1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Kinh nghiệm sử dụng kết hợp các phương tiện và phương pháp dạy học vào giảng dạy bài “cảm xúc m...

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 256,23 KB

Nội dung

SKKN Kinh nghiệm sử dụng kết hợp các phương tiện và phương pháp dạy học vào giảng dạy bài “cảm xúc mùa thu” (thu hứng) của đỗ phủ Sgk Ngữ văn 10 Ban cơ bản MỤC LỤC TÊN ĐẦU ĐỀ TRANG 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý d[.]

MỤC LỤC TÊN ĐẦU ĐỀ TRANG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .4 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1.Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TƯ LIỆU THAM KHẢO .21 SangKienKinhNghiem.net SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀO GIẢNG DẠY BÀI “CẢM XÚC MÙA THU”(THU HỨNG) CỦA ĐỖ PHỦ - SGK NGỮ VĂN 10 - BAN CƠ BẢN 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói, việc dạy văn nhà trường phổ thông không dễ dàng cả, giai đoạn nay, học sinh khơng cịn cảm thấy hứng thú với mơn văn cho mơn học dài dịng, phải học thuộc, phải viết nhiều, Vì vậy, địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng tìm tòi phương pháp, phương tiện dạy học hữu hiệu để giúp em học sinh không “quay lưng” lại với môn văn Là người quan tâm đến nghiệp “trồng người”và đặc biệt môn Ngữ Văn, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa ý kiến vơ giá trị cho việc gợi mở, tìm tòi cách thức dạy học mới: “Học sinh học nhiều, nhớ nhiều điều đáng khuyến khích, điều chủ yếu Điều chủ yếu dạy học sinh suy nghĩ, sáng tạo Chúng ta phải xem lại cách dạy văn nhà trường phổ thơng ta, khơng nên dạy cũ Bởi dạy cũ khơng việc dạy văn khơng hay, mà việc đào tạo người kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc mình, diễn tả suy nghĩ theo theo cách cho tơt nhất” Dạy học nhằm tạo tác động nhận thức tình cảm, tích cực suy nghĩ, niềm đam mê ham thích sáng tạo, tìm tịi học sinh khơng phải tạo thói quen trơng chờ bắt chước - tư tưởng quan trọng, kiên mạnh mẽ; Trong trình dạy học văn, không dạy tác phẩm văn học nước mà cịn dạy tác phẩm văn học nước ngồi Bởi “văn học lịch sử tâm hồn dân tộc” việc dạy học tác phẩm văn học nước ngồi khơng giúp học sinh hiểu biết thêm đời sống tâm hồn dân tộc mà giúp em tiếp thu tri thức văn hóa giới, từ góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách mình, có khác ngơn ngữ, văn hóa văn học dân tộc có nét chung hướng tới Chân, Thiện, Mĩ, giúp người sống tốt hơn, nhân Từ giúp học sinh nâng cao khả tự tin bước vào thời kì hội nhập Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc dạy học văn học nước bị xem nhẹ, phần tiếp cận tác phẩm từ dịch đương nhiên dịch dù nhiều chuyển tải trăm SangKienKinhNghiem.net phần trăm nguyên tác phẩm nên khó cảm nhận hay, đẹp văn Mặt khác, dân tộc có đời sống văn hóa riêng nên khiến cảm thấy xa lạ tiếp cân tác phẩm Hơn là, kiểm tra lớp, đặc biệt đề thi Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia không thi phần văn học nước nên giáo viên học sinh không trọng đến phần này.Tôi nghĩ điều đáng tiếc Một phần văn học nước đề cập nhiều sách giáo khoa (cả THCS THPT) thơ Đường Riêng chương trình Ngữ văn lớp 10, có đến văn thơ Đường ( văn học thức văn đọc thêm) dễ dàng nhận thấy thơ Đường ảnh hưởng sâu rộng đến văn học nước ta Bất về phương diện chọn đề tài, xây dựng hình ảnh, cấu tạo tứ thơ, sử dụng ngôn ngữ Thơ Đường cung cấp cho nhà thơ Việt Nam chất liệu sống động, gợi ý quý báu Truyền thống thực, nhân đạo thơ Đường tác động tích cực đến nhiều nhà thơ tiến Việt Nam Có thể tìm thấy dấu vết nhiều thơ Đường phản đối chiến tranh, trước hết Vương Xương Linh Lí Bạch, Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn Có thể tìm thấy âm vang Tì bà hành (Bạch Cư Dị), khơng thơ ca cổ điển Việt Nam mà phong trào Thơ 1930 - 1945 Nguyễn Du tôn Đỗ Phủ “Bậc thầy thiên cổ văn chương thiên cổ” Song, việc giảng dạy thơ Đường trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn phần thể thơ ngoại nhập,ngơn ngữ khác, với nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng, điển cố, điển tích Mặt khác thơ Đường yêu cầu nghiêm ngặt niêm, luật, đối, vần, bố cục lại mang tính hàm súc cao, “ý ngơn ngoại”, cộng với khoảng cách không gian, thời gian, khác biệt hồn cảnh xã hội, văn hóa trở ngại không nhỏ học sinh Chính thế, người giáo viên muốn dạy thành công tác phẩm thơ Đường không cần có kiến thức chắn, am hiểu sâu sắc thơ Đường mà cần phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, có phương tiện giảng dạy thích hợp Chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo lấy học sinh làm trung tâm, nâng cao vai trò học sinh học Giáo viên có vai trị hướng dẫn, đường để học sinh tự nắm lấy tri thức Từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác,kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui niềm hứng thú học tập Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học Để học sinh nắm bắt học cách chủ động, giáo viên không sử dụng tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo mà phải sử dụng đa dạng phương tiện, thiết bị dạy học tranh ảnh, bảng phụ, đồ dùng thí nghiệm trực quan Tuy nhiên, phương tiện dạy học không dừng mức minh họa nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, SangKienKinhNghiem.net phận hữu phương pháp nội dung dạy học Do yêu cầu tăng hoạt động thực hành, nên xây xây dựng chương trình cần đặt vị trí thiết bị dạy học mơn Có thể nói, thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực,chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu này, phương tiện, thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm Trong thời đại cơng nghệ thông tin phát triển vũ bão, hầu hết nhà trường trang bị hệ thống máy vi tính, máy chiếu để phục vụ cho cơng tác giảng dạy đạt chất lượng tốt Vì cần tận dụng tối ưu thiết bị đại Sau nhiều năm giảng dạy, cố gắng tìm tịi, học hỏi để sử dụng phương tiện dạy học tốt hơn.Cùng với việc đổi phương pháp giảng dạy việc sử dụng phương tiện giúp cho tơi có tiết dạy lớp đạt hiệu cao hơn, đặc biệt tiết dạy thơ Đường Từ đó, tơi tự tích lũy cho số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng kết hợp thiết bị, phương tiện dạy học phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy tiết đọc văn, cụ thể học “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng) tác giả Đỗ Phủ Bài học học thời gian tiết học 1.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi viết đề tài tơi có mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào thành cơng chung tiết dạy vào lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời, qua đề tài muốn lắng nghe, tham khảo ý kiến đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện hơn, hồn thiện phương pháp giải dạy Đồng thời qua đề tài mong muốn lồng ghép nội dung thực tế rèn luyện kĩ sống, lòng yêu nước cho HS, giúp HS rút ngắn khoảng cách địa lý lịch sử văn hóa để hồn thiện thân Cần cho học sinh thấy Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc, người Trung Quốc mệnh danh “thi thánh”, danh nhân văn hóa giới Thơ ơng có nội dung phong phú, sâu sắc gọi “thi sử” (lịch sử thơ) chứa chan tinh thần yêu nước nhân đạo; nghệ thuật điêu luyện, phong cách trầm uất Đồng thời thấy sức ảnh hưởng to lớn Đỗ Phủ nhà thơ Việt Nam trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Học sinh cần rèn luyện kỹ năng, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chân Qua tác phẩm học sinh tự rút học cách sống để hoàn thiện thân 1.3.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài học “Cảm xúc mùa thu”(Thu SangKienKinhNghiem.net hứng) tác giả Đỗ Phủ chương trình Ngữ văn 10 – Ban Người nghiên cứu sau tham khảo tài liệu tìm hiểu học viết đề tài 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung vài phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên áp dụng cụ thể vào số tiết học cụ thể chương trình Ngữ Văn 10- Ban - Để đạt kết nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp : quan sát, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, thực nghiệm, xây dựng kế hoạch học, giảng dạy cụ thể đọc văn “Cảm xúc mùa thu”(Thu hứng) tác giả Đỗ Phủ sau rút kinh nghiệm để triển khai đề NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1.Khái niệm phương tiện dạy học Phương tiện dạy học đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức khiển hoạt động nhận thức người học nhằm đạt mục tiêu dạy học Phương tiện dạy học toàn phương tiện mang tin, phương tiện truyền tin phương tiện tương tác hỗ trợ điều khiển q trình dạy học Ví dụ: sách giáo khoa, bảng viết, tranh ảnh, phim, đoạn clip, máy chiếu 2.1.2 Vai trò phương tiện dạy học - Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề ngồi đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng - Phương tiện dạy học giúp sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn - Phương tiện dạy học giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao 2.1.3 Khái niệm phương pháp dạy học - Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (Methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích Theo đó, phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học - Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo SangKienKinhNghiem.net viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn - Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng 1-1993); Nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12 - 1996) thể chế hóa Luật giáo dục (tháng 121998) , thể chế hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (tháng - 1999) - Luật giáo dục, điều 28.2, ghi: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” - Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể 2.1.4 Một số phương pháp dạy học nhà trường * Phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học - Có ba cách vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa, vấn đáp tìm tịi * Phương pháp đọc sáng tạo: - Đọc sáng tạo phương pháp đặc biệt với môn văn Đọc sáng tạo bao gồm đọc thầm, đọc thành tiếng Mỗi người đọc đem phần kinh nghiệm sống, vốn văn hóa riêng vào việc tiếp nhận văn bản, tiếp nhận cách chủ động sáng tạo Đọc diễn cảm hình thức đọc sáng tạo - Nếu hoạt động làm tốt giúp học sinh hình dung, tưởng tượng nội dung ẩn chứa Chỉ thực hiểu, cảm nhận hay đẹp văn bản, lúc đọc diễn cảm ngược lại, đọc diễn cảm văn cách giúp học sinh hiểu sâu văn * Phương pháp nêu vấn đề: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học mà giáo viên người tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển học sinh phát vấn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải vấn đề SangKienKinhNghiem.net thơng qua q trình mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, nhằm đạt mục tiêu dạy học - Ở phương pháp này, học sinh tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, tự tìm tri thức cần học khơng phải thầy giảng giải cách thụ động, học sinh chủ thể sáng tạo hoạt động học Học sinh học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Học sinh học cách phát giải vấn đề * Phương pháp phân tích, bình giảng: - Phương pháp phân tích phân chia vấn đề cần bàn luận thành phận để xem xét cách cặn kẽ kĩ Trong việc giảng dạy đọc hiểu văn văn học, cần phải có phân tích, chia nhỏ vấn đề để sâu vào khía cạnh tác phẩm nhằm mục đích hiểu tầng ý nghĩa văn dụng ý nhà văn gửi gắm tác phẩm - Còn phương pháp bình giảng để thấy hay, đẹp tác phẩm văn học, đem đến cho học sinh xúc cảm thẩm mĩ, thêm yêu, thêm quý tác phẩm văn học - Có thể nói việc dạy học môn ngữ văn thiếu phương pháp phân tích, bình giảng khơng có phân tích, bình giảng khơng thấy ý đồ nghệ thuật nhà văn sáng tạo độc đáo tài tác, thấy thành công tác giả việc điều khiển “con chữ” để tạo nên hình tượng nghệ thuật bất hủ trang chi tiết, hình ảnh in đậm tâm trí người đọc 2.2.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp - Trước chưa sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng phương tiện dạy học, tiết dạy đọc văn, thường xuyên sử dụng nhiều phương pháp khác đặc biệt phương pháp đàm thoại phát vấn, nêu vấn đề để học sinh trả lời Song nhận thấy kết đạt chưa cao chưa thực phát huy tính tích cực học sinh, kết dạy phản ánh sau : + 65 % học sinh nắm nội dung lớp làm tập, biết vận dụng vào tập khác SangKienKinhNghiem.net + 35 % hiểu lơ mơ học làm tập ứng dụng + 25 % học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng + 10 % học sinh giáo viên gọi lên trả lời thường trả lời chưa đạt yêu cầu Số lại ngồi nghe ghi theo hướng dẫn giáo viên, học thiếu sơi Điều tra 10 em có : em hiểu bài, em không rung động với nội dung học, em cho câu hỏi giáo viên đặt khó - Bài thơ Thu hứng (cảm xúc mùa thu) đầu chùm thơ Thu hứng Đỗ Phủ Đây tác phẩm tiếng Đỗ Phủ nói riêng thơ Đường nói chung Ta thấy tác giác vẽ nên tranh phong cảnh mùa thu kẽm Vu (Vu Hiệp) thuộc núi Vu Sơn với cảnh sắc tiêu sơ vắng lạnh đầy hiểm nguy; từ mà biểu lộ nỗi lịng đau thương người chạy loạn, nỗi u hoài da diết quê hương Ở đây, ta thấy tình cảnh hịa quện đến kỳ lạ, lời thơ thảm đạm mà ý cảnh hùng tráng; thêm nữa, âm điêu mạnh mẽ, câu chữ tinh luyện làm cho vần thơ có sức biểu thật cao - Tuy nhiên, giống nhiều thơ Đường khác, dạy Cảm xúc mùa thu thực chất dạy dịch thơ “Dịch tất phản”, dịch thơ khó, dịch thơ Đường lại khó Bản dịch Nguyễn Cơng Trứ đạt cịn có vài chỗ dịch chưa hết ý, chưa thể trọn vẹn hàm nghĩa đặc sắc nghệ thuật nguyên tác Thêm nữa, tính chất đặc biệt đọng Thu hứng cộng với khoảng cách không gian, thời gian khác biệt hoàn cảnh xã hội, văn hóa trở ngại khơng nhỏ học sinh Đây thất ngôn bát cú đường luật Trung Quốc mà học sinh học chương trình (ở trung học sở, học sinh học đọc thêm ba thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngơn tứ tuyệt) Vì học sinh không tránh khỏi bỡ ngỡ định vận dụng kiến thức luật thơ Đường để hiểu thơ - Vì vây, thiết nghĩ cần phải giúp em từ chỗ cịn hiểu biết, mơ hồ, nơng cạn thơ Cảm xúc mùa thu nói riêng thơ Đường nói chung, cần phải hiểu thật đúng, thật sâu sắc tác phẩm để thấy tính chất đọng, hàm súc, “lời ý nhiều”và cách biểu tư tưởng, tình cảm nhà thơ tác phẩm nghệ thuật tinh tế, điêu luyện tác giả - Để tiết học sinh động hấp dẫn hơn, học sinh học hứng thú, say mê nắm bắt tinh thần học cách đắn sâu sắc nhất, suy nghĩ định sử dụng phương tiện điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy vào phần, mục để soạn học để giúp học sinh vừa khắc sâu kiến thức lý thuyết ,vừa củng cố kiến thức dẫn chứng sinh động, cụ thể, vừa giúp học sinh biết cách phân tích bình giảng SangKienKinhNghiem.net văn văn học theo đặc trưng thể loại - Bài học phân phối thời gian tiết, nội dung học nhiều mà thời gian lại có hạn với điều cần khai thác, cần hỏi, cần để học sinh tìm hiểu, nắm bắt Đối tượng tiếp nhận học lại học sinh trường trung du, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên nhiều em chưa thực tâm vào học hành, hạn chế nhiều lực cảm thụ, lỗ hổng kiến thức nhiều nên khơng phải em u thích học văn khơng phải em có khao khát tìm kiếm khám phá học 2.3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN BÀI DẠY: CẢM XÚC MÙA THU (THU HỨNG) - Mức độ cần đạt học là: + Hiểu tâm trạng buồn rầu nhà thơ cảnh đất nước loạn li: nỗi nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận người xa quê + Biết thêm khía cạnh đặc điểm thơ Đường luật: kết cấu chặt chẽ, tính đọng, hàm súc hình ảnh ngôn ngữ thơ - Trọng tâm kiến thức bài: + Cảnh buồn mùa thu tâm trạng người buồn cảnh + Qua việc tiếp nhận văn bản, cố kiến thức học hình thức đặc điểm nghệ thuật thơ Đường - Về kĩ năng: Giúp học sinh: + Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn từ giọng điệu thơ NỘI DUNG CỤ THỂ I.TÌM HIỂU PHẦN TIỂU DẪN – GIỚI THIỆU CHUNG Tìm hiểu tác giả: - Để tạo tâm học tập tốt cho học sinh, giáo viên cho học sinh xem lại chân dung Đỗ Phủ hình ảnh nhà tranh Đỗ Phủ Ba Thục (Tứ Xuyên) - Giáo viên trình chiếu ý sau để giúp học sinh thấy vị trí nhà thơ Đỗ Phủ: + Đỗ Phủ nhà thơ Hội đồng Hịa bình giới kỉ niệm danh nhân văn hóa giới + Ơng nhân dân Trung Quốc mệnh danh “thi thánh”(Thánh thơ) + Ông la nhà thơ chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc tới Di chúc SangKienKinhNghiem.net đánh giá “một người làm thơ tiếng” + Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ “Thiên cổ văn chương thiên cổ sư” (Bậc thầy muôn đời văn chương mn đời) - Từ ý hình ảnh ý trên,giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn sách giáo khoa trình bày lại đời nghiệp thơ ca tác giả - Học sinh nêu nét chính: + Đỗ Phủ (712-770) tự Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam, xuất thân gia đình có truyền thống nho học thơ ca lâu đời + Cả đời ông chủ yếu sống nghèo khổ, lưu lạc, cuối đời chết bệnh tật + Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc, người Trung Quốc mệnh danh “Thi thánh” Là danh nhân văn hóa giới + Thơ Đỗ Phủ khoảng 1500 gọi “Thi sử” (lịch sử thơ chứa chan tình yêu nước nhân đạo; nghệ thuật điêu luyện, phong cách trầm uất Tìm hiểu văn Thu hứng (cảm xúc mùa thu) Đỗ Phủ a, Hoàn cảnh sáng tác - Giáo viên yêu cầu học sinh: dựa vào phần thích, em cho biết thơ sáng tác nào? Ở đâu ? - Học sinh trả lời: Bài thơ Thu hứng sáng tác năm 766, Quỳ Châu - Giáo viên cung cấp cho học sinh hình ảnh đất nước Trung Quốc sau loạn An Lộc Sơn Sử Tư Minh hoàn cảnh sáng tác thơ Thu hứng + Bài thơ sáng tác năm 766 - tức sau loạn An Lộc Sơn kết thúc ba năm bốn năm trước nhà thơ qua đời (năm 770) Trong thời gian diễn biến An Lộc Sơn - Sử Tư Minh (755-763) kể loạn An - Sử dẹp tan vài năm, đất nước Trung Quốc chìm ngập liên miên cảnh loạn li Cuộc sống nhân dân vơ điêu đứng Gia đình Đỗ Phủ khơng ngoại lệ Trong mười năm cuối đời, nhà thơ phải đưa gia đình lánh nạn khắp vùng thuộc tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc Do người bạn thân - người quyền Thành Đơ qua đời, khơng cịn chỗ nương tựa, Đỗ Phủ dời Thành Đơ (năm 765) đưa gia đình theo sơng Trường Giang đơng, tìm hội quay quê quán phương Bắc Nhưng đường gặp trắc trở, ông phải lại Quỳ Châu Trong quảng thời gian lại đây, Đỗ Phủ sáng tác nhiều thơ có chùm thơ Thu hứng (tám bài) tiếng + Cuộc sống Đỗ Phủ khác với giai đoạn sáng tác Thạch Hào lại (tuy khổ cực song không vùng trung tâm chiến sự) SangKienKinhNghiem.net tình hình xã hội Hai điểm làm cho thơ Đỗ Phủ có mặt mới: Sự quan tâm lặn vào chiều sâu, hình ảnh miêu tả thường mang tính chất ước lệ tượng trương b, Vị trí thơ - Giáo viên cung cấp kiến thức: Thu hứng thơ chùm thơ tám tên, thường coi cương lĩnh chùm thơ Cương lĩnh tóm tắt tám chữ: “thân Quỳ Châu, lịng Trường An” Hướng kinh biểu lòng yêu nước nhà thơ Trong này, điều tập trung biểu ba chữ “cố viên tâm” câu “Lòng hướng vườn cũ” tức “lịng hướng cố đơ” Ý Đỗ Phủ triển khai hai câu đầu Thu hứng 2: Quỳ phủ cô thành lạc nhật tà Mỗi y Bắc Đẩu vọng kinh hoa (Thành phủ Quỳ Châu đứng trơ vơ, Mặt trời xế lặn - ta luôn nương Bắc Đẩu để ngóng kinh đơ) c, Đọc văn bản: - Giáo viên nêu yêu cầu cách đọc: trừ hai câu - giọng đọc cần mạnh mẽ, câu lại đọc giọng chậm rãi, trầm lắng da diết, nhịp thơ 4/3 2/2/3 Khi đọc hình dung hồn cảnh người phải xa q, muốn mà không - Giáo viên gọi học sinh đọc toàn phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thích liên quan đến cầu dịch nghĩa sách giáo khoa trang 146 d, Thể thơ bố cục: - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định thể thơ nguyên tác dịch thơ - Học sinh xác định: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Giáo viên nêu vấn đề hỏi: Với thể thơ ấy, chia thơ theo cấu trúc chung, phổ biến thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Lại chia thơ thành hai phần để phân tích: câu đầu (tiền giải) thường nặng cảnh nhẹ tình; câu cuối (hậu giải) thường nặng tình nhẹ cảnh Anh, chị chọn cách phân chia để tiếp cận, sâu tìm hiểu nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ? (giáo viên cung cấp kiến thức Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng - Lý Bạch) - Học sinh trả lời: + câu đầu: (chủ yếu tả) cảnh thu + câu cuối: (chủ yếu cảm hứng, nỗi niềm thi nhân thu đất khách) tình thu 10 SangKienKinhNghiem.net II HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Để giúp học sinh có hứng thú học tập tốt hơn, giáo viên trình chiếu vài hình ảnh tranh phong cảnh mùa thu Trung Quốc, rừng phong, cảnh thu Ba Thục 1, Nhan đề thơ - Giáo viên nêu vấn đề đặt câu hỏi: Nguyên tắc sáng tạo thơ cổ là: “Đối cảnh sinh tình”, lấy cảm hứng từ thiên nhiên để giải bày tâm trạng, hay nói cách khác người tìm thấy tâm trạng qua cảnh sắc thiên nhiên, từ dẫn tới khái quát tiếng Nguyễn Du: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu ? Anh, chị có suy nghĩ nhan đề thơ Thu hứng ? - Học sinh trả lời: Nhan đề thơ cho thấy thiên nhiên trở thành người đồng tâm, đồng sự, đồng tình, thành người chia sẻ niềm vui nỗi buồn với thi nhân 2, Bốn câu thơ đầu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm câu thơ đầu ba văn phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ yêu cầu học sinh so sánh dịch thơ với dịch nghĩa phiên âm để hiểu đầy đủ cảnh thu Đỗ Phủ khắc họa - Giáo viên đặt câu hỏi: câu thơ đầu tả cảnh mùa thu đâu? Cảnh thu tác giả cảm nhận thể nào? - Học sinh suy nghĩ, cảm nhận trả lời: + Cảnh thu câu thơ đầu Quỳ Châu (Tứ Xuyên - Ba Thục, miền núi phía Tây Trung Quốc, thượng nguồn sơng Trường Giang) + Trong hai câu đề cảnh thu lên qua hình ảnh: sương móc trắng xóa khiến cho rừng phong xơ xác tiêu điều; vùng núi Vu Sơn, thuộc thượng lưu sơng Trường Giang khí thu hiu hắt - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh đối chiếu dịch thơ với nguyên tác hai câu đầu giảng giải: câu thơ thứ nhất, dịch thơ chưa thể hoàn toàn ý nguyên tác “Sương móc” khơng phải “sa lác đác” mà “làm tiêu điều rừng phong” “Rừng phong” trạng ngữ nơi chốn (nhưng dịch thơ) mà đối tượng bị “sương móc” làm cho “tiêu điều”, bị “sương móc” vùi dập cách tàn nhẫn Cấu trúc ngữ pháp gián tiếp cho thấy sương dày đặc có làm tiêu điều, thương tổn rừng phong Cảnh thu, đó, mà rõ lạnh lẽo bên xơ xác tiêu điều - Giáo viên đặt câu hỏi: đưa nhận xét cho tranh mùa thu hai câu đề, anh, chị dùng từ ngữ để thâu tóm linh hồn 11 SangKienKinhNghiem.net tranh thu ? - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Hai câu đề trành mùa thu vùng rừng núi, gói lại tám chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cảm nhận hai câu thực tìm hình ảnh miêu tả cảnh thu hai câu thực - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Cảnh thu hai câu thực miêu tả: sơng, sóng mạnh đập vào vách đá vọt tung lên lưng trời; cửa ải, đám mây nặng nề sa xuống mặt đất âm u - Giáo viên phân tích: Đó cảnh thu “qt” từ lịng sơng lên miền quan ải, khơng gian nới ba chiều : rộng, cao, xa, tạo nên khung cảnh hoành tráng Trong hồnh tráng dội sóng nước âm u, sầm tối nơi quan ải - Giáo viên đặt câu hỏi: Theo anh, chị ý dịch thơ chuyển tải thành công so với nguyên tác chưa? Hãy thử suy nghĩ tìm chỗ dịch thơ chưa chuyển tải nguyên tác - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Bản dịch thơ chuyển tải thể thành công ý nguyên tác Tuy nhiên, hướng vận động ngược chiều sóng mây nguyên tác chưa dịch thơ chuyển tải Chính vận động trái chiều (sóng vọt lên tận lưng trời >< mây sà xuống giáp mặt đất) lấp kín khơng gian, gợn cảm giác dồn nén, nghẹt thở - Giáo viên đặt câu hỏi: Từ hình ảnh cảnh thu vận động trái chiều sóng mây, anh, chị có nhận xét tranh mùa thu hai câu thực ? - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Hai câu thực tranh mùa thu sông nước miền quan ải, gói gọn lại tám chữ: hồnh tráng, dội, âm u, dồn nén - Giáo viên dẫn dắt, nêu vấn đề: bốn câu thơ đặc tả cảnh thu rõ nét Nhưng có ý kiến cho Đỗ Phủ không tái tranh mùa thu mà gián tiếp vẽ lên cảnh đời lúc Ý kiến anh chị nào? (giáo viên lưu ý học sinh dựa vào hồn cảnh đời thơ để suy nghĩ trả lời) - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Ý kiến đúng, cảnh thu xơ xác, tiêu điều, lại có chỗ hồnh tráng, dội, trời đất chao đảo, không gian dồn nén gợi lên thực xã hội bất an, sống tiêu điều, xơ xác, khơng khí ngột ngạt, bối năm sau loạn An - Sử 12 SangKienKinhNghiem.net - Giáo viên nêu vấn đề: Trong cảnh ngầm ngụ tình người viết, thu cảnh thu tâm Vậy cảm xúc gì, tâm trạng thi nhân? - Học sinh vào hình ảnh thơ, cách miêu tả để suy ngẫm suy luận, phát biểu ý kiến: + Đó nỗi buồn lo bất an nhà thơ trước thực tiêu điều, u ám, chao đảo đất nước lúc 3, Bốn câu thơ cuối - Giáo viên gọi học sinh đọc lại bốn câu thơ cuối, phiên âm, dịch thơ dịch nghĩa - Giáo viên hỏi: Hai câu luận thể thơ thất ngôn bát cú đường luật thường sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hai câu đóng vai trị bài? - Học sinh trả lời: Trong hai câu 5-6 thường sử dụng phép đối: đối ý, đối từ, đối Hai câu 5-6 thơ tiêu biểu cho tinh thần Cảm xúc mùa thu số ba chữ “cố viên tâm” xem “nhãn tự”- nơi tập trung linh hồn chùm thơ Cảm xúc mùa thu - Giáo viên nêu vấn đề (dành cho học sinh khá, giỏi): so với bốn câu đầu, cảnh thu có khác ? Điều cho thấy tầm nhìn tác giả có thay đổi bốn câu thơ cuối, hai câu 5-6 ? Vì có thay đổi ấy? (giáo viên lưu ý học sinh vận động tứ thơ thường thấy bát cú) - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Nếu bốn câu đầu cảnh thu xa, bốn câu thơ cuối cảnh thu gần, khơng gian thu cận kề (khóm cúc, thuyền) Khơng có cảnh mà cịn có âm thanh, có hình ảnh, có sống người (bốn câu đầu có tình người mà khơng có hình ảnh người) đặc biệt xuất rõ nét nhân vật trữ tình với nỗi niềm tâm ( lệ, tâm) thơ + Như vậy, tầm nhìn nhà thơ thay đổi từ không gian xa rút không gian gần “lặn” vào không gian tâm tưởng (lệ, tâm) Những thay đổi cho thấy vận hành tứ thơ từ cảnh đến tình - Giáo viên nêu vấn đề: Vậy, tìm hiểu “tình” nhà thơ hai câu luận Trước hết câu thơ thứ Câu có hai cách hiểu: Cúc nở hai lần hai lần làm chảy dòng lệ cũ; nhìn cúc nở hoa mà tưởng cúc nhỏ lệ, trơng cúc xịe cánh hoa nước mắt Anh, chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? - Học sinh thảo luận theo nhóm, tranh luận sau trả lời theo cách nghĩ - Giáo viên chốt lại: Chọn cách hiểu có lí, khơng đơn giản miêu tả túy mà nhìn đầy tâm trạng nhà thơ, “thu tâm” Cả hai cách hiểu thể nỗi buồn đau nhà thơ 13 SangKienKinhNghiem.net - Giáo viên gợi dẫn nêu vấn đề tiếp: Anh, chị hiểu “hai lần” câu thơ thứ nào? (chú ý quán với từ “ngày trước”) Tại nhìn cúc nở mà chảy dòng lệ cũ (nước mắt ngày trước) nhìn ? - Học sinh suy nghĩ, trả lời: + “Hai” hai năm kể từ tác giác đến Quỳ Châu “hai” có nghĩa nhiều, quán với “ngày trước” - “ngày trước” năm ngoái mà nhiều năm trước, năm trước tới Quỳ Châu + Vì khơng phải nhìn cúc nở khóc mà năm ngối, năm trước nhìn cúc nở khóc Cúc khác, “dịng lệ”, tiếng khóc thơi - nỗi niềm đau xót Như tức Đỗ Phủ khóc nhiều năm nỗi buồn đau lòng nhà thơ kéo dài nhiều năm qua - Giáo viên đặt câu hỏi: Từ hồn cảnh lịch sử thân, gia đình nhà thơ, cho biết Đỗ Phủ tuôn rơi nước mắt điều ? Đã khóc cho ? - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Đỗ Phủ tuôn rơi nước mắt trước đau thương dân chúng cảnh loạn li, trước cảnh đất nước hưng thịnh mà xơ xác, tiêu điều Nhà thơ khóc cho thân phận mình, gia đình cho ngày nghèo đói, phiêu bạt - Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu nguyên tác phần dịch thơ để tìm chỗ dịch giả chưa chuyển dịch từ ngữ hình ảnh câu thơ thứ thơ Từ đối chiếu ấy, anh, chị hiểu rõ điều cảnh ngộ tâm sâu kín tác giả? - Học sinh đối chiếu đánh giá: + Dịch giả Nguyễn Công Trứ bỏ qua chữ “cô” nghĩa cô đơn, lẻ loi Đây khơng phải thuyền bình thường mà “cơ chu” (con thuyền lẻ loi) Hình ảnh gợi cảnh ngộ lẻ loi, cô đơn nhà thơ gia đình nơi đất khác quê người Nỗi buồn mà tăng thêm + “Cố viên tâm” nghĩa lòng nhớ nơi vườn cũ, dịch giả viết “mối tình nhà” nói nỗi nhớ quê nhà mà chưa thể tình ý sâu kín tác giả: nhớ nước- đất nước thời thái bình thịnh trị - Giáo viên nhấn mạnh: Cơng việc dịch thơ khó khăn, đặc biệt dịch thơ Đường, dịch giả dù tài giỏi có chỗ chưa thể nghĩa nội dung nguyên tác - Giáo viên mở rộng để học sinh hiểu thêm: Nhà thơ Đỗ Phủ có vườn cũ (cố viên) Lạc Dương, nên nỗi lòng quê cũ trước hết nỗi nhớ Lạc Dương, nhớ Đông Đô, kinh khơng triều đại phong kiến Trung Quốc Song đặt văn cảnh chùm thơ Thu hứng - bảy sau nói nhớ Trường An, cịn gọi Tây Đơ (kinh nhà Đường) cách nói kín đáo thể long yêu nước sâu kín tác giả 14 SangKienKinhNghiem.net - Giáo viên gợi mở: Ở câu thơ thứ có ý thơ hay độc đáo, anh chị phát thử phân tích, bình giảng hay, độc đáo câu thơ này? - Học sinh phát phân tích, bình giảng: + Trước hết, câu thơ miêu tả thực: thuyền chở gia đình nhà thơ bị buộc chặt - đất Quỳ Châu Nhưng từ hình ảnh thực mà liên tưởng lịng bị “buộc” lại, trái tim bị “thắt” lại, “nỗi lòng quê cũ” bị “giữ chặt” lại nơi đây, thuyền cô đơn Nỗi nhớ q, nhớ nước bị buộc lại, khơng thể có cách để giải tỏa, tình cảm mà thêm da diết dồn nén - Giáo viên dẫn dắt, nêu vấn đề: Như vậy, cảnh nhập tâm Thu cảnh chuyển vào thu tâm Theo mạch mà lẽ thường thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hai câu kết bộc lộ trực tiếp cảm xúc chủ quan tác giả Thế nhưng, dường hai câu cuối lại khơng thế, thay vào nhà thơ quay sang tả ngoại cảnh Đỗ Phủ nhà thơ Đường tiếng, mệnh danh “Thi thánh” nên nói Đỗ Phủ khơng am hiểu luật thơ Anh, chị suy nghĩ, trao đổi, thảo luận để khám phá lạ thường mà không bất thường hai câu kết thơ - Học sinh thảo luận, trả lời: + Hai câu kết kết thúc thơ cách đột ngột mà bao hàm nhiều dư vị Đột ngột tác giả không bộc lộ trực tiếp cảm xúc chủ quan câu kết thường lệ mà lại quay tả cảnh thực ngồi đời: khơng khí tấp nập người nô nức may áo rét (câu 7) âm vang động tiếng chày đập vải, đập áo để chuẩn bị đối phó với mùa đơng tới gần + Hai câu tưởng phá luật sâu sắc, “ý ngôn ngoại”, dư vị mà thơ để lại Đỗ Phủ không nhằm tả cảnh mà thực chất mượn cảnh để nối tiếp “thu tâm” người phải tha phương, lưu lạc nhà thơ quang cảnh làm cho lịng người buồn sầu thêm mà thơi, nỗi lịng quê cũ da diết hơn, cháy bỏng - Giáo viên bình luận: lúc nhà thơ phải kìm nén cảm xúc lại để khơng bật thành tiếng khóc Nhà thơ khóc khơng “tn rơi nước mắt” trước, mà nước mắt chảy ngược vào trong, tiếng khóc lặn sâu vào cõi lịng Nhưng mà xúc cảm mãnh liệt, nỗi nhớ thương cồn cào Trong thơ cổ Trung Hoa, tiếng chày đập vải, chiều đêm, hình tượng âm đặc biệt có sức gợi cảm lớn “Tiếng đập áo muôn nhà” làm cho người chinh phụ xao xuyến nghĩ tới người thân nơi “quan ải” (thơ Lí Bạch), “Nghe tiếng chày ban đêm” khiến cho “sáng mai đầu bạc phau” “mỗi tiếng chày nện xuống thêm sợi tóc trắng tơ” (thơ Bạch Cư Dị) Bởi vậy, âm tiếng chày đập áo, khép lại thơ đồng thời dường lại mốt nhạc nhạc nỗi nhớ quê hương cất lên 15 SangKienKinhNghiem.net giai điệu buồn, lan tỏa vịng sóng âm da diết tới tận không gian nhỏ bé tâm hồn nhà thơ Đúng “ngôn tận nhi ý bất tận” - lời hết mà ý không hết III PHẦN TỔNG KẾT BÀI HỌC Chủ đề thơ: - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định chủ đề thơ - Học sinh xác định chủ đề thơ: Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhịa sương khói mùa thu diện tâm trạng buồn xót xa Đồng thời diễn tả nỗi buồn thương nhớ quê hương, đất nước nhà thơ Giá trị nội dung: - Giáo viên nêu câu hỏi: Sau đọc cảm nhận thơ Cảm xúc mùa thu, ấn tượng để lại anh chị cảnh thu tình thu gì? - Học sinh trả lời: + Cảnh thu: cảnh thu buồn, hiu hắt, xao động, mang nét đặc trưng núi rừng, sông nước, sống, Quỳ Châu Cảnh thu cảnh đời Đó hình bóng tang thương đất nước Trung Quốc đương thời + Tình thu: Đó nỗi lo âu cho đất nước; nỗi buồn nhớ quê hương; nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận tác giả Giá trị nghệ thuật: - Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh tính quán cao thơ Bám sát nham đề thơ để dòng thơ có “cảm xúc” có chất thu Từ nhận xét kết cấu nghệ thuật thơ nói riêng, nghệ thuật thơ thất ngơn bát cú Đường luật nói chung - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Bài thơ có tính qn cao Nếu bốn cấu thơ đầu tả cảnh thu cảnh đượm tình thu bốn câu thơ sau tình thu trước cảnh thu nơi đất khách Ở tiền giải lẫn hậu giải cảnh có tình, tình có cảnh Tứ thơ từ bốn câu thơ đầu đến bốn câu thơ sau vận hành cách tự nhiên từ cảnh đến tình, thu cảnh chuyển vào thu tâm + Như vậy, nói, tồn thơ xoay quanh trục “thu hứng” tức “cảm xúc mùa thu”, thu cảnh - thu tâm mối qua hệ gắn bó thống Thậm chí liên thơ tìm thấy hai yếu tố: mùa thu cảm xúc Điều có nghĩa mối quan hệ toàn với nhan đề Thu hứng thống + Kết cấu nghệ thuật cùa thơ nói riêng nghệ thuật thơ thất ngơn bát cú Đường luật nói chung, xét cấu tứ chặt chẽ Đó thực chỉnh thể thống hướng tới việc thể chủ đề toàn - Giáo viên đặt câu hỏi: ngồi cấu tứ, anh, chị cịn hiểu thêm 16 SangKienKinhNghiem.net đặc điểm nghệ thuật thơ Đường nói chung? - Học sinh suy nghĩ trả lời: + Bài thơ điển hình bút pháp tả cảnh ngụ tình + “Ý ngơn ngoại” + Ngơn ngữ thơ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa - Giáo viên yêu cầu học sinh đối chiếu vừa tổng kết với mục “Kết cần đạt” SGK trang 145 - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 147 - Giáo viên trình chiếu thêm số thơ thu khác Đỗ Phủ để học sinh hiểu thêm Đặc biệt thơ Thu hứng số số - Giáo viên liên hệ thơ Thu hứng với số thơ Thu nhà thơ Việt Nam thời trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến Ví dụ: đọc hai câu luận thơ Thu hứng Đỗ Phủ, ta lại nghĩ đến hai câu thơ thơ Thu vịnh Nguyễn Khuyến: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối Một tiếng khơng ngỗng nước 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Qua việc sử dụng tốt phương tiện dạy học áp dụng số phương pháp có tính tích cực việc tìm hiểu tác phẩm Cảm xúc mùa thu tác giả Đỗ Phủ chương trình Ngữ Văn 10 – ban áp dụng cho lớp 10C1, 10C4 10C5 thấy rằng: - Hầu hết học sinh hiểu, nắm chắc, khắc sâu kiến thức tác phẩm - Học sinh hứng thú cách tìm hiểu tác phẩm Tạo khơng khí sơi tranh luận tìm hiểu vấn đề, có phát mẻ có tính sáng tạo học 100% học sinh hứng thú với tiết học hăng say phát biểu ý kiến xây dựng 85% em hiểu lớp làm thành công tập sách giáo khoa tập lấy tài liệu tham khảo khác - Tránh việc thụ động đọc chép giảng giáo viên - Giáo viên nhàn trình lên lớp mà đạt mục đích tiết dạy Chủ động khám phá tri thức với học sinh - Áp dụng làm dạng tập tác phẩm đạt hiệu cao, đặc biệt với đề có tính phát phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Đặc biệt thông qua tác phẩm thơ Đường học trước đó, em hiểu cách có hệ thống đặc điểm thể loại, nội dung nghệ thuật thơ Đường nói chung thơ Cảm xúc mùa thu nói riêng Mặt khác, em hiểu biết sâu sắc đời, người phong cách 17 SangKienKinhNghiem.net sáng tác tác giả Đỗ Phủ Từ em có điều kiện nắm tác phẩm để vận dụng kiến thức học vào làm lớp Bên cạnh tơi gợi mở vấn đề có tính chất mẻ em để số học sinh khá, giỏi tiếp tục tìm tịi sâu tìm hiểu tác phẩm thơ Đường Trung Quốc số tác phẩm viết theo thể Đường luật tác giả Việt Nam thời trung đại Đồng thời khuyến khích em đọc thêm số tác phẩm đặc sắc khác tác giả Đỗ Phủ thơ chùm thơ Thu hứng,Đêm trăng, Kẻ lại Thạch Hào,Một dạo chơi tìm hoa ven sơng,… tác giả khác Lí Bạch, Bạch Cư Dị, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương để có nhìn tồn diện thể loại Kết hợp giảng thơ Đường, chúng tơi nhấn mạnh đến vai trị , tác dụng văn học nói chung thơ ca nói riêng việc hồn thiện nhân cách tâm hồn cho học sinh Đó mục đích mà người thầy giáo dạy văn phải hướng tới Cụ thể Lớp Học hứng thú Hiểu 10C1 41/44 học sinh 44/44 học sinh = 100% 10C4 40/44 học sinh 44/44 học sinh = 100% 10C5 36/40 học sinh 40/40 học sinh = 100% - Kết kiểm tra viết lớp: Lớp Sĩ Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 10C1 44 13,63 % 29 65,90% 20,45 % 10C4 44 15,90 % 28 63,63 % 20,45 % 10C5 40 12,5 % 26 65,00 % 22,5 % - Chất lượng môn học lớp nâng lên, giảm thiểu tối đa thời gian học sinh biết lắng nghe ghi chép Vì học sinh có tâm thoải mái khơng ngại học văn Các em đề nghị tiết sau cô làm để em dễ học phát biểu suy nghĩ, quan điểm biết vận dụng vào việc làm văn để phân tích, bình giảng tác phẩm theo đặc trưng thể loại - - 18 SangKienKinhNghiem.net KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Cái quan trong giảng dạy nói chung giảng dạy văn nói riêng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức” Như thế, dạy văn không công việc thuyết giảng giáo viên, mà cách thức học sinh hoạt động nhằm phát huy tiềm sáng tạo thẩm mĩ Giáo viên giữ vai trò khơi gợi tâm nhận thức trì cảm hứng “cuộc giao tiếp im lặng” nhà văn bạn đọc- học sinh Với việc sử dụng giáo án điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa thiết bị hỗ trợ khác kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp học giúp tơi có thành cơng nho nhỏ việc dạy học Đề tài hướng mà phương pháp cụ thể hoá vấn đề vào tiết dạy cụ thể trình lên lớp hàng ngày giáo viên Tuy nhiên để thực cách có hiệu phương pháp với tiết dạy cụ thể địi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, lịng yêu nghề, có phương tiện đại hỗ trợ q trình thực Và khơng phải phương pháp mà trình đọc hiểu tác phẩm văn học giáo viên cần áp dụng linh hoạt phương pháp cách phù hợp với tiết dạy cụ thể 3.2 KIẾN NGHỊ Với đề tài này, xin kiến nghị với nhà trường cấp số vấn đề sau: - Đề nghị Sở giáo dục nhà trường tổ chức lớp bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin,cách sử dụng thiết bị dạy học đại cho cán giáo viên để họ tích cực việc giảng dạy, tránh tình trạng “dạy chay, học chay”, giúp cho dạy trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh có nhiều thời gian để trao đổi, thảo luận, tìm tịi, phát vấn đề - Kính mong Sở giáo dục đào tạo nhà trường tổ chức buổi tọa đàm báo cáo chuyên đề phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước Nếu làm điều này, giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn để góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cách giảng dạy tác phẩm văn học nước - Nên đưa tác phẩm văn học nước ngồi vào đề kiểm tra định kì đề thi THPT quốc gia Có vậy, em học sinh chịu khó tìm tịi tích cực học tập tác phẩm văn học nước - Đối với giáo viên trực tiếp đứng lớp, tơi đề nghị giáo viên hình thành phát triển lực đọc sáng tạo cho học sinh 19 SangKienKinhNghiem.net ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀO GIẢNG DẠY BÀI “CẢM XÚC MÙA THU”(THU HỨNG) CỦA ĐỖ PHỦ - SGK NGỮ VĂN... vui học tập Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp - Trước chưa sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng phương tiện dạy học, tiết dạy. .. sắc nhất, suy nghĩ định sử dụng phương tiện điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy vào phần, mục để soạn học để giúp học sinh vừa khắc sâu

Ngày đăng: 25/10/2022, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w