1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN Lich su Su dung ca dao tuc ngu trong giang dayLich su o truong THCS

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 14,77 KB

Nội dung

Trong quá trình giảng dạy ta có thể kết hợp sử dụng ca dao, tục ngữ lịch sử với các nguồn tư liệu khác như tranh ảnh, lược đồ … để bài giảng được hấp dẫn, tạo hứng thú học tập đối với họ[r]

(1)

SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC

Bộ môn lịch sử trường phổ thơng có vai trị quan trọng, cung cấp cho người học kiến thức lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử dân tộc, Trên sở giáo dục, khơi dậy tình cảm, tư tưởng, đạo đức làm chuẩn mực cho hành vi sống, góp phần phát triển tồn diện học sinh

Dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung, lịch sử lớp nói riêng học sinh phải nắm vững kiện, mốc thời gian, phải biết so sánh kiện, … từ có nhìn khái quát trình lịch sử mà học

Trong nghiệp đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng học tập môn mối quan tâm hàng đầu Riêng với mơn lịch sử, người giáo viên khơng ngừng tìm kiếm, vận dụng biện pháp để phát huy vai trò chủ thể học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

Trong trình dạy học lịch sử lớp Trường THCS Cẩm Ninh không ngừng sâu vào tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế em học sinh để có biện pháp khắc phục tìm tịi, vận dụng nhiều biện pháp khác vào việc hướng dẫn học sinh khám phá tri thức Từ nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử

Trải qua nhiều năm liên tục giảng dạy lịch sử lớp tích lũy cho nhiều kinh nghiệm dạy học phương pháp kĩ để phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng mơn

Vì tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Sử dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy mụn Lịch sử lớp trường THCS”

(2)

Với mục đích nâng cao chất lợng dạy học môn lịch sử lớp 6, đem đến cho học sinh học hiệu quả, sỏng kiến kinh nghiệm tụi xin trỡnh bày vấn đề sau:

1 Sưu tầm ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học lịch sử Tạo mối liên hệ ca dao, tục ngữ với nội dung học

3 Giáo dục tư tưởng cho học sinh tinh thần ca dao tục ng v bi hc lch s

* Đối tợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu:

i tng nghiên cứu đề tài phơng pháp cung cấp cho học sinh vớ dụ dễ nhớ học lịch sử, sử dụng ca dao tục ngữ giỳp học sinh cú hưng thỳ với thụng tin khụ khan sỏch giỏo khoa

Ph¹m vi nghiên cứu nhng bi ca dao, tc ng cú liên quan đến vùng đất, người lịch sử nằm chương trình giáo khoa lịch sử lớp thõn tụi ging dy

* Phơng pháp nghiên cứu

Tôi kết hợp cung cấp cho học sinh hệ thống cỏc cõu ca dao, tục ngữ dễ nhớ giúp học sinh liờn hệ với học lịch sử để có nhận xét, từ hiểu, nhớ kiện lịch sử

(3)

2.1 Tại học sinh ngại học không nhớ kiến thức mơn Lịch sử? Tình u q hương đất nước, yêu dân tộc lời ru ngào “ầu ơ, ví dầu” mẹ, từ câu chuyện cổ bà kể đêm Và tình yêu quê hương, đất nước chuyển mình, biến hóa đầy thần kì lịch sử; từ đấu tranh đầy đau thương, gian khổ đỗi tự hào dân tộc; từ hi sinh hệ Việt Nam

Nhưng có học sinh biết yêu lịch sử nước nhà? Có em biết tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc?

Chúng ta không nên trách học sinh ngày không yêu lịch sử, ngày mù mờ kiện, nhân vật lịch sử đỗi tự hào dân tộc Bởi lịch sử nước nhà đa dạng, phong phú, nhiều kiện phần thân người dạy chưa làm tốt nhiệm vụ truyền đạt Người ta xây dựng tranh phong phú, đa dạng thời kì lịch sử qua người họa sĩ, người chủ nhân tranh – người giáo viên bục giảng – khơng vẽ tâm hồn Muốn học sinh yêu “lịch sử” thì trước hết thân người dạy phải yêu “lịch sử”, trình giảng dạy cần có kết hợp hài hịa phương pháp giáo dục , kết hợp tốt tư liệu cần sử dụng thổi hồn vào giảng “mưa lâu thấm đất” khiến cho học sinh quay trở với cội nguồn dân tộc yêu trang sử hào hùng

Một yếu tố làm cho giảng ta khơng nhàm chán kết hợp kiến thức sách giáo khoa với yếu tố văn học dân gian ca dao, tục ngữ … q trình giảng dạy văn hào M Gc-ki viết “Thời tối cổ, văn học dân gian kèm theo lịch sử cách khắng khít đặc thù Khơng thể hiểu biết lịch sử chân nhân dân lao động văn học dân gian”.

Giáo sư – viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn nhận xét rằng: “Văn nghệ dân gian ta có tác dụng quan trọng việc bổ sung, đính chính, sàng lọc những kiến thức lịch sử dân tộc”.

Thời thơ ấu, nghe câu ca dao tiếng ngào mẹ có nhiều câu ca dao lịch sử

Ca dao thể thể thơ lục bát, song thất lục bát, số thể thơ khác … Với ca dao lịch sử dù thể thơ nào, hình thức biểu đạt chức quan trọng thơng qua kiện lịch sử để nói lên thái độ, quan điểm, phản ánh nét sống, phong tục, tập quán truyền thống nhân dân Chính gần gũi chân thực ca dao lịch sử ngắn gọn đúc kết từ sống ông cha ta câu tục ngữ mà thơng qua ta hiểu thêm chất, ý nghĩa kiện, nhân vật, thời kì hay giai đoạn lịch sử

(4)

Nhưng làm cách để sử dụng nguồn tư liệu quý giá vào trình giảng dạy? Và làm cách để nguồn tư liệu trở thành kiến thức lịch sử quan trọng? Trong q trình giảng dạy tơi áp dụng đạt số hiệu định, xin chia sẻ để người nghiên cứu tìm phương pháp truyền thụ hay hơn, để giúp học sinh biết “tường” hiểu “tận” lịch sử nước nhà

2.2 Sử dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy lịch sử có hiệu quả. 2.2.1 Sưu tầm ca dao, tục ngữ lịch sử:

Công tác sưu tầm ca dao, tục ngữ lịch sử khâu quan trọng việc sử sụng chất liệu văn học dân gian làm tư liệu trình giảng dạy Và hoạt động sưu tầm cần phải tiến hành từ hai phía: giáo viên học sinh Giáo viên sưu tầm để làm tư liệu giảng dạy, học sinh sưu tầm giúp em tự chủ trình tiếp nhận làm chủ kiến thức Nhưng để công tác sưu tầm đạt hiệu cao giáo viên nên sưu tầm hướng dẫn học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ lịch sử theo chủ đề, theo giai đoạn lịch sử …

Ví dụ:

Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói nghề thủ cơng truyền thống như: dệt, làm nón, làm chiếu …, sưu tầm ca dao, tục ngữ theo giai đoạn như: Thời kì Văn Lang – Âu Lạc; thời kì nhân dân ta tiến hành chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ v.v…

- Ca dao, tục ngữ phản ánh đời sống văn hóa nhân dân:

“Bao giêng, hai,

Cho làng vào đám, cho xem chèo.” “Ba năm Chúa mở khoa thi,

Đệ thi vật, đệ nhì thi bơi.”

(Hội thi diễn Mĩ Lộc – Nam Định)

- Phản ánh làng nghề truyền thống:

Hỡi thắt lưng bao xanh, Có Vạn Phúc với anh về. Vạn Phúc có đề,

Có sơng uốn khúc, có nghề quay tơ” “Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, Thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ xá.” “Mặn mà muối biển Sa Huỳnh,

Ngọt đường Quảng Ngãi thắm tình q ta Đường phổi, chim mía, mạch nha,

Ai Quảng Ngãi thử qua lần.”

- Phản ánh địa danh nói thờu kì Văn Lang Âu Lạc:

“Ai qua huyện Đông Anh

(5)

Cổ Loa thành ốc khác thường Trải bao năm tháng dấu thành đây” - Phản ảnh khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40:

“Một xin rửa nước thù Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng

Ba kẻo oan ức lịng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này”

- Phản ảnh khởi nghĩa Bà Triệu năm 248:

“Ru con, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi

Muốn coi lên núi mà coi Coi Bà Triệu cưỡi voi đánh cồng

Túi gấm cho lẫn túi hồng

Têm trầu cánh kiến cho chồng quân”

- …v v …

2.2.2 Tạo mối liên hệ ca dao, tục ngữ với kiến thức lịch sử trong bài học.

Tìm hiểu ca dao, tục ngữ hình thức học tập lịch sử hình thức học tập lại phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình tiếp nhận làm chủ kiến thức Thông qua việc học sinh sưu tầm, tìm hiểu, tiếp nhận ca dao, tục ngữ lịch sử học sinh khái quát giai đoạn lịch sử nắm kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn lịch sử nước nhà; hiểu rõ chất kiện, việc; mối liên hệ phát triển lịch sử dân tộc; nét đặc sắc, độc đáo vùng miền đất nước

Lịch sử diễn khứ, học lịch sử không nhớ mà cịn phải hiểu, khơng hiểu mà cịn phải biết vận dụng kiến thức tiếp thu vào thực tế sống

Ngoài việc sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích, tường thuật, diễn giải nguồn tư liệu khác tranh ảnh lịch sử, tư liệu, thơ ca kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giáo viên kết hợp sử dụng ca dao, tục ngữ để làm bật phần tư liệu mà giáo viên đưa vào dạy

Khơng phải giảng ta sử dụng ca dao, tục ngữ sử dụng mà khơng phù hợp, khơng có liên kết nội dung giảng với ca dao, tục ngữ định sử dụng hiệu đem lại khơng cao có lại tạo nhàm chán, đơn điệu Giáo viên cần phải biết lựa chọn kiến thức trọng tâm, phù hợp để đưa ca dao, tục ngữ vào để vừa làm rõ nội dung cần truyền thụ, vừa tạo hứng thú học tập nơi học sinh

Ví dụ:

Khi nói đời sống người tối cổ giáo viên cần khái quát câu tục ngữ “Ăn lông lỗ” là làm rõ nội dung quan trọng cần truyền đạt

Phản ánh chế độ mẫu hệ

(6)

Chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ:

“Sinh sinh cha

Sinh cháu giữ nhà sinh ơng”

Khi nói nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, giáo viên lấy dẫn chứng :

“Một xin rửa nước thù Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng

Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”…

2.2.3 Giáo dục tư tưởng cho học sinh tinh thần ca dao tục ngữ bài học lịch sử.

Trong q trình giảng dạy ngồi việc truyền đạt kiến thức giáo viên lồng vào dạy nội dung giáo dục tư tưởng cho học sinh có giáo dục tình u đất nước, lòng căm thù trước tội ác dã man kẻ thù; giáo dục cho học sinh tự hào truyền thống đấu tranh anh hùng, kiên cường, bất khuất dân tộc … thực người dạy khơng cần nói nhiều nói nhiều lại gây tác dụng ngược lại Nếu giáo viên biết khéo léo sử dụng ca dao, tục ngữ để giáo dục tư tưởng hiệu đem lại cao ca dao, tục ngữ ngôn ngữ sống, dễ thuộc, dễ nắm bắt

Ví dụ:

Nói nguồn cội dân tộc, giáo dục tryền thống uống nước nhớ nguồn, học học thời kì Văn Lang – Âu Lạc, giáo viên cung cấp cho học sinh câu ca dao:

“Tổ Hùng vị cha chung

Trăm khắp mường mường ngoài Dù ngược xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba.”

Giáo dục tinh thần yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng, Bà triệu… giáo viên cung cấp câu ca dao, tục ngữ thời kì (đã liệt kê bên trên), bên cạnh phân tích cho học sinh hiểu làm phong phù học

III. KẾT LUẬN

(7)

- Quần chúng làm nên lịch sử, nên thơng qua việc sưu tầm, tìm hiểu tiếp nhận ca dao, tục ngữ lịch sử học sinh hiểu rõ chất, ý nghĩa nhân vật kiện lịch sử bản, trọng tâm; biết yêu quý người chân chất, tay lấm chân bùn người làm nên lịch sử, trang sử hào hùng đỗi tự hào

- Ca dao, tục ngữ thưởng dễ thuộc, dễ nhớ học sinh tiếp thu nhanh nhớ lâu kiến thức mà ca dao, tục ngữ phản ánh, biết liên hệ cách khoa học trình phát triển, chuyển lịch sử dân tộc

- Giúp học sinh yêu ngơn ngữ dân tộc, biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp nước nhà

- Ngôn ngữ ca dao, tục ngữ ngôn ngữ sống chân thực, gần gũi giúp học sinh diễn giải, trình bày vấn đề lịch sử biết chọn lựa từ ngữ thích hợp, dễ hiểu; biết cách diễn đạt trôi chảy vấn đề cần trình bày

IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

- Sử dụng ca dao, tục ngữ lịch sử để làm bật nội dung dạy, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng có hứng thú học tập Nhưng giảng ta đưa ca dao, tục ngữ vào Tác giả ca dao, tục ngữ dân gian phần lớn ca dao, tục ngữ lưu truyền, phổ biến phản ánh lịch sử cách chân thực Người dạy cần phải lựa chọn nội dung thích hợp đạt hiệu cao q trình truyền đạt

- Khơng người lao động mà nho sĩ, tri thức sáng tác ca dao, tục ngữ Phần lớn ca dao, tục ngữ sáng tác với thái độ khách quan có câu ca dao, tục ngữ khơng giúp người đọc hiểu lịch sử ta khơng có tư liệu chắn xác minh tư liệu xác ta khơng nên sử dụng sử dụng làm học sinh hiểu sai lịch sử

- Việc dạy học có hiệu giáo viên giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình; phải tạo hứng thú trình học tập học sinh cách kết hợp, sử dụng nhiều phương pháp, tư liệu lịch sử sử sụng ca dao, tục ngữ lịch sử trình giảng dạy

- Cơng tác sưu tầm tư liệu khâu quan trọng giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh cụ thể để việc sưu tầm có hiệu

Cẩm Ninh, ngày 20 tháng năm 2012

(8)

Phí Thị Thu

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG

(9)

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w