1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tuan 12

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.. Các hoạt động dạy học:?. 1Bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tậ[r]

(1)

TUẦN 12

Thứ tư ngày 9/11/2011

Kĩ thuật : Thầy Long dạy

Tập đọc Tiết 23

“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi SGK/115 – TGDK/35 phút I.Mục tiêu:

- Đọc rành mạch , trơi chảy

- Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu,

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) HS khá, giỏi trả lời CH3 (SGK) - Bồi dưỡng cho HS ý chí nghị lực

KN:

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức thân -Đặt mục tiêu

II.Đồ dung dạy học: Bảng phụ Tranh minh hoạ tâp đọc III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: GọI 2,3 HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu (khai thác nội dung tranh)

Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc toàn

- HS nối tiếp đọc đoạn -2,3 lượt Hướng dẫn HS đọc từ khó đọc, rèn cách đọc

- Hướng dẫn HS hiểu từ SGK HS luyện đọc theo cặp-2 HS đọc

- GVđọc với giọng chậm rãi

Hoạt động 2: Tìm hiểu

-HS đọc thành tiếng đoạn để tìm câu trả lời ứng với câu hỏi - GV chốt ý đúng:+ Trước mở công ty Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng bn, sau mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ…

+ Bạch Thái Bưởi thắng ông khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt …

+ Là người giành thắng lợi to lớn kinh doanh/… + Bạch Thái Bưởi thành công nhờ có ý chí nghị lực -Gợi ý giúp HS tìm nội dung

(2)

-HS tiếp nối đọc đoạn GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc đoạn văn cần đọc bảng phụ: “mồ cơi cha …khơng nản chí”

- GV đọc mẫu - HS luyện đọc cá nhân GV uốn nắn, tuyên dương, khuyến khích

3.Củng cố: Nêu nội dung , giáo dục HS có ý chí nghị lực để vươn lên học tập, sống…

4.Dặn dò: Học xem Nhận xét tiết học

IV.Phần bổ sung:

……… ………

_ Toán Tiết 57

Nhân số với tổng SGK /66 – TGDK/35 phút I.Mục tiêu:

- Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số Bài 1, a) ý; b) ý,

- HS trình bày sạch, đẹp

II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, HS: bảng III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: Gọi HS chữa 2T65 Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Tính so sánh giá trị hai biểu thức - GV ghi hai biểu thức: 4×(3+5) 4×3+4×5

- Yêu cầu HS nêu cách làm rút nhận xét: 4×(3+5)=4×8=32

4×3+4×5=12+20=32

Vậy: 4×(3+5)=4×3+4×5

- Nhận xét chung sgk

a ×(b+c)=a× b+a× c

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1, a) ý; b) ý, Bài 1: Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống (theo mẫu) - em đọc đề

-HS lên bảng làm Lớp làm vào ô li - Gv chấm, hướng dẫn HS chữa Bài 2a:Tính hai cách:

36×(7+3)=36×10=360

¿36×7+36×3=252+108=360

b)Tương tự GVHDHS làm

(3)

- em đọc đề, lớp đọc thầm

- Lớp làm vào bảng con, sau nêu cách nhân tổng với số Củng cố: Viết công thức nêu cách nhân hiệu với số Dặn dò: Về nhà học bài, xem

IV.Phần bổ sung:

……… ………

_ Anh văn : Cô Hà dạy

_ Buổi chiều

Thể dục : Thầy Hải dạy

_ Địa lý: Tiết:12

Đồng Bắc Bộ SGK/98 - TGDK : 35 phút I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, sơng ngịi đồng Bắc Bộ:

+ Đồng Bắc Bộ phù sa sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên; đồng lớn thứ hai nước ta

+ Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển

+ Đồng Bắc Bộ có bề mặt phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ

- Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Chỉ số sơng đồ (lược đồ): sơng Hồng, sơng Thái Bình

*HS khá, giỏi: - Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng Bắc Bộ: đồng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sơng uốn khúc, có đê mương dẫn nước

- Nêu tác dụng hệ thống đê đồng Bắc Bộ

- Tích hợp GDBVMTCó ý thức giữ nguồn nước sơng ngịi II Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam

Tranh ảnh ĐBBB, sông Hồng , đê ven sông III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: Nêu lại số điểm ơn tập Gv nhận xét đánh giá

(4)

* Hoạt động : Đồng lớn miền Bắc Mục tiêu: Đặc điểm đồng miền Bắc Cách tiến hành:

- Gv treo đồ.Gọi Hs vào vị trí đồng Bắc Bộ

- Gv nói thêm: Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển

-HS dựa vào ảnh đồng bằng, kênh chữ sgk, trả lời câu hỏi:

+ Đồng Bắc Bộ có Phù sa sơng bồi đắp? Có diện tích bao nhiêu?

+ Địa hình đồng có đặc điểm gì?

- HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung GV chốt ý * Hoạt động 2: Sông hệ thống đê ngăn lũ

Mục tiêu: Đặc điểm địa hình sơng ngịi đồng Bắc Bộ GDMT : Giáo dục HS giữ nguồn nước sơng ngịi

Cách tiến hành: HS quan sát hình mục 2, vào đồ tìm sơng Đồng Bắc Bộ Và trả lời câu hỏi SGK/100

- HS nhận xét, bổ sung GV chốt ý

-Gv giảng giải nói thêm tượng lũ lụt ĐBBB chưa có đê - HS nêu học

3 Củng cố : Nêu đặc điểm đồng Bắc Bộ Địa hình sơng ngịi có đặc biệt Giáo dục HS giữ nguồn nước sơng ngịi

4.Dặn dò: Học chuẩn bị sau.Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung:

……… ……… …

Nha khoa Tiết

Kể chuyện bé Tâm Thời gian dự kiến : 35 phút I/ Mục tiêu :

Qua câu chuyện giúp học sinh nắm cách nhẹ nhàng nguyên nhân hậu bênh sâu củng biện pháp phòng ngừa II/ Chuẩn bị: tài liệu

III/ Các hoạt động dạy học :

1 Giới thiệu mục tiêu nha khoa Nêu yêu cầu sinh hoạt

Chia nhóm

(5)

Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Mỗi nhóm đọc truyện , sau thảo luận làm tập dựa theo câu chuệyn Gv quy định thời gian làm …

3 Sinh hoạt nhóm : Các nhóm làm tập

4 Sinh hoạt lớp :Lớp trưởng hướng dẫn thảo luận để đưa đáp án Gút để đưa ghi nhớ : Bài học đưa thông điệp ?

Nguyên nhân sây Hậu bệnh sâu

Biện pháp phòng ngừa : Chải sau ăn tối trước ngủ Hạn chế ăn , khám địn kì , sử dunng fluor để ngừa sâu Liên hệ thực tế giải khó khăn :

- Trong lớp có bị sâu chưa ? Cho học sinh sắm vai phòng theo câu chuệyn bé Tâm

7 Áp dụng thực tế : Thống với học sinh việc áp dụng học Em định chải với kem có fluor lần ngày

_ Thứ năm ngày 16/11/2011 Thầy Hấn dạy

Thứ sáu ngày 11/11/2011

Luyện từ câu Tiết 23 Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Sgk /upload.123doc.net ; TGDK/35 phút I.Mục tiêu:

-Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm học (BT4)

II.ĐDDH: Băng giấy viết BT3 III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng TLCH : + Tính từ gì? Đặt câu với tính từ

GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét cũ 2.Bài mới: Giới thiệu : Nêu yêu cầu học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày Lớp GV nhận xét, chốt đúng:

(6)

+ Chí có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp: ý chí, ý khí, chí, chí hướng

Bài 2: HS đọc đề

- GV hướng dẫn em HS làm cá nhân vào VBT - HS đọc làm Lớp GV nhận xét, chốt ý đúng:

b) Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn

Bài 3: 2HS đọc đoạn văn

- GV hướng dẫn HS chọn từ ngoặc đơn để điền vào ô trống - HS làm vào VBT 1HS làm vào giấy, dán lên bảng lớp

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại

+ Thứ tự cần điền: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng

Bài 4: GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ

a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Vàng phải thử lửa biết vàng thật hay giả Người phải thử thách gian nan biết nghị lực, biết tài

b) Nước lã mà vã nên hồ Từ nước lã mà làm thành hồ, từ tay không mà

Tay không mà đồ ngoan dựng đồ thật tài giỏi, ngoan cường

3.Củng cố: 3HS nhắc lại nghĩa câu tục ngữ BT4 4.Dặn dò: Về nhà xem lại xem trước

Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:

……… ………

_ Tập đọc: Tiết: 24

Vẽ trứng

Sgk /120 - TGDK: 35 phút I Mục tiêu: Đọc rõ ràng rành mạch

- Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, đọc tên riêng nước (Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, Vê- rô- ki- ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần)

- Hiểu ý nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô la vin-xi trở thành họa sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi SGK)

(7)

1Bài cũ: Gọi HS đọc “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi TLCH 1, 2/sgk

GV nhận xét

2.Bài mới: Khai thác nội dung tranh để giới thiệu * Hoạt động 1: Luyện đọc

- 1HS đọc

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 1, GV kết hợp sửa sai, giúp đỡ HS

- HS nối tiếp đọc đoạn lần 2, Gv rút từ

-HS luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương -GV đọc tồn

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

-HS đọc thành tiếng đoạn câu hỏi sgk, thảo luận nhóm đơi để trả lời HS nhận xét, bổ sung GV chốt ý đúng:

+ Trong ngày đầu học vẽ, Lê- ô- nác- cảm thấy chán ngán vì: suốt mười ngày cậu phải vẽ nhiều trứng

+ Thầy giáo cho học trò vẽ trứng để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác

+ Lê- ô- nác- đô trở thành nhà danh họa kiệtxuất…

+ Lê- ô- nác- đô trở thành họa sĩ tiếng nhờ ông khổ luyện nhiều năm

- GV gợi ý giúp HS rút nội dung * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- GV đính bảng phụ ghi đoạn: “Con đừng tưởng…được ý” - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp, cá nhân - HS thi đọc, nhận xét, tuyên dương, khuyến khích

3 Củng cố : Nêu nội dung bài, giáo dục HS ý chí tập luyện

4.Dặn dò:Về nhà học chuẩn bị “Người tìm đường lên sao” Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

……… ………

_ Toán: Tiết 58

Luyện tập

Sgk/68 -TGDK: 35 phút I Mục tiêu :

- HS vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh

(8)

II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: bảng III Các hoạt động dạy học:

1Bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa tập 4.KT tập nhà GV nhận xét

2.Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Thực hành SGK/68 Bài 1: Tính

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS bảng

- GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ tính cho HS

*Lưu ý HS chọn hai cách (nhân số với tổng, hiệu) để tính

Bài 2: Tính cách thuận tiện

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm nêu cách thực hiện: vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân để tính thuận tiện

- 1HS làm vào ô li, em làm bảng phụ GV chấm, chữa Bài 4: Giải tốn (chỉ u cầu HS tính chu vi)

- HS đọc đề, lớp đọc thầm

- GV: Đề tốn cho biết gì? u cầu tính gì?

- HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, nêu bước giải - Lớp làm ô li, em làm bảng phụ

- GV chấm, chữa Yêu cầu HS nêu cách đặt lời giải khác - Lưu ý HS cách trình bày toán giải

3 Củng cố: Nêu lại cách nhân số với tổng, nhân số với hiệu

4 Dặn dò: Về nhà làm BT2 dịng thứ 2/68 Xem “Nhân với số có hai chữ số”-Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

……… ……….………… ………

_ Thể dục : Thầy Hải dạy

_ Sinh hoạt tập thể Tiết 12

I.Đánh giá hoạt động tuần qua:

(9)

- Tuy nhiên bên cạnh cịn số em chưa chấp hành nội qui, qui chế lớp học, lơ học tập, đến lớp quên mang dụng cụ học tập vắng học

II Phương hướng tuần tới:

- Thực nội qui,qui chế lớp học Thực theo điều Bác Hồ dạy

- Thi đua học thật tốt dành nhiều điểm 10 tặng cô - Thường xuyên học cũ nhà

- Vệ sinh cá nhân, sân trường, lớp học - Chăm sóc xanh lớp học

- Tham gia tốt sinh hoạt Đội – Sao

- Tham gia tốt phong trào “Kế hoạch nhỏ”

_ Thứ hai ngày 14/11/2011

Tập làm văn Tiết : 23 Kết văn kể chuyện

(SGK/122,123) Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu :

- Nhận biết hai cách kết (kết mở rộng, kết không mở rộng) văn kể chuyện (mục I BT1, BT2 mục III)

- Bước đầu viết đoạn kết cho văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III)

II.ĐDDH: Giấy ghi nội dung so sánh, viết nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ: Kiểm tra 2HS

- Nêu lại ghi nhớ tiết trước

-GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét cũ 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi tên lên bảng Hoạt động 1: Phần nhận xét

Bài 1,2: HS đọc yêu cầu Đọc thầm: Ông Trạng thả diều GV hướng dẫn HS tìm kết truyện

- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày - Lớp GV nhận xét, chốt ý

- Lời giải: kết truyện “ Thế vua… nước Nam ta” + Gọi HS yếu đọc lại đoạn kết truyện

Bài 3: Đọc nội dung

- GV hướng dẫn HS thêm cuối truyện lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết

(10)

- Lớp GV nhận xét, chốt ý đúng: Trạng ngun Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực ông thành đạt

Bài 4: Tương tự

-GV kết luận: Cách viết thứ cách kết không mở rộng Cách viết thứ hai cách kết mở rộng

+ Rút nội dung cần ghi nhớ (sgk): HS đọc Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: HS đọc yêu cầu

- em đọc em ý HS trao đổi theo cặp làm vào VBT - 2HS lên bảng làm Cả lớp GV nhận xét, chốt

+ Cách a) kiểu không mở rộng + Cách (b, c, d, e) kiểu mở rộng

Bài 2: HS đọc yêu cầu Tiến hành tương tự

-HS tìm kết bài: Một người trực, nỗi dằn vặt An-đrây-ca GV kết luận: Hai có kết khơng mở rộng

Bài : Viết kết truyện Một người trực Nỗi dằn vặt An-đrây-ca theo cách kết mở rộng

- Gọi hs đọc yêu cầu tập HS nhắc lại cách kết mở rộng - HS làm - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm

- Gọi số HS đọc làm - lớp nhận xét - GV nhận xét, góp ý cho HS

3 Củng cố : HS nhắc lại cách kết

4.Dặn dò: Về nhà tiếp tục làm lại chuẩn bị Nhận xét tiết học

IV.Phần bổ sung:

……… ………

Toán: Tiết: 59

Nhân với số có hai chữ số SGK/69 - TGDK : 35 phút I Mục tiêu:Giúp HS

- Biết cách nhân với số có hai chữ số

- Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số Làm BT1a,b, c

- Trình bày sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: bảng III Các hoạt động dạy học:

(11)

Nhận xét-ghi điểm 2Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:

- Tìm cách tính 36 x 23 = ? Áp dụng nhân số với tổng 36 x 23 = 36 x ( 20 + )

= 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828

- Giới thiệu cách đặt tính tính:

+ Gv cho HS tự đặt tính tính theo cột

dọc

+ Gv hướng dẫn HS nhận biết cách tính tích riêng thứ cách đặt tích riêng thứ hai

- HS làm bảng : 28 x 32 ; 42 x 37 * Hoạt động 3: Thực hành VBT/69

Bài 1: Đặt tính tính

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS làm bảng con, GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ nhân cho HS Bài 3: Giải toán

- 1,2HS đọc đề, lớp đọc thầm

- GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - HS trả lời nêu bước giải

- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ

- GV chấm, chữa HS nêu lời giải khác * Lưu ý cách trình bày giải

3 Củng cố : HS làm bảng con: 218 x 29 ; 158 x 36 4.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung:

……… ………

Luyện từ câu: Tiết 24

Tính từ (tt)

SGK/123 - TGDK : 35 phút I Mục tiêu:

- Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ)

(12)

III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất tập đặt câu với từ tìm (BT2, BT3, mục III)

II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: HS nêu từ ngữ Ý chí - nghị lực Đặt câu với từ ngữ Nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới: Giới thiệu * Hoạt động 1: Phần nhận xét

Bài 1: HS đọc yêu cầu - Suy nghĩ, nêu ý kiến - Gv nhận xét , chốt lại lời giải

Bài : HS làm cá nhân

+ Ý nghĩa mức độ thể cách:

Thêm từ “ rất” vào trước tính từ: trắng - trắng

+ Tạo phép so sánh với từ hơn,

nhất - trắng hơn, trắng - HS nêu ghi nhớ:

* Hoạt động 2: Luyện tập VBT/84

Bài 1: Tìm từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất đoạn văn - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS thảo luận nhóm đơi, trả lời, nhận xét, bổ sung GV chốt ý đúng: Các từ đậm , ngọt, - lắm, ngà, - ngà, ngọt,

Bài 2: Hãy tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác tính chất, đặc điểm sau: đỏ, cao, vui

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS làm VBT, em làm bảng phụ GV chấm, chữa bài, chốt ý Bài 3: Đặt câu với từ em vừa tìm BT (mỗi từ ngữ đặt câu)

- HS làm vàoVBT, nối tiếp trình bày, nhận xét bổ sung GV chốt câu đúng, giúp HS chữa lại câu làm sai

3 Củng cố : Ví dụ vài tính từ, đặt câu 4.Dặn dị: Học chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

……… ……… ………

_ Buổi chiều

Âm nhạc Tiết 12 HỌC HÁT: CÒ LẢ

(13)

- Biết dân ca

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết dân ca đồng Bắc Bộ - Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách

II.Đồ dùng dạy học: Thanh phách, kèn III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: HS hát Khăn quàng thắm vai em Nhận xét 2.Bài mới: GTB

Hoạt động 1: Dạy hát: Cò lả -GV chép lời ca lên bảng GV hát mẫu lần -HD HS đọc lời ca – Đọc theo câu

-Dạy hát câu, ý chỗ lấy hơi; -Kết hợp theo lối móc xích

-Theo dõi sửa sai cho HS

Hoạt động 2: Hát vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp lời ca -GV HD HS vừa hát vừa vỗ tay

-HD HS gõ phách đệm theo phách, theo nhịp lời ca -HS thực theo nhóm, tổ, cá nhân

* Tích hợp hoạt động ngồi chủ đề 20/11

3 Củng cố: Cả lớp hát lại hát kết hợp gõ đệm theo phách lời ca 4.Dặn dò: Về nhà luyện hát cho thuộc hát

Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:

……… ………

_ Mĩ thuật Tiết 12

Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt SGK/ 30 - TGDK: 35 phút I Mục tiêu:

-Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt

-HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình.GDHS ý thức giữ gìn mơi trường sinh hoạt

* Lồng ghép hoạt động lên lớp

II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh

- HS: dụng cụ học vẽ III Các hoạt đông dạy học:

(14)

2 Bài GiớI thiệu :GV dùng tranh *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Gv treo tranh, yêu cầu HS xem tranh, Gv đọc câu hỏi gợi ý, HS quan sát, nhận xét

+ Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

+ Kể 1số hoạt động thường ngày nhà, trường Tích hợp giáo dục MT: HS giữ gìn mơi trường sinh hoạt sạch, đẹp

- HS chọn đề tài để vẽ tranh * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Gv gợi ý cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh

phụ sau

+ Vẽ dáng hoạt động cho sinh

động

+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt

*Hoạt động 3: Thực hành

- HS nhớ lại cách vẽ mà Gv hướng dẫn

- HS vẽ, Gv theo dõi, gợi ý thêm giúp đỡ HS yếu * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá

- HS trưng bày tranh để nhận xét , đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Sắp xếp hình ảnh phù hợp với tờ giấy,

rõ nội dung

+ Hình vẽ thể dáng hoạt động

+Màu sắc tươi vui

- GV xếp loại vẽ, tuyên dương, khuyến khích

3 Củng cố: Giáo dục HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình

* HĐNGLL: Tổ chức cho HS hát bài hát theo chủ điểm( 20 / 11 )

4.Dặn dò: Về nhà tập vẽ thêm, xem sau Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung:

……… ………

_ Toán: ( BS ) Tiết 12

Luyện tập nhân với số có hai chữ số TGDK: 35 phút

(15)

- Biết cách nhân với số có hai chữ số

- Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - Trình bày sạch, đẹp

II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: bảng III Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: HD học sinh làm tập Bài 1: Đặt tính tính

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS làm bảng con, GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ nhân cho HS * KQ: 925; 1386; 2250

Bài 3: Giải toán

- 1,2HS đọc đề, lớp đọc thầm

- GV: Bài tốn cho biết gì? u cầu tìm gì? - HS trả lời nêu bước giải

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

- GV chấm, chữa HS nêu lời giải khác * Lưu ý cách trình bày giải

*Củng cố : HS làm bảng con: 128 x 25 ; 155 x 32 *.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

_ Thứ ba ngày 15/11/2011

Lịch sử Tiết 12 Chùa thời Lý

SGK/32 – TGDK/35 phút I.Mục tiêu:

Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật

- Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi

- Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình HS giỏi: Mơ tả ngơi chùa mà HS biết

* GDHS có ý thức trân trọng di sản văn hóa giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh sgk/23,33 Phiếu học tập HS III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: Kiểm tra 2HS

(16)

- GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét cũ Bài : Giới thiệu

Hoạt động1: làm việc lớp

- Gv đặt câu hỏi: Vì đến thời Lý đạo phật trở nên thịnh hành nhất? - Dựa vào sgk – HS thảo luận trả lời

H: Đạo Phật du nhập vào nước ta từ có giáo lí nào?

H: Vì nhân dân tiếp thu đạo Phật?

=> Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ

thời phong kiến phương Bắc hộ Vì giáo lí đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân ta tiếp nhận tin theo

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

H: Những việc cho thấy thời Lí, đạo Phật thịnh hành? => Dưới thời Lí, đạo Phật phát triển xem Quốc giáo

Hoạt động 3: Làm việc lớp

H: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá nhân dân ta nào?

-GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A- di-đà khẳng định chùa cơng trình kiến trúc đẹp

- GV yêu cầu HS mô tả lời tranh chùa mà em đến tham quan (dành cho HS khá)

- HS đọc học

3 Củng cố: HS đọc học

BVMT: Vẻ đẹp chùa, GD ý thức trân trọng di sản văn hóa cha ơng, có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan mơi trường 4.Dặn dị: Về nhà học chuẩn bị

Nhận xét tiết học IV.Phần bổ sung:

……… ……….…… ………

_ Tập làm văn Tiết 24

Kể chuyện( KT viết) Sgk/124 -TGDK: 35 phút I Mục tiêu:

(17)

- Diễn đạt thành câu, trình bày sẽ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)

- HS trình bày

II Đồ dùng dạy học: - GV: Dàn ý vắn tắt văn kể chuyện III Các hoạt đơng dạy học:

1 Bài cũ: Có cách kết văn kể chuyện Nhận xét đánh giá

2 Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên * Hoạt động 1: Thực hành

- GV ghi đề lên bảng - HS đọc - HS lựa chọn 1trong đề làm vào - HS làm, Gv theo dõi, nhắc nhở thêm - Gv thu chấm

3 Củng cố: Nhận xét tiết học

4.Dặn dò: Về nhà tập làm lại cho hay -Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung:

……… ……….….………

Toán: Tiết: 60

Luyện tập

SGK/69 - TGDK: 35 phút I Mục tiêu :

- HS thực nhân với số có hai chữ số

- Vận dụng vào giải tốn có phép nhân với số có chữ số.Làm BT1,2(cột 1,2)

- HS trình bày sẽ, đẹp II Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: bảng III Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: hs chữa 1/69 GV kiểm tra tập Nhận xét, ghi điểm

2Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1: Thực hành VBT SGK - Bài VBT/70: Đặt tính tính - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm

- HS làm bảng con, GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ nhân cho HS Bài VBT/70: Viết vào ô trống (theo mẫu)

(18)

- HS làm bảng GV kiểm tra kết quả, rèn kĩ nhân số tròn chục

Bài SGK/70: Giải toán

- 2HS đọc đề, lớp đọc thầm.GV tóm tắt.HS thảo luận để tìm cách giải

- HS đọc làm vào ô li, em làm bảng phụ - GV chấm, chữa HS nêu lời giải Củng cố: Nhận xét tiết học

4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

IV.Phần bổ sung: ……… ………

Khoa học Tiết: 24

Nước cần cho sống Sgk/50 - TGDK : 35 phút I Mục tiêu:

- Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt: - Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại

- Nước sử dụng đời sống ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp

* GDMT :HS có ý thức sử dụng nguồn nước tiết kiệm nước, giữ cho nguồn nước sạch.

II Đồ dùng dạy học: - GV, HS: Hình sgk trang 50,51 III Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: Nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới: Giới thiệu

* Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị nước sống người, động vật thực vật

Mục tiêu:Nêu 1số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật, thực vật

Cách tiến hành: Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm thảo luận ghi vào phiếu

-Đại diện nhóm trình bày -Kết luận: Mục bạn cần biết sgk

(19)

Mục tiêu: Nêu dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vui chơi

Cách tiên hành:

- Gv nêu câu hỏi: Con người cịn sử dụng nước vào việc khác?

- Dựa vào đó, Gv HS phân loại thành nhóm

+ Vai trị nước việc làm vệ

sinh nhà cửa…

+ Nước vui chơi giải trí

+ Sử dụng sản xuất nông nghiệp,

công nghiệp giải trí

- Khuyến khích HS tìm VD minh họa 3.Củng cố : HS nêu ghi nhớ

4.Dặn dò: Học chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

IV Phần bổ sung: ……… ………

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:12

w