1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12

46 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Ca Dao, Tục Ngữ Trong Dạy Học Pháp Luật Môn GDCD 12
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Dung
Trường học Trường Thpt Phạm Hồng Thái
Chuyên ngành GDCD
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12 LĨNH VỰC: GDCD Nghệ An, tháng 4/2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT PHẠM HỒNG THÁI -  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12 LĨNH VỰC: GDCD Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Dung Điện thoại : 0983458788 Nghệ An, tháng 4/2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sử dụng ca dao tục ngữ dạy học Pháp luật GDCD 12 Cơ sở thực tiễn sử dụng ca dao tục ngữ trog dạy học Pháp luật GDCD 12 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.2 Thực trạng sử dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Pháp luật môn GDCD 12 trường THPT Một số kinh nghiệm sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học pháp luật GDCD 12 3.1 Những lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Pháp luật 3.2 Sử dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Pháp luật chương trình GDCD 12.8 3.2.1.Sử dụng ca dao, tục ngữ để phục vụ cho hoạt động khởi động 3.2.2 Sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động hình thành kiến thức 11 3.2.3 Sử dụng ca dao, tục ngữ hoạt động củng cố, luyện tập 14 3.2.4.Yêu cầu HS sưu tầm ca dao, tục ngữ Nhà nước nâng lên thành Luật 18 3.3 Vị trí phần kiến thức sử dụng cao dao, tục ngữ để giảng dạy Pháp luật chương trình GDCD 12 18 3.3.1 Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học nội dung Pháp luật ( Bài 1,2 - GDCD 12) 18 3.3.2 Sử dụng ca dao, tục ngữ để dạy nội dung quyền bình đẳng cơng dân trước Pháp luật ( Bài 3,4,5,6 - GDCD 12 ) .19 3.4 Ví dụ cụ thể số câu ca dao, tục ngữ sử dụng giảng Pháp luật chương trình GDCD 12 ý nghĩa .24 Giáo án thực nghiệm sử dụng ca dao, tục ngữ q trình giảng dạy mơn GDCD 12……………………………………………………………………….28 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.1 Giáo án thực nghiệm 27 4.2 Kết thực nghiệm dạy 35 4.2.1 Mục tiêu thực nghiệm 35 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm 35 4.2.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 35 4.2.4 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 36 4.3 Nhận xét giáo viên học sinh 37 4.3.1 Nhận xét giáo viên 37 4.3.2 Nhận xét học sinh 38 Kết đạt 38 PHẦN III KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận : 39 Kiến nghị: 39 2.1 Đối với giáo viên 39 2.2 Đối với học sinh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên GDCD : Giáo dục công dân THPT : Trung học phổ thông NXB : Nhà xuất HNGĐ : Hơn nhân gia đình SGK : Sách giáo khoa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức q trình dạy học, hứng thú học tập Sự hứng thú học tập học sinh yếu tố định đến chất lượng dạy học Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay không mối quan hệ tương tác người dạy người học Trong năm gần đây, môn GDCD đa số em học sinh quan tâm, hứng thú học tập kiến thức mơn học gần gũi với sống ngày, lại số môn thi tốt nghiệp nhiều học sinh lựa chọn Đối với chương trình GDCD 12, tri thức chủ yếu tri thức Pháp luật học, tập trung chủ yếu vào việc làm rõ số chuẩn mực, hành vi pháp luật, quyền nghĩa vụ công dân số lĩnh vực đời sống xã hội, qua giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công dân, phát triển tâm lực nhân cách người tồn diện, giúp học sinh có thống cao ý thức hành vi, hiểu quyền nghĩa vụ mình, có niềm tin vào chuẩn mực, có ý thức tuân thủ luật pháp có khả thực quy định pháp luật Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều người nghĩ Pháp luật điều cấm đoán, hạn chế tự nhân, việc xử phạt , từ hình thành phận em học sinh có thái độ e ngại, xa lạ với Pháp luật, coi Pháp luật việc Nhà nước Điều làm cho phận học sinh khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức Pháp luật Việc học đối phó, miễn cưỡng làm cho học sinh ch tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ quên Kết điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao đặc biệt, kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cịn hạn chế Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học Pháp luật, riêng thân áp dụng nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học cịn hạn chế biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ lồng ghép nội dung giảng bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học sinh, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Pháp luật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chương trình GDCD trường THPT Chính lí mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Pháp luật môn GDCD 12 ” để ghi lại ý tưởng mà thân thực trình giảng dạy Pháp luật trường THPT từ nhiều năm học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Pháp luật bậc Trung học Phổ thông, ý nghĩa Pháp luật ca dao, tục ngữ có đề cập đề tài nhằm: - Giúp giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Pháp luật hợp lí có hiệu - Giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức thông qua ca dao, tục ngữ giáo viên cung cấp gợi mở - Tạo hứng thú tính tích cực học tập nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh mơn GDCD nói chung phần Pháp luật mơn GDCD 12 nói riêng - Rèn luyện kĩ tiếp cận, phát hiện, giải vấn đề thực tiễn, tư sáng tạo, tự học cho học sinh - Xây dựng ví dụ cụ thể có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ vào phần, phần Pháp luật bậc Trung học Phổ thông - Giúp giáo viên học sinh trau dồi thêm vốn ca dao, tục ngữ Việt Nam - Khắc phục hạn chế sở vật chất trường phổ thông vùng sâu, vùng xa việc đáp ừng với yêu cầu áp dụng phương pháp dạy học đại Đối tượng nghiên cứu Chương trình GDCD bậc THPT – Phần Pháp luật – GDCD 12 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài ch nghiên cứu việc ứng dụng, sử dụng số câu ca dao, tục ngữ dạy học phần nội dung có liên quan chương trình Pháp luật bậc THPT mà biết Ch nghiên cứu phương tiện “sử dụng ca dao, tục ngữ” Ngoài không đề cập đến phương tiện học tập khác Thời gian nghiên cứu Năm học 2018-2019 năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài; sưu tầm xây dựng cách thức lồng ghép ca dao, tục ngữ vào tiết học cụ thể - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Ứng dụng sáng kiến vào tiết học cụ thể lớp Từ đó, đánh giá hiệu thực qua khơng khí học tập lớp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kết học tập học sinh - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: Lấy ý kiến học sinh theo mẫu phiếu đánh giá, tiến hành kiểm tra đánh giá định kì kết học tập HS Từ đó, xử lí số liệu đưa kết đánh giá tổng hợp, khách quan - Phương pháp vấn: vấn học sinh qua phiếu điều tra, trao đổi với đồng nghiệp việc áp dụng phương pháp - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi SGK GDCD phần Pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng lí luận liên quan đến việc sử dụng ca dao, tục ngữ việc tạo hứng thú học tập môn GDCD phần Pháp luật cho học sinh - Sưu tầm giới thiệu câu ca dao, tục ngữ sử dụng để giảng dạy phần Pháp luật trường Phổ thơng - Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng ca dao, tục ngữ trình giảng dạy - Khảo sát tính khả thi đề tài từ có kết luận, kiến nghị trình áp dụng đề tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung Ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (121996), thể chế hóa luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa ch thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt ch thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi „„Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.‟‟ Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ phát huy tính tự giác tích cực học sinh Việc dạy học GDCD nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất ch đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng, áp dụng câu ca dao, tục ngữ phù hợp với phần nội dung kiến thức vào nguyên tắc giáo dục (mơn GDCD) Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm cá nhân q trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học sinh Trong lúc có hứng thú học tập học sinh có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, làm nẩy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo Đối với hoạt động nhận thức sáng tạo, hoạt động học tập khơng có hứng thú khơng có kết quả, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, khơng muốn học, sợ học…) Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh đặc biệt hứng thú học tập môn GDCD yêu cầu quan trọng giáo viên GDCD Khi hỏi em nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh phụ thuộc vào người dạy hay người học đa số em cho nhân tố người dạy Khi em có nhận thức em có mong đợi giáo viên thật hợp lí để học phong phú, lơi Có nhiều phương tiện để giáo viên sử dụng nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh như: dùng đồ dùng trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức chương trình ngoại khóa, tổ chức trị chơi,… nhiên ngồi cách cịn cách khơng phần hữu hiệu dùng ca dao, tục ngữ cho phù hợp với học, nội dung học tạo lạ thích thú học sinh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, năm chữ, thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, kinh nghiệm thiên văn người xưa Tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt sống, “câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ có vần điệu, lưu hành cách truyền miệng từ người sang người khác, từ nơi sang nơi khác” Như vậy, thân ca dao, tục ngữ có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu, có tình tiết lý thú nên nghe học sinh dễ nhớ Khi dạy phần nội dung kiến thức mà giáo viên lồng ghép, liên kết với kiến thức Pháp luật trình tư học sinh có gắn kết kiến thức với ngôn ngữ ca dao, tục ngữ vừa dễ hiểu vừa dễ nhớ, tăng thêm tính hấp dẫn cho học Tùy bài, phần nội dung học mà tác giả sử dụng câu ca dao tục ngữ có liên quan cho phù hợp Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép ca dao, tục ngữ để hình thành khái niệm, kiến thức Pháp luật đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học sinh không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh với phần kiến thức II Cơ sở thực tiễn 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong thực tế có câu ca dao, tục ngữ kết tinh, lắng đọng vốn sống từ kinh nghiệm, trải ngiệm quý báu dân gian, đời sống thực tiễn Nhà nước nâng lên thành Luật Trải qua hàng nghìn năm, câu ca dao, tục ngữ cha ông ta đúc kết lại từ mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên với người, người với người, trình độ nhận thức chưa sâu sắc Chính ý nghĩa phong phú rộng rãi ca dao, tục ngữ mà trở thành phần kho tàng kiến thức Pháp luật học Tận dụng điều giáo viên làm giảng giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét Để rèn luyện kĩ học đơi với hành việc khai thác ý nghĩa Pháp luật câu ca dao, tục ngữ giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với tượng xã hội sống bên Thực tế có nhiều đề tài giáo viên trường THPT, trường Đại học đề cập đến vấn đề tạo hứng thú học tập môn GDCD qua tranh ảnh, phim tư liệu, đồ, mơ hình… (hay gọi đồ dùng trực quan) nhiên đề tài khai thác vấn đề sử dụng câu ca dao, tục ngữ dạy học phần Pháp luật nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Và đặc thù, điều kiện cở sở vật chất phục vụ cho việc dạy học trường học khác nên cách thức nghiên cứu sử dụng ca dao, tục ngữ vào dạy học Pháp luật có khác trường cụ thể TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ví dụ 6: Khi dạy 6: Công dân với quyền tự Mục 1b Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân Sử dụng câu: “ Danh dự quý tiền bạc” Giải thích: Tiền bạc khó kiếm cịn kiếm danh dự ch tự thân tạo dựng nên nhiều phải tạo dựng đời người có Danh dự hiểu uy tín, thể diện, tiếng tăm cá nhân trước gia đình xã hội Danh dự giá trị tinh thần bán mua, đổi chác, đem mà cân đo, đong đếm Danh dự coi thước đo phẩm giá người nên danh dự lớn, khó lấy lại Mất danh dự đồng nghĩa với việc tủi nhục, đau đớn, thiệt hại nặng nề mặt tinh thần Những bậc nhân qn tử, người có học xưa thường quý trọng danh dự mạng sống Do Pháp luật Việt nam quy định: Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự nhân phẩm công dân vừa trái đạo đức xã hội , vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật IV Giáo án thực nghiệm sử dụng ca dao, tục ngữ q trình giảng dạy mơn GDCD 12 Giáo án thực nghiệm Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin giới thiệu giáo án có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ trình giảng dạy GDCD 12 mà áp dụng: Chủ đề : Cơng dân bình đẳng trước Pháp luật ( Tiết 2: Quyền bình đẳng nhân gia đình) CHỦ ĐỀ: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT TIẾT –BÌNH ĐẲNG TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về kiến thức - Hiểu cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí - Hiểu khái niệm, nội dung quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực đời sống xã hội Về kĩ Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực, lao động, nhân gia đình, kinh doanh 27 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Về thái độ: - Tôn trọng quyền bình đẳng cơng dân sống hàng ngày - Phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân Năng lực hướng tới : - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo - Ngôn ngữ, khoa học Nội dung tích hợp mơn GDCD: Căn vào hướng dẫn yêu cầu chung để lồng ghép tích hợp cho phù hợp II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện: - Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… - Băng đĩa, vi deo số nội dung liên quan đến học III Tiến trình dạy học A Khởi động: ( phút) GV đọc ca dao sau: “Anh bì anh có tiền bồ Anh anh lấy bảy cô lần Cơ hai bn tảo bán tần Cơ ba địi nợ chỗ gần chỗ xa Cô tư dọn dẹp nhà Cô năm sắc thuốc mẹ già dưỡng nuôi Cô sáu trải chiếu, treo mùng Một bảy nằm chung với chồng” GV hỏi: Theo em, ca dao muốn phản ánh điều gì? Sau HS trả lời, GV chốt lại vấn đề: Đây mối quan hệ vợ chồng thời kì phong kiến nhân Phong kiến cho phép người chồng hưởng chế độ đa thê, vậy, làm phát sinh mâu thuẫn ảnh 28 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hưởng đến đời sống vật chất tinh thần gia đình Tuy nhiên, mong ước sống gia đình hịa thuận, tiến hạnh phúc Nguyện vọng đáng Nhà nước ta thừa nhận đảm bảo thực thực tế Vậy quan hệ nhân gia đình cần phải dựa sở nào, tìm hiểu mục Bình đẳng nhân gia đình B Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: (Cả lớp) Tìm hiểu nội dung bình đẳng nhân gia đình (Thời gian thực hiện: phút) a) Về kiến thức - Hiểu khái niệm quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình b) Về kĩ Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng công dân lĩnh vực hôn nhân gia đình c) Về thái độ: - Tơn trọng quyền bình đẳng cá nhân sống hàng ngày d) Năng lực hướng tới: - Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo e) Các bước tiến hành: Bước 1, 2: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chuyển giao nhiệm vụ: + Giáo viên giới thiệu luật HNGĐ năm 2014 + Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung: Theo em hôn nhân đánh dấu sau kiện pháp lí gì? Theo em mục đích nhân gì? Từ khái niệm em đánh giá nguyên tắc bình đẳng HN GĐ địa phương em nay? + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Cùng đọc câu hỏi giáo viên giao ý đơn vị kiến thức liên quan đến nhiệm vụ giao Bước 3: HS thực nhiệm vụ học tập thảo luận, báo cáo: Giáo viên tổ chức điều hành - Giáo viên yêu cầu số học sinh lên trình bày ý kiến mình, học sinh khác đóng góp ý kiến bổ sung 29 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bước 4: GV kết luận chốt kiến thức: + Sự kiện pháp lý quan trọng kết + Mục đích nhân: Xây dựng gia đình hạnh phúc; Sinh ni dạy con; Tổ chức đời sống VC TT gia đình + BĐ HN&GĐ BĐ vợ chồng thành viên GĐ PL quy định NN đảm bảo thực *Dự kiến sản phẩm: Bình đẳng nhân gia đình a Thế bình đẳng HN GĐ Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng vợ chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ công băng tôn trọng lẫn phạm vi gia đình xã hội Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nêu ví dụ quyền bình đẳng nhân gia đình (Thời gian thực hiện: 15 phút) a) Về kiến thức - Hiểu nội dung quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình b) Về kĩ Biết thực nhận xét việc thực quyền bình đẳng cơng dân lĩnh vực nhân gia đình c) Về thái độ: - Tơn trọng quyền bình đẳng cá nhân sống hàng ngày - Phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình d) Năng lực hướng tới: - Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo d) Các bước tiến hành: Bước 1, 2: Chuyển giao nhiệm vụ: GV ca dao kết hợp với kỹ thuật chia sẻ cặp đôi *Tôi chuẩn bị: - Giấy A4, bút câu tục ngữ sau: “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” * Cách tiến hành - Chia bạn cặp đôi - Phát dụng cụ cho cặp 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Chiếu hình ảnh lên máy chiếu, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Đọc câu tục ngữ cho biết câu tục ngữ phản ánh điều gì? Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng nhân gia đình? Câu 3: Tìm hiểu số câu ca dao tục ngữ đề cập đến mối quan hệ thành viên gia đình? - Học sinh nhận nhiệm vụ học tập - Cùng đọc câu hỏi giáo viên giao ý đơn vị kiến thức liên quan đến nhiệm vụ giao -Từng nhóm đơi: thảo luận, chia sẻ ý tưởng -Mỗi nhóm ghi kết thảo luận giấy A4 - Giáo viên hỗ trợ nhóm cần thiết Bước 3: HS thực nhiệm vụ học tập thảo luận, báo cáo: -Hết thời gian thảo luận đại diện nhóm chia sẻ ý tưởng nhóm Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến Bước 4: GV kết luận chốt kiến thức: + Sự kiện pháp lý quan trọng kết + Mục đích nhân: Xây dựng gia đình hạnh phúc; Sinh ni dạy con; Tổ chức đời sống VC TT gia đình + BĐ HN&GĐ BĐ vợ chồng thành viên GĐ PL quy định NN đảm bảo thực *Dự kiến sản phẩm: Nội dung quyền bình đẳng nhân gia đình * Bình đẳng vợ chồng - Trong quan hệ nhân thân “Lỗ mũi em mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho…” + Vợ chồng tơn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo + Giúp đỡ tạo điều kiện cho phát triển mặt - Trong quan hệ tài sản “Rương xe, chìa khóa em cầm Giang sơn anh gánh, nợ nần anh lo” + Quyền sở hữu tài sản (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt) + Quyền thừa kế 31 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Quyền nghĩa vụ cấp dưỡng + Tài sản chung: tạo thời kì HN, thừa kế, tặng chung + Tài sản riêng: có trước HN thừa kế, tặng riêng * Bình đẳng cha, mẹ “Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” - Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang - Con có bổn phận kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ - Cha mẹ không phân biệt đối xử với (trai, gái, ni) * Bình đẳng ông bà cháu “Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu” - Ông bà có quyền nghĩa vụ với cháu - Các cháu phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng * Bình đẳng anh, chị, em “Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, giúp đỡ lẫn Hoạt động 3: Làm tập trắc nghiệm để củng cố nội dung quyền bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình (Thời gian thực hiện: phút) a) Về kiến thức: Giúp học nắm vững khái niệm, nội dung quyền bình đẳng lĩnh vực nhân gia đình b) Về kĩ năng: Học sinh trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Về thái độ: Học sinh dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học biết phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình d) Năng lực hướng tới: 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo e) Tổ chức thực hiện: Bước 1, 2: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Theo quy pháp luật, vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú thể quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A nhân thân B tài sản C việc làm D chỗ Câu 2: Theo quy pháp luật, vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc sử dụng định đoạt tài sản chung thể quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A nhân thân B tài sản C việc làm D chỗ … Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt Bước 3: HS thực nhiệm vụ học tập thảo luận, báo cáo: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều ch nh nội dung dạy học * Dự kiến sản phẩm: + Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Theo quy pháp luật, vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú thể quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A nhân thân B tài sản C việc làm D chỗ Câu 2: Theo quy pháp luật, vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc sử dụng định đoạt tài sản chung thể quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ A nhân thân B tài sản C việc làm D chỗ … Hoạt động - Vận dụng: (Cá nhân) 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (Thời gian thực hiện: phút) a) Về kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức liên mơn học để trình bày, từ liên hệ cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Về kĩ năng: Học sinh chủ động thực yêu cầu theo kiến thức hiểu biết thân trình bày sản phẩm linh hoạt (thuyết trình, viết…) c) Về thái độ: HS dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học biết tôn trọng thành viên trog gia đình đồng thời biết phê phán hành vi vi phạm quyền bình đẳng cơng dân nhân gia đình d) Năng lực hướng tới: - Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo d) Tổ chức thực hiện: Bước 1, 2: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh làm tập sau: Quy tắc đạo đức cách xử thành viên gia đình có khác so với gia đình truyền thống trước đây? Hãy tìm số câu ca dao tục ngữ tương ứng để làm rõ? Bước 3: HS thực nhiệm vụ học tập thảo luận, báo cáo: Giáo viên sử dụng thời gian kiểm tra cũ tiết sau để yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều ch nh nội dung dạy học *Dự kiến sản phẩm: Quy tắc đạo đức cách xử thành viên gia đình so với gia đình truyền thống trước có khác biệt là: Ngày nay, gia đình coi trọng lịng chung thuỷ, đề cao lịng hiếu thảo, kính trọng, biết ơn ông bà tổ tiên Đặc biệt, coi trọng quyền bình đẳng người, bình đẳng nam nữ, lợi ích cá nhân, khơng phân biệt đẳng cấp, viên gia đình có quyền, nghĩa vụ ngang “Cây ăn trồng Sông uống nước hỏi dòng tự đâu Quần thần chữ đầu Hiếu trung hai chữ dãi dầu lòng son” Tuy nhiên, so với trước ngày nay, nghe lời cha mẹ, ông bà, quen thói hưởng thụ, đơi bố mẹ ch lo làm ăn kinh tế quên việc chăm sóc quan tâm cho nên dễ có thói hư tật xấu 34 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “Cá không ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư” Hoạt động -Tìm tịi mở rộng: (1-2 phút) GV yêu cầu HS nhà sưu tầm số câu ca dao tục ngữ nhân gia đình nhà nước nâng lên thành Luật, từ làm rõ trách nhiệm cá nhân với tư cách thành viên gia đình? Kết thực nghiệm dạy 2.1 Mục tiêu thực nghiệm - Nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu việc « Sử dụng ca dao tục ngữ dạy học pháp luật môn GDCD 12” - Thông qua việc so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng, đưa số nhận xét, kết luận cách phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy môn GDCD trường THPT 2.2 Đối tượng thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm vào tháng 11/2019 tháng 11/ 2020 lớp phân công giảng dạy khối lớp 12 trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên Cụ thể sau: Bảng : Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2019-2020 Thời gian Năm 2019 Năm 2020 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh 12A1 42 12C1 40 12A3 38 12C3 39 12A2 41 12C3 42 Tổng số học sinh 129 161 12C2 38 12A1 40 2.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm - Đối với nhóm thực nghiệm: Căn vào quan sát thái độ học tập, kết hợp với câu hỏi kiểm tra trình dạy học vấn học sinh sau học tiến hành phân tích: + Ở lớp thực nghiệm: học sinh ý lắng nghe, tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sơi nổi, nâng cao kĩ liên hệ với thực tế, có nhìn sâu sắc thực tế sống Các em thường xun có trao đổi qua lại tích cực với giáo viên trình học 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Ở lớp đối chứng: khơng khí lớp học trầm hơn, đa số ch chăm vào lắng nghe, ghi chép nội dung giáo viên giảng, có vài học sinh tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiên ý kiến phát biểu phụ thuộc nhiều vào nội dung có sẵn sách giáo khoa Các giáo viên tham gia dự với cho ý kiến nhận xét chất lượng học lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng hiệu lĩnh hội tri thức thái độ tích cực chủ động học sinh - Trước tiến hành thực nghiệm, tổ chức cho học sinh nhóm đối chứng làm kiểm tra tiết để đánh giá kết học tập - Sau tiến hành thực nghiệm phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, tích hợp kiến thức kĩ nhiều lĩnh vực, môn học có liên mơn dạy học mơn GDCD theo định hướng phát triển lực nhóm thực nghiệm, chúng tơi cho hai nhóm làm kiểm tra để đánh giá khả lĩnh hội kiến thức, kĩ học sinh Qua đó, phân tích, so sánh, đánh giá khác biệt việc áp dụng phương pháp dạy học việc không áp dụng phương pháp nói - Các kết thực nghiệm đối chứng xử lí phân tích phần mềm thống kê Excel nhằm đảm bảo độ tin cậy tính xác 2.4 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Bảng Bảng điểm kiểm tra trước thực nghiệm Năm học Lớp Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (6,5 - 10 điểm) (5 - 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Thực nghiệm 12 14,63 35 42,68 35 42,68 Đối chứng 11 14,2 32 41,5 34 44.1 Thực nghiệm 33 39,76 41 49,40 10,84 Đối chứng 30 38,4 40 51,2 10,2 2019 2020 Bảng thống kê cho thấy, kết đánh giá lực nhóm đối chứng thực nghiệm lớp, tơi nhận thấy, tất lớp có mức trung bình 57% Cả nhóm thực nghiệm đối chứng có HS đạt mức học lực yếu Và bản, t lệ học sinh giỏi, trung bình yếu hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng chênh lệch nhiều Sau tiến hành thực nghiệm lớp phân công giảng dạy trường THPT Phạm Hồng Thái - Hưng Nguyên, thống kê, đánh giá chất lượng học sinh đại trà qua bảng sau: 36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng Bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm Năm học Lớp Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (6,5 - 10 điểm) (5 - 6,4 điểm) (dưới điểm) Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Thực nghiệm 59 71,9 23 28,1 0 Đối chứng 32 41,5 35 45,5 10 12,9 Thực nghiệm 70 84,34 13 15,66 0 Đối chứng 30 38,4 45 57,6 3,84 2019 2020 Bảng cho thấy, kết đo lực học sinh sau thực nghiệm có thay đổi so với trước thực nghiệm Ở nhóm, phân phối tần suất t lệ điểm - giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm làm kiểm tra tốt HS lớp đối chứng T lệ HS đạt mức giỏi lớp thực nghiệm tăng rõ rệt cao lớp đối chứng Nếu trước áp dụng giải pháp, t lệ giỏi năm học 2019 - 2020 50% sau áp dụng giải pháp, hai nhóm tăng lên 70% Đáng ý, tất lớp thực nghiệm, ch không cịn học sinh có kết yếu, lớp đối chứng t lệ lớn HS có kết yếu Điều đó, chứng tỏ, phương pháp dạy học mà thực q trình thực nghiệm có tác động tích cực đến kết học tập học sinh lớp tham gia thực nghiệm Nhận xét giáo viên học sinh 3.1 Nhận xét giáo viên Thiết kế dạy học theo phương pháp đề xuất áp dụng số dạy học nghiên cứu học Trường THPT Phạm Hồng Thái trường THPT huyện Hưng Nguyên, đồng nghiệp có phản hồi tích cực: - Các phương pháp đề xuất có hiệu - Có tìm tịi, đổi mới, ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông soạn giáo án - Linh hoạt lựa chọn phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học - Có kĩ hỗ trợ, giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ học tập - Hoạt động thực hành, trải nghiệm tăng cường - Khả lĩnh hội tri thức kiến thức Pháp luật tích cực, chủ động - Học sinh hứng thú tiết dạy Pháp luật môn GDCD 12 3.2 Nhận xét học sinh 37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Các hoạt động học tập học sinh thực tích cực, chủ động, hào hứng Các học sinh tham gia chuẩn bị tình học tập cách hiệu - Hoạt động thảo luận theo cặp đôi em chia sẻ thực nhiệm vụ cách nghiêm túc Trí tuệ tập thể huy động để giải vấn đề đặt từ tình học tập Kết đạt - Kết vấn học sinh sau học: tiến hành vấn em học sinh lớp thực nghiệm cảm nghĩ em sau học học có sử dụng thơ ca dao, tục ngữ Câu trả lời em thích thú, hăng hái học tập hơn, tiếp thu nhanh hiểu sâu sắc vấn đề hơn, thấy yêu thích mơn học cảm thấy u có trách nhiệm với quê hương đất nước - Kết khả lưu giữ thông tin học sinh sau thực nghiệm: tiến hành đánh giá kết lưu giữ kiến thức học sinh kiểm tra viết định kì thu kết sau: + Ở nhóm thực nghiệm: số học sinh nhớ kiến thức tốt cao thể t lệ học sinh đạt điểm giỏi nhiều + Ở nhóm đối chứng: số học sinh bị điểm nhiều hơn, t lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nâng cao hiệu học tập cho học sinh mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo sử dụng phương tiên dạy học để làm phong cách mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh nhàm chán Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học sinh nắm bài, có thái độ tích cực, u thích mơn học – mơn GDCD lớp 12 Dạy học sử dụng ca dao, tục ngữ phương pháp dạy học tích cực làm tăng tính hứng thú học tập phát triển lực học sinh, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn, tư sáng tạo lực tự học học sinh Dạy học Pháp luật môn GDCD 12 lồng ghép ca dao, tục ngữ góp phần gìn giữ, phát huy di sản văn hóa dân tộc Muốn sử dụng ca dao, tục ngữ có hiệu dạy học Pháp luật môn GDCD 12 đòi hỏi giáo viên phải thật tận tâm với nghề, phải bỏ nhiều công sức việc sưu tầm, tìm hiểu phải có kiến thức định mặt văn học Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên : Để tạo hứng thú cho HS học Pháp luật môn GDCD 12 trước hết người giáo viên phải u thích cơng việc giảng dạy trường giáo viên u cơng việc dồn vào tâm, tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Muốn sử dụng ca dao, tục ngữ có hiệu dạy học Pháp luật mơn GDCD 12 địi hỏi giáo viên phải thật tận tâm với nghề, phải bỏ nhiều cơng sức việc sưu tầm, tìm hiểu phải có kiến thức định mặt văn học Để sử dụng phương tiện hiệu thân giáo viên phải có vốn kiến thức ca dao, tục ngữ phong phú, để vận dụng linh hoạt vào giảng cần hiểu thấu đáo đầy đủ ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ Muốn làm điều địi hỏi giáo viên thật tận tâm với nghề, phải thường xuyên tìm thơng tin bên ngồi thực nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo sách, tạp chí,… sưu tầm, bổ sung câu ca dao, tục ngữ hay có ý nghĩa với mơn GDCD 12 Ngồi Giáo viên tăng cường dự đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn trường( đặc biệt Ngữ văn 10) Trong kho tàng văn học Việt Nam ca dao, tục ngữ, phong phú, đa dạng Vì vậy, giáo viên vận dụng cách sáng tạo cho phù hợp với nội dung kiến thức 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cần triển khai xây dựng ngân hàng liệu ca dao, tục ngữ sử dụng dạy học môn GDCD 12 2.2 Đối với học sinh: Phải tích cực tham gia xây dựng bài, ý lắng nghe thầy cô giảng: tăng cường việc tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá mơn học, chịu khó sưu tầm ca dao, tục ngữ nói giao tiếp, ứng xử thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam Để giảm việc GV cung cấp kiến thức chiều gợi ý cho học sinh, yêu cầu em chuẩn bị việc sưu tầm, tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến thử giải thích Nghệ An, ngày 16 tháng năm 2022 TÁC GIẢ 40 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tham khảo I Danh mục tài liệu tham khảo: Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXb Văn học, 2007 Nguyễn Tam Phù Xa Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, NXb Thanh Niên, 2008 Hồ Thanh Diện Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007 Vũ Thị Thu Hương Ca dao Việt Nam lời bình – Nxb Văn hóa thơng tin, 2009 Viện nghiên cứu Văn hóa Tinh hoa văn học dân gian người Việt – Nxb Khoa học xã hội, 2009 Sách giáo khoa GDCD 12 Sách giáo viên GDCD 12 http ://e-cadao.com/ http://violet.vn/ 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... luật môn GDCD 12 ” III Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học pháp luật GDCD 12 3.1 Những lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Pháp luật Việc lựa chọn câu ca dao, tục ngữ vào học Pháp luật yêu... ca dao, tục ngữ dạy học pháp luật GDCD 12 3.1 Những lưu ý sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy Pháp luật 3.2 Sử dụng ca dao, tục ngữ giảng dạy Pháp luật chương trình GDCD 12. 8... sử dụng ca dao, tục ngữ vào dạy Khi dự đồng nghiệp mơn, tơi thấy sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học nên chưa gây hứng thú học sinh học Pháp luật môn GDCD 12 *Nguyên nhân - Dạy học Pháp luật ca dao,

Ngày đăng: 03/07/2022, 17:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.2. Sử dụng ca dao, tục ngữ trong hoạt động hình thành kiến thức mới - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12
3.2.2. Sử dụng ca dao, tục ngữ trong hoạt động hình thành kiến thức mới (Trang 16)
- Chiếu lên màn hình máy chiếu câu tục ngữ                             “Chạy trời không khỏi nắng”  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12
hi ếu lên màn hình máy chiếu câu tục ngữ “Chạy trời không khỏi nắng” (Trang 20)
Bảng 1: Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2019-2020  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12
Bảng 1 Danh sách trường, giáo viên, lớp tham gia thực nghiệm sư phạm năm học 2019-2020 (Trang 40)
Bảng 2. Bảng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm Năm  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12
Bảng 2. Bảng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm Năm (Trang 41)
- Sau khi tiến hành thực nghiệm các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, và tích hợp kiến thức kĩ năng của nhiều lĩnh vực, môn học có liên  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12
au khi tiến hành thực nghiệm các phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực, và tích hợp kiến thức kĩ năng của nhiều lĩnh vực, môn học có liên (Trang 41)
Bảng 3. Bảng điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm Năm  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC PHÁP LUẬT MÔN GDCD 12
Bảng 3. Bảng điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm Năm (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w