1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ gis phục vụ nghiên cứu quy hoạch đô thị

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 25,69 MB

Nội dung

NGUYỄN HOÀNG ÁNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HOÀNG ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2012 Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HOÀNG ÁNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH ĐÔ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN HỒNG ÁNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GIS PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VÂN ANH Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG ÁNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mức lũ sông Rào Cỏi 49 Bảng 3.2 Tổng hợp trạng sử dụng đất 52 Bảng 3: Thống kê diện tích đất tự nhiên theo đơn vị hành 55 Bảng 4: Thống kê dân cư xã khu vực nghiên cứu 55 Bảng 5: Hiện trạng nhà 58 Bảng3 6: Danh mục cơng trình cơng cộng 58 Bảng 7: Theo dõi lưu lượng vận tải tháng 7,8,9 năm 2009 61 Bảng 8: Thống kê trạng mạng lưới cấp nước 66 Bảng 9: Danh mục dự án triển khai địa bàn nghiên cứu 69 Bảng 3.10: Các tiêu kinh tế kỹ thuật khu thị 81 DANH MỤC CÁC HèNH Hình 1.1.Chuyển từ CAD (sử dụng phần mềm AutoCad sang GIS (sử dụng Mapinfo); từ CAD chưa có thuộc tính, nhập thuộc tính để phân tích lập đồ GIS 11 Hình 2.1 Các hợp phần GIS (a) hệ thống liên quan (b) 20 Hình 2.2 Các lớp liệu mô tả giới thực (Internet: www GIS.com) 21 Hình 2.3 Dữ liệu GIS 23 Hình 2.4 Các lớp liệu mơ tả giới thực 26 Hình 2.5 Cấu trúc liệu Geodatabase 39 Hình 3.1 Vị trí khu vực thực nghiệm 45 Hình 3.2 Thủy hệ khu vực thực nghiệm 48 Hình 3.3 Trạm theo dõi triều 48 Hình 3.4 Bản đồ trạng sử dụng đất 54 Hình 3.5 Hiện trạng cảnh quan 56 Hình 3.6 Cảnh quan vùng nơng nghiệp, mặt nước ngập nước 56 Hình 3.7 Hiện trạng kiến trúc 57 Hình 3.8 Đường vào cầu Hộ Độ 60 Hình 3.9 Đường thơn xóm 60 Hình 3.10 Đê sơng Cửa Sót 63 Hình 3.11 Cống ngăn triều 64 Hình 3.12 Cở sở liệu địa hình khu vực thực nghiệm 74 Hình 3.13 Nhóm lớp biên giới địa giới 75 Hình 3.14 Nhóm lớp sở đo đạc 75 Hình 3.15 Nhóm lớp dân cư sở hạ tầng 75 Hình 3.16 Nhóm lớp địa hình 76 Hình 3.17 Nhóm lớp Giao thơng 76 Hình 3.18 Nhóm lớp phủ bề mặt 76 Hình 3.19 Nhóm lớp thủy hệ 77 Hình 3.20 Lớp phủ bề mặt 78 Hình 3.21 Xây dựng trường thuộc tính lớp phủ bề mặt 78 Hình 3.22 Nhập liệu thuộc tính lớp phủ bề mặt 79 Hình 3.23 Lớp khu chức A/ dân cư sở hạ tầng 79 Hình 3.24 Lớp đường bình đồ/địa hình 80 Hình 3.25 Lớp đoạn tim đường bộ/giao thông 80 Hình 3.26 Lớp kênh mương /thủy hệ 80 Hình 3.27 Tra cứu thông tin, lưu trữ, truy xuất liệu, tổng hợp, báo cáo 83 Hình 3.28 Tìm kiếm cơng trình quy hoạch có để cập nhật vào đồ án nhờ có hệ thống thơng tin quy hoạch xây dựng theo địa bàn lập quy hoạch 83 Hình 3.29 Tổng hợp diện tích loại đất theo đồ 84 Hình 3.30 Tổng hợp diện tích loại đất theo bảng số liệu xuất dạng Excel 84 Hình 3.31 Quản lý đất đai 84 Hình 3.32 Quản lý nhà, cơng trình xây dựng 85 Hình 3.33 Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu HTTTĐL Hệ thống thụng tin địa lý KT-XH Kinh tế - xã hội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BĐĐH Bản đồ địa hình GIS Hệ thống thông tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu CPU Bộ xử lý trung tâm ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế DWG Định dạng tệp đồ họa phần mềm AutoCad QHXD Quy hoạch xây dựng MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ năm cuối kỷ XX, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System - gọi tắt GIS) rộ giới Công nghệ GIS áp dụng thành công lĩnh vực nghiên cứu khơng gian nói chung quy hoạch nói riêng nước phát triển, khu vực Đông Á Đông Nam Á, nhiều phần mềm GIS đời áp dụng thành công rực rỡ nhiều lĩnh vực: lập đồ sử dụng đất đai, quản lý tài nguyên thiên nhiên, đánh giá tác động môi trường, quy hoạch, sinh thái, nghiên cứu dân cư, kinh tế, xã hội công nghệ GIS dự báo trở thành công nghệ sử dụng nhiều cho lĩnh vực nghiên cứu không gian lãnh thổ vào kỷ 21 Những năm 90, Việt Nam số ngành áp dụng GIS có hiệu quả, tài ngun - mơi trường, đồ, GIS đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học, nhà tin học quan tâm nghiên cứu lập trình ứng dụng GIS Ngành quy hoạch xây dựng (QHXD) phát triển nhanh với phát triển đất nước, đảm trách công tác quy hoạch xây dựng vùng liên tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm, quy hoạch hệ thống đô thị khu dân cư nông thôn tỉnh, vùng đặc thù, khu công nghiệp, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn khắp nước Nhiều công nghệ áp dụng vào nghiên cứu lập quy hoạch xây dựng đồ hoạ, thiết kế trợ giúp tin học, vẽ có chất lượng đẹp Nhưng đến nay, sử dụng nhiều công nghệ đồ hoạ trợ giúp tin học nhà quy hoạch nhận cần thiết áp dụng công nghệ giúp cho lập hệ thống liệu không gian, cho phân tích khơng gian, cho cơng tác quản lý mặt không gian lãnh thổ đô thị khu dân cư nơng thơn - chức công nghệ hệ thống thông tin địa lý GIS Một tư liệu thiếu phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu quy hoạch xây dựng đồ địa hình, thơng qua đồ địa hình kết hợp với nhiều nguồn tài liệu khác (theo phương pháp truyền thống) kiến trúc sư, nhà làm quy hoạch nghiên cứu, tính tốn, xếp tổ chức phân khu chức đồ án quy hoạch cho phù hợp, hài hồ nhiều yếu tố văn hố, đặc điểm sống, nguồn lực, nhu cầu, bảo tồn, phát triển, định hướng vùng, miền cần nghiên cứu quy hoạch Nếu trước đây, công tác thành lập đồ nói chung cơng tác thành lập đồ địa hình phục vụ cơng tác nghiên cứu quy hoạch nói riêng thực phương pháp như: đo vẽ trực tiếp, đo vẽ ảnh hàng không, đo vẽ ảnh mặt đất, đo vẽ kết hợp ngày nay, với phát triển không ngừng Khoa học kỹ thuật xuất nhiều công nghệ cao ứng dụng cách hiệu như: phần mềm Hệ thống thông tin địa lý hướng tới đưa công nghệ GIS trở thành hệ tự động thành lập đồ, đồng thời người ta nghiên cứu cơng nghệ tích hợp Viễn thámvà Hệ thông tin địa lý nhằm phát huy đầy đủ sức mạnh vượt trội chúng Như vậy, nghiên cứu quy hoạch có sử dụng tư liệu đồ - sản phẩm công nghệ cao - mà theo phương pháp nghiên cứu truyền thống cũ không tận dụng hết thông tin phong phú liệu không gian mà đồ thành lập cơng nghệ cao có được, hay nói cách khác khơng tận dụng khả phân tích địa hình lớn GIS Xuất phát từ u cầu thực tiễn tơi chọn đề tài nghiên cứu: "Ứng dụng công nghệ GIS nghiên cứu Quy hoạch thị” 83 Trong phần quan trọng đồ án quy hoạch xây dựng đồ địa hình Bản đồ tốt quản lý, sử dụng tốt tiền đề để đồ án QHXD sát với thực tế có tính định hướng cao Từ kết việc xây dựng sở liệu địa hình làm trên, áp dụng vào công tác nghiên cứu QHXD khu vực cảng Thạch Hạ, Phía Nam cầu Hộ Độ, Thành phố Hà Tĩnh người làm công tác quy hoạch có thể: Hình 3.27 Tra cứu thơng tin, lưu trữ, truy xuất liệu, tổng hợp, báo cáo Hình 3.28 Tìm kiếm cơng trình quy hoạch có để cập nhật vào đồ án nhờ có hệ thống thơng tin quy hoạch xây dựng theo địa bàn lập quy hoạch: 84 Hình 3.29 Tổng hợp diện tích loại đất theo đồ: Hình 2.30 Tổng hợp diện tích loại đất theo bảng số liệu xuất dạng Excel: 85 Hình 3.31 Quản lý đất đai: Hình 3.32 Quản lý nhà, cơng trình xây dựng: 86 Các liệu quan trọng sau quản lý cập nhật vào đồ án QHXD cho phép nhà quy hoạch đưa đánh giá, phân tích xác liệu đầu vào, từ định hướng quy hoạch tốt Ví dụ vào tiêu chuẩn kỹ thuật đưa ra, thực tốn phân tích khai thác thơng tin sở liệu, đưa dồ thiết kế quy hoạch sử dụng đất 86 Hình 3.33 Bản vẽ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất 87 88 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hệ thơng tin địa lý với tính đa dạng phong phú ngày phát huy vai trị quan trọng hoạt động đời sống xã hội CSDL thành phần quan trọng hệ sở liệu GIS Đối với công tác nghiên cứu quy hoạch xây dựng CSDL địa hình tập hợp thơng tin khơng gian thơng tin thuộc tính đối tượng địa hình bề mặt trái đất, sản phẩm xây dựng từ liệu tập hợp đối tượng địa hình dựa tiêu chuẩn kỹ thuật định, có khả mã hóa, cập nhật trao đổi qua dịch vụ truyền tin đại Định dạng mở, không phụ thuộc vào phần mềm gia cơng liệu, CSDL địa hình để mô tả giới thực mức sở, có độ chi tiết độ xác đảm bảo để làm đồ phục vụ cho công tác nghiên cứu quản lý quy hoạch CSDL địa hình xây dựng từ nhiều nguồn liệu khác nhau, từ ảnh hàng khơng, kế thừa có chọn lọc đối tượng địa hình từ đồ địa hình Bản đồ địa hình thể đối tượng địa hình, có khái qt hóa thể tính quy luật quy mơ đối tượng với độ xác mức độ tỉ mỉ tùy thuộc vào tỷ lệ đồ Vì việc sử dụng nguồn liệu đầu vào đồ địa hình để xây dựng CSDL địa hình giải pháp hữu hiệu kinh tế Kết cho độ xác cao, đảm bảo độ tin cậy phục vụ xây dựng CSDL địa hình cung cấp sản phẩm thời gian ngắn Đề tài nghiên cứu tổng quan vấn đề có liên quan đến việc xây dựng CSDL địa hình phục vụ công tác nghiên cứu quy hoạch quản lý quy hoạch, đồ địa hình, quy trình xây dựng CSDL địa hình từ đồ địa 88 hình 1:5000; Đề tài số điểm yếu tác nghiệp cũ công tác nghiên cứu quy hoạch phân tích khơng gian, phần lớn có khả cải tiến nhờ GIS; Đề tài xây dựng CSDL địa hình từ đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 khu vực Phía Nam cầu Hộ Độ, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Kết cho độ xác cao, đầy đủ thơng tin, đảm bảo độ tin cậy Kết nghiên cứu xây dựng CSDL địa hình từ đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 dùng để làm cho ứng dụng như: ứng dụng lớp thông tin để xây dựng loại đồ quy hoạch đô thị, quy hoạch chung xây dựng, quản lý quy hoạch kết hợp với mơ hình số độ cao để mơ địa hình phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khác Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chưa đưa đầy đủ đề xuất giải pháp ứng dụng GIS tất công đoạn công tác QHXD: từ công đoạn liệu đầu vào đến công đoạn lập đồ án quản lý quy hoạch, giải pháp ứng dụng GIS tất bước, môn loại đồ án QHXD… phần chứng minh tính hiệu việc ứng dụng GIS công tác lập quy hoạch xây dựng nói chung cho thấy sở để đưa GIS sâu rộng, tồn diện vào cơng tác QHXD Đến mức hồn thiện ứng dụng từ cơng đoạn liệu, đến công đoạn lập QHXD, đến quản lý xây dựng theo quy hoạch KIẾN NGHỊ Để ứng dụng công nghệ GIS cách có hiệu vào cơng tác nghiên cứu quản lý QHXD nói chung, cần có đồng từ trang thiết bị, liệu, đội ngũ kỹ thuật viên, việc nghiên cứu quy trình lập QHXD, sản phẩm QHXD đến tiếp nối sang công tác quản lý: - Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng modul phần mềm GIS hỗ trợ xây dựng khai thác CSDL địa hình phục vụ cơng tác QHXD 89 - Cần xây dựng CSDL riêng phục vụ công tác nghiên cứu quy hoạch quản lý quy hoạch - Cần đầu tư nghiên cứu để đẩy mạnh ứng dụng GIS quy hoạch quản lý QHXD Phần công tác lập đồ án QHXD tiếp cận với công nghệ GIS chưa phổ cập, chưa trở thành quy trình Do cần đầu tư nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng GIS quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng Cần cải tiến đồ địa hình theo hướng công nghệ GIS Đây sở đầu vào cho bước triển khai công nghệ GIS tiến tới phổ cập ứng dụng GIS QHXD Sẽ tạo đội ngũ nắm vững công nghệ GIS kết hợp với công nghệ chuyên môn khác bước đầu ứng dụng vào số cơng đoạn nghiên cứu QHXD (ví dụ bước phân tích phân tích thuộc tính, chồng ghép, phân tích lân cận, lập mơ hình số độ cao, phân tích mạng…); tiến tới có tay phần mềm ứng dụng chuyên ngành đủ mạnh, có đủ CSDL đội ngũ kỹ thuật viên thành thạo, công tác nghiên cứu QHXD áp dụng thực tế vào đồ án cụ thể cách tồn diện theo hướng ứng dụng cơng nghệ GIS 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2010), Niêm giám thống kê năm 2010 Tỉnh Hà Tĩnh, NXB Thống kê Nguyễn Kim Anh (2002), Nguyên lý hệ sở liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Ngọc Chính (2002), Quy hoạch phát triển thị Việt Nam, Tạp chí Quy hoạch xây dựng Phạm Văn Cự, Lương Anh Tuấn, Hoàng Kim Hương (2005), Nhập môn hệ thông tin địa lý Nguyễn Văn Đài (1997), Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý, Hà Nội Phạm Hữu Đức (2006), Cơ sở liệu hệ thông tin địa lý GIS, NXB Xây dựng Hà Nội Phạm Trọng Mạnh, Phạm Trọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đình Minh (1997), Giáo trình hệ thông tin địa lý (GIS), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Quang Thao (2003), Đô thị học, NXB Xây dựng 10 Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2001), Bài giảng công nghệ Viễn thám, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Mạnh Cường (2003), Viễn thám GIS ứng dụng, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Trường Xuân (2000), Một số kiến thức hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Nhữ Thị Xuân, Bản đồ địa hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 91 14 Đặng Hùng Võ, Lê Tiến Vương, Nguyễn Trường Xuân (1997), Tập giảng kiến thức hệ thông tin địa lý, ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội 15 ESRI (2002), ArcGIS - Using ArcGIS 3D Analyst, Redlands, USA 16 ESRI (2005), ArcGIS - Using Maplex for ArcGIS, Redlands, USA 17 Aleta Vienneau (2001), Using_ArcCatalog, ESRI ESRI (2001), What is ArcGIS?, ESRI 18 Andrew Macdonald (2001), Building a Geodatabase, ESRI 19 Ralf Bill (2007), GIS - Theory and Applications, Rostock University, German 20 Jill McCoy (2004), ArcGIS - GeoProcessing in ArcGIS, Redlands, USA 21 Jones Christopher (1997), Geographical Information Systems and Computer Cartography, Longman, England 22 Date, C.J (1983), An Introduction to Database Systems (Third edition), (Reading, Mass : Adddition- Westly Publising Co.) 23 Micheal Minami (2001), Using_ArcMap, ERSI 24 Bộ Tài nguyên Môi trường, ứng dụng GIS phát triển đô thị (www.hcmut.edu.vn) 25 Quốc Huy Thị trấn Kỳ Anh, 20 năm đổi phát triển (www.thongtinbaochi.com.vn) 26 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org 27 Trung tâm thơng tin (CIREN), Bộ TN&MT, http://www.ciren.gov.vn 28 Environmental Systems Research Institute (ESRI),http://www.esri.com 29 Environmental Systems Research Institute (ESRI), http://www.gis.com 92 MỤC LỤC Phụ bìa Lời cam đoan Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cơ sở tài liệu để thực đề tài Ý nghĩa đề tài .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH 1.1 Quy hoạch xây dựng 1.1.1 Khái niệm quy hoạch chung xây dựng đô thị 1.1.2 Công tác quy hoạch xây dựng đô thị 1.1.2.1 Quy hoạch vùng 1.1.2.2 Quy hoạch chung đô thị .8 1.1.2.3 Quy hoạch chi tiết 1.1.3 Tình hình quy hoạch đô thị Việt Nam 1.2 Tổng quan liệu địa hình 10 1.2.1 Giới thiệu chung đồ địa hình 10 1.2.1.1 Khái niệm đồ địa hình 10 1.2.1.2 Bản đồ địa hình phục vụ làm cho công tác nghiên cứu quy hoạch: 10 1.2.2 Đặc điểm đồ địa hình số 13 1.2.3 Phân loại đồ địa hình 14 1.2.4 Mục đích, ý nghĩa sử dụng yêu cầu đồ địa hình 15 93 1.2.5 Nội dung, hệ thống ký hiệu ghi đồ địa hình 17 1.2.6 Độ xác đồ địa hình 19 1.3 Vai trò liệu địa hình qh xd 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH BẰNG GIS 22 2.1 Tổng quan GIS 22 2.1.1 Định nghĩa 22 2.1.2 Cấu trúc GIS 23 2.1.3 Thành phần chức GIS 2.1.4 Chức GIS 24 2.1.5 Mơ hình liệu GIS 26 2.1.6 Khả phân tích khơng gian GIS 27 2.2 Ứng dụng GIS quy hoạch quản lý phát triển vùng đô thị 28 2.2.1 Giới thiệu chung sở liệu 29 2.2.1.1 Cơ sở liệu 29 2.2.1.2 Các phương pháp xây dựng CSDL 30 2.2.1.3 Nghiên cứu xây dựng CSDL địa hình từ nội dung BĐĐH 31 2.2.1.4 Chỉ tiêu kỹ thuật CSDL địa hình 1:5000 31 2.2.1.5 Cấu trúc CSDL địa hình 34 2.2.1.6 Xây dựng phương án kỹ thuật 35 2.2.1.7 Điều tra ngoại nghiệp thông tin đo vẽ bổ sung 36 2.2.1.8 Cập nhật thơng tin điều tra thực địa, chuẩn hóa liệu gốc 36 2.2.1.9 Tách lọc thông tin 37 2.3 Phương pháp xây dựng CSDL địa hình GIS 37 2.3.1 Chuẩn hóa liệu 37 2.3.2 Tổ chức liệu 40 2.3.3 Phương pháp thu thập xây dựng CSDL GIS 42 2.3.4 Quy trình xây dựng CSDL địa hình 42 2.3.5 Biên tập lớp thông tin CSDL 44 2.2.6 Kiểm tra nghiệm thu, đánh giá chất lượng sản phẩm 46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ QUY HOẠCH XÂYDỰNG KHU VỰC PHÍA NAM CẦU HỘ ĐỘ VÀ CẢNG THẠCH HẠ TP HÀ TĨNH TỈNH HÀ TĨNH 47 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực thực nghiệm 47 94 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 47 3.1.1.1 Vị trí, ranh giới phạm vi nghiên cứu: 47 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo: 48 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu: 48 3.1.1.4 Đặc điểm thuỷ hải văn: 50 3.1.1.5 Đặc điểm địa chất cơng trình: 52 3.1.1.6 Địa chấn: 53 3.1.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên: 53 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực thực nghiệm 54 3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 54 3.1.2.2 Hiện trạng dân số - lao động 57 3.1.2.3 Hiện trạng cảnh quan kiến trúc đô thị 58 3.1.2.4 Hiện trạng kiến trúc xây dựng cơng trình: 59 3.1.2.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 62 3.1.3 Danh mục cơng trình dự án khu vực nghiên cứu 72 3.1.4 Đánh giá chung khu vực nghiên cứu 73 3.2 Xây dựng CSDL địa hình phục vụ quy hoạch khu vực thực nghiệm 74 3.2.1 Các tư liệu sử dụng 74 3.2.1.1 Bản đồ lớp thông tin chuyên đề 74 3.2.1.2 Các tài liệu khác: 74 3.2.1.3 Các phần mềm sử dụng 74 3.2.2 Thiết kế nội dung sở liệu GIS 75 3.2.3 Quy trình tiến hành xây dựng sở liệu GIS phục vụ cho quy hoạch 73 3.2.4 Các lớp thông tin sở liệu 73 3.2.5 Bài tốn quy hoạch thị 81 3.2.5.1 Tiêu chí 81 3.2.5.2 Áp dụng kết thực nghiệm vào toán quy hoạch đô thị 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 ... TIÊU NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu phương pháp công nghệ ứng dụng GIS xây dựng CSDL địa hình phục vụ cơng tác quy hoạch xây dựng đô thị - Thử nghiệm xây dựng CSDL địa hình sở GIS phục vụ nghiên cứu quy. .. chế thị trường yếu tố “kế hoạch? ?? xây dựng cải tạo đô thị trả lại cho quy hoạch Do công tác quy hoạch đô thị sử dụng với nghĩa hẹp quy hoạch tự nhiên (Physical planning) Trong khứ, quy hoạch đô thị. .. chung xây dựng đô thị, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn, thiết kế đô thị Các loại đồ án quy hoạch xây dựng khác áp dụng công nghệ GIS khác nhau,

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w