ý kiến xây dựng 85% em hiểu lớp làm thành công tập sách giáo khoa tập lấy tài liệu tham khảo khác - Tránh việc thụ động đọc chép giảng giáo viên - Giáo viên nhàn trình lên lớp mà đạt mục đích tiết dạy Chủ động khám phá tri thức với học sinh - Áp dụng làm dạng tập tác phẩm đạt hiệu cao, đặc biệt với đề có tính phát phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Đặc biệt thông qua tác phẩm thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật mà em học trước đó, em hiểu cách có hệ thống đặc điểm thể loại, nội dung nghệ thuật thơ thất ngơn bát cú Đường luật nói chung thơ Đọc Tiểu Thanh kí nói riêng Mặt khác, em hiểu biết sâu sắc cảm hứng sáng tác, chất liệu sáng tác, chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, mẻ đại thi hào Nguyễn Du Từ em có điều kiện nắm tác phẩm để vận dụng kiến thức học vào làm lớp Bên cạnh tơi gợi mở vấn đề có tính chất mẻ em để số học sinh khá, giỏi tiếp tục tìm tịi sâu tìm hiểu tác phẩm thơ viết theo thể Đường luật tác giả Việt Nam thời trung đại Đồng thời tơi khuyến khích em đọc thêm số tác phẩm đặc sắc khác tác giả 17 Nguyễn Du thơ tập Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều… tác giả khác Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương để có nhìn tồn diện thể loại Kết hợp giảng thơ thất ngôn bát cú Đường luật văn học trung đại Việt Nam, chúng tơi nhấn mạnh đến vai trị, tác dụng văn học nói chung thơ ca nói riêng việc hồn thiện nhân cách tâm hồn cho học sinh Đó mục đích mà người thầy giáo dạy văn phải hướng tới Cụ thể: Lớp Học hứng thú 10C1 43/47 học sinh 10C4 42/45 học sinh 10C9 33/37 học sinh Kết kiểm tra viết lớp: Lớp Sĩ số 10C1 10C4 10C9 47 45 37 Điểm giỏi Số % lượng 17,02 % 20 % 13,51 % Hiểu 47/47 học sinh = 100% 45/45 học sinh = 100% 37/37 học sinh = 100% Điểm Số % lượng 30 63,82% 28 62,22 % 24 64,86 % Điểm trung bình Số % lượng 19,14 % 17,77 % 21,62 % - Chất lượng môn học lớp nâng lên, giảm thiểu tối đa thời gian học sinh biết lắng nghe ghi chép Vì học sinh có tâm thoải mái khơng cịn ngại học văn Các em đề nghị tiết sau cô làm để em dễ học phát biểu suy nghĩ, quan điểm biết vận dụng vào việc làm văn để phân tích, bình giảng tác phẩm theo đặc trưng thể loại KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Cái quan trong giảng dạy nói chung giảng dạy văn nói riêng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức” Như thế, dạy văn không công việc thuyết giảng giáo viên, mà cách thức học sinh hoạt động nhằm phát huy tiềm sáng tạo thẩm mĩ Giáo viên giữ vai trò khơi gợi tâm nhận thức trì cảm hứng “cuộc giao tiếp im lặng” nhà văn bạn đọc- học sinh Với việc sử dụng giáo án điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa thiết bị hỗ trợ khác kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp 18 học giúp tơi có thành công nho nhỏ việc dạy học Đề tài hướng mà phương pháp cụ thể hoá vấn đề vào tiết dạy cụ thể trình lên lớp hàng ngày giáo viên Tuy nhiên để thực cách có hiệu phương pháp với tiết dạy cụ thể đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, lịng u nghề, có phương tiện đại hỗ trợ trình thực Và phương pháp mà trình đọc hiểu tác phẩm văn học giáo viên cần áp dụng linh hoạt phương pháp cách phù hợp với tiết dạy cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh 3.2 KIẾN NGHỊ Với đề tài này, xin kiến nghị với nhà trường cấp số vấn đề sau: - Đề nghị Sở giáo dục nhà trường tổ chức lớp bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin,c ách sử dụng thiết bị dạy học đại cho cán giáo viên để họ tích cực việc giảng dạy, tránh tình trạng “dạy chay, học chay”, giúp cho dạy trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh có nhiều thời gian để trao đổi, thảo luận, tìm tịi, phát vấn đề - Kính mong Sở giáo dục đào tạo nhà trường tổ chức buổi tọa đàm báo cáo chuyên đề phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại Nếu làm điều này, giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cách giảng dạy tác phẩm văn học nước - Đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp, tơi đề nghị giáo viên hình thành phát triển lực đọc sáng tạo cho học sinh Tơi cảm ơn đồng chí dành thời gian để đọc sáng kiến kinh nghiệm này.Tôi nghĩ hiểu biết kinh nghiệm giọt nước biển bao la, mong đóng góp ý kiến chân thành giúp đỡ đồng chí để đề tài tơi hồn thiện hồn thiện phương pháp giảng dạy Một lần xin cảm ơn đồng chí Kính chúc đồng chí sức khỏe hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày18 tháng5năm2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Ngọc 19 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập – Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập Phan Trọng Luận – Tổng chủ biên Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Thiết kế học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục,2007 Phương Lựu (Chủ biên) Lý luận văn học Bùi Duy Tân (Chủ biên), Tư liệu văn học 10 – NXB Giáo dục,2001 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 10 – NXB Giáo dục ,2000 Nguyễn Hải Hà (Chủ biên) Cảm thụ tác phẩm văn chương – NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Văn Tùng (chủ biên) Tác phẩm văn học nhà trường – vấn đề trao đổi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội,2000 Lã Nhâm Thìn, Bùi Minh Tốn (chủ biên), Ơn tập Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, 2006 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, mơn Ngữ Văn - Bộ giáo dục đào tạo 10 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông- Bộ giáo dục đào tạo 11 Vũ Quốc Anh, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 20 ... KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY BÀI “ĐỌC TIỂU THANH KÍ” (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) CỦA NGUYỄN DU - SGK NGỮ VĂN 10 - BAN CƠ BẢN... dạy văn học trung đại Tôi tự tích lũy cho số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng kết hợp thiết bị, phương tiện dạy học phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy tiết đọc văn, cụ thể học “Đọc Tiểu. .. vui học tập Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp - Trước chưa sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng phương tiện dạy học, tiết dạy

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w