“THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT”

119 180 0
“THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 4). “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 24) Chỉ thị số 58 – CTTW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo”. Chỉ thị số 292001CT Bộ GDĐT cũng chỉ ra: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất các các môn. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là hướng vào việc tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác tích cực và sáng tạo để chống lại thói quen học tập thụ động. Đặc biệt, Bộ GDĐT đã quyết định chủ đề năm học 2008 – 2009 là “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)” với mục tiêu: “Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học ở từng cấp học. Ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học, từng bước đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc thực hiện bài giảng điện tử, xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử cho học tập từng môn, ứng dụng các phần mềm mô phỏng thí nghiệm, xây dựng thư viện bài giảng điện tử, hướng tới triển khai công nghệ học điện tử (eLearning); tăng cường giao lưu trao đổi bài soạn qua mạng; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tòi thông tin qua mạng Internet. Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến của một số môn học. Tích cực chuyển sang khai thác, sử dụng và dạy học bằng phần mềm mã nguồn mở. Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo các môđun kiến thức để đáp ứng nhu cầu học tập một cách mềm dẻo.” (Trích Chỉ thị số 472008CTBGDĐT của Bộ GDĐT về năm học 20082009) Từ những định hướng trên, chúng ta thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin và các phương pháp dạy học hiện đại vào hoạt động dạy học là một hướng đang nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của toàn xã hội. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đặc biệt là giáo dục và đào tạo phổ thông. Với những lý do trên và qua thực tế giảng dạy bộ môn Toán ở trường THPT, chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là hết sức cần thiết. Vì vậy đề tài được chọn là: “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT”

MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 4) “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập HS” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 24) Chỉ thị số 58 – CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo” Chỉ thị số 29/2001/CT - Bộ GD&ĐT ra: đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất các môn Định hướng đổi phương pháp dạy học hướng vào việc tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác tích cực sáng tạo để chống lại thói quen học tập thụ động Đặc biệt, Bộ GD&ĐT định chủ đề năm học 2008 – 2009 “Năm học ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT)” với mục tiêu: “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học cấp học Ở nơi có điều kiện thiết bị tin học, bước đổi phương pháp dạy học thông qua việc thực giảng điện tử, xây dựng sở liệu điện tử cho học tập môn, ứng dụng phần mềm mơ thí nghiệm, xây dựng thư viện giảng điện tử, hướng tới triển khai công nghệ học điện tử (e-Learning); tăng cường giao lưu trao đổi soạn qua mạng; phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến số mơn học Tích cực chuyển sang khai thác, sử dụng dạy học phần mềm mã nguồn mở Xây dựng chương trình giảng dạy CNTT theo mô-đun kiến thức để đáp ứng nhu cầu học tập cách mềm dẻo.” (Trích Chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT Bộ GD&ĐT năm học 2008-2009) Từ định hướng trên, thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học đại vào hoạt động dạy học hướng nhận quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo phổ thông Với lý qua thực tế giảng dạy mơn Tốn trường THPT, nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cần thiết Vì đề tài chọn là: “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT” II Giả thuyết khoa học Nếu có phương pháp phù hợp để sử dụng CNTT thiết kế hoạt động dạy học mơn Tốn tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, vừa đạt mục tiêu truyền thụ kiến thức, rèn kỹ năng, vừa phát triển tư logic cho học sinh, học sinh cảm thấy hứng thú học tập Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Tốn trường THPT III Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương án ứng dụng CNTT vào dạy học số chủ đề mơn Tốn trường THPT nhằm nâng cao hiệu giảng dạy IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận quan điểm đổi phương pháp dạy học - Tìm hiểu thực trạng việc khai thác CNTT dạy học Toán trường THPT - Thiết kế số hoạt động dạy học có ứng dụng CNTT số nội dung cụ thể chương trình Tốn THPT - Kiểm tra hiệu thực nghiệm sư phạm V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra, thăm dò - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp xử lý liệu VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Khai thác phần mềm AutoGraph dạy học Toán trường THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 BỐI CẢNH CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG TOÀN DIỆN CỦA CNTT TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Trong năm gần đây, loài người chứng kiến kỷ nguyên gắn liền phát triển với tốc độ phát triển vũ bão CNTT thừa hưởng nhiều thành tựu CNTT mang lại Thông tin thực trở thành tài sản cá nhân, tập thể, quốc gia toàn loài người Những thành tựu CNTT tạo cách mạng hầu hết lĩnh vực xã hội, kinh tế, Sự phát triển Internet công nghệ truyền thông đa phương tiện (Multimedia) tạo nhiều biến đổi lớn lao phạm vi toàn cầu như: Trao đổi thư tín qua mạng Internet: e-mail; Chính phủ điện tử: e-government; Giáo dục điện tử: e-education; Dạy học qua mạng: elearning; văn hoá số hay văn hố điện tử: e-culture Tất có đặc điểm chung công việc giao dịch số hoá thực mạng Internet Sự thay đổi kéo theo nhiều thay đổi sâu sắc xã hội Có thể khẳng định máy tính điện tử (MTĐT) xâm nhập vào ngóc ngách sống trở thành công cụ đắc lực thiếu sống đại Con người tiếp xúc với kho kiến thức khổng lồ nhân loại qua hình máy tính, giao tiếp với qua Internet Như vậy, cản trở không gian, thời gian trở nên không đáng kể Trong bối cảnh chung này, giáo dục trường hợp ngoại lệ, sớm hay muộn giáo dục phải chịu tác động sâu sắc thành tựu CNTT 1.2 NHÀ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN NHƯ VŨ BÃO CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nằm xu chung thời đại, ngành giáo dục có thay đổi sâu sắc, tồn diện tác động CNTT CNTT truyền thông ngày sử dụng rộng rãi nhà trường ưu điểm mặt kỹ thuật tiềm mặt sư phạm 1.2.1 CNTT nâng cao hiệu quản lý giáo dục Vai trò CNTT việc nâng cao hiệu quản lý giáo dục chuyên gia quản lý giáo dục khẳng định, ví dụ: - CNTT cho phép giảm bớt chi phí đào tạo đến mức độ tối thiểu - Việc ứng dụng thành tựu CNTT mang lại giúp nước phát triển tốp sau rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với giáo dục nước phát triển - CNTT làm tăng hiệu giảm tính quan liêu quản lý giáo dục Với công cụ xử lý thông tin, nhà quản lý giải tốn giáo dục nhanh chóng, hiệu đưa chủ trương, sách đắn Như CNTT tạo cách mạng quản lý giáo dục làm thay đổi phương thức điều hành quản lý giáo dục Đó cơng nghệ quản lý giáo dục (Education Management Technology) 1.2.2 CNTT góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học Ngay từ phát minh MTĐT, chuyên gia giáo dục ý khai thác mạnh MTĐT lĩnh vực giáo dục đào tạo, ví dụ: - Năm 1967, công ty Mitre với sản phẩm TICCIT bắt đầu sử dụng máy tính mini để hỗ trợ giảng dạy - Năm 1970 số nước sử dụng rộng rãi hệ thống hướng dẫn dạy học PLATO - Năm 1977 MTĐT nhanh chóng sử dụng dạy học hầu hết cấp học - Năm 1980 ngôn ngữ Logo đưa vào khai thác nhà trường, điều thúc đẩy nhiều công ty quan tâm đến lĩnh vực PMDH mở kỷ nguyên phát triển PMDH - Năm 1990 việc sử dụng hệ thống đa phương tiện hệ thống ILS nhà trường thu lại kết khả quan, khẳng định vai trị to lớn lĩnh vực giáo dục đào tạo CNTT - Năm 1994, chuyên gia giáo dục bắt đầu khai thác Internet vào lĩnh vực giáo dục - Năm 2000 sở thành tựu CNTT truyền thơng hình thành phát triển hệ thống giáo dục ảo môi trường giáo dục ảo * Những thành tựu CNTT khai thác dạy học - Kỹ thuật đồ họa chiều, chiều máy tính dùng để thiết kế thí nghiệm ảo vật lý, hoá học, sinh học … - Công nghệ đa phương tiện (multimedia) với chuẩn nén liệu MP3, MP4, phương pháp xử lý âm thanh, đồ hoạ tiên tiến cho phép tích hợp nhiều dạng liệu văn bản, biểu đồ, âm thanh, hình ảnh, video vào giảng nhằm hỗ trợ tối đa khả tiếp thu kiến thức người học -Việc trao đổi thông tin GV với HS, HS với HS thực mạng máy tính Internet - Sự phát triển ngành khoa học lĩnh vực tin học trí tuệ nhân tạo, hệ chuyên gia, mạng noron, vấn đề xử lý tri thức cho phép chế tạo điều khiển MTĐT bắt chước suy nghĩ hành động người Trong thời gian gần việc sử dụng MTĐT cơng việc địi hỏi suy luận chứng minh mệnh đề toán học trở thành thực - Sự phát triển công nghiệp phần mềm cung cấp hàng loạt PMDH, PMDH thông minh, phần mềm công cụ với giao diện “thân thiện” hỗ trợ GV HS dạy học Tại Hội nghị quốc tế giáo dục Đại học kỷ 21 “Tầm nhìn hành động” Paris diễn từ ngày đến tháng 10 năm 1998 UNESCO tổ chức đưa ba mơ hình giáo dục sau: Mơ hình Vai trị trung tâm Vai trị người học Mơ hình truyền GV đóng vai trị Người học thụ thống trung tâm động Mơ hình thơng tin Mơ hình kiến thức Người học đóng vai trị trung tâm Nhóm HS đóng vai trị trung tâm Cơng nghệ sử dụng Bảng , tivi, radio Chủ động Máy tính điện tử Thích nghi cao độ MTĐT mạng Trong hệ thống trên, CNTT đóng vai trị định việc chuyển từ mơ hình truyền thống sang mơ hình thơng tin xuất mạng máy tính tác động để chuyển từ mơ hình thơng tin sang mơ hình kiến thức * CNTT tạo môi trường dạy học CNTT tạo môi trường dạy học hoàn toàn mới, khắc phục nhược điểm môi trường học truyền thống: - Tài nguyên học tập phong phú hơn: xuất “Sách giáo khoa” điện tử dạng CD-ROM, DVD,… với khả lưu trữ hầu hết dạng thơng tin lồi người nhờ cơng nghệ số hố - CNTT giúp tạo kênh thông tin đa dạng, phong phú tác động đến tất giác quan người học nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS CNTT cịn tạo mơi trường thuận lợi chưa có để tổ chức hoạt động học tập hướng vào việc lĩnh hội tri thức kỹ cho HS, việc xử lý thơng tin phần thực nhờ MTĐT, cơng nghệ MTĐT trở thành phận học - MTĐT mơ hầu hết giới thực cách sinh động Làm cho HS có mơi trường thuận lợi để phát triển tính sáng tạo, khả tư duy, cách giải vấn đề, phương pháp học tập cách thức làm việc hợp tác -Với phần mềm vi giới, HS tạo ra, tác động lên đối tượng để từ tìm tịi, phát quy luật đối tượng sử dụng quan sát thí nghiệm ảo sinh vật, hoá học, vật lý để rút nhận xét, kết luận khoa học Việc sử dụng CNTT để thực thí nghiệm ảo giúp nhà trường tránh thí nghiệm nguy hiểm, vượt hạn chế thời gian, không gian chi phí- Đây vấn đề khác biệt, vượt trội so với việc sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học truyền thống - Sự đời Internet tạo môi trường học tập Việc tương tác đa chiều giảng viên, học viên, chuyên gia, việc trao đổi thông tin GV HS, HS với HS, gia đình nhà trường thực qua mạng Internet - CNTT cho phép việc cá thể hoá dạy học mức độ cao CNTT cho phép thực việc dạy học – mà điều khó thực mơi trường dạy học khác - MTĐT “thầy giáo” lý tưởng MTĐT không đưa phê phán HS chưa hoàn thành nhiệm vụ trái lại đưa lời gợi ý, bảo cách kiên trì HS hoàn thành nhiệm vụ Các chuyên gia giáo dục khẳng định việc ứng dụng CNTT tạo khả xây dựng môi trường hoạt động lý tưởng cho HS Trong môi trường HS chủ thể trình dạy học, tự làm việc, tự phát hiện, tự kiểm tra đánh giá HS hứng thú học tập với MTĐT hiệu cao hẳn việc học tập theo phương pháp truyền thống * CNTT góp phần đổi việc dạy - CNTT hỗ trợ người GV gia tăng giá trị lượng thơng tin đến HS, hình thành nhiều kênh trao đổi thông tin hai chiều GV HS - CNTT đưa nhiều lựa chọn để GV chuẩn bị giảng tiến hành lên lớp sau cho phát huy cao tính tích cực chủ động HS - CNTT cho phép GV thực việc phân hố cao dạy học - CNTT khơng hỗ trợ GV dạy học lớp mà đưa nhiều hình thức dạy học dạy học sở mạng LAN, mạng WAN Internet, dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập HS từ xa * CNTT góp phần đổi việc học, đặc biệt trọng việc tự học HS - CNTT tạo môi trường tương tác để người học hoạt động thích nghi với mơi trường, tạo điều kiện cho người học hoạt động độc lập với mức độ cao - Thành tựu CNTT dẫn đến khả thực phân hoá cao trình giáo dục CNTT hỗ trợ tối đa HS vươn lên trình học tập HS nhận giúp đỡ, khuyến khích MTĐT đưa có điều kiện phát triển kịp thời thời điểm trình học tập * CNTT tạo mơ hình dạy học Các chun gia đưa số mơ hình dạy học với hỗ trợ CNTT truyền thơng, ví dụ như: - Mơ hình dạy học hướng dẫn (Instructional) - Mơ hình dạy học phát - Mơ hình dạy học kiểm nghiệm - Mơ hình dạy học trợ giúp 1.2.3 CNTT góp phần đổi cơng tác kiểm tra đánh giá Ta khai thác CNTT công đoạn: biên soạn đề, kiểm tra tính đắn đáp án, tổ chức đánh giá kết kiểm tra… 1.2.4 Nhận định chung Khi đưa CNTT vào q trình dạy học có thay đổi lớn, tạo cách mạng giáo dục tạo thay đổi lớn phương pháp dạy học 1.3 ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.3.1 Quan điểm đạo việc ứng dụng CNTT nhà trường Nhận thức rõ vai trò to lớn CNTT, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều văn đạo phát triển việc ứng dụng CNTT GD&ĐT nêu phần lý chọn đề tài 1.3.2 Định hướng việc đưa CNTT vào nhà trường Việt Nam *Dạy tin học môn học Việt Nam Từ năm 1985, Bộ GD&ĐT cho phép 10 địa phương tiến hành dạy thử nghiệm chương trình nhập mơn tin học sở đến năm 1990 triển khai việc dạy thí điểm tin học 100 trường THPT phạm vi toàn quốc Từ năm học 1993-1994, chương trình thí điểm phân ban THPT, tin học giảng dạy chung cho ba ban Bộ GD&ĐT biên soạn sách giáo khoa tin học thí điểm với 16 modul kiến thức để lựa chọn giảng dạy Trong chương trình THPT thí điểm phân ban chương trình THPT thực đại trà từ năm học 2006-2007, mơn Tin học mơn học khố Trong chương trình THCS, mơn Tin học đưa vào giảng dạy hình thức tự chọn * Sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ dạy học Việt Nam - Ngày 11/9/1999, Bộ GD&ĐT kết hợp với quỹ Quốc tế IBM (IBM International Foundation) phối hợp triển khai dự án “Thực hành phát triển nghiệp vụ” với việc triển khai mơ hình dạy học với máy tính (Teaching and Learning with Computer-TLC) nhằm xây dựng mơ hình dạy học chất lượng cao sở ứng dụng CNTT 10 thức Z = X −Y DX DY + n m > Xα =1.98 có nghĩa EX > EY hay chất lượng đầu lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng Từ bảng 3.3 ta có: Z = 5,340 − 6,156 3,118 2,576 + 47 45 ≈ 2, 29 > 1,98 = X α Vậy giả thiết khoa học minh chứng Sau học xong chương I Giải tích lớp 12 sau buổi ngoại khóa, chúng tơi tiến hành kiểm tra 60 phút, với mục đích kiểm tra kỹ khảo sát, vẽ đồ thị hàm số kỹ giải tốn có liên quan * Đề kiểm tra: Cho hàm số y = x3 − mx + (m − 3) x có đồ thị ( Cm ), m tham số a ( điểm ) Khảo sát, vẽ đồ thị ( C) với m = b ( điểm ) Dựa vào đồ thị ( C), biện luận theo m số nghiệm phương trình x3 − 3x − m − = c ( điểm ) Tìm m để đồ thị ( Cm ) đồng biến tập xác định d ( điểm ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = − x − 2009 * Đáp án vắn tắt, biểu điểm: a ( điểm ) Với m = ⇒ y = x3 − x b ( điểm ) + Với m > m < −3 (3) có nghiệm + Với m = m = −3 (3) có hai nghiệm + Với −3 < m < (3) có ba nghiệm phân biệt c ( điểm ) ( Cm ) đồng biến tập xác định y ' ≥ 0, ∀x 105 ⎧3 > ⇔⎨ ⇔ m − 3m + ≤ ⇔ x − 2mx + m − ≥ 0, ∀x (Vô nghiệm) ⎩∆ ' ≤ Vậy khơng tìm m để ( Cm ) ln đồng biến tập xác định d ( điểm) Gọi hệ số góc tiếp tuyến k Từ giả thiết suy k = Phương trình hồnh độ tiếp điểm: y ' = ⇔ x − 12 = ⇔ x = ±2 Với x = ⇒ y = nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = x − 16 Với x = −2 ⇒ y = −2 nên phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = x + 16 * Kết thu sau: Bảng 3.4: Kết kiểm tra 60 phút Lớp đối chứng Điểm số Lớp thực nghiệm Tần số Tổng số Tần số Tổng số xuất điểm xuất điểm 10 0 20 18 27 56 10 80 10 70 10 70 42 54 40 30 28 12 15 2 0 Tổng số 47 271 45 299 Trung bình mẫu X 5,766 6,644 Phương sai mẫu S x2 3,270 3,022 Độ lệch chuẩn δ = S x2 1,808 1,738 106 k Trong đó: X= ∑ ni xi i =1 N k ; S x2 = ∑ n ( x − x) i =1 i i N −1 Để có so sánh kết đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kiểm định giả thuyết Ho là: EX=EY với đối giả thiết là: EX > EY (vì xu kết thực nghiệm EX > EY) Giả thuyết Ho bị bác bỏ với mức ý nghĩa α = 0,05; tra bảng phân phối chuẩn N(0,1) ta có mức tới hạn: Xα =1.98 Nếu giá trị kiểm định|Z|, |Z| xác định biểu thức Z = X −Y DX DY + n m > Xα =1.98 có nghĩa EX > EY hay chất lượng đầu lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng Từ bảng 3.4 ta có: Z = 5,766 − 6,644 3, 201 2,955 + 47 45 ≈ 2,376 > 1,98 = X α Vậy giả thiết khoa học minh chứng Kết luận chương Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy * Việc sử dụng phần mềm AutoGraph hỗ trợ việc dạy học mơn Tốn trường THPT có tác động tích cực đến q trình học tập HS * Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê cho thấy kết lớp thực nghiệm sư phạm cao lớp đối chứng Các kết có kèm theo thực nghiệm sư phạm Tạo đĩa CD-ROM tài liệu gồm hai phần : + Tài liệu hướng dẫn GV HS khai thác phần mềm AutoGraph + Các file AutoGraph ví dụ thiết kế luận văn 107 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Luận văn phân tích làm rõ vai trị việc ứng dụng CNTT dạy học Tốn trường THPT, phần mềm AutoGraph có nhiều ưu điểm bật hỗ trợ tốt việc vẽ sử dụng đồ thị - nội dung quan trọng mơn Tốn phổ thơng Thơng qua khảo sát thực tiễn, kết cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn có chuyển biến tích cực Tuy nhiên với đặc thù địa bàn tỉnh miền núi khó khăn Lai Châu việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cần quan tâm đầu tư nhiều Khai thác tình vận dụng phần mềm AutoGraph hỗ trợ dạy học mơn Tốn phổ thơng, là: - Tình dạy học hàm số liên tục - Tình dạy học đạo hàm ứng dụng đạo hàm - Tình dạy học ứng dụng đồ thị hàm số giải biện luận phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình - Tình dạy học quỹ tích - Tình dạy học phương pháp tọa độ mặt phẳng Luận văn trình bày 33 ví dụ để minh họa cho tình dạy học Mặc dù tiến hành thực nghiệm sư phạm phạm vi nhỏ hẹp kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài Từ thực tiễn việc sử dụng CNTT hỗ trợ việc giảng dạy mơn Tốn trường THPT cho thấy vấn đề bỏ ngỏ nhiều trường THPT (đặc biệt khu vực miền núi ) Vì kiến nghị hai vấn đề sau : 108 - Đối với GV trường THPT: cần mạnh dạn việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy, khai thác triệt để điểm mạnh phần mềm dạy học - Đối với trường sư phạm: cần cho sinh viên tập dượt nhiều kỹ ứng dụng CNTT vào giảng dạy từ đợt kiến tập sư phạm thực tập sư phạm Hướng mở đề tài: kết đề tài bước đầu vận dụng việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tốn số ví dụ cụ thể số nội dung cụ thể Hồn tồn tương tự ta tiếp tục nghiên cứu, thiết kế tình học tập nội dung khác Tuy nhiên, phần mềm có mặt mạnh, mặt yếu người GV cần linh hoạt, chủ động việc sử dụng phần mềm dạy học vào trợ giúp cho giảng có hiệu cao 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Khắc Bảo (2000) 172 tốn có chứa tham số, NXB Giáo dục [2] Bùi Việt Hà (2007) Autograph – Lớp học di động hay phần mềm lí tưởng giảng dạy mơn Toán nhà trường (phần I phần II ) Bài viết website: www.vnschool.net [3] Trịnh Thanh Hải (2005) Ứng dụng CNTT truyền thơng dạy học Tốn, NXB Hà Nội [4] Trịnh Thanh Hải (2003) Các bước chuẩn bị thực việc giảng dạy với hỗ trợ CNTT nhà trường Tạp chí Tin học Nhà trường, số 34 [5] Trịnh Thanh Hải (2003) Sử dụng CNTT hỗ trợ dạy học hình học Báo cáo Hội nghị Tốn học tồn quốc, Huế [6] Trịnh Thanh Hải Các viết chủ đề ứng dụng ICT dạy học Toán website: www.thnt.com.vn [7] Trần Văn Hãn – Lê Sĩ Đồng (2003) Các toán khảo sát đồ thị hàm số, NXB Giáo dục [8] Đoàn Thị Huyền (2007) Autograph – Phần mềm hỗ trợ giải toán Đại số) Bài viết website: www.vnschool.net [9] Phan Huy Khải (1993) Phương pháp đồ thị để biện luận hệ có tham số, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Bá Kim (2005) Phương pháp dạy học Toán NXB ĐHSP [11] Nguyễn Bá Kim, Lê Khắc Thành (2006) Phương pháp dạy học Tin học (phần phương pháp dạy học đại cương) NXB ĐHSP [12] Nguyễn Bá Kim, Đào Thái Lai, Trịnh Thanh Hải (2005) Sử dụng vi giới dạy học hình học Tạp chí Giáo dục, số 115 [13] Đào Thái Lai (1998) Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng CNTT Tạp chí Phát triển Giáo dục 110 [14] Đào Thái Lai (2002) Ứng dụng CNTT vấn đề cần xem xét đổi hệ thống PPDH mơn tốn Tạp chí Giáo dục [15] Bùi Văn Nghị (2008) Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn NXB ĐHSP [16] Lê Văn Quốc (2008) Sử dụng phần mềm Autograph dạy học Tốn trường phổ thơng Luận văn tốt nghiệp đại học, Thái nguyên [17] Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2007) Tài liệu bồi dưỡng “Nâng cao lực cho giáo viên cốt cán trường THPT theo chương trình SGK lớp 11” Trường ĐHSP Hà Nội [18] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Như Cương ( chủ biên ), 2006, Hình học 10 nâng cao, Sách giáo khoa NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Như Cương ( chủ biên ), 2006, Hình học 10 nâng cao, Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên),Văn Như Cương ( chủ biên ), 2007, Hình học 11 nâng cao, Sách giáo khoa NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Như Cương ( chủ biên ), 2007, Hình học 11 nâng cao, Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Như Cương ( chủ biên ), 2008, Hình học 12 nâng cao, Sách giáo khoa NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Văn Như Cương ( chủ biên ), 2008, Hình học 10 nâng cao, Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2006, Đại số 10 nâng cao, Sách giáo khoa NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2006, Đại số 10 nâng cao, Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2007, Đại số Giái tích 11 nâng cao, Sách giáo khoa NXB Giáo dục, Hà Nội 111 [27] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2007, Đại số Giải tích 11 nâng cao, Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2008, Giái tích 12 nâng cao, Sách giáo khoa NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan ( chủ biên ), 2008, Giải tích 12 nâng cao, Sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội 112 PHỤ LỤC Trích giáo án giảng dạy: Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: Ngày giảng: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ( tiết ) A MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Biết cách xác định tọa độ giao điểm đồ thị hai hàm số - Biết cách dùng đồ thị để biện luận theo tham số số nghiệm phương trình Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số - Rèn luyện kỹ dùng đồ thị để biện luận theo tham số số nghiệm phương trình Về tư - thái độ - Phát triển khả tư logic, đối thoại, sáng tạo - Biết quy lạ quen - Biết nhận xét đánh giá làm bạn tự đánh giá kết học tập - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer Projector, máy chiếu đa năng; giáo án soạn Microsoft Word giáo án trình chiếu với Microsoft PowerPoint Chuẩn bị HS: Ôn lại cũ, chuẩn bị dụng cụ học tập C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm 113 D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp trình giảng dạy Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1: Xác định tọa độ HS trả lời: Ghi bảng – Trình chiếu III Sự tương giao giao điểm hai đồ thị + Giải phương trình đồ thị hoành độ giao điểm * Phương pháp tìm tọa GV: Để xác định tọa độ f ( x) = g ( x) , giả sử có độ giao điểm đồ thị giao điểm đồ thị hai nghiệm x1; x2 hàm số y = f ( x) hai hàm số y = f ( x) và + Tọa độ giao điểm y = g ( x) y = g ( x) , ta cần làm gì? đồ thị hai hàm số * Chiếu Slide có nội Chia lớp thành nhóm là: ( x1; f ( x1 ) ) , ( x2 ; f ( x2 ) ) dung phiếu học phát phiếu học - Các nhóm làm việc tập tập đồng thời chiếu - Cử đại diện nhóm Phiếu 1: Tìm tọa độ phiếu học tập trình bày giao điểm đồ thị Slide - Nhận xét kết hàm số y = x + x − ; Cho HS nhóm trình nhóm khác y = − x2 − x + bày Phiếu 2: Tìm tọa độ GV sử dụng AutoGraph giao điểm đồ thị để kiểm tra minh họa hàm số y = x + x − lại kết y = −4 Mở phần mềm Phiếu 3: Tìm tọa độ AutoGraph, nhập vào HS quan sát hình vẽ giao điểm đồ thị các hàm số phiếu nhận xét với kết học tập Xác định tọa độ giải với kết hàm số y = x + x − 114 giao điểm cặp Status y = x − đồ thị đối chiếu kết AutoGraph * Chiếu hình HS với kết AutoGraph máy tính đưa GV: Nhận xét số giao điểm hai đồ thị hàm số y = f ( x) Phiếu1 y = g ( x) với số nghiệm HS: Số giao điểm phương trình hồnh độ hai đồ thị hàm số y = f ( x) ; y = g ( x) giao điểm? HĐ 2: Xét tương số nghiệm phương Phiếu trình hoành độ giao giao hai đồ thị GV: Để làm rõ điểm tương giao đồ thị Phiếu hai hàm số , ta xét ví dụ 7_SGK tr 42 HS: Khi *Chiếu Slide nội dung GV: Theo phần trên, (C) phương trình hồnh độ ví dụ 7: (SGK_tr 47) ln cắt (d) với m giao nào? điểm ln có CMR đồ thị (C) nghiệm với m GV: Tìm điều kiện để HS thực lời giải hàm số y = x −1 ln x +1 phương trình hồnh độ Kết quả: phương trình ln cắt đường thẳng giao điểm ln có hồnh độ giao điểm ln (d): y = m − x với nghiệm với m ? có hai nghiệm phân biệt giá trị m (GV yêu cầu HS lên khác -1 nên (C) cắt bảng thực công (d) hai điểm với việc ) m 115 GV:Sử dụng AutoGraph HS: Quan sát thay để minh họa kiểm tra đổi (C) (d) Nhận xét tương giao lại kết Mở phần mềm hai đồ thị m * Chiếu hình AutoGraph: AutoGraph, nhập vào thay đổi phương trình y = x −1 ; x +1 y = m − x Thay đổi giá trị tham số m yêu cầu HS nhận xét kết HS khảo sát vẽ đồ thị (C) GV: Ta xét tiếp ví dụ * Chiếu Slide nội dung 8(SGK_tr 42) ví dụ 8: (SGK_tr 42) Yêu cầu HS thực a Vẽ đồ thị (C) hàm việc vẽ đồ thị (C) HS quan sát, đối chiếu số y = x3 + x − GV hướng dẫn, chỉnh với đồ thị vẽ b Sử dụng đồ thị (C), sửa cho HS việc biện luận theo tham số vẽ đồ thị m số nghiệm phương GV dùng AutoGraph để trình: kiểm tra lại kết việc x3 + x − = m (3) vẽ đồ thị HS: *Chiếu hình GV: Việc biện luận theo AutoGraph: m số nghiệm phương trình: x3 + x − = m HS: Chính số giao tương đối khó, điểm đồ thị (C) ta sử dụng phương đường thẳng (d): y = m pháp đồ thị để giải 116 toán * Chiếu hình GV: Số nghiệm AutoGraph: x3 + x − = m số giao điểm đồ thị HS: quan sát, nhận xét hàm số nào? ( ý tận rút tương giao dụng đồ thị hàm số hai đồ thị ứng với thay đổi m vẽ ) GV minh họa tương (3) có nghiệm giao (C) (d) + Với m = ±2 (3) có AutoGraph Nhập vào phương trình + Với m > m < −2 hai nghiệm y = m + Với −2 < m < (3) Thay đổi m yêu cầu HS nêu kết luận có ba nghiệm phân biệt HS quan sát, nhận xét toán tương giao hai đồ thị GV: Kết luận? GV củng cố lại cách giải dạng tập Củng cố: Cho hàm số y = x3 − x − có đồ thị (C) Khảo sát, vẽ đồ thị (C) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm phương trình x3 − x + m = (*) ( Dành cho HS khá, giỏi ) Tìm m để phương trình sau có nghiệm phân biệt: x3 − x + m = (*) Dặn dò: BTVN 5, 6, _SGK_Tr 44 117 Mẫu phiếu thăm dò ý kiến giáo viên: Phiếu thăm dị ý kiến Xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu vào tương ứng trí) Đồng chí biết phần mềm hỗ trợ việc dạy học mơn Tốn sau đây? Cabri Graph Sketchpad AutoGraph Mable Đồng chí tiếp cận với phần mềm đường nào? Học trường đại học Tự học Qua lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn Đồng chí có thường xun sử dụng phần mềm để hỗ trợ giảng dạy khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Đồng chí sử dụng phần mềm biết vào việc sau đây? Hỗ trợ soạn giáo án Hỗ trợ giảng dạy lớp Cả hai việc Không sử dụng vào việc Đồng chí có kiến nghị việc sử dụng CNTT vào dạy học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q thầy cơ! 118 Mẫu phiếu thăm dò ý kiến học sinh: Phiếu thăm dò ý kiến Em cho biết ý kiến vấn đề sau (Đánh dấu vào ô tương ứng trí) Mức độ thích thú em tiết học có hỗ trợ phần mềm dạy học Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Mức độ hiểu tiết học có hỗ trợ phần mềm dạy học Hiểu Khơng hiểu Bình thường Theo em, thầy giáo có nên tiếp tục sử dụng phần mềm dạy học hỗ trợ giảng khơng? Có Khơng Khơng có ý kiến Cảm ơn ý kiến đóng góp em! 119 ... giảng dạy mơn Tốn trường THPT, chúng tơi nhận thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy cần thiết Vì đề tài chọn là: “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CĨ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MƠN... học 1993-1994, nhóm tác giả Trịnh Thanh Hải cộng triển khai nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học 11 1.4 ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TOÁN 1.4.1 Ứng dụng CNTT dạy học tốn * Điều chỉnh q trình dạy học. .. để ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động dạy học tốn trường THPT nói riêng cấp học nói chung 30 CHƯƠNG KHAI THÁC PHẦN MỀM AUTOGRAPH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG THPT Một số tác giả nghiên cứu việc sử dụng

Ngày đăng: 09/10/2019, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan