Một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS thiết ống từ năm 2015 đến nay

24 40 0
Một số giải pháp chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS thiết ống từ năm 2015 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng HSG trường THCS Thiết Ống … 2.2.1 Khái quát tình hình nhà trường 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2.3 Tình hình bồi dưỡng HSG trường THCS Thiết Ống… 2.2.4 Tổng hợp kết bồi dưỡng HSG mơn văn hóa … 2.3 Một số giải pháp đạo hiệu trưởng… Giải pháp Chỉ đạo BGH, tổ chuyên môn GV xây dựng kế hoạch… Giải pháp Chỉ đạo công tác phát hiện, lựa chọn HS đội tuyển: Giải pháp Chỉ đạo công tác lựa chọn giáo viên dạy bồi dưỡng Giải pháp Giao trách nhiệm cho giáo viên tổ nhóm chun mơn Giải pháp Chỉ đạo việc chuẩn bị nội dung chương trình tài liệu… Giải pháp Chỉ đạo lựa chọn phương pháp bồi dưỡng Giải pháp Chỉ đạo làm tốt nhiệm vụ phối hợp công tác… Giải pháp Chỉ đạo công tác động viên, thi đua, khen thưởng 2.4 Kết Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường 3.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 3.2.3 Đối với Hội khuyến học huyện 3.2.4 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN ĐƯỢC CÔNG NHẬN PHỤ LỤC Trang 1 1 3 3 7 10 11 11 11 12 13 15 15 15 15 15 15 16 17 18 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Để đánh giá nhà trường có chất lượng, yếu tố tảng như: Đội ngũ cán bộ, giáo viên; điều kiện sở vật chất, thiết bị; chất lượng giáo dục đại trà chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi yếu tố tích cực làm nên thương hiệu nhà trường Chính lẽ đó, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi chất lượng học sinh giỏi nhà trường đặc biệt quan tâm Hằng năm, sau thi học sinh giỏi cấp địa bàn huyện Bá Thước, đơn vị muốn có kết khả quan, song thực tế cho thấy, có số trường có kết bồi dưỡng học sinh giỏi ổn định như: Trường THCS Thị trấn, trường THCS Dân tộc Nội trú trường THCS Điền Lư Ngồi tất đơn vị khác có trường THCS Thiết Ống, nhìn tổng thể chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi chưa thật bền vững Kết thi học sinh giỏi hàng năm chưa thật ổn định Tháng 11 năm 2013, UBND huyện bổ nhiệm giữ chức vụ hiệu trưởng trường THCS Thiết Ống, vinh dự cho cá nhân, song trách nhiệm vơ nặng nề gánh trọng trách đơn vị có số lượng học sinh đông địa bàn huyện, sở giáo dục bậc THCS có truyền thống dạy tốt, học tốt, đặc biệt có kết tốt cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi thời kỳ UBND huyện có trụ sở làm việc thơn Chiềng thuộc xã Thiết Ống từ năm 1990 trở trước Nhận thức trách nhiệm vai trò người hiệu trưởng, tơi với đồng chí Ban giám hiệu đề giải pháp đạo điều hành hoạt dộng chun mơn có nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động tích cực Từ đơn vị có kết bồi dưỡng học sinh giỏi nhắc đến có tính chất lịch sử, truyền thống từ năm 2015 đến nay, kết chưa thật tốt song có bước chuyển cấp đơn vị trường bạn ghi nhận thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi Với kết từ thực tiễn công tác đạo điều hành công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thân từ năm 2015 đến trường THCS Thiết Ống, mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm “Một số giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống từ năm 2015 đến nay” đến với đồng nghiệp để mong nhận góp ý chân thành 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống, đề xuất giải pháp để bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCSThiết Ống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống từ năm 2015 đến 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động quản lý Ban giám hiệu, hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống - Phương pháp điều tra, khảo sát: Khảo sát, đánh giá chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên kết bồi dưỡng học sinh - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, trò chuyện với giáo viên học sinh trình tổ chức, thực nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi cấp - Phương pháp phân tích, so sánh: Số lượng, chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi đơn vị chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm trường trung học sở Thiết Ống nhằm kiểm tra hiệu biện pháp quản lý dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi nghiên cứu đề tài 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Giáo dục Đào tạo ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, xác định quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế, tảng, nhân tố định thắng lợi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực chiến lược phát triển giáo dục đổi chương trình giáo dục phổ thơng, ngành Giáo dục nước ta giai đoạn tích cực đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, đổi công tác quản lý giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm hồn thành mục tiêu “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Để thực tốt nhiệm vụ đổi chương trình giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường công tác dạy học, song song với việc đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên; xây dựng sở vật chất, xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện người hiệu trưởng phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng giáo dục Muốn chất lượng giáo dục phát triển vững chắc, tồn diện phải có giải pháp đạo chuyên môn cán giáo viên quan tâm đến chất lượng giáo dục đại trà chất lượng giáo dục mũi nhọn - Bồi dưỡng học sinh giỏi 2.2 Thực trạng vấn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khái quát tình hình nhà trường - Trường THCS Thiết Ống địa bàn Phố Đồng Tâm 1, xã Thiết Ống, huyện Bá Thước, có diện tích 7.703m2 Trường thành lập năm 1963 Sau nhiều lần đổi tên, sáp nhập, ngày 27/10/1994 thực theo Quyết định số 2074/TCUBTH việc tách mở trường năm học 1994-1995 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, nhà trường mang tên: Trường THCS Thiết Ống - Trường THCS Thiết Ống đơn vị có số lượng học sinh đông địa bàn huyện, năm từ 1998 đến 2003, số học sinh ln có từ 700 em đến 850 em, với số lớp từ 15 đến 21 lớp Từ năm học 2005 đến nay, số lớp ổn định: 12 lớp với số học sinh dao động từ 390 đến 460 em - Đội ngũ CB, GV, NV nhà trường tùy theo năm học dao động với số lượng từ 23 đến 33 đồng chí; (năm học 2020-2021, số CB, GV, NV 23 đồng chí: Trong đó: QL: 02; GV văn hóa + Tổng PTĐ: 19; Nhân viên: 02 CB, GV, NV có trình độ đại học: 21 đồng chí) - Trường THCS Thiết Ống đơn vị có truyền thống dạy tốt học tốt huyện nhà, từ năm học 2011- 2012 đến nay, nhà trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện; Được UBND tỉnh tặng khen Mỗi năm có từ 02 đến 06 giáo viên giỏi, CSTĐ cấp huyện; 30 đến 75 học sinh đạt giải HSG cấp đứng tốp đơn vị dẫn đầu chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cấp cụm cấp huyện 4 - Trước năm 2003, CSVC nhà trường chủ yếu nhà tranh tre, nhà tạm, trang thiết bị đồ dùng dạy học thiếu nhiều Từ năm 2003 đến nay: CSVC nhà trường bước tỉnh, huyện, địa phương đơn vị đầu tư xây dựng khối cơng trình Năm học 2020-2021: Đơn vị UBND tỉnh công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ ngày 25/01/2021; đơn vị cơng nhận KĐCLGD quan văn hóa cấp huyện 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi: 2.2.2.1 Thuận lợi: - Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Thường vụ Huyện ủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo, cấp ủy quyền địa phương cấp ủy chi nhà trường quan tâm - Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên có lực chun mơn nghiệp vụ tương đối đồng đều, nhiệt tình cơng tác, có trách nhiệm cơng việc, đặc biệt tâm huyết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Nhà trường có số lượng học sinh đông, phận học sinh khu vực phố, thôn gần trường học em cán viên chức, em gia đình có điều kiện kinh tế ổn định; phụ huynh học sinh có quan tâm định tích cực đầu tư cho học hành, tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển Bên cạnh đó, phận học sinh ý thức học tập tương đối tốt - Môi trường học tập điều kiện sở vật chất nhà trường hàng năm cấp nhà trường đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp 2.2.2.2 Khó khăn: - Đội ngũ giáo viên nhà trường từ năm học 2014-2015 đến nay, năm học thiếu từ đến giáo viên so với định biên giáo viên chuyển trường xuôi, nghỉ BHXH; đơn vị số giáo viên khả đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cịn có hạn chế định - Số lượng học sinh đông song phận học sinh chưa thật chăm học, ý thức học tập tự học chưa cao; nhà trường có 80% em dân tộc thiểu số, nhận thức ý thức học tập, tự học có nhiệm vụ tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi chưa thật tốt Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế xã hội địa phương PHHS cịn có khó khăn định; nhiều gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn, bố mẹ làm ăn xa để với ơng bà tự chăm sóc nên việc quản lý học sinh phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh khó khăn - Nhận thức PHHS công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, lựa chọn môn tham gia dự thi, phối hợp với nhà trường việc động viên, giám sát học sinh học tập… nhiều vấn đề nan giải: Phụ huynh muốn em tham gia môn KHTN như: Toán, vật lý, tiếng Anh….nhưng thực lực học sinh lại khơng có khiếu, lực trội mơn đó; cịn mơn khác như: Văn, sử, GDCD… khơng muốn cho em tham gia nhiều lý khác 5 - Trường khu vực phố có nhiều thuận lợi song gặp khơng khó khăn: Học sinh dễ bị tác động tệ nạn xã hội theo vào trường học; dễ bị chi phối ảnh hưởng hàng quán, dịch vụ điện tử làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập tác động tư tưởng học sinh.; - Cơ sở vật chất nhà trường UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn vào ngày 25/01/2021, trước thời điểm từ năm học 2020-2021 trở trước, CSVC nhà trường thiếu nhiều đặc biệt hệ thống phòng chức năng, phòng học, điều kiện phục vụ thiết bị dạy học nên ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác bồi dưỡng HSG 2.2.3 Tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.3.1 Đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG: Thống kê dội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đơn vị thời điểm từ năm 2014 trở trước: Bảng Nội dung Trình độ chuyên môn Kết Cao đẳng 20 Đại học 60,6% 13 Thâm niên công tác Thạc sỹ 39,4% 0% (Đơn vị tính: Năm) Dưới năm 2.1 Số năm công tác 2.2 Số năm BDHSG Từ năm -> 14 năm 15,2% 10 30,3% Chưa tham gia cấp cụm, huyện 23 21,2% Từ 15 năm trở lên 18 54,5% Cấp tỉnh 69,7% 9,1% Bảng cho thấy: Số lượng giáo viên có thâm niên cơng tác từ 15 năm trở lên chiểm tỷ lệ 54,5%; song số lượng giáo viên tham gia ôn cấp tỉnh cịn (có giáo viên, chiếm tỷ lệ 9,1%); đặc biệt giáo viên lực chun mơn chưa bố trí tham gia bồi dưỡng HSG cấp cụm, cấp huyện 2.2.3.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng HSG: Điều tra, thống kê nội dung, chương trình bồi dưỡng: Bảng Khơng phù hợp Ít phù hợp Kiến thức chuyên đề so với lực HS 9,1% 24,2% 16 48,5% 18,2% Nội dung BDHSG so với nội dung kỳ thi 15,2% 12 36,4 27,3% 12,1% Nội dung Lượng kiến thức chương trình BDHSG Ít Rất 0% 9,1% Phù hợp Nhiều 13 39,4% Rất phù hợp Rất nhiều 17 51,5% Từ số liệu bảng cho thấy: Lượng kiến thức giáo viên cung cấp cho học sinh nhiều so với quỹ thời gian dạy; bên cạnh đó, kiến thức chuyên đề bồi dưỡng giáo viên cung cấp cho học sinh chưa thật phù hợp với trình độ lực học sinh cao: 33,3% 2.2.3.3 Tài liệu bồi dưỡng HSG: Điều tra, thống kê tài liệu bồi dưỡng: Bảng Tài liệu Sở, Bộ, NXB ban hành Rất 19 57,6% Tài liệu sử dụng SGK, sách BT, bồi dưỡng HSG tài liệu tham khảo 15 45,5% Nhận thức GV Không cần thiết BD HSG: Chuẩn bị kỹ chuyên đề; 9,1% Bài tập cho HS nghiên cứu trước Ít 12 Nhiều 36,4% 6,0% GV bồi dưỡng biên soạn Tổ, nhóm biên soạn 14 42,4% Ít cần thiết Rất nhiều Tổng hợp tài liệu 12,1% Cần thiết 21,2% 10 0% 0% Rất cần thiết 30,3% 13 39,4% Từ bảng thấy: Giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG thiếu tài liệu bồi dưỡng: 94%; bên cạnh cịn có giáo viên nhận thức nhiệm vụ bồi dưỡng HSG chưa thật cần thiết: 30,3% 2.2.3.4 Phương pháp bồi dưỡng kiểm tra, đánh giá: Điều tra, thống kê Phương pháp bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá: Bảng Nội dung Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Cho HS học học lệch, học tủ 26 78,8% 12,1% 9,1% 0% Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận nội dung, tập khó giao nhà 0% 15,2% 13 39,4% 15 45,4% Dạy học hợp tác theo nhóm, HS thảo luận giúp nắm vững ND kiến thức 0% 6,1% 14 42,4% 17 51,5% Tổ chức khảo sát định kỳ để đánh giá, phân loại HS 0% 9,1% 11 33,3% 19 57,6% Bảng cho thấy kết quả: - Vẫn cịn có giáo viên tham gia bồi dưỡng có tư tưởng cho học sinh học lệch, học tủ (9,1%) - Vẫn số giáo viên chưa tổ chức bồi dưỡng theo phương pháp mới: Dạy theo nhóm, cho học sinh thảo luận giúp nắm vững nội dung kiến thức: 6,1%; Một số giáo viên cho việc khảo sát định kỳ cần thiết: 9,1% 2.2.4 Tổng hợp kết bồi dưỡng HSG mơn văn hóa từ năm học 2007-2008 đến năm học 2013-2014 trường THCS Thiết Ống: Điều tra, thống kê kết bồi dưỡng HSG mơn văn hóa từ năm học 2007-2008 đến năm học 2013-2014: Bảng Năm học Cấp cụm Cấp huyện Cấp tỉnh Tổng số giải Xếp hạng Tổng số giải Xếp hạng 2007-2008 19 2008-2009 29 14 2009-2010 25 12 2010-2011 28 2011-2012 21 11 2012-2013 20 10 2013-2014 29 Tổng 171 77 Tổng số giải 1 - Qua kết tổng hợp bảng 5: Từ năm học 2007-2008 đến năm học 2013-2014, ba đội tuyển: Cấp Cụm, cấp huyện cấp tỉnh nhà trường số giải học sinh cịn ít; đặc biệt xếp hạng chung tồn huyện bậc THCS tốp 5->6 Số giải cấp tỉnh năm có giải - Chất lượng kết bồi dưỡng HSG chưa tương xứng với tiềm vị đơn vị 2.3 Một số giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG trường THCS Thiết Ống Giải pháp Chỉ đạo BGH, tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng: Trong công tác bồi dưỡng HSG, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cần thiết, sau thi HSG kết thúc cuối năm học, đạo đồng chí hiệu phó với tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG cho thi tới, cho năm học với nội dung: - Mục đích, ý nghĩa thi, công tác bồi dưỡng HSG - Dự kiến phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG 8 - Xác định thời gian, địa điểm, cách thức bồi dưỡng đội tuyển HSG - Dự kiến giao tiêu phấn đấu cho giáo viên tham gia ôn đội tuyển - Giao trách nhiệm cho giáo viên, tổ nhóm chun mơn thực - Tổ chức kiểm tra công tác ôn luyện giáo viên, khảo sát học sinh - Tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau thi - Dự kiến kinh phí chi cho công tác bồi dưỡng, động viên, khen thưởng… Giải pháp Chỉ đạo công tác phát hiện, lựa chọn học sinh đội tuyển: Để thực tốt nhiệm vụ này, yêu cầu chuyên môn, giáo viên môn giáo viên phân công ôn đội tuyển tìm phát học sinh có tố chất, có khiếu để giới thiệu nguồn vào đội tuyển Đồng thời thống với tổ, nhóm chun mơn để trình ban giám hiệu định, thơng thường học sinh thơng minh thường học tốt tồn diện mơn, giáo viên lựa chọn học sinh giới thiệu học đội tuyển phụ trách Để thực tốt việc lựa chọ HSG vào đội tuyển, đạo giáo viên chuyên môn nhà trường thực theo tiêu chí yêu cầu sau: - Các tiêu chí lựa chọn học sinh giỏi: + Tố chất thông minh nắm bắt kiến thức nhanh, biết vận dụng kiến thức vào tập chắn, sáng tạo + Thực u thích mơn học, chăm chỉ, ý thức tự giác, tự học tốt + Thông qua việc đăng ký học sinh, ý kiến tham gia PHHS + Dựa kết học tập năm trước phấn đấu nỗ lực em năm học + Sự đánh giá, nhận định giáo viên môn trực tiếp giảng dạy + Học sinh phải có điều kiện tham gia, có hỗ trợ, phối hợp gia đình, người thân - Học sinh tham gia đội tuyển phải đảm bảo yêu cầu môn học: + Môn Văn: Lựa chọn học sinh có khả cảm thụ văn chương, có tâm hồn lãng mạn; có khả giao tiếp, diễn đạt ngơn ngữ giàu hình ảnh đọng, xúc tích; biết dùng từ, đặt câu, rung động trước hoàn cảnh Chữ viết chuẩn tả, đẹp rõ ràng + Mơn Sử: Lựa chọn học sinh chăm chỉ, việc học thuộc, em phải có hứng thú cách nắm bắt thơng tin, nhớ xác kiện, mốc lịch sử đặc biệt lực nhận xét đánh giá so sánh, đối chiếu, bình luận + Mơn Địa: Lựa chọn học sinh có kỹ tư tổng hợp, khả nắm bắt liệu, kỹ thu thập thông tin, kỹ đối chiếu so sánh vùng miền 9 + Môn GDCD: Lựa chọn học sinh có khả viết, diễn đạt, đồng thời phải có tư cơng dân nắm vững văn pháp luật xử lí tình đưa + Mơn Tốn: Lựa chọn học sinh có trí thơng minh, nhanh nhẹn có khả tư tốt; có kỹ tính nhẩm nhanh, hiệu quả, sử dụng thành thạo máy tính; Có óc sáng tạo, trí tưởng tượng tốt, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học + Môn Lý: Lựa chọn học sinh học tốn trở lên, u thích mơn vật lý, có khả tư duy, có tố chất để lựa chọn vào đội tuyển + Mơn Hóa: Lựa chọn học sinh học tốn trở lên, thơng minh trí nhớ tốt, có lịng u thích đam mê mơn học; sử dụng thành thạo máy tính để hỗ trợ cho việc giải tập hóa học dễ dàng + Mơn Sinh: Lựa chọn học sinh học toán trở lên, biết vận dụng giải bải tập, có lịng u thích mơn học, cần cù chịu khó, thơng minh + Mơn Tiếng Anh: Lựa chọn học sinh u thích mơn ngoại ngữ, có hứng thú nắm bắt kiến thức diễn đạt từ, câu; có khả thực hành nghe, nói, đọc, viết tốt Giải pháp Chỉ đạo công tác lựa chọn giáo viên dạy bồi dưỡng: Phân công nhiệm vụ cho giáo viên dạy bồi dưỡng HSG yếu tố then chốt, định đến chất lượng kết đội tuyển, đạo chuyên môn nhà trường lựa chọn giáo viên bồi dưỡng HSG phải đạt tiêu chí, tiêu chuẩn sau: - Giáo viên có chun mơn giỏi, nghiệp vụ vững: Người thầy có chun mơn giỏi, nghiệp vụ vững có khả tư tìm tịi phát đơn vị kiến thức cần đủ để dạy học sinh đại trà; cung cấp tìm tịi đơn vị kiến thức mở rộng nâng cao cho học sinh giỏi, ông cha ta thường nói: “Có thầy giỏi có trỏ hay” - Giáo viên phải say mê, nhiệt tình, có trách nhiệm tâm huyết với học sinh: Ngồi chun mơn nghiệp vụ giỏi, để cơng tác bồi dưỡng HSG có chất lượng hiệu quả, người thầy phải say mê, nhiệt tình, có trách nhiệm tâm huyết với học sinh Vì có nhiệt tình làm việc có trách nhiệm, bồi dưỡng HSG tâm huyết với học sinh, khơng phải thành tích hay nhiệm vụ giao mà phải làm Mỗi toán, người thầy phải tìm nhiều cách tiếp cận, cách giải khoa học; văn người thầy phải cho học sinh nhiều cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt, lập luận tiếp cận vấn đề nhiều khía cạnh, góc độ, hồn cảnh khác thấy hay đề văn Nếu khơng có nhiệt tình, tâm huyết giáo viên khơng thể làm tốt nhiệm vụ - Giáo viên phải tạo niềm tin cho học sinh: Một người thầy có trách nhiệm công việc, yêu thương, tâm huyết với học sinh chắn em yêu quý Trong công tác bồi dưỡng HSG vậy, muốn cho học sinh đội tuyển có động lực người thầy 10 phải tạo niềm tin cho em Vì học sinh có niềm tin người thầy tự nguyện, cố gắng đem để học tập, phấn đấu học tập, bồi dưỡng để có kết tốt - Giáo viên phải gần gũi, tơn trọng, biết cách động viên kích thích lịng say mê, sáng tạo học sinh: Ngồi việc chứng tỏ lực thực cho đồng nghiệp học sinh thấy cịn phải biết quan tâm tới em: Hoàn cảnh, sức khỏe, tâm lý, tập khó giao cho học sinh nhà; bảo tận tình cách giải, cách trình bày Trước tập khó, học sinh có cách giải hay, đáp số người thầy phải biết động viên kịp thời, khen chê mức để động viên kích thích lịng say mê, sáng tạo học sinh Việc tôn trọng ý kiến, kết học sinh khơng bảo thủ, ln cho là yếu tố tạo nên gần gũi, tôn trọng học sinh giành cho người thầy - Giáo viên phải có thâm niên, kinh nghiệm bồi dưỡng HSG: Không phủ nhận lực giáo viên trẻ, song bên cạnh yếu tố: Năng lực chuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết… yếu tố thâm niên kinh nghiệm bồi dưỡng HSG nhân tố ưu tiên lựa chọn Vì giáo viên có thâm niên, kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng HSG tích lũy kiến thức trọng tâm cách có hệ thống lẫn kiến thức chuyên sâu nâng cao theo chuyên đề cụ thể có bổ sung hàng năm; đồng thời người thấu hiểu cặn kẽ tâm lý học sinh trình bồi dưỡng HSG tốt giáo viên thâm niên công tác cịn ít, kinh nghiệm bồi dưỡng HSG chưa nhiều Giải pháp Giao trách nhiệm cho giáo viên tổ nhóm chun mơn: - Đối với giáo viên: Căn vào tiêu đăng ký, vào số lượng học sinh sau thành lập đội tuyển HSG, nhà trường giao tiêu phấn đấu cho giáo viên ôn thi, lấy kết thước đo đánh giá lực, khả hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giáo viên có sở để phấn đấu Yêu cầu giáo viên chuẩn bị đầy đủ điều kiện: Kế hoạch, nội dung chuyên đề, tài liệu để thực theo kế hoạch - Đối với tổ chuyên môn: Giao tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, tổ chức hội nghị để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, lắng nghe ý kiến đề xuất, kiến nghị giáo viên Tổ chức xây dựng nội dung chương trình theo chuyên đề để giáo viên nhóm, tổ góp ý sau trình hiệu trưởng phê duyệt Giao nhiệm vụ cho thành viên tổ hỗ trợ, chia sẻ, giúp đỡ đồng nghiệp trình bồi dưỡng HSG tài liệu, nội dung chương trình, phương pháp, đề khảo sát…; khơng khốn trắng cơng việc cho giáo viên mà phải có hỗ trợ giáo viên tổ 11 Kiểm tra, giám sát giáo viên trình thực bồi dưỡng HSG nội dung chương trình, tiến độ thời gian thực hiệu chất lượng đội tuyển thuộc tổ chuyên môn; đồng thời phản ánh, đề xuất với hiệu trưởng giải khó khăn, yêu cầu giáo viên trình thực Giải pháp Chỉ đạo việc chuẩn bị nội dung chương trình tài liệu bồi dưỡng: - Yêu cầu tổ chuyên môn đạo chặt chẽ giáo viên tổ biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho khối, lớp, mảng kiến thức theo chuyên đề; thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em HS bắt nhịp dần - Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho khối lớp để tránh trùng lặp Chương trình bồi dưỡng cần có liên thơng suốt cấp học - Chỉ đạo giáo viên sưu tầm đề thi cấp tỉnh Thanh Hóa tỉnh khác thông qua công nghệ thông tin nhằm giúp em tiếp xúc làm quen với dạng đề để khảo sát thi thức học sinh khơng bị bất ngờ trước dạng đề - Chỉ đạo giáo viên cung cấp, hướng dẫn học sinh tài liệu, sách vở, phù hợp với trình độ em để học sinh tự rèn luyện thêm nhà Giải pháp Chỉ đạo lựa chọn phương pháp bồi dưỡng: Phương pháp, cách thức bồi dưỡng HSG quan trọng, công tác bồi dưỡng HSG, đạo giáo viên sử dụng phương pháp bồi dưỡng tích cực: Thường xuyên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, trao đổi, giải tập khó để học sinh rút kết luận, kết quả, giáo viên đóng vai trị người định hướng, trọng tài trợ giúp học sinh lúc cần thiết Bên cạnh việc tổ chức bồi dưỡng học sinh theo thời gian, địa điểm, kế hoạch, mạnh dạn đạo giáo viên bồi dưỡng đội tuyển linh hoạt tăng thời lượng, thời gian bồi dưỡng, kèm cặp thêm nhà, học Chỉ đạo giáo viên khuyến khích học sinh có thời gian, ngồi việc tự học học thêm thầy giáo khác, bạn bè, người thân để lĩnh hội, tiếp thu kiến thức thêm phong phú Động viên giáo viên trình bồi dưỡng HSG cần tạo cho em thói quen rèn luyện kỹ năng, thói quen lập luận, liên hệ, hoàn chỉnh hệ thống kiến thức Tạo thói quen rèn kỹ cho kiểu bài, đơn vị kiến thức trọng tâm để em vận dụng, lĩnh hội nội dung cách tốt Giải pháp Chỉ đạo làm tốt nhiệm vụ phối hợp công tác bồi dưỡng HSG: - Phối hợp tổ chức, cá nhân nhà trường: Các tổ chức nhà trường: Cơng đồn, Liên Đội, Chi hội khuyến học, Chi hội Chữ thập đỏ, tổ chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức, cá nhân có ảnh hưởng, tác động lớn đến cơng tác chun mơn có nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi Với cương vị Bí thư chi bộ, hiệu trưởng, 12 đạo động viên tổ chức cán giáo viên nhà trường quan tâm, phối hợp với chuyên môn công tác bồi dưỡng HSG, phối hợp với giáo viên trực tiếp phân công làm nhiệm vụ bồi dưỡng HSG; tạo điểu kiện thời gian, điều kiện lợi ích khác cho giáo viên thực nhiệm vụ - Phối hợp với đội ngũ cốt cán theo môn huyện trường THCS Thị trấn Cành Nàng: Với trách nhiệm hiệu trưởng kinh nghiệm thực tế công tác quản lý thân cho thấy, nhiều mơn học trường có đến giáo viên mơn: Hóa, sinh, tiếng Anh, sử, địa….và mơn tốn, văn giáo viên môn không làm tốt phối hợp, chia sẻ kinh nghiệm, phương pháp, tài liệu với giáo viên trường khác, đặc biệt đội ngũ cốt cán có kinh nghiệm hiệu bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ giáo viên không cao Thực tế huyện Bá Thước, đội tuyển HSG tuyến tỉnh, lực lượng giáo viên ôn thi chủ yếu giáo viên trường THCS Thị trấn Cành Nàng số giáo viên có lực trường khác điều động đến để tham gia bồi dưỡng Nếu giáo viên môn nhà trường không phối hợp với giáo viên ôn thi tuyến tỉnh trường THCS Thị trấn Cành Nàng để hỗ trợ bổ xung kiến thức kiểm tra giám sát học sinh trường có hồn thành nội dung u cầu bồi dưỡng hay không để phối hợp điều chỉnh Bởi công tác phối hợp vô cần thiết - Phối hợp nhà trường, gia đình tổ chức xã hội: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, trách nhiệm nhà trường song thiếu hỗ trợ từ phía gia đình tổ chức xã hội khơng thể đạt kết cao Nhận thức rõ vấn đề, thông qua hội nghị phụ huynh, hội nghị xã, thôn phố, hội nghị chuyên đề công tác bồi dưỡng HSG, động viên bậc PHHS, kêu gọi tổ chức: Lãnh đạo thôn, phố, hội khuyến học… quan tâm, tạo điều kiện cho em tham gia bồi dưỡng HSG; tạo điều kiện thời gian, điều kiện học tập, chăm sóc để động viên học sinh tham gia bồi dưỡng HSG; tham gia giám sát, nhắc nhở em học tập, trao đổi thông tin hai chiều với giáo viên bồi dưỡng nhà trường nội dung: Sự cố gắng, tinh thần thái độ học tập, kết bồi dưỡng nội dung liên quan với mục đích tiến học sinh Giải pháp Chỉ đạo công tác động viên, thi đua, khen thưởng: - Công tác động viên, thi đua: Sau thành lập đội tuyển, nhà trường tổ chức hội nghị mời toàn thể giáo viên, học sinh đội tuyển phụ huynh đến dự để động viên, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng giáo viên, học sinh phụ huynh Trước thi, hội thi, nhà trường tổ chức gặp giáo viên, phụ huynh học sinh, ngồi việc trao đổi cung cấp thơng tin: Kế hoạch, thời gian, địa điểm tổ chức thi… cho phụ huynh học sinh biết để thực dịp để nhà trường dặn dị, động viên học sinh, lắng nghe nguyện vọng, đề xuất học sinh phụ huynh trước học sinh thi 13 Sau có kết thi, nhà trường tổ chức phát thưởng trước cờ để động viên giáo viên học sinh Trong công tác thi đua, học sinh đạt giải thi ghi kết vào học bạ theo quy định, tiêu chí để cộng điểm đánh giá thi đua tập thể lớp Giáo viên có học sinh đạt giải tham gia ôn luyện cộng điểm thưởng bình xét thi đua Động viên giáo viên tham gia bồi dưỡng HSG: triệu đồng/đội tuyển - Công tác khen thưởng: Cuối năm học, nhà trường tổ chức phát thưởng với mức thưởng: Đạt giải Cấp Cụm Cấp Huyện Cấp Tỉnh Giải 100.000đ 200.000đ 500.000đ Giải nhì 80.000đ 150.000đ 400.000đ Giải ba 60.000đ 120.000đ 300.000đ Giải KK 50.000đ 100.000đ 200.000đ Ngoài mức thưởng nhà trường, học sinh nhận phần thưởng hội khuyến học xã theo quy định 2.4 Kết quả: Với giải pháp mà áp dụng thực tiễn nêu, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống từ năm học 2014-2015 trở lại có bước chuyển khởi sắc từ nhận thức cán giáo viên, học sinh công tác chuẩn bị, tổ chức thực Kết quả, chưa thật mong muốn song muốn song thành tích khả quan nghành giáo dục, cấp ủy, quyền địa phương PHHS ghi nhận: Tổng hợp kết bồi dưỡng HSG môn văn hóa từ năm học: 20142015 đến thời điểm tháng năm học: 2020-2021: (Bảng 6) Cấp cụm Tăng (+) Giảm (-) Năm học 2014-2015 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Tổng số giải So với năm gần chưa áp dụng SKKN Cấp huyện Tăng (+) Giảm (-) Xếp hạng So với năm gần chưa áp dụng SKKN + 15 +3 + 15 +2 +3 +2 +6 +1 + 37 +4 Không tổ chức dịch covid +8 +2 37 34 44 28 34 58 Tăng (+) Giảm (-) Tổng số giải So với năm gần chưa áp dụng SKKN 18 16 18 13 18 10 +9 +2 +6 +1 +2 +8 +2 Cấp tỉnh Tăng (+) Giảm (-) Xếp hạng 4 Tăng (+) Giảm (-) So với năm gần chưa áp dụng SKKN Tổng số giải So với năm gần chưa áp dụng SKKN +1 +2 +4 +3 +3 +1 1 1 +1 +1 14 Tổng 235 +64 101 +24 Qua kết bảng (Kết bồi dưỡng HSG mơn văn hóa từ năm học: 2014-2015 đến thời điểm tháng năm học: 2020-2021), so với bảng (Kết bồi dưỡng HSG mơn văn hóa từ năm học 2007-2008 đến năm học 2013-2014) cho thấy: Với giải pháp thực nêu áp dụng từ năm học 2014-2015 đến năm học 2020-2021, công tác bồi dưỡng HSG trường THCS Thiết Ống có bước tiến khả quan: - Đối với thi HSG cấp cụm: + Tổng số giải đạt được: 235 giải (tăng 64 giải, so với kỳ năm học trước) + Xếp hạng toàn huyện: Tăng từ đến bậc - Đối với thi HSG cấp huyện: + Tổng số giải đạt được: 101 giải, (tăng 24 giải, so với kỳ năm học trước) + Xếp hạng toàn huyện: Tăng từ đến bậc (chỉ có năm học 2018-2019 với năm học 2011-2012 kỳ trước - xếp hạng tồn huyện) - Đối với thi HSG cấp tỉnh: + Tổng số giải đạt được: giải ( tăng giải so với kỳ năm học trước) Kết bồi dưỡng HSG so với trường THCS tốp đầu địa bàn huyện Thị trấn, Nội trú, Điền Lư hạn chế, xong so với tiến nhà trường với kỳ năm trước trường THCS Thiết Ống tiến đáng ghi nhận công tác đạo kết bồi dưỡng HSG cấp +2 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trong việc thực nhiệm vụ trị đơn vị cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển đóng vai trị quan trọng Để cơng tác bồi dưỡng HSG ln giữ vững phát triển thành tích vai trò đạo hiệu trưởng nhà trường với giải pháp cụ thể, thiết thực cần thiết Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, hiệu trưởng nhà trường quan tâm chăm lo, tâm huyết từ khâu đạo xây dựng kế hoạch, xây dựng đội ngũ giáo viên, học sinh khâu phân cơng nhiệm vụ, xây dựng nội dung chương trình, tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá theo kế hoạch động viên khen thưởng kịp thời chắn sở giáo dục định thu kết khả quan Trong công tác bồi dưỡng HSG người thầy có vị trí đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết bồi dưỡng học sinh Ngồi vấn đề lực chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp truyền thụ vấn đề đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết trách nhiệm học sinh yếu tố tác động tích cực đến tâm lý làm nên kết tốt học sinh, đội tuyển Để công tác bồi dưỡng HSG đơn vị có kết tốt phối hợp giáo viên với giáo viên, tổ chức nhà trường phụ huynh học sinh với nhà trường đoàn thể xã hội địa phương đóng vai trị tích cực tạo nên thành công công tác bồi dưỡng HSG đơn vị 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với nhà trường: - Hằng năm, tiết kiệm chi để giành nguồn kinh phí định để mua thêm sách nghiệp vụ, sách bồi dưỡng HSG đưa vào thư viện để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh 3.2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Tham mưu UBND huyện, Phịng Tài chính- Kế hoạch ưu tiên cho đơn vị trường chuẩn quốc gia, thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động chuyên mơn, có phong trào bồi dưỡng HSG cung cấp nguồn HSG vào đội tuyển tuyến tỉnh cho huyện ưu tiên vấn đề cấp kinh phí chi thường xuyên hàng năm để nhà trường sử dụng cho việc động viên khen thưởng, hỗ trợ công tác bồi dưỡng HSG tốt - Hàng năm, tổ chức hội nghị chuyên đề công tác bồi dưỡng HSG, mời nhà quản lý, giáo viên có thâm niên, có thành tích sở giáo dục huyện khác, có điều kiện, hồn cảnh tương đồng giống huyện Bá Thước đến chia sẻ kinh nghiệm cho cán bộ, giáo viên Bá Thước học tập mặt cơng tác, có nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi cấp 3.2.3 Đối với Hội khuyến học huyện: 16 - Trong điều kiện kinh phí cho phép, hàng năm hỗ trợ cho hội khuyến học xã phần kinh phí, để hội khuyến học xã tăng mức thưởng cho học sinh 3.2.4 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Xây dựng phát hành tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi với nội dung chun đề mơn văn hóa lớp cho trường làm cẩm nang tài liệu để nghiên cứu, học tập trình bồi dưỡng HSG đơn vị - năm lần, Sở Giáo dục Đào tạo lựa chọn đại diện lãnh đạo đến đơn vị trường học có thành tích tốt cơng tác bồi dưỡng HSG huyện, tổ chức cho giao lưu học tập kinh nghiệm trường THCS tỉnh, tỉnh có nhiều kinh nghiệm hay thành tích tốt công tác bồi dưỡng HSG để học tập kinh nghiệm, sau đơn vị tham gia tham quan triển khai nhân rộng đại trà huyện Kính thưa đồng chí đồng nghiệp: Cơng tác đạo tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi vơ khó khăn, vất vả, địi hỏi người hiệu trưởng lực lượng tham gia phải tốn nhiều cơng sức, trí tuệ Nội dung tơi trình bày kinh nghiệm, giải pháp đạo thực tế phạm vi trường THCS Thiết Ống, Bá Thước, chắn khỏi khiếm khuyết định Kính mong bổ sung, đóng góp đồng chí quản lý đồng nghiệp để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm để có giải pháp hữu hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi cấp địa bàn huyện Bá Thước tỉnh nhà Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 05 tháng năm 2021 KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Huy Sỹ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Hà Văn Chinh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Ban hành theo định số: 04/2000/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Hệ thống văn pháp luật ngành Giáo dục – Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011; Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/6/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011; Thông tư 26/2020/TT-BGD ĐT ngày 26/8/2020) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, XII, XIII; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH TW Luật Giáo dục (2010; 2019) Nxb Lao động, Hà Nội Từ điển Tiếng Việt (2001) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Văn Chinh Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng trường THCS Thiết Ống, Bá Thước TT Tên đề tài SKKN Biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường hiệu trưởng trường THCS Thiết Ống Biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường hiệu trưởng trường THCS Thiết Ống Một số giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống từ năm 2015 đến Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Ngành GD cấp huyện B 20142015 Ngành GD cấp Tỉnh C 20142015 Ngành GD cấp huyện B 20202021 Năm học đánh giá xếp loại 19 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG THCS THIẾT ỐNG VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Nhà trường tổ chức hội thảo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 20 Giáo viên động viên học sinh trước đội tuyển thi Lễ tổng kết trao thưởng học sinh giỏi đạt giải 21 Quang cảnh lớp học đội tuyển Ngữ văn lớp ôn luyện Phụ huynh học sinh động viên trao thưởng học sinh giỏi đạt giải 22 Nhà trường trao thưởng động viên giáo viên có học sinh đạt giải Lãnh đạo phịng giáo dục cán bộ, giáo viên nhà trường tổ chức hội thảo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 23 Tổ chức phát thưởng cho học sinh giỏi đạt giải cuối năm học ... đường hiệu trưởng trường THCS Thiết Ống Biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường hiệu trưởng trường THCS Thiết Ống Một số giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh. .. động bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Thiết Ống, đề xuất giải pháp để bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCSThiết Ống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm. .. bậc THCS tốp 5->6 Số giải cấp tỉnh năm có giải - Chất lượng kết bồi dưỡng HSG chưa tương xứng với tiềm vị đơn vị 2.3 Một số giải pháp đạo hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG trường

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan