1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm autograph vào dạy học một số chủ đề môn toán ở trường trung học phổ thông

95 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - NGUYỄN THỊ THU NHÀN Ứng dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơn Tốn trường Trung học phổ thơng LỜI CẢM ƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Tin – Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng nhiệt tình, quan tâm tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Lê Văn Mỹ, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo gợi mở ý tưởng giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo khoa Tốn – Trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng dìu dắt, tận tâm giảng dạy suốt bốn năm qua, kiến thức quý báu mà Thầy cô dạy cho hành trang cho tiếp bước nghiệp giáo dục sau Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cơ giáo tồn thể em học sinh lớp 102 , 112 124 – Trường THPT Lê Quý Đơn, Tam Kỳ, Quảng Nam giúp tơi hồn thành phiếu điều tra phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người ln ủng hộ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Nhân ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Văn Mỹ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên phản biện CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh GD & ĐT SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng MVT Máy vi tính 10 PMDH Phần mềm dạy học 11 ĐS & GT Đại số Giải tích 12 VTCP Vector phương 13 VTPT Vector pháp tuyến 14 NXB Nhà xuất Giáo dục Đào tạo MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN B NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CNTT TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN GIÁO DỤC NƯỚC TA 1.1 NHÌN CHUNG SỰ TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN CỦA CNTT TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI 1.2 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CNTT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NƯỚC TA 1.2.1 CNTT góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục 1.2.2 CNTT góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học 1.2.2.1 CNTT tạo môi trường dạy học 1.2.2.2 CNTT góp phần đổi việc dạy 1.2.2.3 CNTT góp phần đổi việc học 1.2.3 CNTT góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá 1.3 KẾ HOẠCH ĐƯA CNTT VÀO HỌC TẬP HIỆN NAY 1.3.1 Về quan điểm đạo 1.3.2 Sử dụng MVT công cụ hỗ trợ học tập 1.4 ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TOÁN HIỆN NAY 1.4.1 Phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT đổi 1.4.2 Ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn 12 1.4.3 Thực tiễn việc ứng dụng CNTT dạy học Toán 12 1.4.4 Đề xuất việc ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn 14 Chương II PHẦN MỀM AUTOGRAPH 16 2.1 TỔNG QUAN VỀ AUTOGRAPH 16 2.1.1 Giới thiệu 16 2.1.2 Cài đặt 16 2.1.3 Màn hình Autograph 17 2.1.4 Thanh Menu Bar 18 2.1.4.1 File 18 2.1.4.2 Edit 19 2.1.4.3 View 19 2.1.4.4 Page 20 2.1.4.5 Axes 20 2.1.4.6 Data 21 2.1.4.7 Equation 21 2.1.4.8 Object 22 2.1.4.9 Window 22 2.1.4.10 Help 22 2.2 TẠO MỘT TÀI LIỆU VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA CÁC CÔNG CỤ 23 2.2.1 Tạo tài liệu 23 2.2.1.1 Mở file 23 2.2.1.2 Lưu file 23 2.2.1.3 Miền Text 23 2.2.1.4 Định dạng chữ số, kí hiệu tốn học, Style 23 2.2.2 Công cụ làm việc 24 2.2.2.1 Chức công cụ Modes Toolbars 24 2.2.2.2 Chức công cụ Main Toolbars 26 2.2.2.3 Chức công cụ 2D Graph Toolbars 27 2.3 CÁC TÍNH NĂNG CỦA AUTOGRAPH 30 2.3.1 Thiết lập mặc định 30 2.3.2 Nhập phương trình đại số 31 2.3.3 Điều khiển thể đồ thị hàm số 32 2.3.4 Bàn phím ảo 33 2.3.5 Các hệ trục tọa độ đồ họa 2D 34 2.3.6 Hình ảnh động 35 2.3.7 Hộp kết hộp trang thái 36 2.3.8 Thêm vào hộp văn 37 2.3.9 Lựa chọn công cụ vẽ 39 2.3.10 Làm ẩn / đối tượng 40 2.3.11 Tạo trang hướng dẫn 40 2.4 CÁC TÍNH NĂNG RIÊNG CỦA TRANG ĐỒ HỌA 2D TRONG PHẦN MỀM AUTOGRAPH 41 2.4.1.1 Cách vẽ điểm tự 42 2.4.1.2 Cách chọn điểm 42 2.4.1.3 Cách di chuyển, chỉnh sửa điểm 43 2.4.1.4 Một số cách dùng khác với điểm 44 2.4.2.1 Đường thẳng 46 2.4.2.2 Đường tròn đường Conic 48 2.4.2.3 Tính tốn với điểm 50 Chương III ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT 52 3.1 ỨNG DỤNG AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ LIÊN TỤC” 53 3.1.1 Ví dụ 53 3.1.2 Ví dụ 55 3.1.3 Ví dụ 57 3.2 ỨNG DỤNG AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ “ĐẠO HÀM VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM” 59 3.2.1 Ví dụ 59 3.2.2 Ví dụ 61 3.2.3 Ví dụ 64 3.3 ỨNG DỤNG AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ “MỘT SỐ ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN” 69 3.3.1 Ví dụ 69 3.3.2 Ví dụ 70 3.4 ỨNG DỤNG AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” 71 3.4.1 Ví dụ 71 3.4.2 Ví dụ 10 73 PHẦN C KẾT LUẬN 76 Nhận xét đánh giá chung đề tài 76 1.1 Kết đạt 76 Hướng phát triển đề tài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, công nghệ thông tin trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội, ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực Giáo dục tảng phát triển công nghệ thông tin, ngược lại thành đạt công nghệ thông tin lại thúc đẩy phát triển ngành giáo dục; có đóng góp quan trọng, đặc biệt Tin học thơng qua máy tính điện tử phần mềm dạy học Nhận thấy tầm ảnh hưởng sâu sắc công nghệ thông tin tới giáo dục nước nhà thời gian không xa, Bộ GD & ĐT nước ta định từ năm học 2008 – 2009 khối lớp 10, lớp 11 lớp 12 phải đưa môn Tin học vào học môn học bắt buộc với mục tiêu: “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học Ở nơi có điều kiện thiết bị Tin học, bước đổi phương pháp dạy học thông qua việc đổi phương pháp dạy học, thông qua việc thực giảng điện tử, xây dựng sở liệu điện tử cho học tập môn, ứng dụng phần mềm mơ thí nghiệm, xây dựng thư viện giảng điện tử, hướng tới triển khai công nghệ học điện tử (e - learning); tăng cường giao lưu trao đổi soạn qua mạng; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến số mơn học Tích cực chuyển sang khai thác, sử dụng dạy học phần mềm mã nguồn mở Xây dựng chương trình giảng dạy cơng nghệ thông tin theo mô – dun kiến thức để đáp ứng nhu cầu học tập cách mềm dẻo” (Trích thị số 47/2008/CT – BGDĐT Bộ GD & ĐT năm học 2008 - 2009) Như vậy, nhìn chung giáo dục nước ta đà phát triển theo xu hướng phát triển giáo dục nước tiên tiến Anh, Mỹ, Canada, Singapo, Pháp, Việc ứng dụng phần mềm dạy học vào giảng dạy nước ta ngày nhiều, trở thành người bạn đồng hành Thầy giáo, Cô giáo suốt tiết dạy gần gũi, quen thuộc, thân thiện người Thầy thứ hai 72 uuur AB AB  (2; 5)  VTPT AB r n AB  (5;2) đường thẳng AB ? + GV: Yêu cầu HS lập phương trình tổng quát AB ? + HS: Đường thẳng AB qua điểm r A(1; 4) có VTPT n AB  (5;2) nên phương trình tổng quát AB là: 5( x  1)  2( y  4)   5x  y  13  + GV: Tương tự viết phương trình + HS: Tương tự ta có: tổng quát đường thẳng BC Phương trình tổng quát đường thẳng BC là: x  y   ? Phương trình tổng quát đường thẳng CA là: x  y  22  + GV: Mở phần mềm Autograph lên + HS: Quan sát thực dựng sau:  Xác định A(1; 4) cách vào , gõ x  , y  , OK Kích chuột phải lên điểm chọn, vào , chọn Convert to Static Text, thay Point chữ A Tương tự với điểm B, C + GV: Yêu cầu HS lên dựng đường thẳng AB, BC , AC + HS: Chọn ( AB ): y  , gõ phương trình 13  5x Tương tự dựng đường thẳng BC , CA Kết quả: Hình 3.23 73 yếu tố để viết phương trình AH qua điểm uuur A(1; 4) có VTPT BC  (3;3) Do tổng quát đường cao AH ? Viết đó, phương trình đường cao AH là: phương trình AH ? 3( x  1)  3( y  4)   x  y   + GV: Từ hình vẽ xác định + GV: Dựng đường thẳng AH Kết + HS: Đường thẳng + HS: Quan sát quả: Hình 3.24 + GV: Yêu cầu HS lập phương trình đường trung tuyến AM ? + HS: Đường thẳng AM qua A(1; 4) , r có VTPT n AM  (1;1) nên có phương trình tổng qt là: x  y   + GV: Nhận xét đường cao AH + HS: Đường cao AH trung tuyến trung tuyến AM ? AM trùng 3.4.2 Ví dụ 10 Tìm bán kính đường tròn tâm C (2; 2) tiếp xúc với đường thẳng (d ) : x  12 y  10  (Bài 1_Trang 129_Các dạng Tốn điển hình Hình học 10) Thực giảng dạy ví dụ với hỗ trợ Autograph: Hoạt động GV Hoạt động HS + GV: Đường thẳng (d ) tiếp xúc với + HS: Đường thẳng (d ) tiếp xúc với đường tròn (C ) nào? đường tròn (C ) d (C,(d ))  r + GV: Yêu cầu HS tính bán kính R ? + HS: 74 r  d (C ,(d ))   5.(2)  12.(2)  10 52  122 44  3.4 13 Vậy bán kính cần tìm đường trịn là: r + GV: Chọn 44  3.4 13 , nhập vào hàm số + HS: Quan sát ( x  2)2  ( y  2)2  r , để trục tọa độ có khoảng chia ta chọn chọn lại , , nhập vào hàm số đường thẳng (d ) : y  10  5x Kết quả: 12 Hình 3.24 + GV: Vị trí tương đối (d ) (C ) ? + GV: Chọn , chọn tham số r , tăng giảm r Kết quả: + HS: Đường thẳng (d ) khơng tiếp xúc với đường trịn (C ) + HS: Quan sát Hình 3.25 75 + GV: Nhìn vào bảng Result Box, đối + HS: r  3.4 chiếu với kết em? Hãy nêu Phương pháp viết phương trình tiếp phương pháp viết phương trình tiếp tuyến tuyến đường tròn (C ) qua (d ) đường tròn M (x0 ; y0 ) ? (C ) qua M (x0 ; y0 ) là: uur  Giả sử (d ) có VTPT nd  (a; b)  Phương trình (d ) là: a( x  x0 )  b( y  y0 )   d ( I ,(d ))  R Suy phương trình có hai biến a b Cho a  suy b cho b  suy a 76 PHẦN C KẾT LUẬN Nhận xét đánh giá chung đề tài 1.1 Kết đạt Qua trình nghiên cứu tìm hiểu khóa luận tốt ngiệp này, tơi thu số kết sau đây: Phân tích rõ vai trị việc ứng dụng CNTT dạy học Tốn trường THPT Tìm hiểu thực trạng tình hình dạy học mơn Tốn có ứng dụng CNTT trường THPT Qua đó, đề xuất hướng thực áp dụng đề tài phạm vi rộng hơn, thấy tầm quan trọng việc giảng dạy mơn Tốn phương pháp đại Tìm hiểu phần mềm Autograph, trình bày chi tiết cụ thể giúp người sử dụng phần mềm dễ tiếp cận, nêu rõ tính ưu việt, nhiều ưu điểm bật việc vẽ sử dụng đồ thị, hình học phẳng, hình học khơng gian – nội dung quan trọng mơn Tốn trường THPT Trên sở đó, tơi khai thác tình vận dụng phần mềm Autgraph nhằm hỗ trợ dạy học số chủ đề mơn Tốn trường THPT, là:  Tình dạy học hàm số liên tục  Tình dạy học đạo hàm ứng dụng đạo hàm  Tình dạy học số ứng dụng tích phân  Tình dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng Trong tình tơi trình bày 10 ví dụ, ví dụ có kết hợp phương pháp dạy truyền thống phương pháp dạy học có hỗ trợ phần mềm Autograph Trong ví dụ, tơi trình bày dạng giáo án (chia làm cột) vừa dễ hiểu vừa phù hợp yêu cầu ngành 1.2 Hạn chế Mặc dù cố gắng nổ lực nhiều tìm hiểu thu thập tài liệu song đề tài không tránh khỏi hạn chế như: 77 Hạn chế mặt kiến thức, chuyên môn nên chưa đưa nhiều tập hay có áp dụng nhiều kĩ tính tốn thơng thường sử dụng nhiều nút lệnh phần mềm nhằm góp phần tạo sức hấp dẫn việc giảng dạy GV lớp Đề tài chưa hết kiến thức sách giáo khoa, kiến thức cần có hỗ trợ phần mềm Autograph trình giảng dạy Đề tài tiến hành thực nghiệm điều tra HS phạm vi hai lớp trường Hướng phát triển đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài đưa phương pháp dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT Việc ứng dụng phương pháp dạy học có ứng dụng phần mềm Autograph vào thực tiễn giảng dạy làm nâng cao chất lượng dạy học GV HS môn Đề tài hy vọng nghiên cứu chương trình mơn Tốn trường THPT tình hình cụ thể, có kết hợp nhiều kinh nghiệm GV dạy Toán trường khác để bổ sung, hoàn thiện phát triển thêm hạn chế, thiếu sót đề tài Qua đề tài, hy vọng mang lại hiểu biết kiến thức phương pháp dạy học mới_phương pháp dạy học có ứng dụng CNTT trường THPT cho GV mơn Tốn người quan tâm đến phần mềm Và hy vọng, việc ứng dụng cách phương pháp dạy học mang lại kết lớn trình đổi phương pháp dạy học nước ta 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Hình học 10 , NXB Giáo dục Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên, Bài tập Hình học 10, NXB Giáo dục Đồn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đại số Giải tích 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đoàn Quỳnh, Bài tập Đại số Giải tích 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Vũ Viết Yến, Đại số Giải tích 11, NXB Giáo dục Đồn Quỳnh (Tổng Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Trần Phương Dung, Phạm Thị Bạch Ngọc, Bài tập Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Đức, Vương Ngọc, Các dạng Tốn điển hình Hình học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Th.S Bùi Tá Toàn, Ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp giảng dạy nay, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Quảng Ngãi 10 Đào Tiến Dũng (2009), Thiết kế hoạt động có ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học số chủ đề mơn Tốn trường Trung học phổ thông, Trường Đại học Sư Phạm, Thái Nguyên 11 Douglas Butler (2005), Autograph, Cambridge University 12 Trang web: http://www.edu.net.vn 13 Trang web: http://www.autograph-maths.com 79 PHỤ LỤC Họ tên:………………………… ………………… Lớp: PHIẾU ĐIỀU TRA (Hãy đánh dấu  vào ý kiến em cho nhất) Câu 1: Trong q trình dạy học mơn Tốn trường THPT, giáo viên thường dạy kiến thức cho em theo cách cách sau đây?  Giáo viên nêu vấn đề tự giải vấn đề theo cách dạy “chay”  Giáo viên nêu vấn đề, cho học sinh suy nghĩ giáo viên học sinh vào giải vấn đề với hỗ trợ phần mềm Mathcard  Giáo viên đặt vấn đề, cho học sinh tự giải theo cách hiểu  Giáo viên đặt vấn đề, học sinh suy nghĩ với giáo viên giải vấn đề với hỗ trợ phần mềm Autograph, từ đưa nhiều kết luận từ hình trực quan Câu 2: Với cách dạy đó, em thấy hoạt động học sinh diễn nào?  Học sinh ngồi việc nghe thầy cô giảng chép vào  Học sinh suy nghĩ theo hướng dẫn giáo viên mà chẳng biết ý đồ giáo viên dẫn đến vấn đề  Học sinh.giải vấn đề nhờ hướng dẫn giáo viên báo cáo kết  Học sinh giải vấn đề theo cách hiểu mình, sau quan sát hình ảnh trực quan để kiểm tra xem tư chưa, kết có khơng Câu 3: Với cách dạy giáo viên, em nhận thấy mức độ hiểu là:  Khơng hiểu  Hiểu  Khá hiểu  Hồn toàn hiểu 80 Câu 4: Khi giáo viên dạy mới, em thích:  Dạy lý thuyết đưa tập áp dụng  Dạy theo phương pháp tự đọc sách nghiên cứu trước nhà lên lớp nhờ giáo viên giải thích giúp thắc mắc  Nêu vấn đề kèm theo câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu rõ vấn đề tốn từ hình ảnh trực quan  Nêu câu hỏi gợi mở có liên quan đến cho học sinh học sinh vào mà khơng cần đến phần mềm Tốn học Câu 5: Khi dạy giải dạng tập cụ thể, giáo viên có thường ngầm định phạm vi cách thức sử dụng kiến thức để học sinh không mắc sai lầm giải dạng tập khơng? (Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến đường thẳng  với đường tròn (C ) M , trường hợp  qua M  Rất thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất  Chưa gặp Câu 6: Trong trình học kiến thức mới, em học theo cách tác động đối tượng nào?:  Giáo viên – Kiến thức  Giáo viên – Phần mềm – Kiến thức – Học sinh  Học sinh – Kiến thức  Học sinh – Phần mềm – Kiến thức – Giáo viên Câu 7: Em có hứng thú với toán mà thầy giáo mở rộng từ tập bình thường khơng?  Khơng thích  Giải tập sách giáo khoa đủ  Không ý kiến  Đương nhiên thích Câu 8: Em thích học mơn Tốn theo cách nào?  Giáo viên đưa phương pháp để học sinh thực theo  Giáo viên cần cho học sinh giải tập sách giáo khoa  Giáo viên giải tập để học sinh chép 81  Giáo viên gợi ý vấn đề, học sinh viết suy luận để tìm cách giải quan sát hình ảnh trực quan vấn đề để khắc sâu kiến thức Câu 9: Theo em, giáo viên có nên tiếp tục sử dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơn Tốn khơng?  Khơng nên  Dạy “chay” đủ  Không ý kiến  Nên tiếp tục Câu 10: Hãy nêu ý kiến thân em việc ứng dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơm Tốn trường THPT? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 82  Kết điều tra Câu 1: Trong q trình dạy học mơn Tốn trường THPT, giáo viên thường dạy kiến thức cho em theo cách cách sau đây? Lựa chọn Giáo viên nêu vấn đề tự giải vấn đề theo cách dạy “chay” Số lượng (121) Tỷ lệ (%) 12 9,92 22 18,18 31 25,62 56 46,28 Giáo viên nêu vấn đề, cho học sinh suy nghĩ giáo viên học sinh vào giải vấn đề với hỗ trợ phần mềm Mathcard Giáo viên đặt vấn đề, cho học sinh tự giải theo cách hiểu Giáo viên đặt vấn đề, học sinh suy nghĩ với giáo viên giải vấn đề với hỗ trợ phần mềm Autograph, từ đưa nhiều kết luận từ hình trực quan Câu 2: Với cách dạy đó, em thấy hoạt động học sinh diễn nào? Lựa chọn Học sinh ngồi việc nghe thầy cô giảng chép vào Số lượng (121) Tỷ lệ (%) 2,48 4,13 39 32,23 74 61,16 Học sinh suy nghĩ theo hướng dẫn giáo viên mà chẳng biết ý đồ giáo viên dẫn đến vấn đề Học sinh.giải vấn đề nhờ hướng dẫn giáo viên báo cáo kết Học sinh giải vấn đề theo cách hiểu mình, sau quan sát hình ảnh trực quan để kiểm tra xem tư chưa, kết có 83 không Câu 3: Với cách dạy giáo viên, em nhận thấy mức độ hiểu là: Lựa chọn Số lượng (121) Tỷ lệ (%) Không hiểu 0,83 Khá hiểu 43 35,54 Hiểu 28 23,14 Hoàn toàn hiểu 49 40,5 Số lượng (121) Tỷ lệ (%) Câu 4: Khi giáo viên dạy mới, em thích: Lựa chọn Dạy lý thuyết đưa tập áp dụng 14 11,57 Dạy theo phương pháp tự đọc sách nghiên cứu trước nhà lên lớp nhờ giáo viên giải thích 0 54 44,63 53 43,8 giúp thắc mắc Nêu vấn đề kèm theo câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu rõ vấn đề toán từ hình ảnh trực quan Nêu câu hỏi gợi mở có liên quan đến cho học sinh học sinh vào mà khơng cần đến phần mềm Tốn học Câu 5: Khi dạy giải dạng tập cụ thể, giáo viên có thường ngầm định phạm vi cách thức sử dụng kiến thức để học sinh không mắc sai lầm giải dạng tập khơng? (Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến đường thẳng  với đường tròn (C ) M , trường hợp  qua M Lựa chọn Rất thường xuyên Số lượng (121) Tỷ lệ (%) 60 49,59 84 Thỉnh thoảng 28 23,14 Rất 32 26,47 Chưa gặp 0,8 Câu 6: Trong trình học kiến thức mới, em học theo cách tác động đối tượng nào? Lựa chọn Số lượng (121) Tỷ lệ (%) Giáo viên – Kiến thức 31 25,62 Giáo viên – Phần mềm – Kiến thức – Học sinh 41 33,88 Học sinh – Kiến thức 15 12,34 Học sinh – Phần mềm – Kiến thức – Giáo viên 34 28,16 Câu 7: Em có hứng thú với toán mà thầy giáo mở rộng từ tập bình thường khơng? Lựa chọn Số lượng (121) Tỷ lệ (%) Khơng thích 12 9,92 Không ý kiến 0,83 Giải tập sách giáo khoa đủ 65 53,72 Đương nhiên thích 43 35,53 Lựa chọn Số lượng (121) Tỷ lệ (%) Giáo viên đưa phương pháp để học sinh thực 38 31.41 4,13 Giáo viên giải tập để học sinh chép 0.83 Giáo viên gợi ý vấn đề, học sinh viết suy luận để 77 63.63 Câu 8: Em thích học mơn Tốn theo cách nào? theo Giáo viên cần cho học sinh giải tập sách giáo khoa thơi 85 tìm cách giải quan sát hình ảnh trực quan vấn đề để khắc sâu kiến thức Câu 9: Theo em, giáo viên có nên tiếp tục sử dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơn Tốn khơng? Lựa chọn Số lượng (121) Tỷ lệ (%) Không nên 0 Không ý kiến 48 39,67 Dạy “chay” đủ 12 9,92 Nên tiếp tục 61 50,41  Nhận xét  Về thực trạng dạy học mơn Tốn theo phương pháp đổi trường THPT – Đa số giáo dạy theo phương pháp truyền thống: thầy giảng – trò nghe (9,92% giáo viên nêu vấn đề tự giải quyết; 25,62% giáo viên cho học sinh nắm bắt vấn đề trước giải_Câu 1) – Học sinh tiếp thu thụ động, sáng tạo, linh hoạt (2,48% học sinh ngồi nghe giảng chép bài; 4,13% học sinh ngồi suy nghĩ theo hướng dẫn giáo viên mà chẳng biết ý đồ giáo viên dẫn đến đâu_Câu 2) – Và vậy, tình trạng học sinh khơng hiểu cịn diễn nhiều phổ biến tiết dạy Tin học, gây chán nản cho em Tỉ lệ học sinh hiểu hứng thú với việc mở rộng phạm vi tập cao (23,14% hiểu ít_Câu 53,72% ít hứng thú với việc mở rộng phạm vi tập) – Đa số em mong muốn có cách dạy học mới, phát huy tính tích cực giảng dạy, phát huy khả tư sáng tạo cho em, kích thích em tự tìm tịi sáng tạo (63,63% em hy vọng điều này_Câu 8) 86  Thăm dò phương pháp dạy học – phương pháp ứng dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơn Tốn – Học sinh tỏ thích thú với phương pháp giảng dạy (giúp em hiểu tận gốc vấn đề) Trong điều tra câu 4, có 44,63% học sinh thích phương pháp dạy học mà đặc trưng phương pháp dạy học có ứng dụng phần mềm Tốn học – Kiến thức có dựa việc đào sâu suy nghĩ kiến thức có tất kích thích khả tư tích cực, óc tị mị sáng tạo, lịng ham học hỏi, ưa hiểu biết em Như vậy, phương pháp dạy em biết cách học có tính thực tế Có 49,59% học sinh thích học theo cách mở rộng vấn đề (Câu 5) Ngoài ra, 33,88% học sinh mong muốn giáo viên dạy học lập trình theo kiểu: Giáo viên – Phần mềm – Kiến thức – Học sinh (Câu 6) – Phương pháp dạy học Tốn có ứng dụng phần mềm Autorgaph vào dạy học số chủ đề mơn Tốn đóng góp tích cực vào việc học tập học sinh nên đồng tình cao, có 50% học sinh cho giáo viên nên tiếp tục sử dụng phần mềm dạy học giảng dạy ... chọn đề tài: ? ?Ứng dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơn Tốn trường Trung học phổ thơng” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích chọn đề tài Để mở khả ứng dụng phần mềm Autograph vào. .. điểm 50 Chương III ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT 52 3.1 ỨNG DỤNG AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC VỀ CHỦ ĐỀ “HÀM SỐ LIÊN TỤC” ... giáo dục nước ta  Chương II Phầm mềm Autograph  Chương III Ứng dụng phần mềm Autograph vào dạy học số chủ đề mơn Đại số Giải tích trường trung học phổ thông 4 PHẦN B NỘI DUNG Chương I KHÁI QUÁT

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN