1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản trị nhân lực tại phòng quản lý chất lượng công ty tnhh mtv lọc hoá dầu bình sơn

140 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT Nguyễn văn long Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố đà nẵng, áp dụng cho công trình nhà làm việc văn phòng quan quốc hội miền trung Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà Nội 2013 B GIO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHT Nguyễn văn long Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố đà nẵng, áp dụng cho công trình nhà làm việc văn phòng quan quốc hội miền trung Ngành: Kỹ thuật Địa chất Mà số : 60520501 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGI HNG DN KHOA HC PGS.TS Tạ Đức Thịnh Hµ Néi – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Long MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề địa chất cơng trình hố móng sâu giải pháp ổn định hố móng sâu nhà cao tầng .12 1.1 Khái niệm nhà cao tầng 12 1.2 Khái niệm hố móng đào sâu .13 1.3 Các vấn đề địa chất công trình hố móng đào sâu 13 1.3.1 Vấn đề trượt thành hố móng 13 1.3.2 Vấn đề trồi đáy hố móng 20 1.3.3 Vấn đề bục đáy hố móng 21 1.3.4 Vấn đề cát chảy, xói ngầm 22 1.3.5 Vấn đề nước chảy vào hố móng 25 1.4 Các giải pháp đảm bảo ổn định hố móng đào sâu 26 1.4.1 Giải pháp chắn giữ cọc xi măng đất 27 1.4.2 Giải pháp chắn giữ cọc hàng 28 1.4.3 Giải pháp chắn giữ tường liên tục đất 35 1.4.4 Giải pháp chắn giữ neo đất 38 1.5 Các phƣơng pháp tính tốn ổn định hố móng đào sâu 38 1.5.1 Các phương pháp xác định áp lực đất lên tường chắn 38 1.5.2 Tính tốn áp lực ngang lên tường chắn có tải trọng tác dụng 42 1.5.3 Tính tốn tường chắn có nhiều tầng chống 43 1.5.4 Tính tốn ổn định cho hố móng 44 1.6 Các phƣơng pháp thi công hố móng sâu nhà cao tầng .45 1.6.1 Trình tự thi cơng 45 1.6.2 Thi công đào đất 46 1.6.3 Hạ thấp mực nước ngầm 46 Chƣơng 2: Điều kiện địa chất cơng trình, vấn đề địa chất cơng trình giải pháp ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng 57 2.1 Điều kiện địa chất cơng trình khu vực thành phố Đà Nẵng 57 2.1.1 Đặc điểm địa hình 54 2.1.2 Đặc điểm địa mạo 54 2.1.3 Cấu trúc địa chất thành phố Đà Nẵng 56 2.1.4 Tính chất lý đất đá 58 2.1.5 Đặc điểm địa chất thủy văn 69 2.1.6 Các trình địa chất động lực 76 2.2 Phân chia cấu trúc khu vực thành phố Đà Nẵng 81 2.2.1 Khái niệm cấu trúc 82 2.2.2 Phân loại lớp đất theo khả chịu tải 79 2.2.3 Nguyên tắc phân chia cấu trúc phục vụ tính tốn ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng 85 2.2.4 Thuyết minh kiểu cấu trúc phục vụ tính tốn ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng 88 2.3 Vấn đề địa chất cơng trình hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng 94 2.3.1.Kiểu cấu trúc I 90 2.3.2 Kiểu cấu trúc II 90 2.4 Các giải pháp đảm bảo ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng 96 2.4.1 Hố móng có chiều sâu H =  6m 97 2.4.2 Hố móng có chiều sâu H = 6 10m 97 2.4.3 Hố móng có chiều sâu H > 10m 99 Chƣơng 3: Nghiên cứu ổn định hố móng đào sâu cơng trình Nhà làm việc văn phịng quan Quốc hội Miền Trung 102 3.1 Giới thiệu cơng trình Nhà làm việc văn phòng quan Quốc hội Miền Trung .102 3.2 Điều kiện địa chất công trình khu xây dựng 103 3.2.1 Đặc điểm địa hình- địa mạo 97 3.2.2 Địa tầng tính chất lý đất đá 97 3.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 101 3.2.4 Các tượng địa chất động lực 102 3.2.4 Các cơng trình lân cận hố móng 102 3.3 Dự báo vấn đề địa chất cơng trình hố móng đào sâu cơng trình Nhà làm việc văn phòng quan Quốc hội Miền Trung 109 3.3.1 Vấn đề trượt thành hố móng 109 3.3.2.Vấn đề cát chảy, xói ngầm 105 3.3.2.Vấn đề nước chảy vào hố móng 113 3.4 Lựa chọn giải pháp chắn giữ hố móng cơng trình 114 3.4.1.Tính tốn ổn định hố móng hệ cọc cừ kiểu conson 110 3.4.1.Lựa chọn phương án hạ thấp mực nước ngầm 117 Kết luận 123 Tài liệu tham khảo 131 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng tra góc 1 2 để tìm mặt trượt nguy hiểm 16 Bảng 1.2: Phạm vi áp dụng biện pháp hạ mực nước ngầm 48 Bảng 2.1: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích sơng (aQ2) 62 Bảng 2.2: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích sơng - biển (am Q22-3) 63 Bảng 2.3: Các tiêu lý phức hệ trầm tích sơng - biển- đầm lầy (amb Q2) 61 Bảng 2.4: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích biển - đầm lầy, (mbQ21-2) 66 Bảng 2.5: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích biển (mQ2) 68 Bảng 2.6: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích biển - gió (mv Q2) 68 Bảng 2.7: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích sơng (aQ13) 69 Bảng 2.8: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích sơng - biển (am Q13) 71 Bảng 2.9: Các tiêu lý đất phức hệ trầm tích mbQ1 2-3 72 Bảng 2.10: Bảng phân loại đất theo sức chịu tải quy ước R0 83 Bảng 2.11: Phân loại đất theo R0 khu vực thành phố Đà Nẵng .84 Bảng 3.1 Các tiêu lý đất cơng trình Nhà làm việc Quốc hội Miền trung 106 DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Ổn định trượt hố móng 14 Hình 1.2 Phương pháp tính tốn ổn định mái đất mặt trụ trịn 15 Hình 1.3 Tìm mặt trượt nguy hiểm theo phương pháp Fellenius .16 Hình 1.4 Tìm mặt trượt nguy hiểm theo phương pháp phân mảnh 17 Hình 1.5 Tính tốn ổn định mái đất theo phương pháp tra bảng Goldstein 18 Hình 1.6 Tính tốn ổn định mái đất theo pp mặt nghiêng ổn định Maxlop 20 Hình 1.7 Mất ổn định hố móng tượng cát chảy 22 Hình 1.8 Hình ảnh cát chảy sườn dốc 23 Hình 1.9 Hình ảnh sụt lún mặt đất tượng xói ngầm 25 Hình 1.10 Hình ảnh chắn giữ hố móng đào sâu cọc xi măng đất 28 Hình 1.11 Các loại chắn giữ cọc hàng 29 Hình 1.12: Sơ đồ dịch chuyển cọc conson phân bố áp lực đất .30 Hình 1.13: Tính cọc conson theo phương pháp cân tĩnh 31 Hình 1.14: Sơ đồ tính theo Blum 31 Hình 1.15: Phương pháp đường đàn hồi cọc khơng có chống 32 Hình 1.16: Qui luật biến đổi hệ số .33 Hình 1.17: Sự phân bố áp lực đất, mômen tường cọc độ sâu cắm 34 Hình 1.18 Hình ảnh chắn giữ hố móng đào sâu tường liên tục đất 38 Hình 1.19 Các loại neo dùng để chắn giữ .39 Hình 1.20: Điều kiện cân giới hạn điểm 40 Hình 1.21 Thay áp lực dính đơn vị tải trọng phân bố .40 Hình 1.22: Áp lực chủ động đất lên tường chắn 42 Hình 1.23: Áp lực bị động lên tường chắn theo phương pháp mặt trượt Coulomb 43 Hình 1.24: Áp lực đất lên tường đất gồm nhiều lớp .43 Hình 1.25: Đất mềm rời dính có nước ngầm 44 Hình 1.26: Trường hợp mặt đất có tải trọng phân bố 45 Hình 1.27: Sơ đồ tường chắn có nhiều tầng chống 45 Hình 1.28: Các dạng ổn định tường chắn 47 Hình 1.29: Hình phễu nước rút hút nước giếng 50 Hình 1.30: Cấu tạo ống lọc nước 50 Hình 1.31: Sơ đồ bố trí hệ thống giếng kim 51 Hình 1.32: Sơ đồ làm việc giếng kim có thiết bị phun 53 Hình 1.33: Cấu tạo vòi phun 54 Hình 1.34: Cấu tạo giếng kim có thiết bị phun 54 Hình 2.1: Hình trụ hố khoan đặc trưng cấu trúc phụ kiểu I.A 89 Hình 2.2: Hình trụ hố khoan đặc trưng cấu trúc phụ kiểu I.B 91 Hình 2.3: Hình trụ hố khoan đặc trưng cấu trúc phụ kiểu II.A 92 Hình 2.4: Hình trụ hố khoan đặc trưng cấu trúc phụ kiểu II.B 94 Hình 2.5: Sơ đồ phân vùng cấu trúc khu vực thành phố Đà Nẵng .94 Hình 3.1: Mặt tổng thể xây dựng cơng trình 102 Hình 3.2: Quy mơ cơng trình 103 Hình 3.3: Mặt cắt địa chất cơng trình khu xây dựng 104 Hình 3.4: ổn định trượt đất cát 103 Hình 3.5 Mặt cắt hố móng cơng trình 116 Hình 3.6 : Biểu đồ phân bố áp lực đất 118 Hình 3.7 : Sơ đồ phân bố áp lực đất chủ động tác dụng lên tường cừ 119 Hình 3.8: Sơ đồ tính tốn cừ cho hố móng 119 Hình 3.9 Đồ thị Blum 122 Hình 3.10 Mặt cắt ngang cừ thép 123 Hình 3.11 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng kim phục vụ tiêu nước hố móng 124 Hình 3.12 : Sơ đồ tính tốn độ sâu hạ giếng 125 Hình 3.13 : Giếng khơng hồn chỉnh 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế - trị lớn khu vực miền Trung nước ta Hiện nay, thành phố Đà Nẵng đầu tư phát triển mạnh mẽ, thu hút đầu tư nước Việc mở rộng, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với phát triển mạnh mẽ sở hạ tầng, giao thông thành phố, đặc biệt hệ thống nhà cao tầng Cũng thành phố lớn khác giới nước ta, xây dựng nhà cao tầng, để khống chế chiều cao, tiết kiệm diện tích đất hay dùng để ứng phó với tình trạng khẩn cấp phịng vệ dân hầu hết nhà cao tầng có thiết kế tầng hầm Các tầng hầm đặt sâu đất, phải chịu tác động cơng trình đặt mặt đất cịn phải chịu tác động đặc biệt môi trường địa chất xung quanh hố móng đào sâu Do vậy, việc thiết kế, thi cơng chúng cần có xem xét, nghiên cứu riêng biệt Sự cố thi công hố đào móng cơng trình ln song hành với việc lựa chọn giải pháp thi công hố đào phù hợp với điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn Sự chuyển dịch đất biến đổi môi trường địa chất quanh hố đào xảy q trình đào móng hay sau thời gian hố đào lấp đất Đây vấn đề khó tránh khỏi, nhà thầu lực, kinh nghiệm, thiếu thông tin tin cậy số liệu khảo sát, cấu trúc khả ổn định hố móng lớn Vấn đề ổn định hố móng sâu ln ln chủ đề thời Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống ổn định đề xuất giải pháp ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng, áp dụng cho cơng trình Nhà làm việc văn phòng quan Quốc hội Miền Trung” đặt nhằm giải yêu cầu nói Việc nghiên cứu ổn định đề xuất giải pháp ổn 124 3.4.2 Lựa chọn phương án hạ thấp mực nước ngầm tính toán cụ thể: Đất khu vực nghiên cứu đất đồng chất có tiêu lý sau: Khối lượng thể tích tự nhiên đất:   1,82 g / cm  18,2kN / m3 Lực dính đơn vị : C  (kN/m2 ) Góc ma sát :   24 Hệ số thấm đất : K = 5.10-2 cm/s= 43,2m/ng Mực nước ngầm tính tốn hạ thấp : 5,3m 3.4.2.1 Chọn loại giếng Việc áp dụng phương pháp tiêu nước ngầm phù hợp với có hệ số thấm K = (1  100)m/ng.đ, với giếng kim chân không hiệu K =(  50)m/ng.đ Nền đất bao quanh hố móng cơng trình Nhà làm việc văn phòng quan Quốc hội Miền Trung đất cát hạt mịn có hệ số thấm K = 43,2m/ng.đ, vậy, ta sử dụng hàng giếng kim chân khơng bố trí bao quanh hố móng để tiêu nước ngầm Hình 3.11 Sơ đồ bố trí hệ thống giếng kim phục vụ tiêu nước hố móng 3.4.2.2 Xác định bán kính suy dẫn r0 (bán kính tính đổi) Áp dụng phương pháp giếng lớn cho hố móng hình dạng đa giác chuyển đổi thành giếng trịn lý tưởng với bán kính r0 Với hố móng có hình dạng khơng vng vắn : F= 1420 m2 125 r0  F   1420  21,3m 3,14 3.4.2.3 Xác định độ sâu hạ giếng H = h1 + h2 +  H + I.L1 + L (m) Trong đó: h1: Chênh lệch từ MNN đến đáy hố móng, h1 = 5,3m h2: Chênh lệch từ MNN đến ống nước đặt mặt đất, h = 1,7m  H: Chiều sâu hạ MNN an tồn so với đáy hố móng, chọn  H = 0,5m I: Độ dốc thuỷ lực, chọn I = 1/10 L1: Khoảng cách từ trục giếng đến tâm hố móng, L1 = ro = 21,3m L: Chiều dài ống lọc, giả thiết L = 2m Hình 3.12 : Sơ đồ tính tốn độ sâu hạ giếng Thay số ta được: H = 1,7 + 5,3 + 0,5 + 1/10.21,3 + = 11,6m Chọn chiều sâu hạ giếng H = 11,6m d Xác định chiều sâu ảnh hưởng Ta So H Q' R Ta t Q'' 126 Hình 3.13 : Giếng khơng hồn chỉnh Theo tài liệu “Thi cơng cơng trình thuỷ lợi tập 1- NXB Xây Dựng, Hà Nội (tái 2004), trang 57), ta có: Ta  1,74 ; (h: Chênh lệch từ MNN đến đáy giếng, h = 9,9m) h -> Ta = 17,23m e Xác định bán kính ảnh hưởng hút nước R Theo công thức kinh nghiệm I.P.CUXAKIN ( [24], trang 51) R  2.S K h Trong đó: K : Hệ số thấm, K = 5.10-2 cm/s = 43,2 m/ ngày đêm S : Độ hạ thấp MNN sát mép giếng lớn S = So + I.L1 = (5,3+0,5) + 1/10.21,3 = 7,93m h : Chênh lệch MNN đến đáy giếng, h = 9,9m Vậy R  2.S K h  2.7,93 43,2.9,9  327,99m c Xác định lưu lượng nước cần tiêu hố móng: Khi xác định lưu lượng giếng khơng hồn chỉnh, nước ngầm chia theo quy ước dịng khơng áp, giới hạn đường mặt nước cao trình đáy giếng dịng có áp với độ dày t (hình 3.13) Khi lưu lượng Q khu vực có giếng khơng hồn chỉnh xác định theo cơng thức: 127    (h  0,5S ) S  t  Q  2,73.K S    S lg R  r0 lg R  r   r0 r0  0,5t   Trong đó: t: chiều dày dịng có áp t = Ta - h = 17,23 - 9,9 = 7,33m Vậy:    (9,9  0,5.5,8).7,93  7,33   9256,5 m3/ng.đ Q  2,73.43,2.5,8.  327,99  21,3 327,99  21,3   lg  5,8 lg 21,3  0,5.7,33  21,3  d Lựa chọn thiết bị bơm Theo điều kiện trên, tra bảng V.13.2( [25], trang 534), lựa chọn máy bơm Liên Xơ có thơng số kỹ thuật sau cho Loại máy bơm  BY  1/  BY  Năng suất Cột nước Chiều cao (m3/h) (m) CK hút (m) 280 28 Số lượng ống kim lọc (cái) 100 e Xác định đường kính hiệu giếng kim lọc Để phát huy tối đa khả hút máy bơm, với giếng kim lọc chọn ta có lưu lượng tối đa tính cho giếng kim lọc: q Q 280   2,8m / h n 100 Từ phương trình xác định khả hút tối đa giếng kim lọc: q  DLV Ta có đường kính hiệu D  q (m) LV 128 Trong đó: q : Lưu lượng thiết kế giếng, q = 2,8m3/h = 67,2m3/ng.đ L : Chiều dài ống lọc , L = 2m V : Vận tốc nước thấm qua ống lọc, V  60 K Vậy D  q 67,2   0,051m LV 3,14.2.60.3 43,2 Chọn đường kính hiệu ống lọc D = 0,05m f Kiểm tra khả làm việc giếng Chiều dài ống lọc L = 2m, đường kính hiệu D = 0,05m ta có lưu lượng hút cho giếng thuộc loại thiết bị xác định : q  DLV q  3,14.0,05.2.603 43,2  66,11m / ng.d  2,75m / h Vậy với hai máy bơm (loại thiết bị  BY  1/  BY  ), chọn số giếng kim 150 tổng lưu lượng bơm : Q = n.q = 150.2,75 = 412,5m3/h = 9900 m3/ng đ > Qyc = 9256,5m3/ ng.đ Vậy đảm bảo hạ nước ngầm tới cao trình u cầu Tóm lại, hố móng thi cơng cát mịn, mặt cơng trường chật hẹp việc sử dụng cừ thép thích hợp Nếu chiều sâu hố móng < 10m nên hạ cừ conson để dễ thi cơng, chống đỡ đơn giản phù hợp với cơng trình tạm phục vụ thi công 129 KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khu vực thành phố Đà Nẵng phục vụ tính tốn ổn định hố móng đào sâu nhà cao tầng, tác giả tiến hành thu thập tổng hợp tài liệu liên quan, từ tài liệu liên quan đến vấn đề ĐCCT hố móng đào sâu, giải pháp đảm bảo ổn định hố móng đào sâu, tài liệu điều kiện địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu tài liệu khác Qua việc tổng hợp kết nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm để hồn thành đề tài, tác giả rút kết luận sau: - Tập trung vào nghiên cứu trầm tích mềm rời, cấu trúc khu vực thành phố Đà Nẵng phân làm kiểu phụ kiểu đặc trưng: Kiểu I: Nền khơng có lớp đất yếu Kiểu II: Nền có phân bố lớp đất yếu Phụ kiểu I.A: Lớp đất rời phân bố đất dính Phụ kiểu I.B: Các lớp đất rời đất dính xen kẹp Phụ kiểu II.A: Lớp đất yếu nằm mặt bị phủ lớp mỏng đất lấp Phụ kiểu II.B: Có từ hai lớp đất yếu trở lên, nằm sâu, phân bố khơng có quy luật, chúng có xen kẹp lớp cát - Điều kiện ĐCCT khu vực thành phố Đà Nẵng tương đối phức tạp, không đồng Ứng với kiểu cấu trúc gặp vấn đề ĐCCT khác nhau, với mức độ xảy khác phân bố loại đất kiểu cấu trúc Khi thi cơng hố móng sâu cho nhà cao tầng Các vấn đề ĐCCT gặp kiểu cấu trúc gồm dạng sau: + Vấn đề áp lực đất xung quanh hố móng lên tường chắn + Vấn đề đẩy nâng đáy hố móng có tượng chênh lệch cột nước + Vấn đề bục đáy hố móng áp lực tầng chứa nước có áp + Vấn đề cát chảy, xói ngầm + Vấn đề nước chảy vào hố móng - Các giải pháp đảm bảo ổn định thành hố móng đào sâu chủ yếu sử dụng là: chắn giữ cọc xi măng đất, chắn giữ cọc hàng, chắn giữ 130 tường liên tục đất, chắn giữ chống, neo đất, chắn giữ đinh đất Với hố móng đào sâu nhà cao tầng khu vực thành phố Đà Nẵng, tuỳ thuộc vào điều kiện địa chất công trình, quy mơ hố đào, cơng trình lân cận hố móng, điều kiện kinh tế điều kiện thi cơng cơng trình mà lựa chọn giải pháp chắn giữ hố móng khác - Kết nghiên cứu ổn định hố móng cơng trình Nhà làm việc văn phòng quan Quốc hội Miền Trung đưa giải pháp ổn định thành vách hố móng hệ cọc hàng kiểu conson, thi cơng kết hợp tháo khơ hố móng phương pháp hạ thấp mực nước ngầm thông qua hệ thống giếng kim Giải pháp đưa đảm bảo phù hợp mặt kỹ thuật hiệu mặt kinh tế Vấn đề hố móng sâu khu vực thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung, chưa nghiện cứu chuyên sâu, kinh nghiệm thiết kế thi công hạn chế Do vậy, tiến hành khảo sát thiết kế lựa chọn giải pháp cho hố móng sâu, cần đặc biệt lưu ý, tính tốn chi tiết, hạn chế thấp cố rủi ro trình thi công Với kết đạt được, luận văn không tồn vấn đề cần tác giả quan tâm nghiên cứu chi tiết hơn, củng cố sâu nội dung để đưa vào đề tài điểm mới, đưa giá trị khoa học đề tài lên cao 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2013), Cơ học đất ứng dụng xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Cao Văn Chí (2005), Các phương pháp giải toán địa kỹ thuật, Bài giảng Cao học Cao Văn Chí (2003), Cơ học đất, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Đỗ Đình Đức (2001), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng đô thị Việt Nam, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất xây dựng Liên đoàn Địa chất Miền Nam (Năm 1996), Báo cáo chuyên đề Địa chất thuỷ văn đô thị Đà Nẵng – Hội An Liên đoàn Địa chất Miền Nam (Năm 1996), Báo cáo chuyên đề Địa chất công trình thị Đà Nẵng – Hội An Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông (2003), Cơ học đất, Nhà xuất giáo dục Phan Trường Phiệt (2001), Áp lực đất tường chắn đất, Nhà xuất xây dựng 10 Nguyễn Huy Phương, Tạ Đức Thịnh nnk (2005), Các phương pháp tính tốn cơng nghệ thi cơng móng, Bài giảng Cao học 11 Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng tầng hầm nhà cao tầng, Nhà xuất xây dựng 12 Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng nhà cao tầng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 13 Nguyễn Văn Quảng, Đỗ Đình Đức (1999), Nghiên cứu biến dạng đất đào hố sâu, Tạp chí xây dựng 132 14 Lê Đức Thắng (2000), Nền móng, Nhà xuất xây dựng 15 Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Trường Phiệt (1993), Nền móng, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh (1984), “Về việc phân loại thành lập đồ cấu trúc cơng trình xây dựng Việt Nam”, Tài liệu Hội nghị khoa học toàn quốc Địa kỹ thuật lần thứ 11, Hà Nội 17 Đỗ Minh Toàn (2004), Sự hình thành đặc tính địa chất cơng trình đất, Bài giảng Cao học 18 Đỗ Minh Toàn (2007), Đất đá xây dựng, Đại học Mỏ - Địa chất 19 Đỗ Minh Toàn (chủ biên) nnk(2008), “Nghiên cứu điều kiện địa chất cơng trình thành lập đồ cấu trúc địa chất phục vụ đề xuất quy hoạch xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình ngầm (tàu điện ngầm) thành phố Đà Nẵng", Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố 20 Phạm Văn Tỵ (1999), Cơ sở phương pháp hệ nghiên cứu địa chất cơng trình, Bài giảng Cao học 21 Đặng Hữu Ơn (2009), Tính tốn Địa chất thủy văn, Giáo trình lưu hành nội bộ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 22 TCXD 194 : 2006, Nhà cao tầng - Công tác khảo sát Địa kỹ thuật 23 TCXD 45-78, Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà cơng trình, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 24 Thi cơng cơng trình thuỷ lợi tập 1,2 (tái 2004), Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 25 Sổ tay Xây Dựng Thuỷ Điện (1996), Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 26 Sổ tay thiết kế móng tập I (1974), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 133 27 V.A Mironenko V.M Sextakov, (1974), Cơ sở thuỷ địa học” Nhà xuất giáo dục 28 V.D Lomtadze (1978), Địa chất cơng trình - Thạch luận cơng trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 V.D Lomtadze (1982), Địa chất cơng trình - Địa chất động lực cơng trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 V.D Lomtadze (1993), Địa chất cơng trình chun môn, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Ralph B.Peck - Walter E.Hanson Thomas H.Thornburn (1999), Kỹ thuật móng, Nhà xuất Giáo dục 32 R Whitlow (1997), Cơ học đất, người dịch: Nguyễn Uyên Trịnh Văn Cương, Nhà xuất giáo dục 33 Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc, Thiết kế xây dựng cơng trình ngầm cơng trình đào sâu, người dịch: Nguyễn Th Phựng, Nh xut bn xõy dng Bản đồ cấu trúc khu vực thành phố Đà nẵng Bản vẽ: 01 Năm 2013 108 6' 16 7' 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 108° 16' 16° 7' 200 AMQ29 AMQ29 AMQ29 AMQ29 ii.b ii.b AMQ29 AMQ29 ]AT3&-* ]AT 3&-*hv1 hv1 miếu Thành Nông 17 2.7 AMQ29 AMQ29 83 MBQ18$9 MBQ18$9 17 AMQ29 AMQ29 Quan Nam (2) 83 3.0 Nam ô Sân bắn Khu phố Nam Thọ AMQ27$8 AMQ27$8 MQ29B MQ29B miÕu M· AMQ28$9 AMQ28$9 82 \-O1av1 \-O1av1 MQ29ê MQ29ê AMQ28$9 AMQ28$9 0.3 AMQ28$9 AMQ28$9 Chùa Sơn Trà 0.6 Quan Nam (1) 82 miếu Thạch Sơn Phg Quang Hải I.A I.A MBQ28$9 MBQ28$9 Xuân Thiều B B MQ19 MQ19 MQ29B MQ29B Hồ Bầu Trân B B MQ19 MQ19 Phg Quang Sơn MQ29ê MQ29ê MBQ28$9 MBQ28$9 ii.A ii.A M(V)Q28$9 M(V)Q28$9 Phg Quang Cù Trung S¬n 81 81 Vân Dơng (1) B MQ29 MQ29B MQ29ê MQ29ê M(V)Q28$9 M(V)Q28$9 37 38 95 96 97 trần 1,9 Phg.Xuân Hà 5,2 MBQ28$9 MBQ28$9 11,2 3754 khèi 1,8 Hoµ Phó 79 MQ27$8 MQ27$8 MBQ28$9 MBQ28$9 4,9 ` C § T.D m¹i 8-6 10 0K V (8) 6,2 ub 4,6 Chơn Tâm 60,6 Phg.Hoà Khánh 5,9 AMBQ27$8 AMBQ27$8 5,4 bạch đàn EdQ2 EdQ2 13,9 AMQ19B AMQ19B 6,1 B B BT 15K 20 7-5 Trung NghÜa ii.A ii.A ii.b ii.b ub gạch AMbQ27$8 AMbQ27$8 Hoà An 6,8 Hoà An Q AMQ19B AMQ19B Phg Q.đội 15KV 7,1 Q.®éi \-O1av1 \-O1av1 37,2 10,2 0K mÝa 62,5 \-O1av2 \-O1av2 96 Q.®éi 98 97 An 20 21,2 - Kiểu I: lớp đất yếu Cát mịn - trung, chặt vừa Bề dày 5-10m, >20m ùa (8)6nh 2,7 SÐt pha lÉn s¹n, sÐt, sÐt pha, dẻo cứng - nửa cứng - Kiểu II: có mặt lớp đất yếu Phớc Tờng Sét, sét pha, nửa cứng Cát thô lẫn sỏi, chặt vừa - chặt \-O1av2 \-O1av2 37,6 B' 9,9 9,0 §−êng HC.87 BT 15,7 34-24 1,1 AQ29B AQ29B 25 bơm AMQ29ê AMQ29ê ub 2,8 110 KV 8,9 5,5 35K V Bv A may (2 Phong B¾c - Phơ kiĨu II.B: nỊn đất có nhiều lớp đất yếu, phân bố phức tạp, kh«ng cã quy luËt 3,0 n h 8) ù a 3,1 HC.87 MbQ28$9 MbQ28$9 3,5 C ¢ S G 15,8 ub KTT 11,7 Má DÇu ii.b ii.b 4,9 3,3 bơm 3,3 20 T giày da 3,0 AMQ28$9 AMQ28$9 15-6 (8)6 n h 25 ù 15K a V ub 20 AMQ28$9 AMQ28$9 3,1 15K 1,6 3,0 12-6 B×nh Thái sắt 3,2 Học viên: Nguyễn Văn Long Ngời hớng dẫn: PGS.TS Tạ Đức Thịnh 96 97 Đ O B B 0m 100 200 300 8,5 17 AMbQ29ª AMbQ29ª 11,4 S AMQ28$9 AMQ28$9 22 G 00 AMQ28$9 AMQ28$9 71,6 21,6 chùa Linh Ưng 109,9 Đông Hải 2,2 02 21,6 2,7 2,2 Sơn Thuỷ AMbQ29ê AMbQ29ê Cẩm Nam 01 109,6 4,6 2,1 2420 2,4 2,2 2,7 Hoà Hải 2,1 2,1 đậu AQ29ê AQ29ê Phg bơm gạch 400 72 Q.ngũ hành sơn Khuê Đông 2,1 03 đậu AMbQ29 AMbQ29 04 ub \-O1av3 \-O1av3 4,8 05 06 07 Thµnh lập dựa theo đồ địa chất công trình khu vực thành phố Đà nẵng, tỷ lệ 1/10.000 PGS.TS Đỗ Minh Toàn nnk (2008) Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ 100m thực tế 100 HC.90 trại tôm 8,5 xóm Mới 2,7 2,7 liệtsĩ bơm 99 Q.đội 3,8 0V  U 1,4 ii.b ii.b AQ29ª AQ29ª 1,5 98 Bv ' C AMQ19 B B AMQ19 E-49-133-(C-d+D-c) 95 Sơn Thủy AMbQ29ê AMbQ29ê 4,2 1,6 3,4 17,7 2,0 94 7,7 4,2 2,1 20 93 phi lao AMQ28$9 AMQ28$9 aQ29ê aQ29ê điện 92 gạch 1 KV 20 Phong Bắc nớc AMbQ29ê AMbQ29ê 1,2 20 2,1 2,7 x· Hoµ Thä 3327 22 73 2,9 25 phi lao 2,5 15 BT ii.A ii.A 9,6 KTT 11,7 11,1 72 N AMQ28$9 AMQ28$9 20 MbQ28$9 MbQ28$9 O A V phËt Bµ 5,5 9,3 MVQ29 MVQ29 O AMbQ29ª AMbQ29ª AQ29ª AQ29ª HC.88 (14 )8 n h ù a 2,2 1,6 10,3 B 14 § 1,7 7,5 Q.đội 15,1 35,8 chòi gác 2,7 M KTT 36,1 91 8,2 HC.84 6,2 KTT MQ19B MQ19B dÖt a h ù ) n 2,0 16° 0' 108° 6' 9,9 4,2 hùa 10,4 BT 17 74 sân 8n Sét, sét pha, nửa cứng, dày 9m Sét phan lẫn sạn, cứng - nửa cứng, dày 10m 15,9 Trung 4230 6,2 Q.đội Đa Mặn 9,1 ) (10 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 Khuê Q.đội HC.83 Phớc §Êt lÊp, dµy 1-2m Bïn sÐt pha, dµy ~2m 73 4,8 6,2 kho - Phơ kiĨu II.A: NỊn ®Êt cã mặt lớp đất yếu (bùn sét pha), phân bố mặt II.B Phg khu vực cấm II Cát mịn, chặt vừa Dày 6m Bùn sét pha, dày ~4m 2,1 Đông Cát trung - mịn, chặt vừa bề dày 3-5m Sét pha lẫn sạn, nửa cứng - cứng Bề dày - >20m 6,8 ii.A ii.A 78,5 TuyÕn lËp mặt cắt ĐCCT Q.đội xăng 75 18,8 B AMQ29ê AMQ29ê HC.80 6,3 S Đất san lấp, dày 1-2m Bùn sét pha Bề dày 4-15m I.B I.B làng 3,2 Lỗ khoan khảo sát ĐCCT số hiệu HC.39 1,5 n sơ - Phơ kiĨu I.B: nỊn ®Êt cã cÊu tróc phøc tạp gồm nhiều lớp đất rời, dính có tuổi nguồn gốc khác nằm xen kẹp đội 9,9 16,4 AMQ2 AMQ2 AMQ2 AMQ2 AMQ2 B B AMQ19 AMQ19 75 MQ27$8 MQ27$8 quân 0,3 SOS 7,5 Đứt gÃy bị phủ niƯm 1,2 1,8 cÊm Ranh giíi vïng nghiªn cøu DiƯn lộ đá gốc 1762 nh hà AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 9,9 ph−êng B¾c Mü An t−ëng 6,9 Ranh giíi quận Xói lở tạo vách dọc bờ biển cấu tạo cát 6,2 Sơn a n h ự (6 )4 MBQ2 MBQ2 MBQ2 MBQ2 MBQ2 MBQ2 bạch đàn Nghi An Đờng giao thông Mài mòn cắt vào đá gốc tạo klif 74 II.A 9,5 8,1 Hớng phân tán vật liệu: a- dòng bùn; b - dòng cát ub tải £ MQ2 MQ2 MQ2 MQ2 MQ2 MQ2 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 MQ19 MQ19 MQ19 Cát mịn - trung, chặt vừa 7,6 K.s chợ tôm ũ ng I.B - Phụ kiểu I.A: đất có cấu trúc, lớp cát, lớp đất dính AMbQ27$8 AMbQ27$8 bai tắm 5,5 G ƠN ĐƯ Hớng di chuyển dọc bờ biển vào mùa khô a b 2,1 1,5 14,7 Tuyên V 15 K Sông, suối I 10,5 04 1,4 1,5 07 xe HC.79 17,2 6,0 06 1,6 bÕn Tân Hoà Đờng đồng mức Hớng di chuyển dọc bờ biển vào mùa ma 2,4 tôm 9,6 76 nớc tu viÖn ub Bv MbQ27$8 MbQ27$8 11,2 ~ L MQ2 MQ2 MQ2 MQ2 MQ2 MQ2 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 AMQ19 niÖm 2-9 Xâm thực địa hình cát cổ I.A tởng trờng 5,9 9,0 7,3 Ranh giới địa tầng nguồn gốc 75 quảng 76 a 13,6 Ranh giới phân chia đất Các vòm nâng địa phơng 4,9 2480 7,7 Q.đội nhự Nguyên tắc phân chia cấu trúc HC.78 (8)6 Đặc điểm địa tầng 5,7 5,7 Phụ kiĨu AMQ19ª AMQ19ª 7,1 khu vùc cÊm V 35K KiĨu III Các ký hiệu khác Q.đội đội 7,5 99 05 tu viÖn 02 8,1 Q 1,2 3,7 7,1 3,2 30,4 n h i II Động lực đại tác động nhân sinh I.B I.B Nam Sơn 6,5 7,7 Hoà An lạc \-O1av1 \-O1av1 6s ỏ 87 Phg.Hoà Cờng t 8,7 XN ăn Trỗi Nguyễn V 532-5 S 25 nữ ng r Tờ 7.2 đ ô n g 12,6 6,,0 03 xà Hoà Phát 3920 4,6 đ giải 25 7,3 Tân MBQ28$9 MBQ28$9 XN 387 HC.76 chợ SVĐ 95 i phân chia kiểu, phụ kiểu cấu trúc đất S 9,0 6,1 6,5 xăng 510-8 cầu 7,2 4,8 7,8 đóng tầu 5,8 8,3 6,6 V 9,8 mía 1976 n g s ô gạch An Hải Đông 77 6,8 19,4 Q đội Tờ 7.1 Phg 0,8 Q.đội 11 ub xí nghiệp g n v ub sân bay Đà Nẵng b i ể n khu vùc 5,7 kho gas 77 9,9 9,9 chợ HC.73 xăng 5,1 ii.A ii.A Q đội nhà nghỉ T20 ub ub Hoà An đội 3,2 Phg 2176 2415 xăng 9,3 ub ub An Hải Tây 7,4 4105 AMbQ27$8 AMbQ27$8 20 6,2 bảotàng 3240 5,1 Phg.Hoà Minh AMQ19ê AMQ19ª 3516 Q 6,3 4,7 5,7 xÝ nghiƯp ub An Khê Phớc Lý 78 khu vực 3,9 Bình Thuận Phg.Hoà Thuận An Thuận ub 17,4 Q.đội 1765 2923 7,2 8,2 AMQ19 AMQ19 5,9 Phg đội A32 5,9 Đà Sơn phờng Phớc Mỹ bÃi tắm Mỹ Khê nhàmáy MbQ27$8 MbQ27$8 5,2 Ninh ub 1782 6,2 bạch đàn ub 6,1 HV lß mỉ 9,7 9,9 ub Phg khu cÊm AMbQ27$8 AMbQ27$8 5,5 rứ đóng tầu Bình Hiên AMQ19B AMQ19B (8) nhù a 6,6 kho 78 7,4 77 HC.67 1671 xí nghiệp 2,6 đông lạnh B B AMQ19 AMQ19 5,4 gt Q sơn trà 1,9 Phớc đội Q 3,7 Thanh 2621 AMQ19B AMQ19B Phg Nam Dơng 4,5 xăng 5,9 n.c ôn Q.gia Chăm Pa Lăng liệt sĩ Hải Châu 2370 5,4 A trống chợ Phg 3,4 MbQ27$8 MbQ27$8 AMQ29ê AMQ29ê KTT 32,9 MbQ27$8 MbQ27$8 Phần 3472 76 ii.A ii.A chợ 10 Phg ub Q.đội 3,8 3,2 Thạc Gián 6,0 bạch đàn 7,0 A 25 Vĩnh 2320 15,4 19-8 g¹ch I.A I.A 1,6 II-DN2 kho ~ bai ub Trung 29-3 1,8 BT V MBQ28$9 MBQ28$9 ub Phg Phg khu vực chợ Hàn HC.57 AMQ27$8 AMQ27$8 4,5 C.viên 79 4,6 Q.đội AMQ29ê AMQ29ê thám Q.đội G ờN ĐƯ KV B B AMQ19 AMQ19 4,6 khu vực cấm Hoà Mỹ cô ca 78 4,6 ub Hoa 6n hự a tổ thái lí ub ện Đi 7,2 nhà máy đ B.xe B.xe 3,3 5,9 2,9 11 7,6 biên khối 2480 phủ g Đờn B.xe ub B B MQ19 MQ19 ®éi n qu MBQ28$9 MBQ28$9 B B AMQ19 AMQ19 Gián Chính ga Q vơng 4,3 Đà Nẵng 2876 hù ng 5,4 1863 C.N duẩ n Đ Phg Bắc khu Phg.Hải Châu MBQ28$9 MBQ28$9 4,8 Hải than lê S Hoàn g \-O1av1 \-O1av1 64,8 g xÝ nghiƯp V ub Cty.may 35 KV 1,1 §−ên 2175 ub 15 110KV 15KV 3,6 Phg.Tân Chính Đ 3,2 bảo tàng 4,2 ub 3,9 46-6 3200 ga cao Bv BT 2,4 Phg.Thạch Thang Bv An Q.đội ngô V 35K MBQ28$9 MBQ28$9 vân trần u b ờn g Bv 7,9 3,8 thÓ thao 20 ii.A ii.A 20 KTT Đờng TDTT mQ27$8 mQ27$8 8,8 S Trg T.H.thơng V 6đá ub T.tâm Trg ub 3,5 Đ 2,7 MQ27$8 MQ27$8 i.B i.B 2,8 trun g quan g 2200 MQ27$8 MQ27$8 4,4 Phg HC.46 4,1 ub c¬ khÝ 2,2 MVQ28$9 MVQ28$9 5,3 6,7 110 K 2,5 Tam ThuËn Q khª 2,5 10,9 Q hải châu Phg 80 6,5 6,5 KV 8,4 Bv 110 B B §a Ph−íc MQ19 MQ19 2,6 M(V)Q28$9 M(V)Q28$9 tÕ 8,0 kinh hù a G 6n kho Đằng (8 ) 7,8 ub bạch phân bón T.H O3-S1l01 O3-S1l01 2,0 Đà Nẵng phú khoa 4,7 trần 5,6 80 MQ29ê MQ29ê 2,2 cảng Đờng 9,7 ub ub MbQ28$9 MbQ28$9 xí nghiệp bách 7,8 9,9 4182 Đ.H khí B' B' 2,6 §−ê ng MQ18$9 MQ18$9 x−ëng 9,1 MQ29 MQ29 Q.đội 6,1 ii.A ii.A Phg.Thanh Lộc Đán 2-9 4,8 6,9 MBQ28$9 MBQ28$9 3,5 HC.39 ®−êng 07 5,2 nói 60 t.l B B AMQ19 AMQ19 06 Q s¬n trà 22,0 1,3 2500 MQ27$8 MQ27$8 V ub 2,3 lợi 35 K 04 p' nh ùa 3,2 20 MQ29ª MQ29ª Phg.Thanh B×nh 0,6 80 nhùa (8) 49 (1 2) 2,1 8,2 48 phó 6,3 THANH gµ 2,7 KV 35 47 6,0 trại 1,2 03 Q hải châu Bắc Ninh 8,1 9,7 Hoà Sơn 02 chí MBQ28$9 MBQ28$9 Thanh Vân 01 Đờng 2,3 192 nguyễn V men 99 thành trại giam 15K 8,2 Văn Dơng 98 MbQ28$9 MbQ28$9 gạch Đờng 95 46 Phờng An Hoà khu Triệu Bình lê MQ19 B B MQ19 q.Liên chiểu I.B I.B Đông 35 45 HOà VANG Cô Mân MQ19 B B MQ19 MQ29 B B MQ29 Nai Thiªn KV 188 phố Nai 16 0' 108 16' đồ địa chất công trình thành phố đà nẵng Năm 2013 Bản vÏ sè: 02 108° 6' 16° 7' 91 92 93 95 94 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 108° 16' 16° 7' 200 AMQ29 AMQ29 AMQ29 ]AT3&-*hv1

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w