1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình khai thác than tại tỉnh quảng ninh và ảnh hưởng của nó tới kinh tế xã hội và môi trường địa phương

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ HUỆ Tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội mơi trường địa phương KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, Việt Nam đánh giá Quốc gia có tiềm khoáng sản với 5000 điểm mỏ 60 loại khoáng sản khác Một số khoáng sản phát khai thác từ lâu vàng, thiếc, chì, kẽm, than đá loại vật liệu xây dựng; số khác phát khai thác dầu khí, sắt, đồng… Một số nơi, có mỏ nằm tập trung than Quảng Ninh, bôxit Tây Nguyên apatit, đất miền núi phía Bắc Vì vậy, việc khai thác chế biến khoáng sản tiến hành rộng rãi địa phương góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế đất nước Quảng Ninh tỉnh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố nước khơng có như: than, cao lanh, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi… 90% trữ lượng than nước thuộc tỉnh Quảng Ninh Đây đặc điểm hình thành vùng cơng nghiệp khai thác than từ sớm Vùng khai thác than, chế biến, tiêu thụ than có phạm vi lớn, trải dài từ Đơng Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Hạ Long Cẩm Phả Ngành than đóng vai trị ngành kinh tế trọng điểm cung cấp nhiên liệu hoạt động cho hầu hết ngành khác, đặc biệt điện, phân bón, giấy, xi măng - ngành sử dụng nhiều than sản xuất, nguồn cầu than thị trường lớn Hoạt động khai thác than trực tiếp, gián tiếp tạo công ăn việc làm, mang lại thu nhập ổn định, phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân địa phương đồng thời đóng góp lượng lớn cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên hoạt động khai thác than nguyên nhân làm cho vấn đề môi trường ngày trở nên xúc địa phương Từ đó, câu hỏi đặt là: hoạt động khai thác than ảnh hưởng đền môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh, cần có giải pháp nhằm nhằm khai thác bền vững bảo vệ môi trường Xuất phát từ vấn đề trên, Vì tơi chọn đề tài: “Tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương” Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở tìm hiểu tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường tỉnh, đề xuất giải pháp biện pháp cụ thể cho việc quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên than bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ - Khái quát sở lý luận thực tiễn tình hình khai thác than - Nghiên cứu Tình hình khai thác than Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường tỉnh - Định hướng giải pháp nhằm khai thác bền vững bảo vệ môi trường Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: tỉnh Quảng Ninh - Nội dung: Tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương - Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 tới 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương đưa định hướng giải pháp nhằm khai thác bền vững bảo vệ môi trường Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu than có nhiều tài liệu nhà nghiên cứu khoa học nước khám phá nhận định tầm quan trọng loại khoáng sản sống người tương lai Trên giới có nhiều tác giả nôi tiếng với nghien cứu than Vôrônhin Đ.A với “Cơ sở nghề mỏ”, tiếng Nga – Mascva – 1986; Kiliatrcô A.P – Công nghệ khai thác mỏ (tiếng Nga) – Nhieđra - Mascva – 1982 Tại nước ta có nhiều nghiên cứu loại khống sản này, dù nghiên cứu có tầm quan trọng, ứng dụng sử dụng vào mục đích khác tác giả vào thời điểm định có góc nhìn khác vấn đề với qui mô nghiên cứu, đánh giá, xây dựng kế hoạch, qui hoạch phát triển ngành than cho thời kỳ khác Có thể kể đến nghiên cứu ngành than khoáng sản Việt Nam Tiến Sĩ Đỗ Cảnh Dương với giáo trình “Địa chất mỏ than, dầu khí đốt” dành cho sinh viên trường đại học mỏ trường khác Vũ Đình Tiến, Trần Văn Thanh với “Cơng nghệ khai thác than hầm lị” xuất năm 2005 Nguyễn Văn Chu, Trần Mạnh Xuân, Nguyễn Thanh Tuân với “Cơ sở kỹ nghệ mỏ” năm 1966 Đây tác gải quen thuộc người quan tâm hay sinh viên học ngành Với mong muốn giải vấn đề mà công trình khác chưa đề cập đến, nội dung nghiên cứu tác giả dựa sở số liệu thống kê tình hình khai thác than Quảng Ninh nêu ảnh hưởng việc khai thác môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Từ đưa định hướng giải pháp nhằm khai thác than bền vững bảo vệ môi trường tỉnh Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Mỗi vấn đề gồm nhiều chi tiết nhỏ, thống vấn đề nhỏ logic vấn đề lớn Việc khai thác than tỉnh Quảng Ninh nằm hệ thống môi trường tự nhiên,kinh tế - xã hội tỉnh hệ thống có mối quan hệ tương tác chặt chẽ với Vì nghiên cứu tình hình khai thác than Quảng Ninh phải đặt việc tác động đến mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội 5.2 Quan điểm tổng hợp Các vật tượng có mối quan hệ qua lại với tương tác mối quan hệ tạo điều kiện cho vật tượng phát triển Vì nghiên cứu vấn đề cần đặt mối quan hệ tương tác thành phần nghiên cứu Để có kết nghiên cứu khách quan khoa học, rõ ràng cần sử dụng đến quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm phát triển bền vững Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác, tái tạo hệ địa lý tự nhiên Việc nghiên cứu tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương cịn nhằm mục đích đề xuất phương hướng sử dụng tự nhiên hợp lý lâu dài thứ tài nguyên vàng đen quí báu cho hệ sau này, cần phải tính đến ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh 5.4 Quan điểm sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lý ứng dụng ngày nhiều nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, đặc biệt người với việc sử dụng, khai thác, tái tạo hệ địa lý tự nhiên Việc phân tích điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh nhằm mục đích đề xuất phương hướng sử dụng biện pháp khai thác than bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thực địa Mục đích phương pháp nhằm thu thập nhiều tư liệu, đồng thời đảm bảo tính xác thực, xác khoa học nguồn tài liệu thu thập 6.2 Phương pháp thu thập tài liệu Đây phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung nghiên cứu dân số nói riêng Các nguồn tài liệu cần thu thập phong phú, đa dạng Liên quan đến tài liệu than khai thác than có tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ quan chức quan địa phương 6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Phương pháp đòi hỏi nhiều tài liệu quan ban ngành có liên quan phải thu thập, tổng hợp, lựa chọn, phân tích để tìm tài liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu góp phần đưa nhận xét hướng đắn 6.4 Phương pháp đồ, biểu đồ Từ bảng số liệu thu thập từ sở, đề tài phân tích, xử lý số liệu, thành lập đồ, lựa chọn phương thức thể hiện, so sánh đối chiếu, phân tích biểu đồ, bảng số liệu để xác định phân bố tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tình hình khai thác than Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm khai thác bền vững bảo vệ môi trường Quảng Ninh B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan than a Nguồn gốc - Than đá loại nhiên liệu hóa thạch (tên tiếng Anh anthracite) hình thành hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật nước bùn lưu giữ khơng bị ơxi hóa phân hủy sinh vật (biodegradation) - Thành phần than đá cacbon, ngồi cịn có ngun tố khác lưu huỳnh Than đá, sản phẩm q trình biến chất, lớp đá có màu đen đen nâu đốt cháy - Than đá nguồn nhiên liệu sản xuất điện lớn giới, nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, xem nguyên nhân hàng đầu gây nên tượng nóng lên tồn cầu Than đá khai thác từ mỏ than lộ thiên lòng đất (hầm lò) b Phân bố trữ lượng - Trữ lượng than giới cao gấp nhiều lần so với nguyên liệu lượng khác (dầu mỏ , khí đốt ) Người ta ước tính có 10 nghìn tỉ trữ lượng khai thác 3000 tỉ mà 3/4là than đá - Than nhiều Bắc bán cầu, 4/5 thuộc nước sau : Hoa Kì, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Đức, Ba Lan, Ucraina sản lượng than khai thác tỉ tấn/năm - Tại Việt Nam , có nhiều mỏ than tập trung nhiều tỉnh phía Bắc tỉnh Quảng Ninh Than nước ta ước tính 6,6 tỉ tấn, có khả khai thác 3,6 tỉ (đứng đầu Đông Nam Á) Than khai thác lộ thiên cịn lại khai thác hầm lò c Phân loại Than có nhiều loại chúng khống sản cháy q trình trầm tích sinh hóa học tạo thành Ngun liệu tạo than thực vật cao đẳng hạ đẳng, có sống số động vật nước Từ năm 1920 nhà bác học người Đức G.Pôtôniê chia than làm loại lớn than mùn cây, than tàn lưu than bùn thối Khoa học cơng nghệ ngày phát triển hiểu biết than ngày nhiều Những người nghiên cứu từ mục đích tiêu chuẩn khác lập nên nhiều hệ thống phân loại than đưa hàng loạt danh từ than cho phù hợp Phân loại than theo nguồn gốc có ý nghĩa lớn nhà địa chất nghiên cứu q trình tạo than Phân loại cịn gọi phân loại tự nhiên hay phân loại khoa học, phân chia đặt tên than theo nguồn gốc hình thành, điều kiện địa chất, địa lý trình tạo than, nguyên liệu tạo thành than Phân loại than dựa vào cấu tạo, kiến trúc số tính chất vật lý than: - Phân loại theo kiến trúc (cấu trúc): than dồng nhất, than dạng sọc, than dạng dải - Phân loại theo cấu tạo (kết cấu): than cấu tạo đồng nhất, than cấu tạo không đồng (dạng lớp, dạng dải, dạng thấu kính) - Phân loại theo ánh: than ánh mỡ, than nửa ánh, than nửa mỡ, than mỡ - Phân loại theo tổ hợp tạo thành d Lịch sử khai thác Công nghiệp khai thác thác than đời trước tiên nước Anh vào kỉ XIX Sau người ta tìm thấy nhiều than Hoa Kì, Ấn Độ, Canada… Sau chiến tranh giới thứ hàng loạt bể than khổng lồ phát khai thác Cuối kỉ XX, mỏ than lớn tìm thấy Trung Quốc giúp nước đứng đầu giới khai thác than e Ứng dụng than - Than đá sử dụng nhiều sản xuất đời sống Đặc biệt cấu sử dụng lượng, than coi nguồn lượng truyền thống - Trước đây, than dùng làm nhiên liệu cho máy nước , đầu máy xe lửa Sau đó, than làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện , ngành luyện kim - Gần than cịn dùng cho ngành hóa học tạo sản phẩm dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo Than chì dùng làm điện cực - Than có tính chất hấp thụ chất độc người ta gọi than hấp thụ than hoạt tính có khả giữ bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch Dùng nhiều việc máy lọc nước, làm trắng đường, mặt nạ phòng độc - Ngồi than đá cịn dùng làm điêu khắc, vẽ tranh mỹ nghệ 1.1.2 Các khái niệm có liên quan a Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống, tồn tại, phát triển người thiên nhiên b Khái niệm nhiễm mơi trường - Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật - Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động hoạt động người gây sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt, giao thơng vận tải…Ngồi ra, nhiễm cịn số hoạt động tự nhiên: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai… tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật gây bệnh phát triển c Các khái niệm khác - Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý, hóa học, sinh học nước, với xuất chất lạ thể rắn, lỏng làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước - Ơ nhiễm khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa - Ơ nhiễm môi trường đất: xem tất tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất chất nhiễm Ơ nhiễm mơi trường đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sống đất d Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ không làm tổn hại đến khả đáp ứng cho nhu cầu sống hệ tương lai 1.1.3 Vai trò than phát triển kinh tế - xã hội a Vai trị kinh tế Khai thác than có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung phát triển nhiều ngành nói riêng - Đảm bảo nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu cho số ngành kinh tế như: điện, xi măng, sắt thép, giấy, phân bón, vật liệu xây dựng, chất đót phân bón… - Ngành than đóng góp vào giá trị GDP hàng nghìn tỷ đồng năm nhờ hoạt đông buôn bán xuất nhập b Đối với xã hội - Tạo việc làm cho phận lớn người lao động địa phương hay khắp vùng miền khác đến tham gia làm việc - Tạo phát triển khu dân cư, hình thành nhiều làng mỏ, phất triển dân số từ phát triển trường học, bệnh viện, nhà ở…và dịch vị hạ tầng sở gần khu mỏ khai thác Tại khu vực khai thác mỏ than hình thành dịch vụ, ngành nghề sản xuất mỏ để phục vụ hay cung cấp cho công nhân vật dụng thiết yếu Bên cạnh tạo cơng ăn việc làm, tạo thu nhập cho phận người dân - Hình thành giai cấp công nhân mỏ Việt Nam văn hóa người thợ mỏ, Quảng Ninh Đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa - Góp phần phân bố lại dân cư lao động hợp lý hơn, giảm sức ép gia tăng dân số lên trung tâm thành thị 10 Khí thải phương tiện giao thơng vận tải nổ mìn chứa chất nhiễm bụi, khói, khí độc: SO2, NO2 , CO, VOC Để giảm thiểu nhiễm gây khí thải phương tiện vận tải, biện pháp áp dụng là: + Thay đổi nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp Thay nhiên liệu có số Octane, Cetane thấp nhiên liệu có số Octane, Cetane cao phù hợp với tính xe + Khơng chở q tải trọng quy định + Thường xuyên bảo dưỡng xe, máy móc, điều chỉnh máy làm việc ởđiều kiện tốt + Lựa chọn phương pháp, sơ đồ nổ mìn tiên tiến loại thuốc nổ, vật liệu nổ sinh khí độc 3.2.3.2 Giải pháp bảo vệ môi trường nước a Nước mưa chảy tràn Để hạn chế nước mưa chảy tràn vào khu vực khai thác, khu bãi thải làm ảnh hưởng tới công tác sản xuất trôi bùn đất làm bồi lấp suối, ô nhiễm môi trường, thiết kế đào mương rãnh hứng nước bơm dẫn vào hệ thống hồ lắng để tách chất rắn lơ lửng Xây dựng hệ thống kè chắn chân bãi thải b Nước ngầm Việc khai thác hầm lò ảnh hưởng nhiều tới nguồn nước ngầm, làm thay đổi tính chất nước, khai thác lộ thiên không tác động rõ đến nguồn nước ngầm khu vực thời điểm Do để bảo vệ nguồn nước ngầm khu vực khai thác mỏ cần có kế hoạch quan trắc nước định kỳ ngầm hàng năm để phát biến động mực nước, chất lượng nước khai thác xuống sâu, từđó có biện pháp xử lý kịp thời c Nước thải sinh hoạt Do nguồn nước thải không lớn phân tán khai trường nên sử dụng hệ thống bể tự hoại cho nguồn thải Đây cơng trình đồng thời hai chức năng: lắng phân huỷ cặn lắng Cặn lắng giữ lại bể từ - tháng, ảnh hưởng vi sinh vật yếm khí, chất hữu bị phân huỷ, phần tạo thành chất khí phần tạo thành chất vơ hoà tan Nước thải lắng bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao Nước thải sau xử lý tháo hệ thống nước chung 58 d Nước thải sản xuất Nước thải sản xuất chủ yếu lượng nước bơm thoát từ moong khai thác mỏ, có tính axit (pH thấp) hàm lượng cặn lơ lửng cao Lượng nước cần xử lý trước thải môi trường 3.2.3.3 Giải pháp đất đá thải bãi thải Đất đá thải từ trình khai thác, sàng tuyển than, tập trung vào bãi thải, phần dùng đểđắp đập chắn xử lý nước chảy tràn, đắp đê bao an toàn vàđắp mặt trongkhu vực nhưđường ô tô Một phần đất phủ trữ lại bãi thải, sử dụng để hoàn thổ mỏ sau Để giảm thiểu tác động bãi thải tới môi trường cần thực biện pháp sau: - Quá trình đổ thải phải tuân thủ theo thiết kế quy hoạch bãi thải - Mặt bãi thải có hướng dốc vào phía để hướng lượng nước chảy vào dòng chảy tập trung, tránh tượng chảy tràn qua sườn tầng thải gây xói mịn rửa trơi đất đá - Chống xói mịn, rửa trôi bãi thải khu đất trống đồi trọc khu vực mỏ quản lý cách: + Kiểm tra tu sửa thường xuyên đập chắn đá thải + Trồng bãi thải đãổn định + Hạđộ dốc bãi thải + Đánh luống theo đường đồng mức 3.2.3.4 Môi trường đất cảnh quan Hoạt động khai thác than gây ô nhiễm môi trường mà làm biến đổi cảnh quan mơi trường theo hướng có hại Tài ngun đất rừng, tỷ lệ xanh che phủ khu vực thấp, rừng tự nhiên khơng cịn Các giải pháp nhằm khắc phục trạng này: - Trồng phủ xanh khu vực đất trống đồi trọc khai trường vị trí thích hợp nhằm giảm thiểu tác động rửa trơi, xói mịn đất mưa, đồng thời góp phần làm giảm phát tán bụi khai trường tạo cảnh quan môi trường tốt đẹp khu vực khai thác - Sau kết thúc khai thác, đổ thải bãi thải cần phục hồi lại thảm thực vật toàn khu vực khai trường, bãi thải hoạt động khai thác than làm 59 trước Tận dụng triệt để bãi thải để giảm việc chiếm dụng diện tích đất tự nhiên cho bãi thải - Tiến hành xử lý hố, trường hợp sụt lở đất cóảnh hưởng đến giao thông, sản xuất nông nghiệp với biện pháp đơn giản, chi phí thấp 3.2.3.5 Các biện pháp phòng chống xử lý cố a Đội phòng chống khắc phục cố Biên chế đội trực thuộc phịng Kỹ thuật có trách nhiệm tập hợp thông tin từ công trường, đề xuất kế hoạch biện pháp khắc phục cố mơi trường Ngồi ra, Đội cịn phối hợp với phịng An tồn tổ chức chương trình diễn tập phịng chống cố An toàn lao động b Sự cố cháy nổ Để đảm bảo an toàn cháy nổ trình sản xuất, cần thực biện pháp sau: - Thực nghiêm chỉnh điều quy định phòng chống cháy nổ - Các hạng mục ngồi mặt có u cầu phịng chống cháy kho vật tư, khu điều hành, trạm biến áp, trạm phát Diezen cần trang bịđủ thiết bị phòng chống cháy theo quy định - Cần thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật trang bị cứu hoảđể kịp thời sửa chữa bổ sung đầy đủ trang bị dụng cụ theo yêu cầu c Sự cố sụt lún địa hình, dịch động bờ mỏ bãi thải Quan trắc dịch chuyển bờ mỏ bãi thải hàng năm theo kế hoạch định trước, từ có biện pháp xử lý kịp thời 3.2.3.6 Các biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới người lao động a Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động Để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho cơng nhân làm việc hầm lị, cần đặc biệt quan tâm tới biện pháp an toàn như: - Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp từ có biện pháp kịp thời giải - Tổ chức giấc lao động hợp lý, xếp luân phiên phù hợp nhóm thợ phải làm việc thường xuyên nơi có mức độ độc hại cao b Các biện pháp phòng chống cháy nổ 60 Để đảm bảo an tồn cháy nổ q trình sản xuất, cần thực biện pháp sau: - Các hạng mục ngồi mặt có u cầu phịng chống cháy kho vật tư, khu điều hành, trạm biến áp, trạm phát Diezen cần trang bị đủ thiết bị phòng chống cháy theo quy định - Cần thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật trang bị cứu hoả để kịp thời sửa chữa bổ sung đầy đủ trang bị dụng cụ theo yêu cầu c Công tác y tế cấp cứu mỏ - Hàng năm cơng ty than cần có chương trình huấn luyện tổ chức diễn tập cơng tác cứu hoả cấp cứu mỏ theo quy định Tổng Công ty than Việt Nam - Tổ chức kiểm tra, khám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV mỏ nhằm phát điều trị kịp thời bệnh lý môi trường lao động gây - Liên hệ thường xuyên Trung tâm cấp cứu mỏ Tổng Công ty than Việt Nam để kịp thời thông báo thông tin cấp cứu mỏ cho Trung tâm 3.2.3.7 Tổ chức quản lý công tác bảo vệ môi trường mỏ than Để thực công tác bảo vệ môi trường cách hiệu quả, công ty than cần ý đến việc tổ chức quản lý môi trường khu mỏ như: - Cử cán thành lập phận chuyên trách theo dõi vấn đề môi trường để phát xử lý kịp thời vấn đềảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường phát sinh trình khai thác mỏ - Thực công tác kiểm tra, quan trắc thường xuyên nguồn thải chất thải mỏ - Công tác tổ chức quản lý bảo vệ môi trường khu mỏ phải thực thống với kế hoạch bảo vệ mơi trường chung tồn khu vực Cẩm Phả Các biện pháp hạn chếô nhiễm phải thực đồng từ góc độ nhà quản lý, quy hoạch, sản xuất kinh doanh đơn vị Nguồn kinh phí dành cho cơng tác bảo vệ mơi trường mỏđược trích từ nguồn kinh phí 1% tổng doanh thu 3.2.3.8 Phương án hồn thổ đóng cửa mỏ sau giai đoạn khai thác a Công tác hồn thổ 61 Cơng tác hồn thổ việc trồng loại thích hợp với loại đất (thông, keo lai, bạch đàn ) để phủ xanh bãi thải, đất trống đồi núi trọc, trả lại màu xanh cho môi trường cải tạo lại đất đai b Đóng cửa mỏ Q trình hồn thổ phần mỏ sau khai thác hết than đồng với việc đóng cửa mỏ phần Khi kết thúc khai thác, công ty than nên tiến hành cơng việc đóng cửa mỏ theo quy định Bộ Cơng nghiệp Cây xanh trồng đóng cửa mỏ chăm sóc để phát triển đều, bảo đảm phủ xanh khu vực đóng cửa mỏ Theo kết phân tích mẫu đất bãi thải cho thấy loại thích hợp để trồng bạch đàn, keo tràm, thông… để phủ xanh khai trường bãi thải Số lượng trồng trung bình 2000 cây/ha Phần moong khai thác sâu mức thoát nước tự chảy dùng làm hồ tự nhiên lấy nước tưới trồng lấy nước phun đường chống bụi 62 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khai thác than tỉnh Quảng Ninh ngày phát triển mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm nguồn thu nhập ổn định cho CBCNV vùng mỏ, đồng thời góp phần tích cực vào phát triển kinh tế chung tỉnh Tuy nhiên, hoạt động khai thác than khu vực khơng thể tránh khỏi có tác động định tới môi trường như: + Tạo nguồn nhiễm bụi, khí độc, tiếng ồn từ trình khai thác, xúc bốc vận chuyển than, đất đá thải + Các tác động tới môi trường nước nước mưa chảy tràn, nước thải sản xuất nước thải sinh hoạt + Biến đổi cảnh quan thiên nhiên khu vực khai thác + Gây tác động tới tài nguyên, thảm động thực vật, rừng, đất đai, sinh học, sức khoẻ người + Làm gia tăng hoạt động rửa trơi xói mịn bề mặt khu vực khai trường + Gia tăng nguy xảy cố khai thác ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường tác động tới môi trường hoạt động khai thác than tạo Tập đồn Than khống sản Việt Nam nói chung cơng ty than nói riêng cần có nhiều biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm, quan trắc định kỳ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để làm sở xử lý ô nhiễm môi trường Kiến nghị Để phục hồi khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường khai thác than tỉnh Quảng Ninh đề sổ biện pháp cụ thể: - Thực nghiêm ngặt điều khoản luật môi trường, nghiêm cấm việc khai thác than trái pháp luật, ngăn chặn nặn than thổ phỉ Có kế hoạch khai thác phù hợp Xây dựng hệ thống sách, pháp luật giáo dục bảo vệ môi trường… 63 - Xử lý nghiêm vi phạm trình khai thác than làm tổn hại đến môi trường sống nhân dân - Trong trình triển khai dự án khơi phục mơi trường cần có phối hợp chặt chẽ cán nhân dân - Cần có phối hợp thường xuyên quan quản lý Nhà nước tài nguyên khoáng sản quan quản lý mơi trường với quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác, chế biến khống sản cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2001 Nhà xuất thống kê Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2007 Nhà xuất thống kê Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2010 Nhà xuất thống kê Tạp chí địa chất số 30 tháng năm 1962 – Tô Linh “Vài nét phân loại than” Giáo trình địa chất mỏ than, dầu khí đốt – TS Đỗ Cảnh Dương Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2004 Các chuyên đề giáo dục BVMT cho giáo viên THPT Quảng Ninh, tháng 3/2009 Viện khoa học công nghệ mỏ năm 2009, 2011 Tạp chí khoa học cơng nghệ năm 2013 Nguồn từ trang web http://www.vinacomin.vn/vi.html http://baoquangninh.com.vn http://doc.edu.vn http://www.quangninh.gov.vn http://www.yeumoitruong.com 65 PHỤC LỤC ẢNH (Nguồn: http://www.vinacomin.vn) Khai trường Công ty Than Hà Tu đẹp tranh sơn mài Toàn cảnh khai trường mỏ than Cọc Sáu 66 Bốc xếp than Cảng Cửa Ông Khai trường mỏ Hà Lầm 67 Sử dụng máy khấu than kết hợp giá chống nâng cao suất khai thác than mỏ Vàng Danh Khai thác than công nghệ ngang nghiêng Công ty Than Mạo Khê 68 Sản phẩm mỹ nghệ từ than 69 Cơng nhân khai thác than hầm lị 70 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Nhiệm vụ 3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu .3 Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống 5.2 Quan điểm tổng hợp 5.3 Quan điểm phát triển bền vững .5 5.4 Quan điểm sinh thái Phương pháp nghiên c ứu 6.1 Phương pháp thực địa .5 6.2 Phương pháp thu thập tài liệu 6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 6.4 Phương pháp đồ, biểu đồ Cấu trúc đề tài .6 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan than 1.1.2 Các khái niệm có liên quan 1.1.3 Vai trò than phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.4 Chính sách phát triển 11 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 1.2.1 Tình hình khai thác than Thế Giới 12 1.2.2 Tình hình khai thác than Việt Nam 13 71 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KHAI THÁC THAN TẠI QUẢNG NINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG 19 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 19 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.2 Hiện trạng khai thác than tỉnh Quảng Ninh 23 2.2.1 Phân bố 23 2.2.2 Trữ lượng, sản lượng 23 2.2.3 Hình thức khai thác 25 2.2.4 Chất lượng, suất, tiêu thụ than 29 2.3 Ảnh hưởng khai thác than tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương 31 2.3.1 Ảnh hưởng tới kinh tế 31 2.3.2 Ảnh hưởng tới xã hội 35 2.3.3 Ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên 39 39 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC THAN BỀN VỮNG VÀ B ẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở QUẢNG NINH 50 3.1 Định hướng nhằm khai thác than bền vững 50 3.1.1 Quan điểm phát triển 50 3.1.2 Định hướng đổi công nghệ nhằm phát triển bền vững 50 3.2 Các giải pháp 52 3.2.1 Đối với phát triển kinh tế 52 2.3.2 Đối với xã hội 52 3.2.3 Giải pháp bảo vệ môi trường 55 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 ... hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương - Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2000 tới 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi. .. tình hình khai thác than tỉnh Quảng Ninh Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tình hình khai thác than Quảng Ninh ảnh hưởng tới kinh tế - xã hội môi trường địa phương. .. kê tình hình khai thác than Quảng Ninh nêu ảnh hưởng việc khai thác môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Từ đưa định hướng giải pháp nhằm khai thác than bền vững bảo vệ môi trường tỉnh

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w