1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề sử dụng ca dao, tục ngữ tạo hứng thú dạy phần khí hậu việt nam – lớp 8

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 214,85 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GD& ĐT PHÚC YÊN TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TẠO HỨNG THÚ HỌC PHẦN KHÍ HẬU VIỆT NAM LỚP 8 Tác giả sáng[.]

PHÒNG GD& ĐT PHÚC YÊN TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ TẠO HỨNG THÚ HỌC PHẦN KHÍ HẬU VIỆT NAM - LỚP Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Hồng Phong Phúc Yên, năm 2019 skkn A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển, Đảng ta đề đường lối: “Tiến hành cơng nghiệp hố - đại hố” phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Và để đào tạo hệ trẻ Việt Nam, nghị 40 Quốc hội khoá X, Bộ Giáo dục đào tạo chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa trường phổ thơng Chương trình dựa quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm “học sinh chủ thể giáo dục”, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa giáo dục đất nước ngày phát triển tồn diện người giáo viên khơng phải biết dạy mà cịn phải biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém.  Vấn đề nêu khó khăn với khơng giáo viên ngược lại, giải điều góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách phương pháp dạy học đại giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ lồng ghép nội dung giảng phương pháp bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học sinh, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học phần địa lí tự nhiên cấp THCS Chính lí mạnh dạn lựa chọn chuyên đề “Sử dụng ca dao, tục ngữ tạo hứng thú dạy phần khí hậu Việt Nam – lớp 8” xin trao đổi bạn đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học mơn Địa lí đạt kết cao II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG THS LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2018 – 2019 skkn Trường THCS Lê Hồng Phong thuộc trung tâm thành phố Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc Đa số học sinh chăm ngoan, lời thầy cơ, tích cực học tập Bên cạnh cịn số học sinh thờ với việc học chưa xác định rõ mục đích việc học tập để làm dẫn đến kết học tập yếu Sau kiểm tra chất lượng đầu năm xong, lãnh đạo trường thường chia thành lớp để phù hợp với nhận thức lực học sinh , có lớp học sinh yếu Những em học sinh khơng thích học phụ đạo nên khó khăn việc giảng dạy giáo viên Hiểu vấn đề đạo Phịng GD&ĐT Phúc n lãnh đạo trường phân cơng đồng chí giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình để dạy lớp Năm học 2018 - 2019 tơi phân cơng dạy mơn Địa lí lớp có lớp chọn lớp học sinh yếu Qua kết khảo sát đầu năm có đến 56,7% học sinh yếu - Tơi tìm hiểu nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, chỗ yếu em để từ tìm phương pháp phụ đạo cho phù hợp Với phương pháp giảng dạy thích hợp mà cuối năm học 2018-2019 , em có tiến vượt bậc Số học sinh yếu giảm xuống 20% so với đầu năm Qua nhiều năm giảng dạy làm công tác phụ đạo học sinh yếu kém, nhận thấy muốn nâng dần chất lượng học sinh yếu khơng phải chuyện sớm chiều mà địi hỏi phải có kiên nhẫn lịng tâm người giáo viên Phụ đạo học sinh yếu phải giáo viên quan tâm tình hình học tập học sinh, phụ đạo nào, phương pháp vấn đề địi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU skkn - Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gói gọn đối tượng học sinh yếu lớp năm học 2019 -2020 trường THCS Lê Hồng Phong – Phúc Yên – Vĩnh Phúc - Dự kiến số tiết dạy lớp tiết B NỘI DUNG Trong trường học đa số em học sinh quan tâm đến mơn Địa lí em nghĩ môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lại mơn khó thăng tiến xã hội mơn học thuộc lòng nên dẫn đến học sinh ngại học Điều đó làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức địa lí Việc học đối phó, miễn cưỡng học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ quên Kết quả là điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học địa lí, riêng thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy đặc biệt giảng dạy phần khí hậu lớp Vậy để tạo hứng thú cho học sinh học nghệ thuật người thầy, thầy phải có kiến thức chun mơn sâu tìm vấn đề để học sinh tự giải vấn đề cách vận dụng học vào thực tế qua ngôn ngữ dễ hiểu sử dụng câu ca dao hay tục ngữ vào môn học đặc biệt mơn Địa lí I NỘI DUNG GIẢI PHÁP CỦA CHUN ĐỀ Mục đích - Để giúp cho giáo viên có thêm tư liệu giảng dạy phần địa khí hậu lớp Ngồi chun đề cịn giúp cho giáo viên nhận thấy việc sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học địa lí hợp lí, có hiệu skkn - Chun đề cịn giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức địa lí phần khí hậu thông qua câu ca dao tục ngữ giáo viên cung cấp gợi mở để em có liên hệ gắn liền với thực tế Những điểm mới, khác biệt chuyên đề so với chuyên đề cũ thực - Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thơng qua học địa lí phần khí hậu lớp - Chú trọng vận dụng kiến thức thực tế vào học lí thuyết - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để học sinh tra cứu kiến thức - Giúp học sinh tự tìm hiểu tri thức nhẹ nhàng khơng gị bó, tạo hứng thú học tập cho em lớp để em u thích mơn II MÔ TẢ CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ Phần I Khái quát Khái niệm tục ngữ, ca dao: - Tục ngữ câu tự diễn đạt số ý, nhận xét, một  kinh nghiệm có phê phán Nó thể loại sáng tác ngang hàng với loại ca dao - dân ca Hầu hết tục ngữ nhân dân sáng tác, nhưng cũng có số câu rút từ thi phẩm phổ biến rộng rãi dân gian Tục ngữ cấu tạo sở khác sinh hoạt, sản  xuất trình lâu dài, đúc kết, nhận xét nhiều người chấp nhận, để hướng dẫn người nhìn nhận khía cạnh, một lĩnh vực đời - Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ Ca dao thi ca truyền miệng mơ tả phong tục tập qn, thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm thiên văn học người xưa skkn Dân ca dân tộc, vùng miền có âm điệu, phong cánh riêng biệt Từ bao đời nay, dân ca gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc khắp đất nước Việt Nam Trong thực tế địa lí có câu tục ngữ, ca dao Từ xa xưa, trải qua hàng nghìn năm những câu ca dao tục ngữ đã được cha ông ta đúc kết lại từ những kinh nghiệm thực tế: mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên người, thiên nhiên - sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên trình độ nhận thức chưa sâu sắc Chính ý nghĩa phong phú rộng rãi ca dao, tục ngữ mà trở thành phần kho tàng kiến thức khoa học địa lí Tận dụng điều giáo viên làm giảng giúp học trở nên sáng tạo, mới lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét Để rèn luyện kĩ học đôi với hành (vốn là một kĩ còn yếu đối với học sinh học môn địa lí) thì việc khai thác ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với các hiện tượng tự nhiên của sống bên Do phong phú nội dung ca dao tục ngữ như: thể quy luật tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên- tự nhiên, tự nhiên- đời sống sản xuất người, dự báo thời tiết khí hậu, mối giao lưu văn hóa vùng miền… Nên dạy học địa lí sử dụng nhiều câu ca dao Ở phần nội dung đề tài xin liệt kê đưa câu ca dao tục ngữ ứng dụng phần dạy dạy khí hậu lớp Phần II Sử dụng câu ca dao, tục ngữ vào dạy nội dung, ý nghĩa * Để dạy tiết 38+ 39 (Bài 31+32): Đặc điểm khí hậu Việt Nam mùa khí hậu thời tiết nước ta Sử dụng câu: Câu 1:“Gió heo may, chuồn chuồn bay bão” skkn Ý nghĩa Hiện tượng “gió heo may” loại gió nhẹ, lạnh khô thường thổi vào mùa thu (đầu đông) vùng Bắc Thời gian từ tháng 9, 10 dương lịch Mùa thường khơng có mưa, nên để tính chất thời tiết ơng cha ta xưa có câu Câu 2: “Tháng bảy kiến đàn Đại hàn hồng thủy” Ý nghĩa: Chỉ cần quan sát xuất đàn kiến di chuyển với “lương thực, thực phẩm…” từ đất lên cao có mưa bão lớn Câu 3: “Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” Nhưng thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” Ý nghĩa: Vào tháng 7, mùa hè nửa Cầu Bắc (Việt Nam), nhiệt độ khơng khí lục địa cao trở thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình dương vào gây nên trận mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Bắc Bộ Bắc trung Bộ Cũng khối khí ẩm từ cao áp Thái Bình Dương gây nên kiểu thời tiết mưa nhiều nước ta Ngồi ảnh hường địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc Trung Bộ) nên có gió Tây Nam (gió Nam) gây mưa Nam Tây Nguyên Cịn vùng đồng Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa Tương tự “cơn đàng Bắc ” ảnh hưởng khối khí ơn đới xuất phát từ cao áp lục địa (Xibêri) tính chất lạnh khơ nên khơng skkn gây mưa Hay “tháng tám nắng rám trái bưởi” Do đặc điểm lãnh thổ nước ta trải dài vĩ độ (150 vĩ tuyến) lưng dựa vào dãy Trường Sơn mặt hướng biển Đông hùng vĩ nên cảnh quan thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Lưu ý: Ngoài câu ca dao sử dụng dạy khí hậu thời tiết nước ta cịn có câu sau giáo viên tham khảo: “Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa” “Mùa đơng mưa dầm gió bấc,  Mùa hè mưa to gió lớn,  Mùa thu sương sa nắng gắt”.  “Đầu năm sương muối , cuối năm gió nồm”.  “Tháng giêng rét dài,  tháng hai rét lộc,  tháng ba rét nàng Bân”.  “Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa” Phần Phương pháp ứng dụng giáo viên Giáo viên sử dụng câu ca dao nhiều phương pháp: + Dùng câu ca dao tục ngữ để gợi mở, gợi ý cho học sinh dễ dàng tìm kiến thức + Dạy phần kiến thức xong sau đọc câu ca dao để khắc sâu kiến thức để học sinh dễ nhớ + Nhằm nâng cao kĩ học đôi với hành học sinh giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm thêm câu ca dao tục ngữ có liên quan, ý nghĩa gần tương tự câu ca dao mà giáo viên cung cấp + Học sinh chuẩn bị cách sưu tầm câu ca dao có liên quan đến + Học sinh học cũ giáo viên kiểm tra cũ, kiểm tra định kì cách cho phân tích giải thích câu ca dao tục ngữ Phần IV Bài giảng minh họa skkn TIẾT 39+ 40 BÀI 32 CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Những nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa: Mùa gió Đơng Bắc mùa gió Tây Nam - Phân tích khác biệt khí hậu: thời tiết miền: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - Đánh giá thuận lợi, khó khăn khí hậu mang lại sản xuất đời sống nhân dân ta Về kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích biểu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê mùa bão để thấy rõ khác biệt khí hậu thời tiết miền tình hình diễn biến mùa bão mùa hè thu - Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm - KNS: tư duy; giao tiếp; tự nhận thức Về thái độ: Hiểu biết cách bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu khí Định hướng phát triển lực: - Định hướng chung: Hợp tác, cá nhân, giải quyết vấn đề - Định hướng riêng: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Biểu đồ khí hậu trạm: Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh - Tranh ảnh, tài liệu ảnh hưởng kiểu thời tiết tới sản xuất nông nghiệp, GTVT đời sống người VN III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận, cá nhân/ cặp/ nhóm skkn IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức 8A3: Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu đặc điểm chung khí hậu nước ta Trả lời: - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Tính chất đa dạng thất thường Câu 2: giải thích câu ca dao sau: “Tháng bảy kiến đàn Đại hàn hồng thủy” Trả lời: Chỉ cần quan sát xuất đàn kiến di chuyển với “lương thực, thực phẩm…” từ đất lên cao có mưa bão lớn Bài Sự phân hố thời tiết khí hậu nước ta đa dạng phân hoá theo thời gian chủ yếu nhịp điệu hoạt động hai mùa gió Vậy mùa khí hậu thời tiết nước ta có đặc điểm gì? Ảnh hưởng đến sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân, tìm hiểu qua học hơm Hoạt động GV-HS Nội dung Hoạt động I Các mùa khí hậu thời tiết Cá nhân/ nhóm nước ta ? Dựa vào vốn hiểu biết mình, em cho biết nước ta có mùa khí hậu? (Nước ta có mùa khí hậu: xn, hạ, thu, đơng) ? Tuy có mùa có hai mùa rõ rệt nhất, theo em mùa nào? (mùa đơng mùa hạ cịn mùa xuân thu hai mùa chuyển tiếp thời Mùa đông gian diễn ngắn) - Thời gian :từ tháng 11 đến tháng skkn ? Gió thịnh hành mùa đơng thời - Gió thịnh hành : chủ yếu gió mùa gian hoạt động loại gió mùa đơng? đơng bắc xen kẽ gió đơng nam ? Dựa vào bảng 31.1 SGK trang 110 kết hợp nội dung Sgk kiến thức học: GV treo bảng phụ: Nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội, Huế Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi thảo luận: Đọc phần thông tin SGK, quan sát bảng 31.1 trả lời câu hỏi : + Nhóm 1: Nghiên cứu trạm Hà Nội (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió thời tiết đặc trưng Hà Nội tháng 1)? + Nhóm 2: Nghiên cứu trạm Huế (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió thời tiết đặc trưng Huế tháng 1)? + Nhóm 3: Nghiên cứu trạm TP Hồ Chí Minh + Miền bắc: đầu mùa đơng se lạnh, (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió thời khơ hanh, cuối đơng có mưa phùn ẩm tiết đặc trưng TPHCM tháng 1)? ướt, nhiệt độ trung bình có nơi xuống Hồn thành bảng sau: (Phụ lục 1) 150C GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm + Miền núi cao có sương muối sương tìm hiểu địa điểm? (5 phút) Miền giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới Bắc Duyên Tây Bộ hải Tr nguyên- (Hà Bộ Nam Bộ ổn định suốt mùa Nội) (Huế) (TPHCM) + Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào skkn + Tây Nguyên Nam Bộ: nóng, khơ tháng cuối năm T0 t1 Lượng mưa t1 Hướng gió Thời => Trong mùa thời tiết, khí hậu tiết + Qua kết tìm nêu nhận xét nước ta có khác rõ rệt chung khí hậu nước ta mùa đơng? - HS: tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - Gv: chuẩn kiến thức ? Tìm câu ca dao, tục ngữ nói đến khí hậu thời tiết mùa đơng mà em biết? (HS đưa thêm câu tục ngữ, ca dao số câu tham khảo) (Phụ lục 2) “Gió heo may, chẳng mưa dầm bão giật” “Mùa đơng mưa dầm gió bấc” “Tháng giêng rét dài,  tháng hai rét lộc,  tháng ba rét nàng Bân”.  “Bao tháng 3  hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn “ Rét tháng ba bà già chết cóng” “Gió bấc hiu hiu sếu kêu rét”.  skkn “Gió heo may, chuồn chuồn bay bão” "Ruồi vàng, bọ chó, gió Than Un" ?Giải thích khí hậu mùa đông miền nước ta lại khác rõ rệt?  GV: Do vị trí địa lí nước ta trải dài nhiều vĩ độ địa hình nên khí hậu nước ta có khác miền nước Mùa hạ ?Gió thịnh hành mùa hạ thời - Thời gian: từ tháng đến tháng 10 gian hoạt động loại gió mùa hạ? - Gió thịnh hành : chủ yếu gió mùa Tây Nam, ngồi cịn có gió tín phong nửa cầu Bắc ? Dựa vào bảng 31.1 SGK trang 110 kết hợp nội dung Sgk kiến thức học: GV treo bảng phụ bảng: Nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng Hà Nội, Huế Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi thảo luận: Đọc phần thông tin SGK, quan sát bảng 31.1 trả lời câu hỏi : + Nhóm 1: Nghiên cứu trạm Hà Nội (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió thời tiết đặc trưng Hà Nội tháng 7)? + Nhóm 2: Nghiên cứu trạm Huế (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió thời tiết đặc trưng Huế tháng 7)? + Nhóm 3: Nghiên cứu trạm TP Hồ Chí skkn Minh (Nhiệt độ, lượng mưa, hướng gió thời tiết đặc trưng TPHCM tháng 7)? Hoàn thành bảng sau: (Phụ lục 1) GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm tìm hiểu địa điểm? (5 phút) Miền Bắc Duyên Tây Bộ hải Tr nguyên- (Hà Bộ Nam Bộ Nội) (Huế) (TPHCM) T0 T7 Lượng mưa T7 Hướng gió Thời + Nhiệt độ cao > 250C tiết + Qua kết tìm nêu nhận xét + Lượng mưa lón, > 80% năm chung khí hậu nước ta mùa đông? => Thời tiết mùa trời - HS: tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình nóng ẩm, có mưa to, dơng bão diễn phổ biến nước bày, nhóm khác bổ sung - Gv: chuẩn kiến thức ? Giải thích câu thơ sau nhà thơ Tố Hữu: “Trường Sơn đơng nắng, tây mưa  Ai chưa đến chưa hiểu mình” ?Tìm câu ca dao, tục ngữ nói đến khí hậu thời tiết mùa hạ mà em biết? (HS đưa thêm câu tục skkn ngữ, ca dao số câu tham khảo) (Phụ lục 2) “Trăng quầng hạn trăng tán mưa” “Mưa tháng 7, gãy cành Trám Nắng tháng 8, rám trái bưởi” Kiến đen tha trứng lên cao, Thế có mưa rào to Kiến bò từ lên cao Mang theo cơm gạo gây nên mưa rào Đường kiến đắp thành bờ, chẳng mưa gió cịn ngờ vực chi Kiến cánh vỡ tổ bay ra, Bão táp mưa sa tới gần” “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa „ - Tháng bảy kiến bị lo lại lụt.  - Mau nắng, vắng mưa.  - Tháng bảy mưa ngâu.  -Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.  -Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão  ? Dựa vào bảng 32.1 diễn biến mùa + Mùa bão nước ta từ tháng đến bão dọc bờ biển Việt Nam em cho tháng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam, biết mùa bão nước ta diễn biến gây thiệt hại lớn người nào? Chủ yếu vào mùa hạ tháng 7;8;9 GV: Chúng ta biết tre thường skkn trỗ măng vào mùa hè, vào cuối mùa hè nước ta thường xuất bão sớm, thời kỳ đầu măng phải biết dựa vào tre tránh ngã gãy nên ông cha ta có câu: “Đầu măng ngã gục vào hè Nương nhờ vào mẹ kẻo e bão về" Hoạt động 2: II Những thuận lợi khó khăn Nhóm/ cặp, cá nhân thời tiết, khí hậu mang lại GV cho HS quan sát số hình ảnh máy chiếu ?Quan sát hình ảnh trên, xếp thành hai nhóm Nhóm 1 : Thuận lợi thời tiết, khí hậu đời sống sản xuất Nhóm 2 : Khó khăn thời tiết, khí hậu đồi sống sản xuất ? Những nông sản nhiệt đới ta có giá trị xuất ngày lớn thị trường? (Lúa gạo, Cây công nghiệp nhiệt Thuận lợi: đới cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, … ) - Đa dạng giống loài thực vật, ? Bằng kiến thức thực tế thân cho động vật có nguồn gốc khác biết thuận lợi khó khăn khí hậu - Thích hợp trồng 2, vụ lúa với sản xuất đời sống người? giống thích hợp Hs trình bày, nhận xét Gv chuẩn kiến - Các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, thức ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt skkn ôn đới; - Tạo điều kiện xen canh, tăng vụ Khó khăn: - Rét lạnh, rét hại, sương muối, sương ?Nêu ý nghĩa câu ca dao sau? giá “Đầu năm sương muối, cuối năm gió - Hạn hán mùa đơng Bắc Bộ nồm”.  - Nắng nóng, khơ hạn cuối Đơng GV giải thích: Nam Bộ, Tây Nguyên Sương muối: Sương đọng thành - Bão lũ, xói mịn, xâm thực Sâu bệnh hạt nhỏ, trắng hạt muối phủ mặt đất cành cỏ; gió nồm loại gió dịu mát ẩm thổi từ hướng đông nam vào đầu mùa hạ Sương muối đầu năm gió nồm cuối năm tượng trái với qui luật thời tiết bình thường ; chúng thường có tác hại sức khỏe ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp Củng cố: GV củng cố lại toàn Cho học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk ? Phân biệt khác thời tiết khí hậu hai mùa gió nước ta - Vẽ sơ đồ tư toàn Các mùa khí hậu nước ta Gío mùa Đơng Bắc Từ tháng 11- Gío mùa Tây Nam Từ tháng 5- 10 skkn Thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại 5 Dặn dò hướng dẫn nhà - Nắm nội dung học Hoàn thành tập, ý tập 3: (HD: Vẽ biểu đồ, biểu đồ địa điểm Một cột thể lượng mưa-cột bên trái, cột thể nhiệt độ-cột bên phải Nhận xét: - Nhiệt độ: tháng thấp cao địa điểm - Lượng mưa: tháng thấp cao nhất, tháng mùa mưa, mùa khô địa điểm) - Chuẩn bị mới: Đặc điểm sơng ngịi VN? Như việc chuẩn bị soạn tốt giáo viên phối hợp nhịp nhàng đồng trình lên lớp, tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, tự tìm tịi kiến thức mới, gây hứng thú học tập đặc biệt dạy phần địa lí tự nhiên từ trước tới vốn cho khó khơ khan trở nên dễ dành nhằm nâng cao chất lượng mơn Địa lí Phần V Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng sáng kiến giảng dạy Trong giai đoạn thực chuyên đề vào giảng dạy bước đầu gặt hái nhiều thành quả, cụ thể là: - Số học sinh yếu giảm đáng kể - Học sinh u thích mơn Địa lí nhiều hơn, nhiều em đăng kí học đội tuyển tham gia học sinh giỏi cấp từ khối khối Từ kết học tập mơn học sinh có chuyển biến lên so với chưa áp dụng Cụ thể tỉ lệ học sinh giỏi tăng, tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể Chất lượng giảng dạy môn: Năm học 2018-2019: Tổng số 89 học sinh tham gia chuyên đề Trước áp dụng sáng Giỏi skkn Khá Trung bình Yếu kiến vào thực tế giảng SL % SL % SL % SL % dạy 10 11,2 35 39,3 40 45 4,5 35 39,3 40 45 13 14,6 1,1 Sau áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy Từ thành đạt trên, khẳng định cho việc áp dụng phương pháp sử dụng câu ca dao, tục ngữ gắn với học địa lí phần khí hậu chắn phương pháp tiếp cận kiến thức hợp lý Rèn luyện tư nhận thức gắn liền với thực tế cho học sinh tốt Qua thực nghiệm tiết học có sử dụng câu ca dao, tục ngữ tạo hào hứng hấp dẫn hơn, lôi học sinh nhiều hơn, phù hợp với tâm lý tuổi trẻ ưa tìm tòi khám phá điều lạ Tài liệu kèm theo: Phần phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục Miền Bắc Bộ Duyên hải Tr Bộ Tây nguyên- Nam (Hà Nội) (Huế) Bộ (TPHCM) T0 T1 16,4 20 25,8 Lượng mưa T1 18,6 161,3 13,4 GMĐB GMĐB TPĐB Hướng gió Thời tiết Lạnh, hanh khơ, Ẩm, mưa phùn, Nóng, khơ, thời tiết mưa phùn cuối mưa nhiều cuối ổn định đông đông Phụ lục Miền Bắc Bộ Duyên hải Tr Bộ Tây nguyên- Nam (Hà Nội) (Huế) Bộ (TPHCM) T0 T7 28,9 29,4 27,1 Lượng mưa T7 288,2 95,3 293,7 ĐN TN TN Hướng gió skkn Thời tiết Nóng, mưa rào, Nóng, khơ, bão Nóng, mưa nhiều, bão T6- T9 T7- T10 bão T9- T11 T10- T11 Phụ lục 1.“Tháng chạp tháng trồng khoai, Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra” Giải thích ý nghĩa : Người nơng dân Việt Nam thường gặp nhiều khó khăn, thiên nhiên khắc nghiệt (thiên tai) sản xuất Nơng nghiệp Họ có kinh nghiệm đúc kết thể tính mùa vụ khắt khe Mỗi mùa, điều kiện xạ mặt trời, nhiệt độ khơng khí, khí áp gió mưa (nhiệt, ẩm) thích nghi với phát triển loại trồng nên có câu ca Hiện tác động khoa học, việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất làm thay đổi cấu mùa vụ, nhiên “mùa nào, thức nấy” đặc trưng Mối quan hệ thành phần tự nhiên khăng khít, chúng hoạt động theo quy luật thống hoàn chỉnh Chỉ thành phần tự nhiên thay đổi làm tổng hợp thể tự nhiên thay đổi theo, mà nguyên nhân sâu xa thay đổi xạ Mặt trời, “chuyển động biểu kiến” từ nửa cầu sang nửa cầu Mặt trời: Khi Mặt trời chuyển động phía cầu yếu tố: nhiệt độ, khí áp, hướng gió, mưa, phát triển sinh vật thay đổi tạo cảnh quan địa lý đặc trưng theo mùa “Gió heo may, chuồn chuồn bay bão” Giải thích ý nghĩa: Hiện tượng “gió heo may” loại gió nhẹ, lạnh khơ thường thổi vào mùa thu (đầu đông) vùng Bắc Thời gian từ tháng 9, 10 dương lịch Mùa thường khơng có mưa, nên để tính chất thời tiết ơng cha ta xưa có câu skkn ... mạnh dạn lựa chọn chuyên đề ? ?Sử dụng ca dao, tục ngữ tạo hứng thú dạy phần khí hậu Việt Nam – lớp 8? ?? xin trao đổi bạn đồng nghiệp để tìm phương pháp dạy học mơn Địa lí đạt kết cao II THỰC TRẠNG... tiết khí hậu, mối giao lưu văn hóa vùng miền… Nên dạy học địa lí sử dụng nhiều câu ca dao Ở phần nội dung đề tài xin liệt kê đưa câu ca dao tục ngữ ứng dụng phần dạy dạy khí hậu lớp Phần II Sử dụng. .. thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy đặc biệt giảng dạy phần khí hậu lớp Vậy để tạo hứng thú cho

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w