BÁO CÁO CƠ SỞ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TÌNH HÌNH KHAI THÁC THAN TRÊN THẾ GIỚI

20 1 0
BÁO CÁO CƠ SỞ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG  TÌNH HÌNH KHAI THÁC THAN TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo phân tích đánh giá về loại nhiên liệu hóa thạch phổ biến nhất trên thế giới, về nguồn gốc, phân loại phân bổ than trên thế giới. Các cách khai thác, tiêu thụ. Đánh giá tình hình và biến động giá than, dự báo sản lượng và nhu cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ NANO BÁO CÁO CƠ SỞ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG CHỦ ĐỀ : NGUỒN NĂNG LƯỢNG THAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Việt Hoàn Nguyễn Văn Hiếu Bùi Thị Huyền ThS.Nguyễn Thanh Tùng Hoàng Mạnh Hiêp Nguyễn Đức Hiếu Nguyễn Quốc Hưng -18020537 -18020490 -18020664 -18020474 -18020515 -18020613 NỘI DUNG I Nguồn gốc phân loại II Phân bổ than giới III Khai thác than giới IV Tiêu thụ than giới V Tình hình biến động giá than VI Dự báo sản lượng nhu cầu than I.NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 1.Nguồn gốc Than đá loại đá trầm tích có màu nâu đen đen đốt cháy (flammable) thường xuất tầng đá gồm nhiều lớp lớp khống chất hay cịn gọi mạch mỏ Một loại than cứng than anthracit, liên quan đến đá biến chất tác động lâu dài nhiệt độ áp suất Thành phần than cacbon, với đa dạng số lượng nguyên tố, chủ yếu hydro, lưu huỳnh, oxy, nitơ(nitrogen)[1] Than dạng nhiên liệu hóa thạch, hình thành từ thực vật bị chôn vùi trải qua giai đoạn từ than bùn, dần chuyển hóa thành than nâu hay cịn gọi than non (lignit), thành than bán bitum, sau thành than bitum hồn chỉnh (bituminous coal), cuối biến đổi thành than đá (anthracit) Quá trình biến đổi trình phức tạp biến đổi sinh học trình biến đổi địa chất Đặc biệt, trình biến đổi địa chất quãng thời gian tính hàng triệu năm, nên việc hình thành mỏ than đá lâu[2] 2.Phân loại Tiêu chuẩn trích dẫn Phân loại than đá +TCVN 172:1997 (ISO 589:1981) Than đá – Xác định độ ẩm toàn phần +TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định hàm lượng tro +TCVN 174:1995 (ISO 652:1981) Than cốc – Xác định hàm lượng chất bốc +TCVN 175:1997 (ISO 334:1992) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định hàm lượng lưu huỳnh chung phương pháp Eschka +TCVN 200:1995 (ISO 1928:1976) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định trị số toả nhiệt toàn phần phương pháp bơm đo nhiệt lượng tính trị số toả nhiệt thực +TCVN 318:1997 (ISO 1170:1977) Than Cốc – Tính kết phân tích sở khác +TCVN 1693:1995 (ISO 1988:1975) Than đá – Lấy mẫu +TCVN 4307:86 Than – Phương pháp xác định tỷ lệ cỡ cỡ[3] Than đá phân thành bốn loại dựa vào hàm lượng cacbon lượng nhiệt mà than tạo ra: than antraxit, than bitum (than mỡ), than bitum than nâu Than Antraxit chứa 86% –97% carbon với nhiệt lượng cao tất loại than Loại than đá nguyên liêu quan trọng ngành công nghiệp kim loại Than bitum (hay gọi than mỡ) chứa 45% –86% carbon Than bitum sử dụng để sản xuất điện nguyên liệu quan trọng để sản xuất than cốc sử dụng ngành công nghiệp gang thép Than bitum thường chứa 35% –45% carbon có giá trị nhiệt thấp than bitum Than nâu chứa 25% –35% cacbon có giá trị nhiệt thấp tất loại than đá Thường dạng vụn có độ ẩm cao nên giá trị nhiệt than nâu thấp so với loại than đá khác Than nâu chủ yếu sử dụng ngành cơng nghiệp điện Hình 1:Phân loại loại than đá thị trường Hình 2:Hình ảnh thực tế loại than đá II PHÂN BỔ THAN TRÊN THẾ GIỚI 1.Phân bố than giới Sản lượng nhu cầu tiêu thụ than giới tiếp tục gia tăng, chủ yếu gia tăng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khu vực cầu vượt cung phải nhập từ khu vực Tuy nhiên, xét theo chủng loại than cụ thể cung cầu khu vực, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu Eurasia có "thừa - thiếu", vậy, việc xuất, nhập than khu vực giới diễn 2.Trữ lượng than Biểu bốkhoảng trữ lượng Than sản Theo BP Statistical (2016), trữ lượng xác minh than giới thống kê thời điểm cuối đồ: năm Phân 2015 vào 891.531 triệukhoáng tấn, gồm than antraxit, bitum 403.199 triệu (45,2%) Còn than bitum than nâu 488.332 triệu (54,8%) thếDương giới288.328 triệu Trong đó, khu vực châu Âu Eurasia (Liên Xô trước đây): 310.538 triệu (chiếm 34,8%); châu Á - Thái Bình (chiếm 32,3%); khu vực Bắc Mỹ 245.088 triệu (chiếm 27,5%); khu vực Trung Đông - châu Phi 32.936 triệu (chiếm 3,7%); Trung - Nam Mỹ 14.641 triệu (chiếm 1,6%) Trong tổng trữ lượng than khu vực châu Âu Eurasia 310.538 triệu tấn, gồm than bitum, than non 217.981 triệu (70,2%) than Mỹ antraxit, bitum 92.557 triệu (29,8%) Mỹ; 25%và bitum 31,3% Đức 40.548 triệu Trữ lượng than phân bố chủ yếu Liên bang Nga 157.010 triệu (chiếm 17,6%), đó, antraxit Liên Xơ cũ (chiếm 4,5%), đó, antraxit bitum 0,12% Ukraina 33.873 triệu (chiếm 3,8%), đó, antraxit bitum 45,3% Kazakhstan 33.600 triệu (chiếm 3,8%), đó, antraxit bitum 64% Séc Bi 13.411 triệu (chiếm 1,5%), toàn than Trung Quốc bitum than non Thổ Nhĩ Kỳ 8.702 triệu (chiếm 1,0%,0), đó, antraxit bitum 3,7% Ba Lan 5.465 triệu (chiếm 0,6%), Trung Quốc; 12% antraxit bitum 76,5% Ấn Độ, Úc, Nam Phi, Đức Trữ lượng than khu vực châu Á - Thái Bình Dương 288.328 triệu tấn, than antraxit bitum 157.803 triệu (54,7%), bitum, Ấn Độ, Úc, Nam than non 130.525 triệu (45,3%) Quốc gia khác Phi,antraxit Đức; 29% Trữ lượng than phân bố chủ yếu nước: Trung Quốc 114.500 triệu (chiếm 12,8%), đó, bitum 54,3% Australia 76.400 triệu (chiếm 8,6%), antraxit bitum 48,6% Ấn Độ 60.600 triệu (chiếm 6,8%), antraxit bitum 92,6% Indonesia 28.017 triệu (chiếm 3,1%), toàn than bitum than non Trữ lượng than khu vực Bắc Mỹ 245.088 triệu tấn, antraxit bitum 112.835 triệu (46,0%), bitum, than non 132.253 triệu (54,0%) Trữ lượng than phân bố chủ yếu nước: Mỹ 237.295 triệu (chiếm 26,6%), antraxit bitum 45,7% Canada 6.582 triệu (chiếm 0,7%), antraxit, bitum 52,8% Với mức sản lượng năm 2015, trữ lượng than giới đảm bảo khai thác 114 năm đứng đầu số nhiên liệu hóa thạch giới Tuy nhiên, thời hạn khai thác khu vực có chênh lệch lớn phản ánh phần sách tốc độ khai thác tài nguyên than châu lục nước Cụ thể khu vực châu Âu Eurasia 273 năm, Bắc Mỹ 276 năm, châu Á - Thái Bình Dương 53 năm Trữ lượng than giới giảm từ 1.031.610 triệu năm 2005 xuống 909.064 triệu năm 2005 891.531 triệu năm 2015 Trong 50 năm qua, sản lượng Than khai thác tiêu thụ giới tăng lên gấp lần, với giao dịch buôn bán Than giới mở rộng nên tăng hệ số sử dụng Than ngành lượng, giảm sức ép lên dầu mỏ Nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình khai thác mỏ Than nên sản lượng sản xuất năm sau lơn năm trước, phần ngun nhân giá Than thị trường có biến động lớn so với giá nguồn lượng khác Hiện nay, hàng năm người moi từ lòng đất lên tỷ Than năm quốc gia có trữ lượng Than lớn quốc gia có lượng Than sản xuất nhiều nhất, như: Hoa Kỳ khoảng 25-35% tổng sản lượng Than giới, Trung Quốc khoảng 23-25%, Ấn Độ khoảng 8%, Astraulia khoảng 8%, Nga khoảng 5%, Nam Phi khoảng 7% số nước Đức, Inđônêxia, Ba Lan Canada nước khai thác tiêu thụ khoảng 3% sản lượng Than toàn giới III.KHAI THÁC THAN TRÊN THẾ GIỚI Phương pháp khai thác than Các phương pháp khai thác than khác tùy thuộc vào việc mỏ mỏ lòng đất hay bề mặt (còn gọi mỏ lộ thiên) Hình :Khai thác lộ thiên Hình 2: Khai thác hầm lò 2.Sản lượng than Than khai thác thương mại 50 quốc gia 7921 triệu than sản xuất vào năm 2019, tăng 70% vòng 20 năm kể từ năm 1999 Năm 2018, sản lượng than nâu (than non) giới 803,2 triệu tấn, Đức nhà sản xuất lớn giới với 166,3 triệu Nhiều khả Trung Quốc nhà sản xuất tiêu thụ than non lớn thứ hai toàn cầu liệu sản xuất than non cụ thể không cung cấp Sản lượng than tăng nhanh châu Á, châu Âu giảm Kể từ năm 2011, sản lượng than giới ổn định, với mức giảm Châu Âu Hoa Kỳ bù đắp gia tăng từ Trung Quốc, Indonesia Úc Hinh:Sản xuất than giới (Đơn vị :Twh) 3.Tác động kinh tế Khai thác than toàn cầu tập trung nhiều số khu vực định, mang nhiều lợi ích kinh tế xã hội ngành Trên tồn cầu, ngành cơng nghiệp tạo việc làm trực tiếp triệu lao động, tạo hàng triệu việc làm gián tiếp Ở nhiều nơi giới, nhà sản xuất than đạt đến đỉnh cao kinh tế toàn cầu chuyển hướng khỏi nhiên liệu hóa thạch than đá để giải vấn đề biến đổi khí hậu Một nghiên cứu năm 2020 cho thấy việc làm lĩnh vực lượng tái tạo tạo khu vực địa lý để thay nhiều công việc khai thác than phần trình chuyển đổi công ; nhiên, lượng tái tạo không phù hợp số khu vực địa lý có mật độ cơng nhân khai thác cao (chẳng hạn Trung Quốc) 4.Hậu khai thác than Vấn đề quan trọng việc sử dụng than tác động tiêu cực đến môi trường Trong khai thác than, ngồi nguy cháy nổ cao, khí mêtan phát thải làm hỏng tầng ơzơn Khơng có nguồn lượng khác góp phần phát thải khí nhà kính đến mức than đá Việc sử dụng than dẫn đến nhiễm mơi trường nghiêm trọng (Hình 3): •Thải CO2 q trình đốt cháy than vào khí quyển, phản ứng với nước tạo thành axit sunfuric (cơ sở mưa axit); •Đốt than vào khơng khí có trọng lượng hạt lơ lửng gây ảnh hưởng đến hệ hơ hấp sinh vật; •Các oxit nitơ giải phóng; •Than tạo từ q trình đốt than có chứa lượng nhỏ thủy ngân, asen, chì; •Chất thải than có chứa số chất phóng xạ •Q trình đốt cháy than có nhiều carbon dioxide (1 kg than gần kg CO2), yếu tố định hiệu ứng nhà kính hành tinh Hình :Ảnh hưởng tiêu cực khai thác than với hệ sinh thái IV.TIÊU THỤ THAN TRÊN THẾ GIỚI 1.Tiêu thụ than Sản lượng than tiêu thụ toàn cầu năm 2020 đạt 151,42 EJ, giảm 4,2% so với năm 2019 Trong đó, Bắc Mỹ 9,91 EJ (chiếm 6,6%), giảm 21,1%; Nam Trung Mỹ 1,48 EJ (chiếm 1,0%), tăng 1,5%; Châu Âu 9,40 EJ (chiếm 6,2%), giảm 15,8%; CIS 5,17 EJ (chiếm 3,5%), giảm 5,2%; Trung Đông 0,38 EJ (chiếm gần 0,3%), giảm 3,9%; Châu Phi 4,11 (chiếm 2,7%), giảm 5,1%; Châu Á-TBD 120,97 EJ (chiếm 79,9%), giảm 1,4% 2.Nguyên nhân việc tiêu thụ than có xu hướng tăng Mặc dù sử dụng than gây hậu xấu đến mơi trường (đất, nước, khơng khí ), song nhu cầu than khơng mà giảm do: + Than đá nguồn nhiên liệu sản xuất 38% lượng điện toàn giới Trong viết "Giải thích xu hướng than đá sử dụng nhiều giới ?" đăng trang mạng The Conversation, nhà kinh tế Carine Sebi thuộc Đại học quản trị Grenoble, Pháp (GEM) cho biết 2/3 lượng than đá dùng để sản xuất điện, phần cịn lại phục vụ cho cơng nghiệp, chủ yếu ngành luyện kim + Chuyên gia Carine Sebi dẫn nguồn liệu quan nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực lượng Enerdata cho biết giai đoạn 2010-2017, mức tiêu thụ than đá để sản xuất điện tăng tỉ lệ thuận với mức tiêu thụ điện nói chung, 2,8%/ năm 3%/năm 3.Nước dùng than nhiều -Nếu Pháp, có 1,8% lượng điện sản xuất từ nhà máy nhiệt điện dùng than đá, Trung Đông khoảng gần 3%, nhiều nước, tỉ trọng lớn, chẳng hạn Ba Lan (78%), Ấn Độ (75%), Trung Quốc (68%), Indonesia (58%), Philippines (50%) Con số Việt Nam 34% -Trung Quốc nước có nhu cầu cao than đá Hiện giờ, Trung Quốc tiêu thụ tới ¼ tổng lượng than đá khai thác toàn giới Các nguồn lượng chưa đủ đáp ứng nhu cầu nên Trung Quốc chủ yếu phải dựa vào nhiệt điện Nhu cầu điện Trung Quốc tăng trung bình 7%/năm kể từ năm 2005 Xét số lượng, Trung Quốc sử dụng nhiều than đá giới để phục vụ ngành sản xuất điện •3Sản lượng than đá tiêu thụ tăng mạnh khu vực giới ? -Hiện nay, giới có hai xu hướng trái ngược Trong số nước giảm tỉ trọng nhiệt điện, có số nước khác lại đẩy mạnh sản xuất điện từ than đá Nhóm nước thứ hai thường quốc gia khai thác nhiều than đá Ấn Độ, tỉ trọng nhiệt điện tăng thêm 7% từ năm 2010 đến năm 2017 Mức tăng Indonesia 18%, Philippines 15% Việt Nam nước có tỉ trọng nhiệt điện tăng mạnh (+14%) Tại Nhật Bản, sau thảm họa Fukushima, nhiều nhà máy điện nguyên tử phải đóng cửa Trong bối cảnh đó, nước Nhật phải dựa nhiều vào than đá để sản xuất điện Tỉ trọng nhiệt điện than nước tăng mạnh giai đoạn 20112015 Philippines Việt Nam hai số nước có trữ lượng than đá lớn tận dụng nguồn nhiên liệu để sản xuất điện, tránh phụ thuộc lượng -Ngược lại, tỉ trọng nhiệt điện than giảm mạnh Mỹ (-15%), châu Âu (-10%) Trung Quốc, cho dù nước tiêu thụ nhiều than giới để sản xuất điện, quyền triển khai sách mơi trường lượng để hạn chế sử dụng than đá để giảm nạn ô nhiễm môi trường, nhờ tỉ trọng nhiệt điện than giảm 10% 4.Dự báo nhu cầu than đá năm tới ? •Theo dự báo mà quan dự báo Enerfuture tổ chức nghiên cứu lượng Enerdata công bố vào tháng 01/2019 chuyên gia Carine Sebi trích dẫn, từ đến năm 2040, tỉ trọng nhiệt điện than cấu nguồn điện giới giảm 10 điểm, xuống cịn 27,6% Trung Đơng, châu Mỹ la-tinh châu Âu khu vực có tỉ trọng nhiệt điện than thấp giới, 1,9%, 4% 7,4% Ấn Độ (54,2%), Indonesia (44,3%) Trung Quốc (38,7%) nước có tỉ trọng nhiệt điện than cao có trữ lượng than đá dồi mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế Nhưng xét mức độ giảm, Trung Quốc dẫn đầu (-24,6%) •Xét ngắn hạn trung hạn, nhu cầu điện giới tiếp tục tăng, nhu cầu nước có kinh tế tăng mạnh, đồng thời có thêm nhiều lĩnh vực sử dụng điện, xe chạy điện Theo báo cáo Cơ quan lượng quốc tế công bố ngày 30/05/2018, từ cuối năm 2014 đến cuối năm 2017, số xe chạy điện giới tăng gấp lần Tính đến cuối năm 2017, giới có khoảng 3,1 triệu xe điện lưu thơng, gần 2/3 số xe chạy điện 100% Theo dự báo Cơ quan lượng quốc tế, từ đến năm 2030, số xe chạy điện tăng lên đến 125-220 triệu •Trong năm 2017, 50% số xe điện bán Trung Quốc Nhưng so sánh với nước khác, số xe điện chiếm 2,2% tổng số xe bán Trung Quốc, Bắc Âu, tỉ lệ cao nhiều (Na Uy 39,2%, Island 11,7% Thụy Điển 6,3%) Tại Pháp, so với năm 2016, số xe bán tăng 18%, Đức Nhật, số tăng gấp đơi •Hiện giờ, phủ nhiều nước đề kế hoạch cấm xe chạy xăng diesel, chuyển hoàn toàn sang xe chạy điện : Na Uy năm 2025, Hà Lan - năm 2030, Scotland - năm 2032, Pháp Anh - năm 2040 Xe chạy điện khiến nhu cầu sử dụng điện tăng, nhu cầu than đá khó giảm nhanh Năm 2022, nhu cầu than toàn cầu tăng kỷ lục kéo dài tới năm 2024 - dự báo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa công bố nhân kết thúc 2021 Đặc biệt, sau sản lượng điện từ than tăng 9% năm nhằm thúc đẩy việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 chế ngự V.TÌNH HÌNH VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ THAN Than mặt hàng phi tiêu chuẩn giá thay đổi đáng kể tùy thuộc vào hàm lượng calo, có mặt tạp chất sở cung cấp cho nhà sản xuất riêng lẻ Hàm lượng cacbon cao tạp chất than giá thành đắt Giá than bán thị trường quốc tế thường tính la Mỹ tấn than tương đương Theo quy tắc quốc tế (Incoterms), sở cung cấp khác phân bổ: FOB (Miễn phí tàu), FAS (Miễn phí dọc tàu), CIF (Bảo hiểm chi phí cước phí), DAP (Giao chỗ), FCA (Nhà cung cấp miễn phí) Các quy tắc quy định quyền nghĩa vụ người mua thực thương mại quốc tế, xác định thời điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua Rủi ro nghĩa vụ người bán phù hợp với sở giao hàng cao giá trị hợp đồng cao Giá CIF (giá trị, bảo hiểm cước phí) sử dụng để nhập than giá FOB (miễn phí tàu) - hàng xuất Giá FOB giá thân than, cộng với chi phí vận chuyển từ mỏ đến cảng chuyển hàng nước xuất Giá CIF bao gồm, trừ giá FOB, tất chi phí vận tải quốc tế đến cảng đích nhà ga nước nhập Ở Hoa Kỳ, thay FOB, thuật ngữ “giao hàng tự do” FAS sử dụng Sự khác biệt nằm chỗ FOB bao gồm chi phí tải FAS không bao gồm Giá than thay đổi tùy thuộc vào chất lượng, số lượng, chi phí vận chuyển điều kiện khác Có hai thị trường riêng biệt thị trường than thị trường than luyện cốc, chúng có tác động qua lại thay mức độ Giá than thường điều chỉnh theo nhiệt trị, tính kilocalo kilogam (Kcal / kg) Nhiệt trị thực tiêu chuẩn 6500 kcal / kg Trong số chuẩn giá thị trường than lượng, giá giao sau CME là: ACM (5500 kcal / kg, FOB Newcastle), MFF (5500 kcal / kg, FOB Richards Bay) Dữ liệu để báo giá lấy từ giá quan Argus McCloskey, dựa thông tin tổng hợp việc thực hoạt động cung cấp than Hoạt động hiệu doanh nghiệp ngành than nhiều yếu tố, có quản lý cân chuỗi giá trị toàn cầu, thường hình thành khn khổ mơ hình phát triển theo hướng xuất quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2016 đến nay, thị trường than giới có xu hướng tăng giá Hình 3: Động thái giá than Tại cảng Tây Bắc Âu, giá tăng từ 47 đô la / vào năm 2015 lên 87 đô la vào năm 2016, cảng phía Đơng Nga thời kỳ - từ 53 lên 88 đô la / Bây giá đặt mức 50-60 la than, nhìn chung, năm năm qua, mức giảm giá gần tăng gấp đôi Than tính hấp dẫn loại nhiên liệu Tại Hoa Kỳ năm gần đây, tỷ trọng sản xuất than giảm từ 50 xuống 32% Trung Quốc có kế hoạch giảm 67% thị phần công ty sản xuất lượng vào năm 2020 Các quan lượng lớn không nhìn thấy tiềm lớn than lâu dài Dự báo Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) cho tiêu thụ than vào năm 2050 bị đình trệ Mức tiêu thụ tăng mạnh đến từ khí đốt lượng tái tạo Lượng điện sản xuất từ nhà máy nhiệt điện than giảm mạnh, giảm khoảng 60% vào năm 2030 khoảng 95% vào năm 2050 Tuy nhiên, sản lượng từ nhà máy nhiệt điện tăng khoảng 40% vào năm 2050 Gió nhà máy điện mặt trời tạo khoảng 44% lượng điện vào năm 2050 Khoảng 36% lượng điện đến từ nhà máy điện hóa thạch bảo quản Phần điện cịn lại sản xuất lượng tái tạo, bảo quản nhà máy điện sinh khối hồ chứa Nhu cầu sử dụng điện tăng khoảng 17% vào năm 2050 Trên hết, gia tăng dân số điện khí hóa nhiều hộ gia đình làm tăng nhu cầu sử dụng điện Tương tự, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đến năm 2040, tiêu thụ than tăng mức thấp nguồn điện khác Trong số nhà lãnh đạo APEC khí đốt lượng tái tạo Hình: Dự báo tiêu thụ than giới Thời gian từ 2012 đến 2016 giá than tương đối ổn định có xu hướng giảm nhẹ mức thấp kỉ lục tháng 1/2016 với giá 49,82 đô/tấn Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 2016 đến nay, thị trường than giới có xu hướng tăng giá đặc biệt tháng 3/2022 ghi nhận mức tăng kỉ lục với 400 đơ/tấn Nhìn vào hình thấy, năm 2020 giá than giảm đến mức thấp ảnh hưởng đại dịch covid, nhu cầu than sản xuất công nghiệp sụt giảm(Giá than nhiệt Australia (chỉ số giá than Newcastle hàng tuần, Argus công bố) giảm xuống 48,14 USD/tấn tuần kết thúc vào 26/6/2020, mức thấp kể từ tháng 11/2006 thấp 31% so với mức cao năm 2020 (là 69,59 USD/tấn, đạt tháng 1/2020) Hình: Tình hình giá than giới 2012-2022 VI.DỰ BÁO SẢN LƯỢNG VÀ NHU CẦU THAN Sau năm 2021, tiêu thụ than toàn cầu trở lại mơ hình thấy thập kỷ trước: sụt giảm kinh tế tiên tiến bù đắp tăng trưởng số kinh tế phát triển Sau phục hồi ngắn hạn Hoa Kỳ Liên minh châu Âu vào năm 2021, nhu cầu than tiếp tục suy giảm năm 2024 Điều chủ yếu thúc đẩy ngành điện, nơi nhu cầu điện tăng chậm mở rộng nhanh chóng điện gió mặt trời ăn vào điện than hệ Ngoài ra, phần lớn việc chuyển đổi từ khí đốt tự nhiên sang than đá gần đảo ngược giá khí đốt rút khỏi mức cao Đồng thời, quốc gia Việt Nam, Philippines Bangladesh, nơi nhu cầu than tăng trưởng mạnh kỳ vọng vài năm trước, thiết lập thấy mức tăng khiêm tốn họ chuyển hướng nhiều sang nguồn điện sử dụng carbon Tuy nhiên, xu hướng sử dụng than tồn cầu định hình phần lớn Trung Quốc Ấn Độ, nước chiếm 2/3 lượng tiêu thụ than toàn cầu, bất chấp nỗ lực họ nhằm tăng lượng tái tạo nguồn lượng carbon thấp khác Tại Trung Quốc, tăng trưởng nhu cầu than dự kiến trung bình 1% năm từ năm 2022 đến năm 2024 Ở Ấn Độ, tăng trưởng kinh tế mạnh điện khí hóa ngày tăng dự báo thúc đẩy nhu cầu than tăng 4% năm Sự thèm ăn ngày tăng Ấn Độ than dự kiến bổ sung thêm 130 triệu (Mt) cho nhu cầu than từ năm 2021 đến năm 2024 Đối với hầu hết mục đích cơng nghiệp sử dụng than, chẳng hạn sản xuất sắt thép, khơng có nhiều cơng nghệ thay thời gian ngắn Sản lượng than dự kiến tăng lên mức cao từ trước đến vào năm 2022 Sản xuất than không theo kịp với nhu cầu than phục hồi vào năm 2021, đặc biệt nửa đầu năm, khiến lượng than tồn kho bị cắt giảm đẩy giá lên cao Tại Trung Quốc Ấn Độ, nơi tình trạng thiếu than dẫn đến điện nhà máy ngừng hoạt động, sách nước nhằm tăng cường sản xuất giảm thiểu tình trạng thiếu than sớm thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi diện lớn công ty nhà nước sản xuất Các quốc gia xuất than bị ngăn cản việc tận dụng lợi giá cao gián đoạn chuỗi cung ứng, chẳng hạn lũ lụt mỏ Indonesia Những đầu tư thấp sản xuất than tài hạn chế quan liêu đóng vai trị Bên ngồi Trung Quốc, hầu hết sản lượng bổ sung vào năm 2021 đến từ mỏ có mỏ mở lại hoạt động không tải thời kỳ giá thấp Các hợp đồng tương lai than giao dịch thấp giá giao ngay, điều khơng có lợi cho đầu tư Sản lượng than dự báo đạt mức cao thời đại vào năm 2022 sau ổn định nhu cầu tăng lên Nhiều quốc gia, bao gồm Trung Quốc Ấn Độ, cam kết đạt mức phát thải rịng có ý nghĩa lớn than - cam kết chưa thể dự báo ngắn hạn, phản ánh khoảng cách lớn tham vọng hành động Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc cam kết ngừng tài trợ công cho việc xây dựng dự án điện than nước ngoài, hạn chế nghiêm trọng khả mở rộng sản xuất nhiệt điện than nhiều quốc gia Các cam kết Dự báo sản lượng nhu cầu than Việt Nam Bộ Công Thương triển khai xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp than Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt Chiến lược phát triển ngành than) sở Nghị số 140/NQ-CP ngày 2/10/2020 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Theo dự thảo Chiến lược than nhu cầu tiêu thụ than nước năm tới dự báo tăng cao do: (i) Hàng loạt nhà máy nhiệt điện chạy than xây dựng; (ii) Sự phát triển ổn định tăng trưởng trở lại ngành xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất Theo đó, dự kiến nhu cầu than nước đạt khoảng 92 - 99 triệu vào năm 2025 tăng lên khoảng 171 - 182 triệu năm 2045 (bảng 1) TT Loại nhu cầu 2025 2030 2035 2040 2045 Kịch Cơ sở 91,96 129,90 157,11 164,42 171,76 1.1 Sản xuất điện 60,42 95,51 117,08 118,49 118,11 1.2 Các ngành SX khác 30,09 32,52 37,65 42,89 49,77 1.3 Phi lượng 1,46 1,86 2,38 3,04 3,88 Kịch Cao 99,54 135,52 165,47 172,56 182,48 2.1 Sản xuất điện 65,31 98,34 120,14 122,22 123,59 2.2 Các ngành SX khác 32,77 35,32 42,95 47,31 55,02 2.3 Phi lượng 1,46 1,86 2,38 3,04 3,88 Bảng Dự báo nhu cầu than Việt Nam đến năm 2045[1] Đơn vị: Triệu Tuy nhiên, theo dự báo Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Cơng nghiệp [2] nhu cầu than Việt Nam đến năm 2045 nêu bảng Qua cho thấy, tổng nhu cầu than đến năm 2025 khoảng 117 triệu tấn, năm 2030 khoảng 139 triệu tấn, năm 2035 khoảng 147 triệu tấn, năm TT 2040 khoảng 154 triệu đến năm 2045 khoảng 141 triệu Hai dự báo Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) có buổi làm việc với Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) cho thấy I nhu cầu than Việt Nam đến năm 2025 dao động từ 92 - 117 triệu (chênh lệch 25 triệu tấn), đến năm 2030 từ 130 - 139 triệu (chênh lệch triệu tấn), đến năm 2035 từ 147 - 165 triệu (chênh lệch 18 triệu tấn), đến năm 2040 từ 154 - 173 triệu (chênh lệch 19 triệu tấn), đến năm 2045 từ 141 - 182 triệu (chênh lệch 41 triệu tấn) Mặc dù dự báo nêu cịn có số vấn đề cách lập kịch nhu cầu, việc xác định yếu tố điều kiện đáp ứng nhu cầu, mức phát thải CO2 cho phép, mục tiêu đạt mức phát thải ròng II "0" vào năm 2050, v.v , song qua cho thấy điều chắn nhu III cầu than Việt Nam giai đoạn tới tăng cao Trong phạm vi dự báo nhu cầu tiêu thụ than nước nhằm mục đích phục vụ cân đối cung cầu than từ nguồn than khai thác nội địa để xác định khối lượng, chủng loại than thiếu hụt, từ có phương án chuẩn bị cho nhập đầu tư khai thác than nước thời gian tới Danh mục 2021 2025 2030 2035 2040 2045 TỔNG NHU CẦU 99.307 116.927 139.390 146.977 153.943 140.846 Công nghiệp 88.368 104.807 128.240 137.888 145.639 134.215 Điện 59.074 71.553 93.007 103.360 110.191 101.229 Phân bón hố 2.935 3.335 3.335 4.673 4.444 4.226 Xi măng 8.151 10.436 10.756 10.899 10.672 10.290 Luyện kim 11.936 12.098 12.621 11.358 12.412 13.704 Công nghiệp khác 6.272 7.385 8.521 7.598 7.921 4.765 Dân dụng 9.578 10.079 9.110 7.049 4.903 3.232 Nông nghiệp 1.360 2.040 2.040 2.040 3.400 3.400 chất Bảng Dự báo nhu cầu sử dụng than nước: Đơn vị: Nghìn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.^ Blander, M “Calculations of the Influence of Additives on Coal Combustion Deposits” (PDF) Argonne National Laboratory tr 315 Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng năm 2010 Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2011 2.^ “Coal Explained” Energy Explained US Energy Information Administration ngày 21 tháng năm 2017 Bản gốc lưu trữ ngày tháng 12 năm 2017 Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2017 3.http://vicoal.com.vn/tin-tuc/cac-loai-than-da-198.html 4.https://thuanhai.com.vn/vi/media-detail/42/cac-loai-than-da-pho-bien-tren-thi-truong.html 5.https://nangluongvietnam.vn/tong-quan-tru-luong-va-tieu-thu-than-tren-toan-cau-19315.html 6.https://123docz.net/document/259014-hoat-dong-xuat-khauthan-khoang-san-viet-nam-trong-giai-doan-tu-nam-2001-dennay.htm#_=_ 7.https://thandanhapkhau.com/tin-tuc/2-hinh-thuc-khai-thac-than-da-pho-bien-lo-thien-va-ham-lo/ 8.https://en.wikipedia.org/wiki/Coal_mining 9.https://nangluongvietnam.vn/mot-so-dau-hieu-cua-nganh-than-toan-cau-ky-2-dau-hieu-nao-can-quan-tam-27333.html#:~:text=Ti %C3%AAu%20th%E1%BB%A5%20than%20b%C3%ACnh%20qu%C3%A2n,20%3B%20Malaysia%2035%2C00 10.https://www.statista.com/statistics/265510/countries-with-the-largest-coal-consumption/ 11.https://lecvietnam.com/hoat-dong/thong-tin-cong-dong/tai-sao-nhu-cau-than-da-tren-the-gioi-lai-luon-co-xu-huong-tang-85.html 12 https://nangluongvietnam.vn/du-bao-nhu-cau-than-toan-cau-va-van-de-cung-cap-than-cho-dien-cua-viet-nam-28120.html 13 https://www.thitruonghanghoa.com/gia-hang-hoa/gia-than-da-the-gioi-australia?period=4¬ation=1 14.http://www.vinacomin.vn/tin-tuc/gia-than-the-gioi-giam-20-trong-6-thang-dau-nam-2020-202007071559436875.htm 15.https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-nang-luong/nganh-than-chua-duoc-huong-loi-tu-con-sot-gia-hien-tai.html 16."The price of energy: the formation of international coal prices.," Energy Charter Secretariat., 2010 17."Energy Outlook 2019 with projections to 2050.," International Energy Agency., 2019 APERC., "APEC Energy Demand and Supply Outlook (6th Edition).," Asia Pacific Energy Research Centre., 2016

Ngày đăng: 20/05/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan