1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giáo án tuan 6 lop 1

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 61,3 KB

Nội dung

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết âm g,gh và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi âm g, gh.. - Phát triển lời nói tự nhiên the[r]

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/10/2018 HỌC VẦN

BÀI 22: P - PH - NH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc,cách viết âm p,ph,nh tiiéng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép âm p, ph, nh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ chợ, phố, thị xã.”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc,viết từ câu cho hs. 3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt

II ĐỒ DÙNG:

- GV: BĐ DTV,Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT,SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’ )

- Đọc bài: s, r, x, ch, k, kh, xe chỉ, kẻ vở, rổ khế

- hs đọc sgk

- Tìm tiếng ngồi có âm r,s Kiểm tra tập nhà hs - GV nhận xét cách viết

-3 hs đọc cá nhân - GV nhận xét - HS nêu, gv nhận xét tuyên dương - HS đọc kết tập, gv nhận xét chữa

- Viết bảng con: kẻ ô, xe

3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 22: p- ph-nh a Giảng mới:

*Gv cho hs qs tranh, nêu câu hỏi: (2’) - Tranh vẽ gì?

- Trong từ phố xá có tiếng học?

- Trong tiếng phố có âm dấu học?

=> GV: Còn lại âm ph âm hôm học

- Trong âm ph có âm học? => GV: Cịn lại âm p âm hôm học

* Nhận diện âm mới: ( 5’) - GV ghi chữ p lên bảng - Âm p gồm nét?

- GV giới thiệu chữ in, chữ viết. - Cho hs đọc “ p” ( pờ)

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Phố xá

- Tiếng xá học

- Âm ô dấu sắc học

- Âm h học

- nét: nét thẳng đứng nét cong hở trái

- Cả lớp quan sát

(2)

- GV viết chữ p viết sang bảng bên phải - Âm p tạo nét?

=> GV chữ viết

- Âm p có điểm giống với âm học? - Có âm p, cô thêm âm h đứng sau cô âm gì?

- Âm ph ghép chữ? - GV giới thiệu chữ in, chữ viết.

*HDHS phát âm tổng hợp tiếng 10’ - GV đọc mẫu ph (phờ)

- HS lấy p.ph gài vào bảng

- Có âm ph muốn có tiếng phố làm nào?

- Con nêu cách ghép

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “Kẻ từ kẻ.”

- Con vừa học âm có tiếng từ nào?

- Tiếng phố có từ nào?

- Con vừa học âm có tiếng nào, từ nào?

- HS đọc cột từ p – ph - phố - phố xá * Dạy âm nh theo hướng phát triển: - GV giảng từ nhà

- HS đọc cột từ

- Hôm học âm nào? - Âm ph âm nh có điểm giống khác nhau?

- HS đọc cột từ

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa âm học

- HS luyện đọc tiếng từ cột - HS đọc cột từ

- GV đọc mẫu giảng từ

* Luyện viết bảng con: ( 10’)

- nét: nét thẳng đứng nét móc đầu - Có điểm giống âm h học

- Âm ph

- chữ, chữ p dứng trước, chữ h đứng sau

- Cả lớp theo dõi( HS đọc cá nhân, bàn, lớp)

- HS thao tác đồ dùng, gvqs uốn nắn - HS ghép tiếng phố

- Con ghép âm ph đứng trước, âm ô đứng sau, dấu sắc đầu âm ô tiếng phố

- phờ - ô – phô - sắc - phố phố.(10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.)

- hs đọc

- Âm k có tiếng kẻ, từ kẻ - Từ “ phố xá”( 5hs đọc)

- Âm ph có tiếng phố, từ phố xá - hs đọc cá nhân, bàn, lớp

+ Nhà lá: nhà lợp cọ, mây…

- Nh- nhà - nhà lá.( 5hs đọc) p.ph.nh

- Giống nhau: có âm h

- Khác nhau: Âm ph có âm p đứng trước nh có n đứng trước khác cách đọc

- p – ph - phố- phố xá

- Nh – nhà – nhà lá.( 5hs đọc) phở bị nho khơ Phá cỗ nhổ cỏ - phở, phá.( có âm ph)

- nho, nhổ( cố âm nh) - Mỗi cột 3,4 hs đọc - hs đọc

+ nho khô nho ép phơi khô làm mứt

(3)

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

* Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm bút, cách để vở…

- HS viết bảng con: p, ph, nh, phố, nhà

Tiết * Bài cũ: ( 3’)

- hs đọc bảng lớp - hs đọc sgk b Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang 1) -HS luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì?

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học

+ HS luyện đọc tiếng + HS luyện đọc câu

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu * Luyện viết: ( 12’)

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs

* Luyện nói: ( 5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Chợ nơi nào? - Con hiểu phố gì?

- Nơi thuộc thị xã nào? - Thị xã khác phường điểm gì? - Chủ đề hơm nói gì?

- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói cho hs

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác

- GV theo dõi nhận xét cách đọc - hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt

- Một người tưới hoa - Tiếng nhà( nh) phố ( ph) - nhà, phố.( 2hs đọc)

- Nhà dì na phố, nhà dì có chó xù.( hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt

- HS viết vào

+ dòng chữ p dòng chữ phố + dòng chữ ph dòng chữ nhà + dòng chữ nh

- chợ, phố, thị xã

- nơi đơng người có nhiều hàng bày để mua bán

- Nơi dân cư đông đúc, nhiều nhà cao tầng, nhiều người xe cộ lại - Thị xã Đông Triều

- Thị xã có nhiều nhà cao tầng, xiêu thị, nơi trung tâm văn hoá, kinh tế

- Chợ, phố, thị xã

- Đường phô nhiều xe cộ lại - Mẹ chợ mua rau

- Ở thị xã có nơi vui chơi giải trí 4.Củng cố kiến thức: ( 5’)

- Hôm học âm gì?

- hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngồi có âm ph, nh

- p, ph, nh

- HS nêu gv nhận xét tuyên dương kịp thời

- VN tìm tiếng có âm ph nh viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tập, chuẩn bị sau xem trước “g-gh”

ĐẠO ĐỨC

Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 2)

(4)

1 Kiến thức: Trẻ em có quyền học hành. + Biết tác dụngcủa sách, vở, đồ dùng học tập

+ Nêu ích lợi việc giữ gìn sách đồ dùng học tập

+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học

2 Kĩ năng: Thực giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập mình. 3 Thái độ: GDHS ý thức giữ gìn sách vở, ĐDHT

* ND tích hợp: Giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ

* BVMT-TKNLHQ: Bảo quản giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ngày góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường làm cho môi trường đẹp

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Phương pháp: trị chơi, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: động não, Trình bày phút

II ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ phóng to sách giáo khoa - Điều 28 công ước Quyền trẻ em - Vở tập

- Sách bút, loại đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra: ( 5')

- Giờ trước học nào?

- Hãy kể tên loại đồ dùng học tập? - Em làm để sách sẽ, không bị nhàu nát?

2.Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: ( 1')

-Học bài: Giữ gìn sách đồ dùng học tập( tiết 2)

2.2 Thực hành/ luyện tập:

* Hoat động 1: ( 12') Thi sách đẹp nhất.

*ĐDDH: Phần thưởng, đồ dùng học tập em

- GvHD trò chơi:

+ Thành phần ban giám khảo: Giáo viên, lớp tưởng, tổ trưởng

+Thi vòng :

Vòng 1: Thi tổ Vòng 2: Thi lớp +Tiêu chuẩn chấm thi: ( A)

- học bài: Giữ gìn sách đồ dùng học tập

- Hs kể

- Hs nêu cách giữ - Lớp bổ sung

Hình thức học: Lớp, cá nhân

(5)

- Có đầy đủ sách vở? đồ dùng theo quy định, Sách,

( A)

- Giữ gìn đồ dùng cẩn thận đep - Muốn giữ gìn sách đồ dùng học tập em cần làm gì?

- Sách vở, đồ dùng học tập sẽ, gọn gàng có lợi ntn?

- Giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

*Hoạt động 2: ( 10') Học sinh làm tập 3.

- Gv HD Hs học yếu làm

+ Tranh 1: bạn làm gì? Vì hành động bạn lại hay sai?

- Gv Qsát Nxét đgiá

+ Tranh 2, 3, 4, 5, hỏi tương tự tranh

=> Kl: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập

- Khơng làm dơ bẩn vẽ bậy sách - Không xé sách

- Học xong phải cất gọn gàng

- Được học quyền lợi em Giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học tập

*Bảo quản giữ gìn sách , đồ dùng học tập ngày góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường làm cho môi trường đẹp.

3 Củng cố - dặn dị: ( 5')

* ND tích hợp: Giữ gìn sách đồ dùng học tập cẩn thận, bền đẹp thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ. - Nhận xét tiết học

Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng cho sạch, đẹp Học xong phải xếp đồ dùng gọn gàng

- Chuẩn bị

- - Hs nêu, lớp Nxét bổ sung - Cần đồ dùng lấy dùng Khơng thời gian tìm, sâch vở, đồ dùng giúp ta sử dụng lâu dài,…

- Hs mở VBT ( 12) - Hs làm cá nhân

- Hs tranh trình bày ý kiến - Lớp Nxét, bổ sung

- Đúng bạn lau cặp sách cho sẽ, bảo vệ đồ dùng học tập

+ Tranh 2: Đúng bạn xếp đồ dùng học tập gọn gàng sau học xong

+ Tranh 3: Sai bạn xé sách để gáp đồ chơi, tiết kiệm, giữ gìn đồ dùng cẩn thận + Tranh 4: Sai bạn lấy thước kẻ, cặp sách chơi đánh nhau, bạn bảo vệ đồ dùng cẩn thận,…

+ Tranh 5: Sai bạn làm đổ mực sách vở, ban chưa biết giữ gìn sách

+ Tranh 6: bạn ngồi học tư thế, sách gọn, đồ dùng xếp gọn gàng ngăn nắp,…

(6)

Ngày soạn: 13/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1610/2018 HỌC VẦN

BÀI 23: G - GH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết âm g,gh tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép âm g, gh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ gà ri, gà gơ”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs. 3.Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt

II ĐỒ DÙNG:

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 Kiểm tra cũ: ( 5’ )

- Đọc bảng con: p, ph, nh, sa pa, phở bò, nhớ nhà

- GV nhận xét - hs đọc sgk

- Tìm tiếng ngồi có âm ph,nh Kiểm tra tập nhà hs - GV nhận xét cách viết

- hs đọc cá nhân

- HS nêu, gv nhận xét tuyên dương - HS đọc kết tập, gv nhận xét chữa

- Viết bảng con: p, ph, nh, phố xá 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 23: G - GH b Giảng mới:

*Gvcho hs qs tranh, nêu câu hỏi: (2’) - Tranh vẽ gì?

- Trong từ “ Gà ri”có tiếng học?

- Trong tiếng “ gà” có âm dấu học?

=> GV: Còn lại âm g âm hôm học

* Nhận diện âm mới: ( 5’) - GV ghi chữ g lên bảng - Âm g gồm nét? => Đây chữ in

- GV giới thiệu chữ in, chữ viết.

- GV viết chữ g viết sang bảng bên phải - Âm g tạo nét?

=> GV chữ viết

- Âm g có điểm giống với âm học?

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Đàn gà ri

- Tiếng “ ri” học

- Âm a dấu huyền học

- nét: nét cong trịn khép kín nét cong biến dạng

- Cả lớp quan sát

- nét: nét cong trịn khép kín nét khuyết

(7)

*HDHS phát âm tổng hợp tiếng 8’ - GV đọc mẫu g( gờ)

- HS lấy g gài vào bảng

- Có âm g muốn có tiếng gà làm nào?

- Con nêu cách ghép

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “gà”có từ nào?

- Con vừa học âm có tiếng từ nào?

- Tiếng gà có từ nào? - HS đọc cột từ

* Dạy âm gh theo hướng phát triển: - GV giảng từ ghế gỗ( cho hs qs tranh sgk.)

- HS đọc cột từ

- Hôm học âm nào? - Âm g âm gh có điểm giống khác nhau?

- HS đọc cột từ

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa âm học

- HS luyện đọc tiếng từ cột - HS đọc cột từ

- GV đọc mẫu giảng từ

* Luyện viết bảng con: ( 10’)

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

* Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm bút, cách để

- Cả lớp theo dõi ( HS đọc cá nhân, bàn, lớp)

- HS thao tác đồ dùng, gvqs uốn nắn - HS ghép tiếng gà

- Con ghép âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đầu âm tiếng gà

- gờ - a – ga - huyền gà (10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.)

- Gà ri.( 5hs đọc)

- Âm g có tiếng gà - Từ “ gà ri.”( 5hs đọc) - G - gà - gà ( hs đọc)

- Ghế gỗ: loại ghế làm gỗ - GH- ghế - ghế gỗ.( 5hs đọc)

- g, gh

- Giống nhau: có âm g

- Khác nhau: Âm gh có âm h đứng sau khác cách đọc

- G – gà – gà ri

- GH - ghế - ghế gỗ ( 5hs đọc)

Nhà ga Gồ ghề Gà gô Ghi nhớ

- Gà gơ, ga.( có âm g) - ghi, ghề ( cố âm gh) - Mỗi cột 3, hs đọc - hs đọc

+ Gồ ghề: chỗ cao, chỗ thấp không phẳng

+ ghi nhớ: khơng cần nhìn mà nói

- HS qs viết tay không

(8)

Tiết 2 * Bài cũ: ( 3’)

- hs đọc bảng lớp - hs đọc sgk b Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang 1) -HS luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì?

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học

+ HS luyện đọc tiếng + HS luyện đọc câu

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu * Luyện viết: ( 12’)

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs

* Luyện nói: ( 5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Gà sống đâu?

Kể tên loại gà mà biết - Chủ đề hơm nói gì?

- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói cho hs

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác

- GV theo dõi nhận xét cách đọc - hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt

- Tủ, bàn, ghế

- Tiếng gỗ ( g) ghế ( gh) - gỗ, ghế ( 2hs đọc)

- Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ ( hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt

- HS viết vào

+ dòng chữ g dòng chữ gà + dòng chữ gh dòng chữ ghế - chợ, phố, thị xã

-Gà gô, gà ri -Gà sống rừng

- gà chọi gà tam hồng… - Gà ri, gà gơ

+ nhà em ni gà gơ + Bà em có đàn gà ri 4 Củng cố - dặn dò: (5’)

- Hơm học âm gì?

- hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngồi có âm g,gh

- g.gh

- HS nêu gv nhận xét tuyên dương kịp thời

- VN tìm tiếng có âm g gh viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tậptrong vở, chuẩn bị sau

TOÁN

TIẾT 21: SỐ 10

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu số 10 HS biết thêm 10 Biết đọc, đếm, viết, phân tích cấu tạo số 10 Biết so sánh số 10 với số học Biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10

2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ đọc, viết, đếm, so sánh sổ phạm vi 10 3 Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận tỉ mỉ làm tập

(9)

- GV: BĐ DT, mơ hình - HS: BĐ DT, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra cũ: ( 5’) - hs lên bảng

+ Điền dấu < > = vào chỗ… + Điền sốvào chỗ …

- HS lớp đếm, đọc số - GV nhận xét chữa

a 1…9 0…6 9…8…6 6…0 6…6 5…7…9 b < …< < …< > …> > …> < …< …< 1<… - Đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Đọc 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) a Giảng mới:

* GVHDHS lập số 10: ( 8’) - GV đưa mơ hình, nêu câu hỏi + Cơ có chấm trịn?

+ Và chấm trịn nữa, hỏi có tất chấm trịn?

+ Vậy thêm mấy? - GV gài cam lên bảng + Cơ có cam?

+ Cô lấy thêm nữa, hỏi có tất quả?

Vậy thêm mấy?

+ Con có nhận xét số lượng cam số lượng chấm tròn?

=> GV Để ký hiệu, biểu thị nhóm đồ vật có số lượg 10 ta sử dụng chữ số 10để viết

- GV giới thiệu số 10 in, số 10 viết - Số 10 viết chữ số? - GV cho hs đọc số 10

- HS lấy số 10 gài vào bảng - gv nhận xét

- GV HDHS viết số 10

- Số 10 viết chữ số?

- Số 10 cao dòng, rộng ly? - GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV nhận xét cách viết

* GV cho hs nhận biết vị trí số 10 trong dãy số: ( 3’)

Con học số nào?

-HS quan sát trả lời câu hỏi + Cơ có chấm trịn

+ Cơ có 10 chấm tròn + thêm 10

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Cơ có cam

+ Cơ có 10 cam + thêm 10

+ Hai nhóm đồ vật có số lượng 10

- GV gắn số 10 in lên bảng - GV viết số 10 lên bảng

- chữ số: chữ số 1đứng trước, chữ số đứng sau

- HS đọc cá nhân, bàn, lớp

- chữ số, chữ số 1đứng trước, chữ số đứng sau

(10)

- Con vừa học thêm số nào? - Số 10 đứng liền sau số nào?

- Trong dãy số từ đến 10 số bé nhất? số lớn nhất?

- Số 10 lớn số nào?

- Cho hs đếm, đọc số từ đến 10 * Cấu tạo số 10: ( 3’)

- GV gắn mơ hình lên bảng.

- Hình vng thứ có chấm trịn?

-Hình vng thứ hai có chấm trịn? - Cả hv có chấm tròn?

b luyện tập: ( 16’)

Bài 1( 4): HS đọc yêu cầu tập. - BT1 yêu cầu gì?

- GV quan sát uốn nắn hs

- BT1 cần nắm kiến thức gì? Bài 2:( 4) HS đọc yêu cầu tập - Trước điền số phải làm gì? -HS làm bài, nêu kết gv chữa - BT2 cần nắm kiến thức gì? - 10 gồm mấy?

- 10 gồm mấy? - 10 gồm mấy? - 10 gồm mấy? - 10 gồm mấy?

Bài 3:( 4) HS đọc yêu cầu tập - Muốn điền số thích hợp vào trống phải dựa vào đâu?

- GV nhận xét chữa

- Cho hs đọc, đếm số từ đến 10 - Trong dãy số từ đến 10 số bé nhất? số lớn nhất?

- Số 10 đứng liền sau số nào? BT3 cần nắm kiến thức gì? Bài 4:( 4) HS đọc yêu cầu tập. - Trước khoanh phải làm gì? - HS nêu kết gv chữa

- Tại khoanh vào số 7? BT4 cần nắm kiến thức gì?

- số 10 đứng liền sau số - Số bé nhất, số 10 lớn

- Số 10 lớn số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8,

Đếm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ( hs đọc)

Đọc 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, - HSQS trả lời câu hỏi

- Có chấm trịn - Có chấm trịn - 10 chấm trịn +Bài Viết số 10 - HS viết dòng số 10

- Nắm qui trình viết số 10

+Bài Điền số thích hợp vào trống - Đếm số lượng chấm trịn hình điền

- Cấu tạo số 10

- 10 gồm => 4, hs đọc - 10 gồm

- 10 gồm - 10 gồm - 10 gồm

+Bài Điền số vào ô trống

- Con dựa vào cách đếm, cách đọc 10 - số bé nhất, số 10 lớn - Số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,

- Nắm vị trí thứ tự số dẫy số từ đên 10

+Bài Khoanh vào số bé nhất, số lớn

- So sánh số với

(11)

4 Củng cố - dặn dò: (3’) - Hôm học số mấy?

- Số 10 đứng vị trí dãy số? - hs đọc,đếm lại số

- Số 10

- Đứng sau số - GV nhận xét - VN học bài, làm bt sgk

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu biết cách bảo vê miệng để phòng tránh bệnh sâu có hàm khoẻ đẹp

2 Kỹ năng:

- Biết chăm sóc cách 3.Thái độ:

- Tự giác súc miệng sau ăn đánh hàng ngày * KNS:

- Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc

- Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

II ĐỒ DÙNG:

1.Giáo viên

- Tranh vẽ

- Bàn trải người lớn, trẻ em - Kem đáng răng, mơ hình

1 Học sinh

- Bàn trải kem đánh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Giữ vệ sinh thân thể( 5’) - Em làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể - Nêu việc nên làm để giữ da

- Nêu viêc không nên làm - Nhận xét

-Học sinh nêu

- Không nghịch bẩn, tắm rửa thường xun xà phịng - Khơng chân đất, ăn bốc, cắn móng tay

2 Dạy học mới: ( 28p) a) Giới thiệu (5’)

- Chơi trò chuyền tăm

- Bạn dùng để chuyền

- Hơm học: Chăm sóc bảo vệ

- Dùng ngậm que tăm b) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp( 8’)

- Hình thức học: Lớp, nhóm, cá nhân - Cách tiến hành:

Bước 1:

(12)

hàm nhận sét hàm bạn Bước 2:

- Học sinh trình bày kết qủa quan sát

- Kết luận: Hàm trẻ em có 20 chiếc, gọi sữa, đến tuổi thay gọi vĩnh viễn  phải bảo vệ

của bạn: trắng đẹp hay bị sâu sún

- Lớp nhận xét, - Bổ sung thêm c) Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa

(10’)

- Hình thức học: Lớp, nhóm - Cách tiến hành:

Bước 1:

- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa trang 14, 15

Bước 2:

- Việc làm việc làm sai ? sao? - Nên đánh súc miệng vào lúc tốt

Nên đánh răng, súc miệng sau ăn trước ngủ

- Tại không nên ăn nhiều bánh kẹo đồ

- Phải làm đau răng bị lung lay  Kết luận

- Cần đánh sức miệng sau ăn trước ngủ

- Không ăn nhiều bánh kẹo, đồ - Phải khám định kỳ

- Hai em ngồi bàn quan sát nhận xét việc nên làm, việc không nên làm

- Mỗi nhóm học sinh trả lời, nhóm khác bổ sung

- Vì bánh kẹo, đồ dể làm bị sâu - Phải khám

3 Củng cố - dặn dũ( 5’)

- Phương pháp: Trò chơi thi đua - Cho học sinh làm tập

- Tổ nhiều bạn làm đúng, nhanh thắng-*QTE: Biết giữ vệ sinh miệng

- Hoạt động lớp, cá nhân

- Thực tốt điều học để bảo vệ - Chuẩn bị: bàn chải, kem, khăn mặt, cốc nước

Ngày soạn: ngày 14 tháng 10 năm 2018 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 20418

HỌC VẦN

TIẾT 51+ 52 BÀI 24: Q, QU, GI

I MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố về:

(13)

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ quà quê.”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs. 3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt

II ĐỒ DÙNG:

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1) 2 Kiểm tra cũ: ( 5’ )

- Đọc bài: g, gh, nhà ga, ghế gỗ, gà ri, gà gô

- hs đọc sgk

- Tìm tiếng ngồi có âm g, gh Kiểm tra tập nhà hs - Viết bảng con: g, gh, ghế gỗ

-3 hs đọc cá nhân - GV nhận xét - HS nêu, gv nhận xét tuyên dương - HS đọc kết tập, gv nhận xét chữa

- GV nhận xét cách viết 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 24: q –qu - gi a mới:

*Gv cho hs qs tranh, nêu câu hỏi: ( 2’) - Tranh vẽ gì?

- Trong từ “chợ q ”có tiếng học?

- Trong tiếng “ quê” có âm dấu học?

=> GV: Cịn lại âm qu âm hơm học

- Gv ghi bảng ( qu)

- Âm qu ghép chữ? - Trong âm qu có âm học? => GV cịn q âm hơm học * Nhận diện âm mới: ( 5’)

- GV ghi chữ q lên bảng - Âm q gồm nét? => Đây chữ in

- GV giới thiệu chữ in, chữ viết.

- GV viết chữ q viết sang bảng bên phải - Âm q tạo nét?

=> GV chữ viết

- Âm q có điểm giống với âm học? *HDHS phát âm tổng hợp tiếng 8’ - GV đọc mẫu q( qui)

- HS lấy q gài vào bảng

- Có âm q muốn có âm qu làm

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - chợ quê

- Tiếng “ chợ ” học

- Âm ê dấu ngang học

- hs đọc cá nhân, bàn, lớp

- chữ: q đứng trước, u đứng sau - Âm u học

- nét : nét cong trịn khép kín nét thẳng đứng

- Cả lớp quan sát

- nét: nét cong trịn khép kín nét thẳng đứng

- Có điểm giống âm g học

- Cả lớp theo dõi( HS đọc cá nhân, bàn, lớp)

(14)

thế nào?

- Con nêu cách ghép

- Có âm qu muốn có tiếng quê làm nào?

- Con nêu cách ghép

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “quê”có từ nào?

- Con vừa học âm có tiếng từ nào?

- Tiếng quê có tronhg từ nào? - HS đọc cột từ

* Dạy âm gi tương tự âm qu: - GV giảng từ cụ già( cho hs qs tranh sgk.)

- HS đọc cột từ

- Hôm học âm nào? - Âm qu âm gi có điểm giống khác nhau?

- HS đọc cột từ

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa âm học

- HS luyện đọc tiếng từ cột - HS đọc cột từ

- GV đọc mẫu giảng từ

* Luyện viết bảng con: ( 10’)

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

* Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm bút, cách để vở…

- ghép q trước, u sau - HS ghép tiếng quê

- Con ghép âm qu đứng trước, âm ê đứng sau, tiếng quê

- quờ - ê – quê Quê.(10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.)

- Chợ quê.( 5hs đọc)

- Âm q, qu có tiếng quê - Từ “ chợ quê.”( 5hs đọc)

- q - qu - quê - chợ quê (5 hs đọc)

- Gi – già - cụ già.( 5hs đọc) - q,qu,gi

- Giống nhau: ghép âm - Khác nhau: chữ khác khác cách đọc

- G – gà – gà ri

- GH - ghế - ghế gỗ.( 5hs đọc) thị giỏ cá qua đò giã giị - quả, qua (có âm qu)

- giã giò, giỏ.( cố âm gi) - Mỗi cột 3, hs đọc - hs đọc

+ Quả thị: tên loại có mùi thơm

- HS qs viết tay không

- HS viết bảng con: q, qu,gi, quê, giỏ cá

Tiết * Bài cũ: ( 3’)

- hs đọc bảng lớp - hs đọc sgk b Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang 1) -HS luyện đọc câu ứng dụng

(15)

+ Tranh vẽ gì?

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học

+ HS luyện đọc tiếng + HS luyện đọc câu

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu * Luyện viết: ( 12’)

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs

* Luyện nói: ( 5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Chủ đề hơm nói gì? - Ở q có q gì?

- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói cho hs

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác *QTE: Trẻ em có quyền yêu thương, chăm sóc.

- bà cháu, người cầm giỏ cá - Tiếng qua ( qu) giỏ( gi)

- qua, giỏ.( 2hs đọc)

- Chú tư ghé qua nhà, cho bé gỏ cá.( hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt

- Quà tư cho bé giỏ cá - HS quan sát viết tay không

- HS viết vào

+ dòng chữ q,qu dòng từ chợ quê + dòng chữ gi dòng từ cụ già Mẹ quê có quà cho bé

- Quà quê

- Nhãn, cốm, hạt sen…

+ Bác hà quê chơi cho em gói bánh

4 Củng cố - dặn dị: ( 5’) - Hơm học âm gì?

- hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngồi có âm qu, gi

- q, qu, gi

- HS nêu gv nhận xét tuyên dương kịp thời

- VN tìm tiếng có âm qu gi viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tậptrong vở, xem trước ngh - ng _

TOÁN TIẾT 22: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố nhận biết số lượng, cấu tạo số 10, cách đọc, cách viết, cách so sánh, vị trí thứ tự số phạm vi 10

2 Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh nhanh, điền dấu xác làm tập 3 Thái độ: HS cẩn thận xác làm tốn.

II ĐỒ DÙNG:

GV: BĐ DT, mơ hình HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 Kiểm tra cũ:( 5’) - hs lên bảng

+ Điền số vào chỗ chấm +Điền dấu < > =

- Dưới lớpđếm đọc số

- < …<10 > …>3

(16)

- GV nhận xét chữa Đọc: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) Tiết 22: luyện tập a Giảng mới:

Bài 1: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - Muốn nối phải gì? - GV chữ

- BT1 cần nắm kiến thức gì? Bài 2( 5’) ( sgk): HS đọc yêu cầu tập

- Muốn vẽ thêm chấm tròn vào cho đủ 10,con phải gì?

- Tại vẽ thêm chấm trịn? - BT2 cần nắm kiến thức gì? Bài 3: ( 5’) ( sgk) HS đọc yêu cầu tập

- Dựa vào đâu điền số? - HS đọc kết quả, gv chữa - Số bé nhất? số lớn nhất? - BT3 cần nắm kiến thức gì? Bài 4: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - BT4 gồm yêu cầu

- HS nêu kết quả, gv chữa BT4 củng cố kiến thức gì?

Bài 5: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - Dựa vào đâu để điền số? - HS đọc kết quả, gv chữa BT5 củng cố kiến thức gì? - hs đọc lại cấu tạo số 10

+ Bài Nối theo mẫu

- Đếm số lượng đồ vật hình, quan sát số cho nối với số tương ứng

- Củng cố nhận biết số lượng nhóm đồ vât

+ Bài Vẽ thêm chấm tròn cho đủ 10 - Đếm số chấm trịn hình vẽ mấy, sau vẽ thêm vào cho đủ 10 - HS làm bài- nêu kết

- Vì hình có chấm tròn rồi, vẽ thêm chấm cho đủ 10

- nhận biết số lượng nhóm đồ vật +Bài Điền số vào ô trống

- Dựa vào cách đọc, cách đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1,

- Củng cố cách đếm, đọc,vị trí thứ tự số dãy số từ đến 10 + Bài Điền dấu < > =

- yêu cầu

0…1 8…5 10…9 0…3 5…0 9…6 - Cách so sánh số phạm vi học

+Bài Viết số vào ô trống - Dựa vào số cho - 10 gồm

- 10 gồm - 10 gồm Cấu tạo số 10 4 Củng cố - dặn dị: (3’)

- Bài hơm củng cố cho kiến thứcgì?

2 hs nêu lại số từ đến 10

- Củng cố cấu tạo, số lượng, cách đọc ,đếm, viết, vị trí thứ tự số phạm vi 10

(17)

THỦ CƠNG

XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (Tiết 6)

I MỤC TIÊU:

- KT: HS biết cách xé, dán hình cam Xé, dán hình cam, đường xé bị cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể dùng bút màu để vẽ cuống

- KN: Rèn kĩ khéo léo xé dán sản phẩm giấy.

- TD: HS cẩn thận, khéo léo sử dụng đồ dùng học môn thủ công.

II ĐỒ DÙNG:

- GV: tờ giấy thủ công màu da cam (hoặc màu đỏ) tờ giấy thủ công màu xanh

- HS: tờ giấy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì Vở thủ cơng, khăn lau tay

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 KTBC: 5'

- GV kiểm tra xé, dán hình trịn HS hoàn chỉnh nhà

- GV kết hợp kiểm tra đồ dùng học tập HS

- GV nhận xét chung 2 Bài mới: 33'

2.1 GTB: GV nêu mục đích, ghi bảng đầu

2.2 GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu:

- GV cho HS xem tranh mẫu gợi ý cho HS trả lời đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam ?

=> GVchốt lại: cam hình trịn, phình giữa, phía có cuống lá, phía đáy lõm…Khi canm chín có màu vàng đỏ…

- Em cịn biết hình trịn nữa?

2.3 GV hướng dẫn HS thao tác mẫu; + Xé, dán hình cam:

- GV lấy tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu vẽ hình vng có cạnh dài

- Xé rời để lấy hình vng - Xé góc hình vng

- Xé chỉnh sửa cho giống hình cam - GV lật mặt sau HS quan sát Xé hình lá:

- GV lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ

- HS để thủ công lên bàn

- HS để dụng cụ học môn thủ công lên mặt bàn

- HS lắng nghe - HS nhắc lại tên

- HS quan sát

- HS nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc cam

- HS lắng nghe

- HS nêu vài khác

- HS quan sát thao tác GV - HS quan sát

- HS quan sát

(18)

hình chữ nhật cạnh dài vừa phải, cạnh ngắn vừa phải

- GV xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu - Xé góc hình chữ nhật theo đường vẽ

- Xé, chỉnh sửa cho giống hình Xé cuống lá:

- Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ xé hình chữ nhật, cạnh dài cm, cạnh ngắn cm

- Xé đơi hình chữ nhật để làm cuống GV hướng dẫn HS dán hình:

- GV hướng dẫn HS xếp hình cân đối, bơi hồ mỏng, dán phần cam - Phải dán hình lớp hồ mỏng,

2.4 GV hướng dẫn HS thực hành:

- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy nháp trước mặt, đánh dấu vẽ cạnh hình vng, từ hình vng xé chỉnh sửa thành hình trịn, từ hình trịn, xé sửa thành hình cam

3 Củng cố - dặn dò: 2'

- Vừa học cách xé, dán hình gì?

- GV tóm tắt nội dung toàn bài, nhận xét học

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- HS quan sát - HS quan sát - HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS tập xé nháp

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe

ÂM NHẠC

TIẾT HỌC HÁT BÀI: TÌM BẠN THÂN

Nhạc lời: Việt Anh

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: - HS hát lời ca, giai điệu lời hát: Tìm bàn thân biết hát tác giả Việt anh sáng tác (Tên thật Đặng Trí Dũng)

2 Kĩ năng: - HS biết hát, gõ đệm theo phách bài.

3 Thái độ: - Qua hát giáo dục lòng yêu mến bạn bè người xung quanh.

II CHUẨN BỊ:

- GV: Đàn điện tử Bảng phụ chép lời hát. - HS: Nhạc cụ gõ

III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

(19)

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng 2 Kiểm tra cũ: (2’)

- Bài: Mời bạn vui múa ca - Gọi HS hát lại

( GV nhận xét, đánh giá) Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 2’ )

- GV giới thiệu hát, sơ lược tác giả Viết Anh

- Ghi đầu bài, hát mẫu hát b Nội dung bài: ( 25’ )

* Tập hát: Tìm bạn thân - GV treo bảng phụ

- Chỉ bảng,đọc lời ca, HS đọc theo - GVdạo đàn, hát mẫu cho HS nghe

- GV hát mẫu, bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát câu

* Lời 1:

Nào ngoan xinh tươi

Nào yêu ngưòi bạn thân Tìm đến đây, ta cầm tay

Mùa vui nào.

- Cho hs hát ghép

- Mời nhóm đứng chỗ hát , GV sửa sai

* Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm với nhạc nhạc cụ :

“ Nào ngoan xinh tươi ” x x x x - Bắt nhịp, hát vỗ tay HS - Dạo đàn, HS hát gõ nhạc cụ

- Gọi nhóm hát lớp gõ đệm 4 Củng cố- dặn dò: ( 3’ )

- GV y/c HS nhắc lại tên hát, tác giả ? - GV đàn cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Nhắc HS học

- Hát tập thể hát

- Hai học sinh lên bảng hát

- Chú ý nghe

- Đọc lời ca thầy - HS nghe

- Tập hát câu

- Học sinh thực

- HS sửa sai theo hướng dẫn

- Tập hát gõ đệm theo phách

- Học sinh thực

- HS nhóm hát , nhóm gõ đệm - Nhắc lại tên hát

- Học sinh ghi nhớ

(20)

Ngày soạn: 15/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18/10/2018 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố nhận biết số lượng phạm vi 10, cấu tạo số 10, cách đọc, cách viết, cách so sánh, vị trí thứ tự số phạm vi 10

2 kỹ năng: Rèn cho hs đọc, viết, so sánhcác số phạm vi 10 3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

II CHUẨN BỊ:

GV: BĐ DT, mơ hình HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2.Kiểm tra cũ :( 5’)

- hs lên bảng

+ Điền số vào chỗ chấm +Điền dấu < > =

- Dưới lớp đếm đọc số - GV nhận xét chữa

- < …< > …>5 - 5…5 10….8 …7 Đếm: 0, 1, 2, 3, ,5, 6, 7, 8, 9, 10 Đọc: 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) a Giảng mới:

Bài 1( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - Muốn nối phải gì? - GV chữa

- BT1 cần nắm kiến thức gì? Bài 2: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - viết số lưu ý điều gì?

- Dựa vào đâu viết số đó? - BT2 cần nắm kiến thức gì? Bài 3: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - Dựa vào đâu điền số?

- HS đọc kết quả, gv chữa - Số bé nhất? số lớn nhất? - BT3 cần nắm kiến thức gì? Bài 4: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - Để xếp số theo thứ tự từ bé

+Bài Nối theo mẫu

Đếm số lượng đồvật hình, quan sát số cho nối với số tương ứng

- Củng cố nhận biết số lượng nhóm đồ vât

+ Bài Vẽ thêm chấm tròn cho đủ 10 - Các số có độ cao giống nhau, khoảng cách só cách ly

- Dựa vào cách đếm cách đọc

- HS làm - nêu kết GV chữa - cách viết số phạm vi 10 - nhận biết số lượng nhóm đồ vật + Bài Điền số vào ô trống

- Dựa vào cách đọc , cách đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, , 9, 10

10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1,

(21)

đến lớn phải làm gì? - HS nêu kết quả, gv chữa BT4 củng cố kiến thức gì?

Bài 5: ( 5’) HS đọc yêu cầu tập. - Trước xếp phải làm gì? BT5 củng cố kiến thức gì?

- Đọc số cho, so sánhcác số với xếp

- Cách so sánh số phạm vi học

+Bài Xếp hình theo mẫu - Quan sát hình vẽ - Cách xếp hình

4 Củng cố - dặn dị: (3’)

- Bài hơm củng cố cho kiến thức gì?

2 hs nêu lại số từ đến 10

- Củng cố cấu tạo, số lượng, cách đọc ,đếm, viết, vị trí thứ tự số phạm vi 10

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.( ngược lại) - VN làm bt ( VBT) bt sgk

HỌC VẦN

TIẾT 53+ 54 BÀI 25: NG - NGH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết âm ng, ngh tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép âm ng, ngh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Bê, nghé, bé.”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs. 3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt Biết bảo vệ chăm sóc vật ni gia đình

II CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1) 2 Kiểm tra cũ: ( 5’ )

- Đọc bài: q, qu, gi, quả, gió, qua, quê - hs đọc sgk

- Tìm tiếng ngồi có âm qu,gi Kiểm tra tập nhà hs - Viết bảng con: q, qu, gi

- hs đọc cá nhân - GV nhận xét - HS nêu, gv nhận xét tuyên dương - HS đọc kết tập, gv nhận xét chữa

- GV nhận xét cách viết 3 Bài mới:

Giới thiệu bài: ( 1’) Bài 25: ng – ngh a.Giảng mới:

*Gvcho hs qs tranh, nêu câu hỏi: ( 2’) - Tranh vẽ gì?

- Trong từ “Cá ngừ”có tiếng học?

- Trong tiếng “ ngừ” có âm dấu học?

=> GV: Còn lại âm ng âm hôm

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Cá ngừ

- Tiếng “ cá ” học

(22)

nay học

* Nhận diện âm mới: ( 3’) - GV ghi chữ ng lên bảng

- Âm ng ghép chữ? => Đây chữ in

- GV giới thiệu chữ in, chữ viết. - GV viết chữ ng viết sang bảng bên phải

=> GV chữ viết

- Âm ng có điểm giống với âm học?

*HDHS phát âm tổng hợp tiếng 8’ - GV đọc mẫu: ng( ngờ)

- HS lấy ng gài vào bảng

- Có âm ng muốn có tiếng ngừ làm nào?

- Con nêu cách ghép

- Con đánh vần đọc trơn được? - Tiếng “ngừ”có từ nào?

- Con vừa học âm có tiếng từ nào?

- Tiếng ngừ có tronhg từ nào? - HS đọc cột từ

* Dạy âm ngh theo hướng phát triển: - GV giảng từ “ củ nghệ ( cho hs qs tranh sgk.)

- HS đọc cột từ

- Hôm học âm nào? - Âm ng âm ngh có điểm giống khác nhau?

- HS đọc cột từ

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 5’)

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa âm học

- HS luyện đọc tiếng từ cột - HS đọc cột từ

- GV đọc mẫu giảng từ

* Luyện viết bảng con: ( 10’)

- Cả lớp qs

- chữ: n đứng trước, g đứng sau - Cả lớp quan sát

- ng giống âm g học

- Cả lớp theo dõi( HS đọc cá nhân, bàn, lớp)

- HS thao tác đồ dùng, gvqs uốn nắn - HS ghép tiếng ngừ

- Con ghép âm ng đứng trước, âm đứng sau, tiếng ngừ

- ngờ - - ngư,huyền ngừ, ngừ.(10 hs đọc cá nhân, bàn, lớp.)

- Cá ngừ.( 5hs đọc)

- Âm ng có tiếng ngừ - Từ “ cá ngừ.”( 5hs đọc) - ng - ngừ - cá ngừ (5 hs đọc)

- ngh, nghệ, nghê( 5hs đọc) - ng ngh

- Giống nhau: có âm ng cách đọc giống

- Khác nhau: - ngh có chữ ghép lại, ngh có h đứng sau

- ng - ngừ - ngừ ( 5hs đọc) - Ngh - nghệ - củ nghệ

Ngã tư nghệ sĩ Ngõ nhỏ nghé ọ - ngã, ngõ(có âm ng)

- nghệ, ngé.( cố âm ngh) - Mỗi cột 3, hs đọc - hs đọc

(23)

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

* Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm bút, cách để vở…

- HS qs viết tay không

- HS viết bảng con: ng, ngh, ngừ, nghệ

Tiết * Bài cũ: ( 3’)

- hs đọc bảng lớp - hs đọc sgk b Luyện tập:

* Luyện đọc: ( 10’)

- HS luyện đọc sgk ( trang 1) - HS luyện đọc câu ứng dụng + Tranh vẽ gì?

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm học

+ HS luyện đọc tiếng + HS luyện đọc câu

+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu * Luyện viết: ( 12’)

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs

* Luyện nói: ( 5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói - Tranh vẽ gì?

- Bê gì?

- Chủ đề hơm nói gì?

- HS luyện nói câu, gv uốn nắn câu nói cho hs

* Lưu ý hs nói nhiều câu khác

- GV theo dõi nhận xét cách đọc - hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt

- chị em

- Tiếng nghỉ( ngh) nga ( ng) - nghỉ, nga ( 2hs đọc)

- Nghỉ hè chị kha nhà bé chơi.( hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt

- HS viết vào

+ dòng chữ ng dòng từ chợ ngừ + dòng chữ ngh dòng từ củ nghệ Bé, nghé bê

- bê bò non sinh Bé, nghé bê

- Nghé theo mẹ đồng - Bé rắt bê ăn cỏ

4 Củng cố - dặn dị: ( 5’) - Hơm học âm gì?

- hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngồi có âm ng, ngh

- ng, ngh

- HS nêu gv nhận xét tuyên dương kịp thời

5 Chuẩn bị cho sau:( 2’)

- VN tìm tiếng có âm ng ngh viết vào ô ly

(24)

Ngày soạn: 16/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19/10/2018 HỌC VẦN

TIẾT 55+ 56 BÀI 26: Y - TR

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết âm y, tr tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép âm y, tr

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ nhà trẻ ”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt Biết bảo vệ chăm sóc vật ni gia đình

II CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1

1 Kiểm tra cũ: 5’

- Giờ trước em học gì? - GV gọi HS đọc bảng phụ:

ng ngh

ngừ cá ng

nghệ củ nghệ ngã tư

nghệ sĩ

ngõnhỏ nghé ọ - Yêu cầu HS đọc câu SGK: nghỉ hè chị kha nhà bé nga

+ Trong câu nghỉ hè chị kha nhà bé nga tiếng có chứa âm ng, ngh

- Yêu cầu HS viết bảng con: cá ngừ, củ nghệ

- GV nhận xét 2 Bài mới: 33’ 2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi bảng đầu 2.2 Dạy chữ ghi âm:

Âm y:

a Nhận diện

- GV viết âm y lên bảng, yêu cầu HS gài, nhận xét

+ Chữ y in thường gồm có nét, nét nào?

- GV hướng dẫn HS phát âm: y phát âm i (gọi chữ y dài)

- Giờ trước em học 25: ng, ngh - HS đọc

- HS đọc

- Trong câu nghỉ hè chị kha nhà bé nga, tiếng nga có chứa âm ng,

- HS viết theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe - HS nhắc lại tên

- HS gài y

(25)

- GV phát âm mẫu, sửa cho HS - GV gọi HS nhận xét

- Ghép tiếng y

- GV cho HS ghép tiếng y đồ dùng - GV gọi HS nêu cấu tạo tiếng y, GV viết bảng

- Yêu cầu HS HS đọc trơn tiếng

- GV cho HS quan sát tranh,GV nhận xét - GV cho HS gài từ mới: y tá, giới thiệu từ

+ Từ y tá có tiếng ghép lại, tiếng nào?

+ Nêu cách đọc từ cho cô? - GV gọi HS đọc từ

+ Em vừa học âm gì, tiếng, từ mới?

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học ( Chỉ thứ tự không thứ tự)

Âm tr Qui trình dạy giống âm y

tr chữ ghép từ hai chữ t r (Đây chữ kép có chứa r)

(GV hướng dẫn HS phát âm: đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, khơng có tiếng thanh.)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học ( Chỉ thứ tự không thứ tự)

- GV cho HS lớp đọc đồng - GV cho HS so sánh giống khác âm y, i; ch, tr

Nghỉ tiết: GV cho HS chơi trò chơi. - GV viết từ:

y tá cá trê ý trí nhớ Đọc cặp từ thứ nhất:

- GV gọi HS đọc cá nhân từ, kết hợp giải nghĩa số từ khó: y tế

- GV cho HS tìm tiếng có chứa âm từ

- GV kết hợp gạch chân

- GV gọi HS đánh vần tiếng có chứa âm đọc trơn từ thứ (Từ thứ GV làm tương tự)

- Gọi HS đọc lại cặp từ thứ Đọc cặp từ thứ 2: (GV làm tương tự)

- HS phát âm - HS nhận xét - HS ghép tiếng y

- HS nêu: Tiếng y âm y (y ln đứng mình)

- HS đọc trơn

- HS quan sát, nêu tên tranh - HS gài

- HS nêu

- Khi đọc từ cần đọc liền mạch - HS đọc cá nhân

- Âm y, tiếng y, từ y tá - HS đọc cá nhân

- Nhiều HS đọc - Cả lớp đọc

- HS nêu điểm giống khác âm

- HS chơi trò chơi tiết - HS đọc thầm

- HS đọc

- HS đọc từ, kết hợp tìm âm - HS quan sát

- HS đọc thứ tự, không thứ tự

(26)

giải nghĩa số từ khó: cá trê - GV gọi HS đọc cặp từ

- GV gọi HS nêu điểm giống cặp từ thứ cặp từ thứ hai

- GV gọi HS đọc phần vừa học b Hướng dẫn HS viết bảng con: - GV cho HS quan sát chữ ghi âm y - Chữ ghi âm y gồm nét ghép lại ? - Độ cao chữ ?

- GV hướng dẫn HS cách viết chữ ghi âm y, kết hợp viết mẫu lên bảng

- GV cho HS quan sát chữ ghi âm tr - Chữ ghi âm tr gồm chữ ghép lại ?

- Độ cao chữ dòng li? - GV hướng dẫn HS cách viết chữ ghi âm tr, kết hợp viết mẫu lên bảng

- GV hướng dẫn HS viết chữ ghi âm y, tr vào bảng

- GV nhận xét

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ y tá - GV gọi HS đọc chữ ghi từ

- Chữ ghi từ y tá gồm tiếng ghép lại ? - Khi viết từ em cần lưu ý điều ?

- GV hướng dẫn HS cách viết từ y tá, kết hợp viết mẫu lên bảng

- GV nhận xét, sửa sai

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ tre ngà - GV gọi HS đọc chữ ghi từ

- Chữ ghi từ tre ngà gồm tiếng ghép lại ?

- GV hướng dẫn HS cách viết từ tre ngà, kết hợp viết mẫu lên bảng

- GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai

- GV nhận xét chung phần viết 3 Củng cố: 2’

+ Em vừa học âm mới, tiếng mới, từ nào?

- GV cho lớp đọc đồng lần 3 Củng cố: 2’

+ Em nêu âm mới, tiếng mới, từ vừa học?

- GV cho lớp đọc đồng lần

- HS đọc (Đọc thứ tự không thứ tự) - HS nêu

- HS đọc - HS quan sát - nét

- Nêu độ cao chữ - HS quan sát GV viết bảng - HS quan sát

- chữ

- Nêu độ cao chữ - HS quan sát GV viết bảng - HS viết bảng

- HS nghe - HS quan sát - HS đọc - tiếng

- Khi viết từ em cần lưu ý tiếng cách tiếng chữ o cỡ nhỡ

- HS viết bảng - HS quan sát - HS đọc - tiếng

- HS quan sát GV viết bảng - HS viết bảng

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Em học âm âm y, tr, tiếng tiếng y, tre,

- Cả lớp đọc - Âm y, tr

(27)

Tiết 2:

1 Kiểm tra cũ: 1’

+ Em nêu âm vừa học? - GV gọi HS nhận xét

2 Luyện tập: 36’ a Luyện đọc:

- GV hướng dẫn HS đọc tiết bảng lớp

- GV hướng dẫn HS đọc SGK tiết cặp

- GV gọi HS đại diện bàn đọc lại b Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK - Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung tranh

- GV đọc mẫu yêu cầu HS lớp đọc thầm câu ứng dụng tranh tìm tiếng chứa âm

bé bị ho, mẹ cho bé y tế xã

- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm vừa học

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng - GV gọi HS đọc câu văn

+ Nêu cách đọc câu cho cô?

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc câu ứng dụng - GV gọi HS đọc toàn SGK - GV HS nhận xét

- GV cho HS đọc đồng Nghỉ tiết

c Luyện viết tập viết:

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết âm y, tr

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết y tá

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết tre ngà

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhắc HS ngồi viết tư

- GV hướng dẫn HS viết dòng vào GV quan sát giúp đỡ

- GV thu số nhận xét, nx chung c Luyện nói:

- GV cho HS nêu đồng chủ đề luyện

- HS nêu - HS nhận xét

- HS đọc cá nhân - HS đọc cặp đôi - HS đọc cá nhân - HS quan sát tranh vẽ

- Vẽ mẹ bế bé trạm y tế xã - HS theo dõi

- HS đọc thầm

- Trong câu tiếng y có chứa âm y - Nhiều HS đọc

- HS đọc

- Khi đọc câu ta phải đọc liền mạch từ,

- HS đọc - HS đọc - HS nhận xét

- HS đọc đồng - HS hát

- HS mở tập viết

- HS quan sát nêu lại quy trình - HS quan sát nêu lại quy trình - HS quan sát nêu lại quy trình - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS viết vào theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe

(28)

- GV cho HS quan sát tranh, đưa câu hỏi gợi ý để HS thảo luận nội dung tranh + Bức tranh vẽ gì?

+ Các em bé làm gì?

+ Hồi bé, em có nhà trẻ khơng?

+ Người lớn tranh gọi gì?

+ Nhà trẻ quê em nằm đâu?

+ Trong nhà trẻ có đồ chơi gì? + Nhà trẻ khác lớp Một em học chỗ nào?

+ Em nhớ hát mà ngày học lớp mẫu giáo em học

+ Em hát hát khơng? - u cầu HS thảo luận thời gian 2’ - Yêu cầu HS báo cáo

- GV yêu cầu HS nhận xét

=> GVKL: nội dung luyện nhắc nhở HS ln u q, kính trọng cô nuôi dạy trẻ

3 Củng cố - dặn dị: 3’ - GV gọi HS đọc lại tồn

- GV gọi HS tìm số tiếng, từ có chứa âm y, tr vừa học

- GV tóm tắt nội dung tồn bài, nhận xét học

- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh SGK

- HS thảo luận - Các nhóm báo cáo - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS tìm tiếng, từ nối tiếp - HS lắng nghe

_ TOÁN

TIẾT 24: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố cấu tạo số 10, cách so sánh số phạm vi 10 vị trí thứ tự số phạm vi 10 Sắp xếp số xác định phạm vi 10

2 Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ làm tốn nhanh, xác. 3 Thái độ: Tính cẩn thận tỉ mỉ cho hs làm bài.

II ĐỒ DÙNG:

GV: BĐ DT, mơ hình HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 Kiểm tra cũ:( 5’)

1 Kiểm tra cũ: 5' - GV gọi HS lên bảng làm 2… 5….0

(29)

10

- Gọi HS đếm số từ ->10 ngược lại - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 32'

2.1 GTB: GV giới thiệu trực tiếp vào bài, ghi bảng

2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập Bài Số?

- GV cho HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào

- GV yêu cầu HS đổi kiểm tra - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- GV nhận xét, chốt kết đúng: 10 + Để điền số ta làm nào? Bài Điền dấu >, <, =

- GV cho HS đồng nêu yêu cầu - Cho HS làm vào

- GV yêu cầu HS đổi kiểm tra - GV nhận xét, chốt kết đúng:

8 > < 10 > = < < = < 10 < > + Để điền dấu em phải thực nào?

Bài Số?

- GV gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Số bé số 1? - GV cho HS làm - Gọi HS đọc kết

- GV nhận xét Chốt kết < 10 > < <8

- Để điền số vào chỗ chấm em phải thực nào?

- GV chốt cách thực Bài Viết số 6,2, 9, 4, 7: a, Theo thứ tự từ bé đến lớn b, Theo thứ tự từ lớn đến bé

- Cho HS đại diện tổ thi làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét

- GV chốt kết đúng:

- HS lớp đếm số từ đến 10 - HS lắng nghe

- HS nhắc lại tên

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm, đọc kết quả, lớp nhận xét - HS đổi kiểm tra

- HS lắng nghe

- Dựa vào thứ tự số học - Cả lớp nêu yêu cầu

- HS làm, đọc kết quả, lớp nhận xét - HS thực

- HS hoàn chỉnh tập - Em phải so sánh số - HS đọc

- HS trả lời: số - HS làm

- HS nêu kết

- em phải tìm xem số bé 1, số lớn 9, số vừa bé vừa lớn

- HS nghe

- HS làm, đại diện tổ lên bảng làm - HS nhận xét

(30)

a, 2, 4, 6, 7, b, 9,7, 6, 4,

3 Củng cố - dặn dò: 3' - Gọi HS đếm từ đến 10 - Số bé nhất?

- Số lớn nhất?

- GV nhận xét học, dặn HS nhà làm

- HS đếm - HS trả lời - HS trả lời - HS lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 6

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận ưu - khuyết điểm tuần Đề phương hướng hoạt động tiêu phấn đấu tuần học tới

II Sinh hoạt:

1 GV nhận xét chung:7P * Về ưu điểm:

-Đi học giờ, vào lớp xếp hàng đặn Ngồi học lớp giữ trật tự nghe cô giáo giảng số bạn học tốt như:………

……… -Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học * Về nhược điểm :

-Một số em quên sách nhà :

……… Xếp hàng vào lớp chậm

4 Phương hướng tuần tới:(7)

- Gv nêu yêu cầu hoạt động tuần tiếp Lưu ý đôi bạn giúp đỡ cựng tiến

- Thi đua học tập tốt

- Duy trì nếp lớp cho tốt - Khắc phục hạn chế

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nếp lớp

- Thực mặc đồng phục quy định

- Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm

- Học sinh hoạt động đạo giáo viên lớp trưởng

_ AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 6: KHƠNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA

I MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nhận thức nguy hiểm chạy đường lúc trời mưa Giúp học sinh có ý thức khơng chạy đường trời mưa, nơi có nhiều xe lại

II CHUẨN BỊ:

(31)

câu hỏi tình để thực hành học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động Giới thiệu học

+ Bước GV kể câu chuyện có nội dung tương tự sách” pokémon êm học ATGT”, sau đặt câu hỏi:

Hành động chạy tắm mưa đường có xe cộ qua lại bạn câu chuyện cô vừa kể sai hay đúng? Vì sao?

+ Bước 2:

+ Bước GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu mới:

Không chạy đường trời mưa

-Hoạt động2 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi

+Bước Chia lớp thành nhóm, GV giao nhịêm vụ cho nhóm:

Nhóm 1, 2, 3, quan sát nêu nên nội dung bước tranh theo thứ tự 1, 2,

Nhóm nêu nên nội dung bước tranh + Bước Giáo viên hỏi:

Hành động bạn Nam Bố, sai, đúng? Việc bạn nam chạy đường tắm mưa có nguy hểm khơng? Nguy hiểm nào?

+Bước

em khác nhận xét bổ xung + Bước Giáo viên kết luận

Không chạy đường trời mưa, nhát nơi có nhiều xe qua lại

Hoạt động Thưc hành theo nhóm + Bước GV hướng dẫn

Nêu cho nhóm nhóm câu hỏi tình Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình đó( nhóm chng câu hỏi)

Tình 1: Nam Bố chơi về, giừa đường trời đổ mưa to Trên đoạn đường có vài mái hiên Bố rủ Nam vào trú mưa Nam nói: Đằng ướt, vừa tắm mưa, vừa chạy nhà, thích Các em chọn cách nào?

Tình 2: Nam Bố chơi về, đường trơì đổ mưa to Cả đoạn đường khơng có nơi để trú mưa Nam Bố cần để nhà cách an tồn?

+ Bước

Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ xung

Bước GV nhận xét, khen ngợi học sinh có câu trả lời

- hs nghe

- HS phát biểu

- Các nhóm thảo luận

Học sinh phát biểu trả lời

- Các nhóm thảo luận

(32)

đúng

*Ghi nhớ:

Học thuộc phần ghi nhớ cuối kể lại câu chuyện

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w