1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương án quy hoạch ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị trung tâm hành chính chính trị tỉnh cà mau

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRƯƠNG QUỐC CHÁNH   NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH NGẦM HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRỊ TỈNH CÀ MAU Luận văn thạc sỹ kỹ thuật H NỘI – 2013   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRƯƠNG QUỐC CHÁNH   NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH NGẦM HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐƠ THỊ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRỊ TỈNH CÀ MAU   Ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình ngầm   Mã số: 60580204       LuËn văn thạc sỹ kỹ thuật NGI HNG DN KHOA HC: GS.TS Nguyễn Quang Phích HÀ NỘI – 2013   LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2013 TRƯƠNG QUỐC CHÁNH   MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM THÀNH PHỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .4 1.1 Khái niệm loại cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm thành phố 1.2 Tổng quan cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm giới 1.3 Tổng quan cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm Việt nam 11 CHƯƠNG 2: THÀNH PHỐ CÀ MAU,HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT 18 2.1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị 18 2.2 Các điều kiện tư nhiên 19 2.3 Địa hình, địa chất, thủy văn 20 2.3.1 Địa hình 20 2.3.2 Địa chất 21 2.3.3 Khí hậu, thủy văn, tài nguyên nước 21 2.3.4 Tài nguyên khoáng sản 22 2.3.5 Tài nguyên nhân văn du lịch 22 2.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội xây dựng thành phố Cà Mau 22 2.4.1 Hiện trạng dân số lao động 22 2.4.2 Hiện trạng sử dụng đất 28 2.4.3 Hiện trạng kinh tế: 30 2.4.4 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật : 41 2.5 Hiện trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Cà Mau 44 2.6 Nhận xét kiến nghị 46   CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾCƠNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGẦM CHO KHU ĐƠ THỊ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRỊ TỈNH CÀ MAU 48 3.1 Khái quát chung khu thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau 48 3.1.1 Tổng quan khu thị trung tâm Hành Chính trị Tỉnh: 48 3.1.2 Vị trí giới hạn khu đất: 50 3.1.3 Vị trí mối liên hệ khơng gian thành phố Cà Mau 50 3.1.4 Điều kiện tự nhiên: 50 3.1.5 Hiện trạng 54 3.2 Hệ thống tuynen kỹ thuật hạ tầng cho đường đô thị 57 3.2.1 Định nghĩa chung: 57 3.2.2 Cấu tạo tuynen cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị 59 3.2.3 Thiết kế giếng hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật 71 3.3 Phương pháp quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật cho khu đô thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau 73 3.3.1 Quy hoạch theo mặt cắt ngang 73 3.3.2 Bố trí xếp có hệ thống hào kỹ thuật: 73 3.3.3 Bố trí xếp có hệ thống cống bể kỹ thuật: 75 3.3.4 Bố trí hệ thống kỹ thuật đặt trực tiếp đất: 76 3.4 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật, khả áp dụng quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật 76 3.5 Tác động mơi trường, an tồn xây dựng khai thác vận hành hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật 79 3.5.1 Giải pháp thi công 79 3.5.2 Tiêu thoát nước 80 3.5.3 Cung cấp điện chiếu sáng, thơng gió 80 3.5.4 An toàn xây dựng 81 3.6 Nhận xét 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO   DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại hầm Việt Nam theo tiêu chí kiểu/loại hầm 13 Bảng 2.1: Dân số, diện tích, mật độ dân số thành phố Cà Mau (2006) 23 Bảng 2.2: Dân số tỉ lệ tăng tự nhiên hàng năm 24 Bảng 2.3: Lao động làm việc ngành giai đoạn 2000-2005 26 Bảng 2.4: Tổng diện tích tự nhiên TP tính đến ngày 01/01/2005 25022,52 28 Bảng 2.5: Thống kê số sở, lao động, tổng giá trị sản lượng giai đoạn 20002005 31 Bảng 2.6: Thống kê số sở, lao động, tổng giá trị sản lượng qua năm gần 33 Bảng 2.7: Kinh tế tổng hợp giai đoạn 2000 – 2005 34 Bảng 2.8: Hiện trạng loại nhà 41 Bảng 3.1: Độ sâu nhỏ lớp đất đường ống 63 Bảng 3.2 Bảng tra khoảng cách đặt ống hệ thống hạ tầng kỹ thuật 64 Bảng 3.3 Bảng tra khoảng cách đặt ống hệ thống hạ tầng kỹ thuật 66 Bảng 3.4: Khoảng cách cáp điện 68 Bảng 3.5: Khoảng cách giếng thăm 72   DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ví dụ hệ thống cơng trình ngầm thành phố [1] 5  Hình 1.2 Metro Columbia Heights (Mỹ) .8  Hình 1.3 Đường hầm The Second Heinenoord 8  Hình 1.4 Hầm treo nước 9  Hình 1.5 Hầm đường qua đèo Hải Vân (Việt Nam) 14  Hình 1.6 Hầm chui Tân Tạo cắt ngang QL1A (Việt Nam) 14  Hinh 3.1 Mặt cắt tuynen chuyên dụng a - để thoát nước thải (hệ thống cống chung) b - để đặt đừơng cáp điện thông tin 59  Hình 3.2 Các dạng kếu cấu hầm tổng hợp 61  Hình 3.3 Hầm chung có hình chữ nhật đơn 62  Hình 3.4 Hầm tuynen chung hình chữ nhật kép 63  Hình 3.5.Bố trí cơng trình ngầm đường khu vực 74  Hình 3.6 Ví dụ bố trí loại ống, cáp kỹ thuật hào hay tuynen kỹ thuật 74  Hình 3.7 Bố trí mạng lưới đường cống, bể kỹ thuật 75    MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nước ta tiến hành hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, mở hội lớn cho pháp triển kinh tế nước ta, song gánh nặng việc đầu tư xây dựng hạ tầng mang lại thách thức không nhỏ Muốn phát triển bước đưa đất nước sánh nước khu vực giới cần phải phát triển cách đồng hệ thống hạ tầng sở Lâu nay, nước ta tồn quản lý cách chồng chéo, quy định Luật chồng chéo quy định Luật kia, Thông tư, Nghị định Bộ ngành quản lý sang ngành khác làm cho việc phát triển đồng mặt nói chung hạ tầng sở nói riêng phức tạp, gây phiền hà chậm phát triển Dự án đường vừa thi công xây dựng xong dự án thi cơng hệ thống nước cáp quang lại đào bới lên, thi công xong lấp lại cách qua loa, khơng đảm bảo chất lượng từ dẫn nhiều hệ lụy mà báo chí, dư luận xúc, cụ thể cố, hố tử thần thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Thiếu quản lý cách đồng bộ, thiếu phối hợp ngành, sở lý luận, quy phạm biện pháp chế tài hạn chế nên việc xây dựng hạ tầng sở nước ta tồn khiếm khuyết nêu Để đảm bảo đầu tu xây dựng hạ tầng cách đồng bộ, cần có tham gia vào quan hữu quan từ Trung ương đến địa phương, kiến nghị điều chỉnh quy định, quy phạm rõ ràng, minh bạch công khai, trách nhiệm cấp, ngành, biện pháp tạm thời Một nguyên nhân sâu xa quy hoạch thiếu tính đồng bộ, đặc biệt việc quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật Xuất phát từ nhận thức trên, thời gian công tác Sở Xây dựng, giúp đỡ đồng nghiệp quan, với kiến     thức đào tạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất, đặc biệt truyền đạt kiến thức nhiệt tình thầy, khoa Xây dựng, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Góp phần tạo nên khu đô thị đại, văn minh, phù hợp với môi trường cảnh quan - Tạo không gian đô thị xanh đẹp, tận dụng quỹ đất nhiều nhằm phục vụ cho lợi ích cơng cộng, xanh, cải thiện mơi trường, góp phần tạo diện mạo thị văn minh đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứa phương án quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật -Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng quy hoạch hiệu cơng trình xây dựng thành phố Cà Mau - Đề xuất giải pháp quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm nhằm nâng cao hiệu khai thác dự án - Quy hoạch hệ thống ngầm kỹ thuật như: Điện, nước, hệ thống thông tin đường dây kỹ thuật khác; - Tìm hiểu cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm - Thực trạng công tác quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm thành phố Cà Mau - Giải pháp quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm nhằm nâng cao hiệu khai thác dự án - áp đụng thành phố Cà Mau     Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tổng hợp so sánh - Phương pháp nghiên cứu trường -Phân tích lý thuyết quy hoạch, thiết kế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Ý nghĩa khoa học: Luận văn tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá đưa luận điểm công tác quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm Ý nghĩa thực tiễn: Lựa chọn giải pháp quy hoạch nâng cao hiệu khai thác dự án - áp dụng thành phố Cà Mau Cấu trúc luận văn Bản luận văn với đề tài:“Nghiên cứu phương án quy hoạch ngầm hạ tầng kỹ thuật thị Trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau” hồn thành hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Phích, gồm có mục Mở đầu, chương mục Kết luận Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Quang Phích, người giành nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn Tác giả suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, Bộ mơn Xây dựng cơng trình ngầm mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, bạn đồng nghiệp giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp   74   Mặt cắt 1-1 Hình 3.5.Bố trí cơng trình ngầm đường khu vực ống dẫn khí Cáp bưu viễn thơng Cáp điện lực Lối 700đến 800mm  Các ống nănglượng   ống dẫn  nước sạch  Hình 3.6Ví dụ bố trí loại ống, cáp kỹ thuật hào hay tuynen kỹ thuật   75   3.3.3 Bố trí xếp có hệ thống cống bể kỹ thuật: Lựa chọn bố trí đường dây, đường ống cống, bể kỹ thuật tuyến đường khu vực để kết nối cơng trình ngầm tuyến đường nội tuyến đường Theo Tiêu chuẩn kỹ thuật cống, bể cáp tủ đấu cáp : (TCN 68 - 153 :1995 phương án thiết kế đề xuất mặt cắt cống bể cáp tuyến tuyến nhánh) Bố trí đường dây, đường ống cống, bể kỹ thuật đặt trực nơngvà đặt tiếp vĩa hè lát gạch block gạch tư chèntạo thuận tiện cho việc tu, sửa chữa Mặt cắt 2-2 Hình 3.7 Bố trí mạng lưới đường cống, bể kỹ thuật Hình ảnh minh họa sử dụng chung hào cáp   Hình ảnh minh họa phần hạ tầng riêngcho thơng tin liên lạc: 76   3.3.4 Bố trí hệ thống kỹ thuật đặt trực tiếp đất: Khi đường dây đường ống chôn trực tiếp đất để đảm bảo khoản cách an tồn theo tiêu chuẩn chiếm dụng khoảng không gian kỹ thuật ngầm lớn có nhiều bất cập xảy sửa chữa, cải tạo nâng cấp Tuy nhiênphương pháp nầy kinh phí đầu tư xây dựng thấp hơn, cơng tác xây dựng dễ dàng xử lý đấu nối tuyến nhánh tuyến dễ dàng, thuận lợi Khi số lượng cơng trình khơng nhiều nên tận dụng hình thức bố trí này, phương án thiết kế lựa chọn bố trí riêng rẽ đường dây, đường ống đặt trực tiếp đất chủ yếu tuyến đường nội thiết kế thi cơng đồng Trong đó, cơng tác quản lý, vận hành, khai thác sử dụng cần tham gia quản lý ngành chuyên môn ý thức cộng đồng Khi lắp đặt trực tiếp đất, phải luồn ống nhựa HDPE để đảm bảo an toàn cho cáp điện cáp thông tin liên lạc…và đồng thời thuận tiện cho việc vận hành, bảo dưỡng, bảo trì, nâng cấp hệ thống có nhu cầu 3.4 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế kỹ thuật, khả áp dụng quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật Khai thác, sử dụng không gian ngầm hiệu mục tiêu hướng phấn đấu đô thị Việt Nam Xây dựng cơng trình ngầm phải đối mặt với nhiều thách thức chứa đựng rủi ro, cần phải có bước hợp lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội đất nước theo giai đoạn Từng bước xây dựng sở liệu cơng trình ngầm bao gồm: Các liệu trạng công trình ngầm (các vẽ hồn cơng cơng trình ngầm đặc biệt có thơng tin: Vị trí, mặt bằng, mặt cắt dọc, đấu nối kỹ thuật…); Các thơng tin cấp, loại cơng trình ngầm, quy mơ, tính chất thời   77   gian hồn thành xây dựng cơng trình; Bản đồ trạng hệ thống cơng trình ngầm lập cho tồn thị cho khu vực đô thị tùy theo yêu cầu quản lý có thơng tin: Loại cơng trình, quy mơ, vị trí, hệ thống kết nối kỹ thuật…; Bản đồ quy hoạch đô thị, quy hoạch không gian xây dựng ngầm Tổ chức lập quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị Không gian ngầm phải quy hoạch nhằm khai thác hợp lý tài nguyên ngầm, quy hoạch phải trước bước, hoàn thiện nội dung quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị Xây dựng cơng trình ngầm kỹ thuật thị cần tiến hành cách tổng thể đồng bộ, cho chúng với cơng trình mặt đất tạo nên hệ thống không gian đồng Trước mắt, phải giải xây dựng vùng có mật độ cao nhằm giải quỹ đất nhiều cho không gian công cộng đồng thời nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ thích hợp, đãm bảo thi cơng an tồn hiệu Hạn chế tối đa nhu cầu tăng diện tích thị cho phép giải nhiều vấn đề quan trọng xây dựng thị, giao thơng vận tải,… Hồn thiện cơng tác quy hoạch cơng trình ngầm, thiết kế thị Sử dụng đất đô thị hợp lý cho việc xây dựng nhà ở, tạo công viên xanh, cảnh quan đô thị Cải thiện dần môi trường thị Bảo tồn Bản sắc văn hóa, di tích thị Tin gọn bố trí hiệu cụm thiết bị kỹ thuật Giải tốt vấn đề giao thông Phát huy hiệu xây dựng an ninh quốc phòng Tuy nhiên, xây dựng cơng trình ngầm có khó khăn cần giải quyết: vấn đề thơng hơi, thống gió, chiếu sáng, cấp điện, cấp   78   nước, phịng chống độc, phòng chống cháy nổ,… để đảm bảo điều kiện sinh hoạt bình thường cho người hoạt động khác cần phải lực chọn công nghệ hợp lý khai thác hiệu cơng trình ngầm Xây dựng cơng trình ngầm chi phí đầu tư lớn Tùy thuộc vàoquy mơ tính sử dụng, điều kiện địa kỹ thuật mà giá thành xây dựng cơng trình ngầm cao từ 1,5 đến lần giá thành cơng trình tương tự mặt đất Khoảng cách giá giảm nhiều mật độ xây dựng đô thị cao, cường độ lại phương tiện giao thông lớn lượng người nhiều Khi giá thành mặt đất tăng mạnh cho xây dựng cơng trình (do phải dịch chuyển nhà, giải phóng mặt bằng, trang bị sửa chữa lại tuyến giao thông đường ) chênh lệch giá khơng cịn lớn Giá thành xây dựng cơng trình ngầm cịn giảm bố trí chúng tổ hợp chung với cơng trình mặt đất, điều kiện địa kỹ thuật thuận lợi cho phép sử dụng kết cấu công nghiệp tiên tiến, phương pháp xây dựng nhanh kinh tế, khối lượng sửa chữa mạng kỹ thuật ngầm nhỏ Ngoài ra, khoảng cách giá thành xây dựng cơng trình cơng trình ngầm giảm nhiều nhờ lợi xã hội thị việc bố trí cụm cơng trình ngầm Như tính tốn hiệu khai thác hiệu tổ hợp không gian ngầm, cần đánh giá hiệu kinh tế xã hội (tăng cường điều kiện sống cho người lao động, môi trường đô thị, ) kể đánh giá hiệu kinh tế quỹ đất dùng để xây dựng cơng trình ngầm Tóm lại, đầu tư ban đầu cho cơng trình ngầm lớn, mang lại tiện ích khả sử dụng lâu dài Vì cần phải tính tốn, cân nhắc để đầu tư hợp lý Cần phải khẳng định quy hoạch xây dựng ngầm nội dung quy hoạch xây dựng đô thị Khi lập quy hoạch xây dựng đô thị phải vào nhu cầu phát triển thành phố để quy hoạch xây dựng ngầm Xây dựng   79   cơng trình ngầm thị cần phải tiến hành cách tổng thể có quy hoạch đảm bảo khớp nối cơng trình mặt đất mặt đất thành thể thống Trong quy hoạch xây dựng đô thị phương án cấu đô thị, tổ chức phân khu chức cần phải kết hợp xác định khu vực dự kiến bố trí cơng trình ngầm (vùng chức không gian ngầm) hướng sử dụng không gian ngầm theo nguyên tắc ưu tiên trung tâm thị khu vực, vùng dân cư tập trung dọc trục đường phố thị Xây dựng ngầm phải ý tới bảo vệ cải thiện môi trường đô thị, sử dụng tiết kiệm hiệu đất xây dựng, phải vào đặc điểm địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn, vị giá trị công trình kiến trúc hữu bên mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm sẵn có dưới,… để đảm bảo an tồn thuận lợi cho điều kiện sinh hoạt người dân 3.5 Tác động mơi trường, an tồn xây dựng khai thác vận hành hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật 3.5.1 Giải pháp thi cơng Trong q trình thi công, việc vận chuyển đất đá vật liệu khác xây dựng, lắp đặt tuynen cần cần thiết phải có giải pháp hợp lý,cơng việc bốc xếp, dỡ, vận chuyển lên mặt đất vào sân giếng cần phải giới hoá Vận chuyển đất lên bề mặt cần tiến hành giếng đào toàn độ sâu sân giếng cách 10m với trợ giúp thùng nâng Khi đào tuynen để chuyển đất cần phải sử dụng trục vận tải Vận chuyển đất theo phương thẳng đứng vật liệu đào tuynen mặt ngang khác thực với giúp đỡ máy nâng phụ trợ, sử dụng điều khiển điện   80   3.5.2 Tiêu thoát nước Cần theo dõi thường xuyên liên tục lượng nước thấm vào tuynen qua giếng thăm mối nối nhằm đưa giải pháp kịp thời tình huốn mưa to lưu lượng nước tăng nhanh tràn vào tuynen Thoát nước hào tuynen nước bơm lên theo máng tự chảy Khi đào theo độ dốc nước tập trung đáy giếng, lắp máy bơm đặc biệt Thiết bị bơm nước cần đặt gần giếng, tính tốn lượng nước để bố trí cơng suất máy bơm hợp lý phải bố trí máy bơm dự phịng trường hợp bơm bị hỏng Mỗi máy bơm nước cần phải đặt thiết bị đo Sàn gian đặt máy bơm nước phải đặt cao mực nước cần bơm 0,5m 3.5.3 Cung cấp điện chiếu sáng, thơng gió Thiêt bị đường dây cấp điện xây dựng sửa chữa cần tuân thủ tiêu chuẩn quy phạm theo TCN 19:1984 kỹ thuật thiết bị điện Chiếu sáng mặt công trường xây dựng cần thực theo tiêu chuẩn quy phạm chiếu sáng Chiếu sáng ngầm thực hiên theo tiêu chuẩn an toàn lao động Bảo vệ an toàn chống sét q trình thi cơng Thơng gió nhân tạo cho làm việc đất ứng dụng cho tất giai đoạn xây dựng, lắp ráp tuynen, thời gian nghỉ tạm trình đào Trong thiết kế thơng gió nhân tạo cần phải dự tính đến thơng gió tự nhiên Hệ thống thơng gió cần phải đảm bảo luồng khơng khí thuận nghịch (đảo chiều) Khối lượng khí làm việc theo chế độ thơng gió đảo chiều cần chiếm lớn 60% khối lượng khơng khí chế độ làm việc bình thường   81   Hàm lượng khí độc hại bụi khơng khí cấp cho cơng việc đất (nơi có người làm việc) không vượt cho phép cơng nhân Thiết bị thơng gió cấu kiện tạm thời hệ thống thơng gió cần chọn với tính tốn sử dụng chúng tồn q trình xây dựng Khơng khí bị nhiễm khơng thải bề mặt gần luồng thu khí cấp cho hệ thống thơng gió 3.5.4.An tồn xây dựng Trong công tác xây dựng tuynen cần tuân thủgiải pháp thiết kế duyệt đảm bảo an toàn tồ nhà cơng trình nằm vùng có biến dạng bề mặt ảnh hưởng công việc đào hầm, hạ thấp mực nước ngầm, làm đông cọc móng, lỗ khoan, Có đảm bảo an tồn cơng trình mặt đất mặt đất, mạng lưới kỹ thuật giao thông liên lạc không chịu di chuyển, tháo dỡ, cần phải xem xét lại đồ thị công việc chuẩn bị lập thiết kế thi công Nghiên cứu, điều tra, khảo sát cơng trình lân cận có tham gia đại diện quan nhà thầu, thiết kế, chủ đầu tư quan hữu quan để tiến hành trình tự cơng việc dẫn, quan trắc có hệ thống, theo dõi tình trạng nhà cơng trình chọn giải pháp đảm bảo an toàn cho chúng 3.6 Nhận xét Từ trước đến Việt Nam số cơng trình ngầm xây dựng lĩnh vực giao thông vận tải, thủy điện, khai thác khoáng sản, lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị, xây dựng dân dụng công nghiệp, kho bãi v.v chưa có Nếu thiết kế thi cơng xây dựng cơng trình ngầm mơi trường đất mềm rời có vấn đề địa chất cơng trình phải đặc biệt ý, cường độ chịu lực đất mức độ phong phú nước ngầm Bao     82 phải chọn địa điểm xây dựng có lớp đất dày đất có khả chịu lực cao, khơng có nước ngầm nước ngầm khơng phong phú, tránh vùng có đất bùn yếu, cát chảy, đất lún ướt, nhiều nước ngầm Điều kiện địa chất yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến ổn định cơng trình ngầm Qui hoạch chọn địa điểm, thiết kế thi cơng cơng trình ngầm phải dựa sở đánh giá định tính ổn định cơng trình Trong q trình khảo sát địa chất cơng trình điều quan trọng chủ yếu phải dự báo đánh giá ổn định đá vây quanh cơng trình sau xây dựng xong, nhằm mục đích cung cấp liệu cho thiết kế thi cơng cơng trình     83   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sự phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung thị nói riêng gắn liền với xây dựng phát triển cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Một đô thị đại phải xây dựng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật nói chung hạ tầng kỹ thuật ngầm nói riêng đại, đồng hồn chỉnh Việc xây dựng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm để lắp đặt cơng trình đường dây, đường ống hạ ngầm cơng trình đường dây bảo đảm cảnh quan đô thị, phát triển hài hịa khơng gian mặt đất với khơng gian ngầm, tăng cường an toàn khai thác sử dụng, hạn chế việc đào lên, lấp xuống; tăng hiệu đầu tư góp phần phát triển thị bền vững Để có thành phố đại, cần phải xây dựng cơng trình ngầm thị Việc xây dựng cơng trình ngầm cần thực cách tổng thể từ quy hoạch xây dựng, đầu tư, xây dựng khai thác sử dụng Đầu tư ban đầu cho cơng trình ngầm tốn kém, chi phí lớn, nhiên có lợi ích lâu dài Vì cơng tác phân tích, đánh giá trạng, đề xuất giải pháp từ xây dựng văn quy phạm pháp luật đến hướng dẫn triển khai thực vô cần thiết Đất nước ta tiến hành hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu, mở hội lớn cho pháp triển kinh tế nước ta, song gánh nặng việc đầu tư xây dựng hạ tầng mang lại thách thức không nhỏ Muốn phát triển bước đưa đất nước sánh nước khu vực giới cần phải phát triển cách đồng hệ thống hạ tầng sở Lâu nay, nước ta tồn quản lý cách chồng chéo, quy định Luật chồng chéo quy định Luật kia, Thông tư, Nghị định Bộ ngành quản lý sang ngành khác làm cho việc phát triển đồng mặt nói     84 chung hạ tầng sở nói riêng phức tạp, gây phiền hà chậm phát triển Dự án đường vừa thi cơng xây dựng xong dự án thi cơng hệ thống thoát nước cáp quang lại đào bới lên, thi cơng xong lấp lại cách qua loa, khơng đảm bảo chất lượng từ dẫn nhiều hệ lụy mà báo chí, dư luận xúc, cụ thể như: hố tử thần thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,… Thiếu quản lý cách đồng bộ, thiếu phối hợp ngành, sở lý luận, quy phạm biện pháp chế tài hạn chế nên việc xây dựng hạ tầng sở nước ta tồn khiếm khuyết nêu Để đảm bảo đầu tư xây dựng hạ tầng cách đồng bộ, cần có tham gia vào quan hữu quan từ Trung ương đến địa phương, kiến nghị điều chỉnh quy định, quy phạm rõ ràng, minh bạch công khai, trách nhiệm cấp, ngành,…nhưng biện pháp tạm thời Một nguyên nhân sâu xa quy hoạch thiếu tính đồng bộ, đặc biệt việc quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật Để giải vấn đề trên, tác giả thông qua tham khảo số quy hoạch cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm nước giới số cơng trình áp dụng số tình thành Việt Nam phát thảo quy hoạch sơ lựa chọn số kết cấu, biện pháp xây dựng, lần áp dụng cho hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật khu thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau Trên sở thu thập số liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, mực nước ngầm, xác định điều kiện, khả áp dụng lựa chọn quy hoạch mặt cắt ngang điển hình, phương án kết cấu, vị trí đặt cơng trình liên thơng cơng trình với từ đưa tổng thể quy hoạch cơng trình ngầm cho dự án Đồng thời qua giới thiệu số phương pháp thi công phù hợp với điều kiện thực tế   85   Trong trình triển khai thực hiện, rút ưu nhược điểm từ hồn thiện bổ sung nhằm nhân rộng tiền đề để quy hoạch cho hệ thống đô thị Thành phố Cà Mau Kiến nghị Lần đầu tiênnghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho khu đô thị Thành phố Cà Mau khơng thể tránh thiếu sót, bất cập Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện quy hoạch, nghiên cứu lựa chọn phương án quy hoạch, kết cấu cơng trình, biện pháp thi cơng cho vị trí khu vực địa chất việc làm cần thiết Để tạo đô thị văn minh, tiết kiệm tài nguyên đất, tránh ô nhiễm môi trường theo xu hướng thời đại việc xây dựng khơng gian ngầm nói chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm cần thiết Ngoài yếu tố nêu cần phải có vào nhà khoa học, nhà chuyên môn đặc biệt việc bổ sung sở pháp lý cho việc quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương ngày hoàn thiện chặt chẽ Có việc khai thác khơng gian ngầm cách có hiệu mang lại lợi ích kinh tế - xã hội./.      TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trúc Anh, Đinh Tuấn Hải (2012), Hướng dẫn thiết kế quy hoạch xây dựng không gian ngầm lồng ghép quy hoạch đô thị NXB Xây dựng Dự án hạ tầng kỹ thuật khu thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau Nguyễn BáKế (2010), Xây dựng cơng trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở - NXB Xây dựng Lê Văn Lạc, Hoàng Phương Hoa (2011), Cơng trình ngầm - NXB Xây dựng Nghị định 41/2007/nđ-cp ngày 22/3/2007 Thủ tướng Chính phủ xây dựng ngầm đô thị Nguyễn Đức Nguôn, Đỗ Như Tráng, Vũ Hoàng Ngọc, Nguyễn Trường Huy, Vũ Thị Như Trang (2009), Mạng kỹ thuật ngầm đô thị - NXB Xây dựng Nguyễn Quang Phích(2000) Cơng trình giao thơng ngầm-một giải pháp đảm bảo phát triển bền vững cho thủ Hà Nội.Tuyển tập cơng trình khoa học Đại học Mỏ-Địa chất (30) 6/2000 Tr. 13‐20 Nguyễn Quang Phích, Đỗ Ngọc Anh Sự cố nguyên nhân xây dựng cơng trình ngầm thành phố Tạp chíKhoa học kỹ thuật Mỏ-Địa chất (14) 4/2006 Tr 82-85 Nguyễn Quang Phích, Võ Trọng Hùng nh ng kh (1998) Nghiên cứu xây dựng luận chứng khả thi công trình ngầm quy hoạch mạng lưới giao thơng Hà Nội Báo cáo để tài NCKH cấp Bộ, mã số B96-36-1TĐ Hà Nội 1998 10 Nguyễn Quang Phích, Vũ văn Tính (2008).Phương pháp thi cơng hởcác phương án kinh nghiệm áp dụng Tuyển tập báo cáo Hội thảo “Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm     thị” TP HCM 22.10.2008 Tr.96-102 http://www.apave.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=105&catid=428 &distid=268 11 Nguyễn Quang Phích (1999) Hệ thống tàu điện ngầm Hà Nội Thông tin khoa học kỹ thuật 1/1999 Đại học Giao thông Vận tải Tr 81-86 12 Nguyễn Quang Phích (1998) Vấn đề lựa chọn máy khiên đào xây dựng cơng trình ngầm giao thơng Hà Nội.Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 13; 15/11/1998 Đại học Mỏ-Địa chất, Quyển Hà Nội 11/1998.Tr.76-81 13 Nguyễn Quang Phích (1998) Vấn đề quy hoạch thi công xây dựng cơng trình ngầm giao thơng thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh.Tuyển tập cơng trình khoa học Đại học Mỏ-Địa chất, Tập 27 Hà Nội 6/1998.Tr.29-33 14 Nguyễn Thế Phùng(2012), Thiết kế hầm giao thông - NXB Xây dựng 15 Nguyễn Thế Phùng(2009), Thi cơng cơng trình ngầm - NXB Xây dựng 16 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Đức Nguôn (2006), Tổ chức khai thác không gian ngầm - NXB Xây dựng 17 Quy hoạch khu đô thị trunh tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau TL:1/500 18 Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh cà mau đến năm 2020 19 Lê Văn Thưởng, Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cường (1981), Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm - NXB Khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm thị - NXB Xây dựng 21 Tiêu chuẩn thiết kế - Tiêu chuẩn hệ thống Tuynen kỹ thuật cho đường đô thị - 2009 22 Dương Khánh Tồn, Nguyễn Quang Phích (2008) Rủi ro biện pháp phịng tránh xây dựng cơng trình ngầm thành phố Hội thảo     “Những học kinh nghiệm quốc tế Việt Nam cơng trình ngầm đô thị TP HCM 22.10.2008 Tr 209-219 23 Website http://apave.com.vn/: Lựa chọn phương án tuyến ngầm cho dự án Metro thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội 24 Website HTTP://CONGTRINHNGAM.ORG /: Các phương pháp đào kín xây dựng cơng trình ngầm thị khả áp dụng vào Hà nội TP.Hồ Chí Minh 25 Website http://kientrucvietnam.org.vn: Cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị Việt Nam 26 http://www.apave.com.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=105 &catid=428&distid=281 27 L.V.Makốpski - Nguyễn Đức Nguôn (dịch), Nguyễn Văn Quảng (hiệu đính) (2008), Cơng trình ngầm giao thơng thị - NXB xây dựng   ... nghiên cứu: Nghiên cứa phương án quy hoạch hệ thống cơng trình ngầm kỹ thuật -Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà. .. QUỐC CHÁNH   NGHIÊN CỨU PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH NGẦM HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRỊ TỈNH CÀ MAU   Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm   Mó s: 60580204 Luận văn thạc sỹ... THUẬT NGẦM CHO KHU ĐÔ THỊ TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRỊ TỈNH CÀ MAU 48 3.1 Khái quát chung khu đô thị trung tâm hành chính trị tỉnh Cà Mau 48 3.1.1 Tổng quan khu thị trung tâm Hành

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w