(SKKN 2022) KINH NGHIỆM sử DỤNG kết hợp các PHƯƠNG TIỆN và PHƯƠNG PHÁP dạy học vào GIẢNG dạy bài tôi yêu EM của tác GIẢ a x PU SKIN, SGK NGỮ văn 11 BAN cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀO GIẢNG DẠY BÀI “TÔI YÊU EM” CỦA TÁC GIẢ A.X PU-SKIN, SGK NGỮ VĂN 11 – BAN CƠ BẢN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện dạy văn nhà trường phổ thông thử thách lớn với giáo viên Dạy cho hay, để đạt hiệu cao, tạo hứng thú, say mê cho học sinh thực vấn đề lớn, đòi hỏi giáo viên dạy văn phải khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi để giúp học sinh khơng hiểu văn mà cịn phải đam mê, u thích mơn văn Trong vài năm trở lai đây, em học sinh dường “xem nhẹ” việc học tập môn văn Bởi thực tế, em học văn thường thi vào khối C D, khối thi có trường tuyển sinh đặc biệt khối C Nghề nghiệp cho môn văn không phong phú Vì em thường chon môn khối C để thi Mặt khác em cho mơn văn thường dài dịng, phải học thuộc lòng, phải ghi nhớ nhiều nên em ngại với môn văn Hơn kì thi THPT quốc gia, phần văn học nước ngồi không đưa vào đề thi, em học sinh không ý nhiều đến phần văn học nước ngồi Nhưng tơi nghĩ tác phẩm văn học nước ngồi đưa vào chương trình THPT tác phẩm tiêu biểu , tinh hoa văn hóa nhân loại Dạy văn học nước ngồi cho học sinh không giúp em cảm thụ giới tâm hồn phong phú người văn học mà giúp em tiếp cận vốn văn hóa phong phú nhân loại Mỗi dân tộc, quốc gia có văn hóa riêng tiếp xúc, tìm hiểu văn học nước giúp cho đời sống tâm hồn trở nên phong phú vốn tri trức rộng mở Đồng thời nâng cao khả tự tin bước vào thời đại hội nhập mang tính tồn cầu mà giữ sắc riêng dân tộc Việt Nam, giữ lịng tự hào dân tộc Điều đó, địi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp để tạo hứng thú, đam mê cho học sinh Trong chương trình sách giáo khoa ngữ văn 11, số lượng tác phẩm văn học nước ngồi khơng nhiều (và giảm tải chương trình), song yêu cầu lại lớn Người giáo viên không giúp học sinh nắm vững nội dung kiến thức mà việc giảng dạy văn học gắn liền với việc làm bật số nét văn dân tộc thể qua hình tượng văn học Bời nhà văn, nhà thơ thường coi nhà ngoại giao không hộ chiếu, người mang lại tình hữu nghị hiểu biết, tơn trọng lẫn dân tộc Do đó, yêu cầu thiếu thông qua dạy văn để hiểu sâu sắc văn hóa 1 dân tộc Điều giúp học sinh có thêm nhiều hứng khởi học tập, dẫn tới ý thức tự hào dân tộc tình cảm quốc tế sáng Trong năm gần việc quan tâm cải cách giáo dục mà chủ yếu đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng Bộ Giáo dục Đào tạo đặt lên hàng đầu Đó vấn đề thiết chiến lược pháp triển giáo dục nước ta Chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo lấy học sinh làm trung tâm, nâng cao vai trò học sinh học Giáo viên có vai trị hướng dẫn, đường để học sinh tự nắm lấy tri thức Từ giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác,kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui niềm hứng thú học tập Muốn đổi cách học, phải đổi cách dạy Cách dạy định cách học Để học sinh nắm bắt học cách chủ động, giáo viên không sử dụng tài liệu SGK, SGV, tài liệu tham khảo mà phải sử dụng đa dạng phương tiện, thiết bị dạy học tranh ảnh, bảng phụ, đồ dùng thí nghiệm trực quan Tuy nhiên, phương tiện dạy học không dừng mức minh họa nội dung dạy học mà phải trở thành công cụ nhận thức, phận hữu phương pháp nội dung dạy học Do yêu cầu tăng hoạt động thực hành, nên xây xây dựng chương trình cần đặt vị trí thiết bị dạy học mơn Có thể nói, thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu này, phương tiện, thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm Mặt khác, nước ta bước vào kỉ nguyên nhờ tiến nhanh chóng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tất lĩnh vực Trong giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin góp phần đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Việc ứng dụng công nghệ thông tin tạo ưu như: giáo viên chuẩn bị dạy lần sử dụng nhiều lần, tạo khả để giáo viên trình bày giảng sinh động hơn, dễ dàng cập nhật thích nghi với thay đổi nhanh chóng khoa học đại, học sinh khơng bị thụ động, có nhiều thời gian nghe giảng để đào sâu suy nghĩ Có thể thấy, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin thiết bị dạy học khơng thủ tiêu vai trị người thầy mà trái lại phát huy hiệu hoạt động người thầy giáo q trình dạy học Tơi làm quen với công nghệ thông tin nhiều năm trăn trở việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy Vài năm trở lại đây, nhiều lần sử dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học có hiệu dạy Tôi thấy rằng, việc sử dụng phương tiện điện tử kết hợp với thiết bị dạy học khác tranh ảnh, bảng phụ, đoạn video clip vào 2 việc giảng dạy hiệu Tôi thực việc nhiều lần, nhiều lớp khác thấy em học sinh hứng thú với tiết giảng này, hiệu học tập nâng cao Sau lần tìm tịi, học hỏi giảng dạy lớp, rút số kinh nghiệm nho nhỏ việc sử dụng thiết bị điện tử kết hợp với thiết bị dạy học khác áp dụng kết hợp phương pháp vào tiết đọc văn, cụ thể học “Tôi yêu em” tác giả A.X.Pu-skin Bài học học thời gian tiết 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khi viết đề tài tơi có mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào thành công chung tiết dạy vào lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời, qua đề tài muốn lắng nghe, tham khảo ý kiến đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện hơn, hồn thiện phương pháp giải dạy Đồng thời qua đề tài mong muốn lồng ghép nội dung thực tế rèn luyện kĩ sống cho HS, giúp HS rút ngắn khoảng cách địa lý lịch sử văn hóa để hồn thiện thân Cần cho học sinh thấy vẻ đẹp thơ trữ tình Pu-skin: giản dị, sáng, tinh tế hình thức ngơn từ lẫn nội dung tâm linh Đồng thời cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tình yêu chân thành, say đắm, vị tha Pu-skin Học sinh cần rèn luyện kỹ năng, phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học chân Qua tác phẩm học sinh tự rút học cách sống để hoàn thiện thân 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài học “Tôi yêu em” tác giả A.X Pu-skin chương trình Ngữ văn 11 – Ban Người nghiên cứu sau tham khảo tài liệu tìm hiểu học viết đề tài 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Từ việc tìm hiểu đặc điểm chung vài phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên áp dụng cụ thể vào số tiết học cụ thể chương trình Ngữ Văn 11- Ban - Để đạt kết nghiên cứu, vận dụng tổng hợp phương pháp : quan sát, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, thực nghiệm, xây dựng kế hoạch học, giảng dạy cụ thể đọc văn “Tôi yêu em” tác giả A.X Pu-skin sau rút kinh nghiệm để triển khai đề NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Khái niệm phương tiện dạy học - Phương tiện dạy học đối tượng vật chất giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức khiển hoạt động nhận thức 3 người học nhằm đạt mục tiêu dạy học - Phương tiện dạy học toàn phương tiện mang tin, phương tiện truyền tin phương tiện tương tác hỗ trợ điều khiển trình dạy học Ví dụ: sách giáo khoa, bảng viết, tranh ảnh, phim, đoạn clip, máy chiếu 2.1.2 Vai trò phương tiện dạy học - Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng - Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập mơn - Phương tiện dạy học cịn giúp cho học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cậy ) - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao -Ngày trước, để minh họa nội dung giảng, thầy giáo có khả sử dụng lời nói giàu hình tượng gợi cảm kèm theo cử chỉ, điệu biểu đạt nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ Hiện có loạt phương tiện để thầy giáo tuyển trạch sử dụng như: máy chiếu, băng thu thanh, băng ghi hình, đĩa CD, phần mềm máy vi tính… nhằm phát huy cao tính chủ động, tích cực học tập học sinh 2.1.3 Khái niệm phương pháp dạy học - Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (Methodos) có nghĩa đường để đạt mục đích Theo đó, phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học - Phương pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh, đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn - Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng 1-1993); Nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12 - 1996) thể chế hóa Luật giáo dục (tháng 121998) , thể chế hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (tháng - 1999) - Luật giáo dục, điều 28.2, ghi: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” - Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học Cách thức hành động diễn 4 hình thức cụ thể Cách thức hình thức khơng tách cách độc lập Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thức, thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể 2.1.4 Một số phương pháp dạy học nhà trường * Phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học - Có ba cách vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa, vấn đáp tìm tịi * Phương pháp đọc sáng tạo: - Đọc sáng tạo phương pháp đặc biệt với môn văn Đọc sáng tạo bao gồm đọc thầm, đọc thành tiếng Mỗi người đọc đem phần kinh nghiệm sống, vốn văn hóa riêng vào việc tiếp nhận văn bản, tiếp nhận cách chủ động sáng tạo Đọc diễn cảm hình thức đọc sáng tạo - Nếu hoạt động làm tốt giúp học sinh hình dung, tưởng tượng nội dung ẩn chứa Chỉ thực hiểu, cảm nhận hay đẹp văn bản, lúc đọc diễn cảm ngược lại, đọc diễn cảm văn cách giúp học sinh hiểu sâu văn * Phương pháp dạy học nêu vấn đề Bản chất phương pháp phát huy khả cao vốn có cho học sinh để học sinh tự tiếp nhận tri thức, khám phá tri thức chuyển tri thức từ bên vào cho học sinh Dạy học tích cực hướng vào trí thơng minh học sinh làm cho học sinh động sáng tạo Theo nguyên Bộ Trưởng Bộ GD - ĐT Trần Hồng Quân " Phương pháp dạy học phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm việc cách linh động tự chủ sáng tạo học sinh lao động học tập nhà trường Người học giữu vai trị chủ động tích cực q trình học tập không thụ động phương pháp đọc chép cổ truyền" Các bước tiến hành phương pháp dạy học gồm: - Tạo vấn đề khó khăn bế tắc để buộc học sinh phải suy nghĩ tìm cách vượt qua thực nhiệm vụ nhận thức - Tạo vấn đề nhiều phương pháp như: phương pháp lựa chọn, tạo nghịch lí, nêu giả định - Đánh giá thầy giáo sau trình trả lời học sinh Muốn thực tốt phương pháp trình đọc hiểu văn văn học trước hết cần có chuẩn bị cần thiết như: + Giáo viên phải có chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo hướng gợi mở có ý thức việc lấy học sinh làm trung tâm + Cuốn hút học sinh câu hỏi có tính phát 5 + Khuyến khích điểm số cho học sinh điểm cao học sinh có câu trả lời hay có tính phát + Cho học sinh có thói quen nhận xét câu trả lời bạn có bổ sung đưa ý kiến cách hiểu vấn đề khác * Phương pháp dạy học chia nhóm q trình khai thác khám phá tác phẩm Chia nhóm khơng phải phương pháp dạy học Nhưng trình dạy văn nhà trường phổ thơng nhiều lí phương pháp khơng áp dụng có áp dụng không ý thực đến hiệu phương pháp mà xem cách để người dự đánh giá có sử dụng phương pháp đa dạng trình giảng dạy Cho nên việc áp dụng phương pháp khơng có hiệu Vậy nên áp dụng phương pháp nào? Cần chuẩn bị sao? Có hỗ trợ phương tiện dạy học? - Thứ giáo viên phải tổ chức lớp học thành nhóm học tập, hai bàn thành nhóm có cử nhóm trưởng thành viên - Có phiếu học tập theo nội dung học tập tiết học - Giao cho nhóm thực nội dung giống khác học cụ thể Các bước thực hiện: - Giao nội dung cho nhóm yêu cầu thực - Gọi nhóm trình bày nội dung sau thời gian định nhiều hình thức khác như: Trình bày chỗ, trình bày bảng, tốt trình bày máy hắt qua máy chiếu đa - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung nội dung trả lời - Giáo viên nhận xét, thẩm định tính chuẩn xác Chú ý: Phương tiện phục vụ để thực tốt phương pháp bao gồm: Máy chiếu đa năng, máy hắt, băng đĩa hình, tờ thảo luận, * Phương pháp phân tích, bình giảng Có thể nói việc dạy học mơn ngữ văn khơng thể thiếu phương pháp phân tích, bình giảng khơng có phân tích, bình giảng khơng thấy ý đồ nghệ thuật nhà văn sáng tạo độc đáo tài tác, thấy thành công tác giả việc điều khiển “con chữ” để tạo nên hình tượng nghệ thuật bất hủ trang chi tiết, hình ảnh in đậm tâm trí người đọc - Trong việc giảng dạy đọc hiểu văn văn học, cần phải có phân tích, chia nhỏ vấn đề để sâu vào khía cạnh tác phẩm nhằm mục đích hiểu tầng ý nghĩa văn dụng ý nhà văn gửi gắm tác phẩm - Còn phương pháp bình giảng để thấy hay, đẹp tác phẩm văn học, đem đến cho học sinh xúc cảm thẩm mĩ, thêm yêu, thêm quý tác phẩm văn học Các bước thực hiện: 6 + Trong q trình tìm hiểu tác phẩm văn học, có chi tiết, hình ảnh “đắt” mang ẩn ý sâu xa giáo viên u cầu học sinh phân tích bình + Sau học sinh phân tích bình xong giáo viên hỏi ý kiến học sinh khác lớp cuối giáo viên với học sinh đến đánh giá chung 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp - Trước chưa sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng phương tiện dạy học, tiết dạy đọc văn, thường xuyên sử dụng nhiều phương pháp khác đặc biệt phương pháp đàm thoại phát vấn, nêu vấn đề để học sinh trả lời Song nhận thấy kết đạt chưa cao chưa thực phát huy tính tích cực học sinh, kết dạy phản ánh sau: + 65 % học sinh nắm nội dung lớp làm tập, biết vận dụng vào tập khác + 35 % hiểu lơ mơ học làm tập ứng dụng + 25 % học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng + 10 % học sinh giáo viên gọi lên trả lời thường trả lời chưa đạt yêu cầu Số lại ngồi nghe ghi theo hướng dẫn giáo viên, học thiếu sôi Điều tra 10 em có: em hiểu bài, em không rung động với nội dung học, em cho câu hỏi giáo viên đặt khó - “Tơi u em” thơ tình tiếng Pu-skin mà nhà phê bình Bi-ê-lin-xki đánh giá thơ “tôn vinh phẩm giá người với tư cách người” Đây tác phẩm văn học nước ngoài, hình thức nhỏ mang nội dung lớn, khơng rườm rà lời song ý lại sâu sắc, có sức gợi lớn, nhằm tạo khả liên tưởng độc giả văn bản, tác giả độc giả Việc phân tích thi phẩm thực thơng qua dịch Dù dịch Thúy Toàn thành công để cảm nhận sâu sắc ý nghĩa hay, đẹp tác phẩm điều dễ dàng.Vì vây, tơi thiết nghĩ cần phải giúp em từ chỗ hiểu biết, mơ hồ, nông cạn tác phẩm cần 7 phải hiểu thật đúng, thật sâu sắc tác phẩm - Để tiết học sinh động hấp dẫn hơn, học sinh học hứng thú, say mê nắm bắt tinh thần học cách đắn sâu sắc nhất, suy nghĩ định sử dụng phương tiện điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy vào phần, mục để soạn học để giúp học sinh vừa khắc sâu kiến thức lý thuyết ,vừa củng cố kiến thức dẫn chứng sinh động, cụ thể, vừa giúp học sinh biết cách phân tích bình giảng văn văn học theo đặc trưng thể loại - Bài học phân phối thời gian tiết, nội dung học dài mà thời gian lại có hạn với điều cần khai thác, cần hỏi, cần để học sinh tìm hiểu, nắm bắt Đối tượng tiếp nhận học lại học sinh trường trung du, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên nhiều em chưa thực tâm vào học hành, hạn chế nhiều lực cảm thụ, lỗ hổng kiến thức cịn nhiều nên khơng phải em u thích học văn khơng phải em có khao khát tìm kiếm khám phá học 2.3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN BÀI DẠY: TÔI YÊU EM - TÁC GIẢ A.X PU-SKIN - Mức độ cần đạt cần đạt học là: + Cảm nhận quan niệm nhân vật trữ tình tình yêu: tình yêu hiểu biết, hòa điệu hai người, hiến dâng tự nguyện + Thấy kiểu cấu trúc câu thơ sóng đơi - Trọng tâm kiến thức: + Thấy vẻ đẹp thơ trữ tình Pu-skin: giản dị, sáng, tinh tế hình thức ngơn từ lẫn nội dung tâm tình + Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tình yêu chân thành, say đắm, vị tha Puskin - Về kĩ năng: + Đọc hiểu thơ theo đặc trưng thể loại + Phân tích đặc trưng thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngơn ngữ - Về tư duy, thái độ: Giáo dục văn hóa tình u, niềm tin nghị lực sống - Các lực cần hình thành cho học sinh: + Năng lực tự học Năng lực thẩm mĩ Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác, giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tổng hợp, so sánh NỘI DUNG CỤ THỂ HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG: - Trước vào học, để tạo hứng thú có nhìn khái qt văn học Nga, giáo viên trình chiếu giới thiệu nét khái quát đất nước 8 Nga, văn học Nga tác giả văn học tiếng nước Nga, đặc biệt tác giả đưa vào chương trình phổ thơng – GV Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) Chuẩn bị bảng lắp ghép - HS: + Nhìn hình đốn tác giả Puskin + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả – HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Sau GV giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I TÌM HIỂU CHUNG - Trước tiết học này, GV yêu cầu HS đọc kĩ phần tiểu dẫn SGK ghi lại nét tác giả, tác phẩm Đồng thời khuyến khích em sưu tầm thơ viết đề tài tình yêu nhiều tác giả Việt Nam nước khác - GV gọi số HS trình bày phần chuẩn bị nhà Sau HS trình bày, GV (sử dụng máy tính, máy chiếu) nhấn mạnh số nét Pu-skin (có ảnh tác giả kèm theo) tác phẩm Gắn liền với nội dung trình chiếu, GV kết hợp thuyết giảng để HS hiểu rõ đời, vị trí, nghiệp thơ ca tác giả thơ Tơi u em Tìm hiểu tác giả A.X Pu-skin: Nội dung trình chiếu Nội dung thuyết giảng Xuất thân từ tầng lớp đại quý A.X Pu-skin (1799-1837) sinh lớn lên tộc đời Pu- thời đại nước Nga bị đè nặng skin gắn bó với số phận ách thống trị chế độ nông nô chuyên chế nhân dân, đất nước, dũng Một phong trào đấu tranh chống lại ách nông nô cảm đấu tranh chống lại chế chuyên chế bùng lên mạnh mẽ kéo dài độ độc tài Nga hoàng qua nhiều hệ Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc Pu-skin lại đứng phía nhân dân lao động giới trí thức bình dân Ngay từ nhỏ, Puskin sớm tỏ nhạy cảm với vẻ đẹp tâm hồn nhân dân qua sáng tác dân gian nhũ mẫu A-ri-a Rơ-đi-ơn-ơn-nốp-na lão bộc N-kita truyền lại Họ nhịp cầu nối tâm hồn Pu-skin với cội nguồn văn hóa tinh thần dân tộc Nga Ông nhà thơ lỗi lạc Theo Bi-ê-lin-xki, trước Pu-skin, thơ ca Nga nước Nga giới Là “khơng người học trị có khiếu người mở thời đại rụt rè, nhút nhát” Đến Pu-skin, thơ ca Nga mới, rực rỡ cho văn học trở thành “bậc thầy điêu luyện” Nga 9 Pu-skin thành công nhiều thể loại văn chương trước hết chủ yếu thơ trữ tình Pu-skin tài đa dạng Ơng sáng tác nhiều thể loại ỏ thể loại có tác phẩm xuất sắc: tiểu thuyết thơ tiếng Épghê-nhi Ô-nhê-ghin; bi kịch lịch sử hồnh tráng Bơ-rít Gơ-đu-nốp; trường ca sâu lắng:Người tù Cap-ca-do, Ru-xlan Li-út-mi-la; truyện ngắn xuất sắc Cô tiểu thư nơng dân, Con đầm pích… Nhưng hết, Pu-skin thi sĩ lừng danh với 800 thơ trữ tình Nhà thơ cống hiến cho nhân loại nhiều thi phẩm kiệt xuất, riêng hai thơ: Một chút tên với nàng, Tơi u em đạt đến hồn hảo tới mức đủ để “khẳng định Pu-skin nhà thơ vĩ đại” (B Gô-rô-dét-xki) Pu-skin “mặt trời thi ca Về thơ Pu-skin, đương thời nhà văn Gô-gôn nhận Nga” xét: “thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Thơ Pu-skin thể tâm Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới hồn Nga khao khát tự mức soi qua thấu kính diệu kì” tình u qua tiếng nói Chính Pu-skin, thơ Đài kỉ niệm (1836), Nga sáng, khiết tự nhận: Ta nhân dân yêu mến Vì đàn thơ ta đánh thức tình cảm tốt lành Vì kỉ bạo tàn ta ca ngợi tự Và gợi từ tâm kẻ sa Tìm hiểu văn Tơi u em 2.1 Hồn cảnh sáng tác - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tiếp phần tiểu dẫn giới thiệu tác phẩm yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu hồn cảnh sáng tác thơ Tơi yêu em - Học sinh sau đọc phần tiểu dẫn suy nghĩ trả lời câu hỏi + Đây thơ tình tiếng Pu-skin giới + Bài thơ khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với A.A Ơ-lê-nhi-na - Giáo viên trình chiếu hình ảnh phác họa chân dung nàng A.A Ơ-lênhi-na cung cấp thêm thơng tin cho HS: Thời kì Pê-téc-pua, Pu-skin thường hay lui tới nhà ông Chủ tịch viện Hàn lâm nghệ thuật Nga Tại đây, thi sĩ gặp đem lòng yêu A.A Ô-lê-nhi-nacon gái ông Chủ tịch Rung động say đắm người thiếu nữ xinh đẹp, Pu-skin dành cho cô gái nhiều vần thơ đằm thắm: Ngài anh, cô em; Hết tình vỡ tan, Trên đồi Gru-di-a đêm xuống… Mùa hè năm 1829, nhà thơ ngỏ lời cầu khơng Ơ-lê-nhi-na nhận lời Và thơ Tôi yêu em đời tâm trạng - GV bổ sung thêm: Nhiều thơ Pu-skin bắt nguồn từ tình cảm chân thực cụ thể từ rung động sâu xa mà 10 10 em” lại xuất mở đầu đoạn thơ tiếp Theo anh/chị, có biến động diễn tâm hồn nhân vật trữ tình? + Nhóm 2: Theo dịng tình cảm trỗi dậy, nhân vật trữ tình bộc bạch nỗi lịng (các cung bậc cảm xúc, thái độ, nghệ thuật thể hiện)? Qua đó, anh/chị cảm nhận thêm điều người Pu-skin tình u? + Nhóm 3: Tác dụng cấu trúc ngữ pháp câu thơ thứ việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình + Nhóm 4: Trong câu thơ thứ 6, nhà thơ có nói đến “lịng ghen” Ngun dịch nghĩa là: “Bị giày vò rụt rè, ghen tuông” Anh/chị đọc kĩ câu dịch nghĩa để cảm nhận giọng điệu nguyên tác Từ đó, anh/chị có cảm nhận “ghen” nhân vật trữ tình hờn ghen tình u nói chung? - Các nhóm HS tập trung thực nhiệm vụ thời gian từ đến phút, sau đại diện nhóm trình bày câu trả lời mình, bạn lớp ý lắng nghe sửa chữa, bổ sung, sau GV thống nhất, chốt lại vấn đề + Nhóm 1: Hai câu 5-6 lại mở đầu điệp khúc “Tôi (đã) yêu em” Theo tinh thần nguyên tác, câu phải hiểu là: (Tôi): “Bị giày vò rụt rè, ghen tuông” Cấu trúc câu theo thể bị động Nhân vật trữ tình đối tượng chịu tác động tình u Con người lí trí khơng thể kiểm sốt cảm xúc trào dâng mạnh mẽ sóng tràn bờ Dường sau khoảnh khắc mạnh mẽ nhận thức lí tính, trái tim yêu lại cất lên tiếng nói tự nhiên, sơi Từ câu 1-2 đến câu 3-4 hai câu 5-6, “cơn sóng lịng” diễn ra: u đương say đắm- Kìm nén chế ngự - Cảm xúc dâng trào + Nhóm 2: Băng thái độ thành thực, nhân vật trữ tình bộc bạch tình cảm yêu đương cháy bỏng âm thầm; cuồng nhiệt vơ vọng; đắm đến bối rối lo âu, thắc thỏm; rụt rè lẫn hậm hực, ghen tuông + Nhóm 3: Sự xuất liên tiếp từ miêu tả tâm trạng, nhịp điệu dòng thơ (…âm thầm/ khơng hi vọng//Lúc rụt rè/ hậm hực/lịng ghen) kết hợp với cấu trúc “lúc… khi” diễn tả cách tinh tế biến động dồn dập, sơi đầy sóng gió tâm hồn chàng trai yêu + Nhóm 4: Đối với Pu-skin, ghen biểu tình yêu Thi sĩ khơng giấu giếm tâm trạng Nhưng giọng điệu câu thơ, ta cảm nhận tâm trạng nặng nề, u ám, cảm giác ghen tuông có phần tiêu cực, ích kỉ Nhìn chung, u ghen là hai trạng thái tình cảm đối lập thống tình yêu Thực ra, ghen biểu tình u Thậm chí có người cịn cho rằng: Có u ghen, khơng ghen khơng phải khơng u Đã đành có phần hờn ghen nên xem chút “gia vị” “bữa đại tiệc” tình u mà thơi Nó “liều thuốc thử nhỏ” để “bắt mạch” tâm hồn yêu, “chất xúc tác” để “phản ứng yêu” 14 14 diễn mạnh hơn, nồng đượm bền lâu Đi giới hạn, khiến người rơi vào thấp hèn, thế, vô tình có biến người thành “quỷ dữ” - GV chốt lại vấn đề: Có thể nói, với hai câu thơ mà lớp sóng tình cảm ẩn chìm đáy sâu tâm hồn nhân vật trữ tình phơi mở Nó cho thấy trái tim yêu nồng nàn, tràn trề sinh lực, tâm hồn “thành thật với tình yêu”, Pu-skin giàu tình cảm chân thành, không né tránh mà thẳng vào yếu đuối, bất lực, góc khuất tận đáy sâu tâm hồn Hai câu cuối - GV dẫn dắt nêu vấn đề: Điệp khúc thứ ba gắn liền với hai câu cuối Tại nói, hai câu kết bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị? - HS suy nghĩ trả lời: + Hai câu kết mở đầu Tôi yêu em khơng trở q khứ mà cịn tiếp nối liên tục đặc biệt từ khứ đến tương lai Nếu hai câu 5-6 đậm đặc trạng từ, danh từ trạng thái tiêu cực đến câu lại trạng từ mang nghĩa tích cực Một lần nữa, ta thấy nhân vật trữ tình giữ lại tất khổ sầu, dằn vặt cho riêng để dâng hiến bạn lịng tặng vật tốt đẹp tình yêu chân thành, dịu dàng + Cấu trúc “… … …” gắn kết câu câu (và gắn kết câu với toàn bảy câu trước) so sánh tương xứng: Cầu cho em lại khác yêu em chân thành yêu em, dịu dàng yêu em + Câu thơ cuối vừa bất ngờ vừa hàm chứa nhiều ý vị, dư ba Đó thăng hoa tình yêu Nhân vật trữ tình vượt lên ích kỉ thường tình để vươn đến cao tình u chân thành say đắm Song, cịn nhiều thế, Pu-skin đaz qn “cái tơi” để nghĩ đến người yêu Thi sĩ gửi vào người khác, người thứ ba, tất tình cảm nâng niu, trân trọng người anh yêu ước mong nàng hạnh phúc -GV tiếp tục nêu vấn đề: Qua lời cầu chúc chàng trai, anh/chị có suy nghĩ tình u hạnh phúc đích thực? Và cách ứng xử văn hóa tình yêu gì? - HS thảo luận trả lời: + Với tình yêu thực sự, người ta phấn đấu thực toàn mãn yêu yêu + Qua đây, thấy: Trong tình yêu, hạnh phúc không thuộc người mà thuộc hai Câu thơ cho thấy thái độ ứng xử văn hóa tình u nói riêng sống nói chung + Cuối cùng, chiều sâu lời cầu chúc, dường ta thấy ánh lên khẳng định: Sẽ chẳng có cõi đời yêu em chân thành, mãnh liệt anh Và dù tình khơng thành em ln nhớ rằng: Em cịn sống trái tim (Pu-skin, Một chút tên nàng) - GV cung cấp thêm: Thái độ cao thượng trân trọng người tình thể nhiều thơ Pu-skin Nhà thơ viết thảo Trên đồi 15 15 Gru-di-a đêm xuống: Vẫn thuộc em, anh lại yêu em Không hi vọng khơng mong ước Như lửa hiến dâng, tình u anh khiết Và dịu hiền mơ ước gái đồng trinh Ngắm nhìn gái đẹp, nhà thơ giãi bày tình cảm sáng, cao thượng: Chân thành chúc cô đời hạnh phúc, Hồn tươi vui thoải mái vô tư, Tất - hạnh phúc người cô lựa chọn, Người gọi cô vợ (Gửi K…, 1832) III PHẦN TỔNG KẾT BÀI HỌC - GV định hướng: Bài thơ gợi cho anh/chị cảm nhận tâm hồn Puskin tình yêu thi sĩ? - HS tổng hợp sở phân tích: Tơi u em thấm đượm nỗi buồn mối tình đơn phương, nỗi buồn sáng tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha - GV hướng dẫn HS đánh giá đặc điểm nghệ thuật thơ Pu-skin: Cuối cùng, ngồi đề tài tình u để thu hút người thơ Pu-skin nói chung Tơi u em nói riêng bạn đọc giới yêu mến, thuộc lòng cịn lí nào? - HS nhận xét khái qt: Đó ngơn ngữ thơ Pu-skin sáng, giản dị, giàu nhạc điệu Cố nhiên, hết nhạc điệu tâm hồn HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP - GV đưa câu hỏi tổng hợp, nâng cao: Câu hỏi 1: Bài thơ khơng xây dựng hình ảnh thơ mĩ lệ, độc đáo, không sử dụng biện pháp tu từ Vậy theo anh/chị, đẹp, hay, sức hấp dẫn thơ đâu? - HS trao đổi, trả lời: Tôi yêu em thơ tình tiếng Pu-skin “tôn vinh phẩm giá người với tư cách CON NGƯỜI” (Bê-lin-xki) Thơ Pu-skin thường không trang sức rực rỡ, cầu kì, vẻ ngọc thơ sáng lên chủ yếu xu hướng vươn tới cao tâm hồn tư tưởng Câu hỏi 2: Có đồng điệu thơ Tôi yêu em với câu ca quan họ sau: Người em dặn câu Đâu người lấy, đâu đợi em HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận chung vấn đề sau: Đánh giá Tơi u em, có người cho rằng: Bài thơ sản phẩm tình u đơn phương, vơ vọng người nghệ sĩ nhạy cảm với đẹp Thế 16 16 thơi Ngồi khơng có Anh/chị nghĩ ý kiến này? - HS thảo luận phản bác ý kiến chứng minh sai ý kiến Bài thơ lời bộc bạch mối tình đơn phương Nhưng khơng Bất đọc thơ chịu khó suy ngẫm rút quan niệm đắn tình yêu thái độ ứng xử văn hóa tình u Chẳng hạn: + Tình u tự nguyện từ hai phía + Tình u phải xuất phát từ tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt vị tha + Trong tình yêu phải có thái độ tơn trọng tình cảm người u Tình u đẹp đích thực người ta qn tơi thân để nghĩ đến người yêu Tình yêu = yêu + yêu + Ghen tuông dẫn người ta đến mù quáng, thấp hèn Phải có niềm tin vào người + Cần phải có thái độ ứng xử văn hóa tình u nói riêng sống nói chung… - GV cho HS lắng nghe ca khúc Tôi yêu em, nhạc Đỗ Xuân Thịnh, lời Pu-skin, ca sĩ Cao Minh thể để tạo khơng khí sơi động cho tiết học HOẠT ĐỘNG: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - GV giao nhiệm vụ cho HS: + Liên hệ với số thơ khác Pu-skin thể thái độ nâng niu, nhân hậu, vị tha, cao thượng chia biệt + Vẽ sơ đồ tư thơ - HS thực nhiệm vụ báo cáo kết thực nhiệm vụ 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Qua việc áp dụng số phương tiện phương pháp có tính tích cực việc tìm hiểu tác phẩm Tơi u em tác giả Pu-skin chương trình Ngữ Văn 11 – ban áp dụng cho lớp 11C2, 11C4 11C9 thấy rằng: - Hầu hết học sinh hiểu, nắm chắc, khắc sâu kiến thức tác phẩm - Học sinh hứng thú cách tìm hiểu tác phẩm Tạo khơng khí sơi tranh luận tìm hiểu vấn đề, có phát mẻ có tính sáng tạo học 100% học sinh hứng thú với tiết học hăng say phát biểu ý kiến xây dựng 85% em hiểu lớp làm thành công tập sách giáo khoa tập lấy tài liệu tham khảo khác - Tránh việc thụ động đọc chép giảng giáo viên - Giáo viên nhàn trình lên lớp mà đạt mục đích tiết dạy Chủ động khám phá tri thức với học sinh - Áp dụng làm dạng tập tác phẩm hiệu đặc biệt với đề có tính phát phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 17 17 - Đặc biệt thông qua thơ này, em hiểu cách có hệ thống đặc điểm thể loại, phong cách, bút pháp nhà thơ Pu-skin Từ em có điều kiện nắm tác phẩm để vận dụng kiến thức học vào làm lớp Bên cạnh tơi gợi mở vấn đề có tính chất mẻ em để số học sinh khá, giỏi tiếp tục tìm tịi sâu tìm hiểu tác phẩm thơ khác Đồng thời tơi khuyến khích em tìm hiểu thêm số thơ sáng tác thuộc thể loại khác tác giả Pu-skin tiểu thuyết thơ tiếng Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, bi kịch lịch sử Bơ-rít Gơ-đunốp, trường ca Người tù Cap-ca-do, Ru-xlan Li-út-mi-la, truyện ngắn Cô tiểu thư nơng dân, Con đầm pích… tác giả nước ngồi khác để có nhìn tồn diện thể loại Kết hợp giảng thể loại thơ, nhấn mạnh đến vai trị, tác dụng văn học nói chung thơ nói riêng việc hồn thiện nhân cách tâm hồn cho học sinh Đó mục đích mà người thầy giáo dạy văn phải hướng tới Cụ thể - Lớp Học hứng thú Hiểu 11C2 46/48 học sinh 48/48 học sinh = 100% 11C4 42/45 học sinh 45/45 học sinh = 100% 11C9 32/36 học sinh 36/36 học sinh = 100% Kết kiểm tra viết lớp: Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Sĩ Lớp Số % Số % Số % số lượng lượng lượng 11C2 48 16,66 % 29 60,41% 11 22,91 % 11C4 45 17,77 % 29 64,44 % 17,77% 11C9 36 13,88 % 22 61,11 % 25% Chất lượng môn học lớp nâng lên, giảm thiểu tối đa thời gian học sinh biết lắng nghe ghi chép Vì học sinh có tâm thoải mái khơng cịn ngại học văn Các em đề nghị tiết sau cô làm để em dễ học phát biểu suy nghĩ, quan điểm biết vận dụng vào việc làm văn để phân tích, bình giảng tác phẩm theo đặc trưng thể loại KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Nhà văn M Gor-ki khẳng định: “Văn học nhân học” Và dạy văn dạy người.Vì vậy, giảng dạy tác phẩm văn chương cơng việc khó khăn, khơng địi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm bắt hay, đẹp, tinh hoa tác phẩm mà giúp học sinh nâng cao nhận thức làm cho đời sống tư tưởng, tình cảm, tâm hồn thêm phong phú Từ đó, học sinh liên hệ thực tế, rút học bổ ích cho thân để sống 18 18 tích cực có ích cho xã hội Với việc sử dụng giáo án điện tử có sử dụng hình ảnh minh họa phương tiện dạy học khác kết hợp với việc sử dụng linh hoạt phương pháp học giúp tơi có thành cơng nho nhỏ việc dạy học Đề tài hướng mà phương pháp cụ thể hoá vấn đề vào tiết dạy cụ thể trình lên lớp hàng ngày giáo viên Tuy nhiên để thực cách có hiệu phương tiện phương pháp vào tiết dạy cụ thể đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo, lịng u nghề, có phương tiện đại hỗ trợ trình thực Và phương pháp mà trình đọc hiểu tác phẩm văn học giáo viên cần áp dụng linh hoạt phương pháp cách phù hợp với tiết dạy cụ thể 3.2 KIẾN NGHỊ Với đề tài này, xin kiến nghị với nhà trường cấp số vấn đề sau: - Kính mong Sở giáo dục đào tạo nhà trường tổ chức buổi tọa đàm báo cáo chuyên đề phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước ngồi nói riêng tác phẩm văn học nói chung Nếu làm điều này, giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn để góp phần nâng cao trình độ chun mơn cách giảng dạy tác phẩm văn học - Nên đưa tác phẩm văn học nước vào đề kiểm tra định kì đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia Có vậy, em học sinh chịu khó tìm tịi tích cực học tập tác phẩm văn học nước ngồi Tơi cảm ơn đồng chí dành thời gian để đọc sáng kiến kinh nghiệm này.Tôi nghĩ hiểu biết kinh nghiệm giọt nước biển bao la, tơi mong đóng góp ý kiến chân thành giúp đỡ đồng chí để đề tài tơi hồn thiện hoàn thiện phương pháp giảng dạy Một lần xin cảm ơn đồng chí Kính chúc đồng chí sức khỏe hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày25 tháng5năm2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Ngọc 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập – Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập Phan Trọng Luận – Tổng chủ biên Thiết kế học tác phẩm văn chương Phan Trọng Luận- Tổng chủ biên Lịch sử Văn học Nga TK XIX – NXB Giáo dục 1995 Nguyễn Ngọc Ảnh – Tổng chủ biên Thơ trữ tình Pu-skin – Thúy Tồn dịch – NXB Văn học Lý luận văn học Phương Lựu – Chủ biên Giảng văn văn học nước – NXB Giáo dục 1996 Hoàng Tiến Tựu – Chủ biên Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 11 – NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Đăng Mạnh – Chủ biên Cảm thụ tác phẩm văn chương – NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Hải Hà – Chủ biên Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11, mơn Ngữ Văn - Bộ giáo dục đào tạo 10 Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông- Bộ giáo dục đào tạo 20 20 MỤC LỤC TÊN ĐẦU ĐỀ TRANG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1.Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 TƯ LIỆU THAM KHẢO .20 MỤC LỤC 21 PHỤ LỤC 22 21 21 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH VÀ SÁNG TÁC CỦA PU-SKIN QUẢNG TRƯỜNG ĐỎ CHÂN DUNG CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ NỔI TIẾNG CỦA NGA BÚP BÊ Matryosca 22 22 23 23 NGƯỜI VỢ XINH ĐẸP CỦA PU-SKIN, “ĐỆ NHẤT MĨ NHÂN CỦA NƯỚC NGA” PU-SKIN TRONG CUỘC ĐẤU SÚNG VỚI DANTES 24 24 KÍ HỌA CHÂN DUNG A.A Ô-LÊ- NHI- NA 25 25 DỊCH NGHĨA VÀ DỊCH THƠ BÀI THƠ TÔI YÊU EM 26 26 BÀI THƠ TÔI YÊU EM NGUYÊN BẢN BẰNG TIẾNG NGA BẢO TÀNG PU-SKIN 27 27 BÀI THƠ: NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM Nàng buột miệng đổi tiếng “ngài” trống rỗng Thành tiếng “anh” thân thiết đậm đà Và gợi lên lòng say đắm Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca Trước mặt nàng trầm ngâm đứng lặng Không thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tơi nói: “Thưa cơ, em đẹp lắm!” Mà thâm tâm: “Anh đỗi yêu em!” 1928 (Thúy Toàn dịch) MỘT CHÚT TÊN TƠI VỚI NÀNG Một chút tên tơi nàng Sẽ chìm tiếng sóng buồn tan Âm thầm mòn mỏi bên bờ vắn Như tiếng đêm thâu lạc ngàn Ngày mặt trăng kỉ niệm Nó cịn dấu vết khơng hồn Giống hình phác mộ chí Nét ngoằn ngo thứ tiếng xa xăm Tên cũ từ lâu bị lãng qn Chẳng cịn gợi lại cho em Tình xưa êm trắng Trước mối tình dấy lên Nhưng gặp ngày buồn rầu, đau đớn Em thầm gọi tên lên Và tin kỉ niệm Em sống trái tim (Thúy Toàn dịch) 28 28 ... tịi, học hỏi giảng dạy lớp, rút số kinh nghiệm nho nhỏ việc sử dụng thiết bị điện tử kết hợp với thiết bị dạy học khác áp dụng kết hợp phương pháp vào tiết đọc văn, cụ thể học ? ?Tôi yêu em? ?? tác giả. .. vui học tập Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp truyền thống làm quen với phương pháp - Trước ch? ?a sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với việc sử dụng phương tiện dạy học, tiết dạy. .. : quan sát, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, thực nghiệm, x? ?y dựng kế hoạch học, giảng dạy cụ thể đọc văn ? ?Tôi yêu em? ?? tác giả A. X Pu- skin sau rút kinh nghiệm để triển khai đề