1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khoá luận tốt nghiệp ứng dụng phần mềm geogebra vào dạy học tích cực nội dung “phép biến hình”, sách giáo khoa hình học lớp 11

82 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== PHẠM MAI TRANG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA VÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC NỘI DUNG “PHÉP BIẾN HÌNH”, SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Hà Nội - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== PHẠM MAI TRANG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA VÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC NỘI DUNG “PHÉP BIẾN HÌNH”, SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học mơn Tốn Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Tú Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Tú, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian làm khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tốn, phòng Đào tạo, thầy cô giáo tổ môn Lý luận Phương pháp giảng dạy Toán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em HS trường THPT Ngô Gia Tự giúp đỡ thời gian thực nghiệm sư phạm Dù cố gắng, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Mai Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Tú Các kết công bố khóa luận trung thực khơng trùng khít với cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Mai Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin MTĐT Máy tính điện tử PMDH Phần mềm dạy học THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhu cầu định hướng đổi PPDH .3 1.1.1 Nhu cầu đổi 1.1.2 Định hướng đổi 1.1.3 Tác động CNTT tới đổi PPDH 1.2 Tổng quan dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm dạy học tích cực .5 1.2.2 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.4 Mục tiêu dạy học tích cực .10 1.3 Sử dụng CNTT công cụ dạy học 10 1.4 Phần mềm toán học động 13 1.4.1 Phần mềm dạy học 13 1.4.2 Phần mềm toán học động 14 1.4.3 Một số phần mềm toán học động .15 1.5 Kết luận chương 17 Chương 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA TRONG DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH 18 2.1 Phần mềm toán học động GeoGebra 18 2.1.1 Giao diện môi trường làm việc 19 2.1.2 Công cụ thao tác GeoGebra 20 2.1.3 Một số tình dạy học với GeoGebra 22 2.2 Khái quát nội dung “Phép biến hình” 32 2.2.1 Vị trí, nội dung cấu trúc chương 32 2.2.2 Mục tiêu dạy học .32 2.3 Ứng dụng GeoGebra số tình điển hình với nội dung “Phép biến hình” 35 2.3.1 Dạy học khái niệm 35 2.3.2 Dạy học định lí 42 2.3.3 Dạy học giải tập .52 2.4 Kết luận chương 56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm .57 3.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.3 Tổ chức thực nghiệm 57 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 58 3.4.1 Phân tích định tính 58 3.4.2 Phân tích định lượng .59 3.5 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1: Giao diện phần mềm The Geometer's Sketchpad .15 Hình 1.2: Giao diện phần mềm Cabri Geometry 16 Hình 2.1: Giao diện phần mềm GeoGebra 19 Hình 2.2: Đường tròn  F1 ; R  có F2 nằm đường tròn 24 Hình 2.3: Đường tròn  F1 ; R   M ; MF2  tiếp xúc A .25 Hình 2.4: Quỹ tích điểm M .25 Hình 2.5: Khám phá định lí Pitago 29 Hình 2.6: Giao điểm đồ thị hai hàm số y  x3  3x  y  m .31 Hình 2.7: Hai điểm A B đối xứng qua trục Oy 36 Hình 2.8: Phép đối xứng trục d1 d biến điểm A thành điểm C G 37 Hình 2.9: Hình thoi ABCD .38 Hình 2.10: Ảnh điểm M qua phép quay tâm O góc quay   1800 39 Hình 2.11: Hình bình hành ABCD 39 Hình 2.12: Điểm K đối xứng với điểm H qua gốc tọa độ 40 Hình 2.13: Ảnh hình H qua hai phép vị tự 41 Hình 2.14: Tam giác ABC 41 Hình 2.15: Khi k  , phép vị tự phép đồng 42 Hình 2.16: Khi k  1 , phép vị tự phép đối xứng qua tâm vị tự 42 Hình 2.17: Ảnh đường tròn qua phép đối xứng tâm đường tròn .44 Hình 2.18: Độ dài OM O ' M ' 44 Hình 2.19: Ảnh đường tròn  O  qua phép đối xứng tâm A 45 Hình 2.20: Ảnh điểm A,B qua phép quay tâm O góc quay  46 Hình 2.21: AB  A ' B ' 46 Hình 2.22: Ảnh đoạn thẳng MN qua phép vị tự tâm O tỉ số k  .48 Hình 2.23: Ảnh điểm A,B,C qua phép vị tự tâm O tỉ số k .50 Hình 2.24: Ảnh ba điểm A,B,C qua phép vị tự tâm I tỉ số k .51 Hình 2.25: Ba điểm A ', B ', C ' thẳng hàng B ' nằm A ' C ' .51 Hình 2.26: Quỹ tích điểm H đường tròn 53 O; R  Hình 2.27: Quỹ tích điểm M ' M chạy đường tròn  54 Hình 2.28: Điểm E di chuyển nửa đường tròn cố định 55 Bảng 3.1: Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 59 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” [12] Theo luật giáo dục, Điều 5.2: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” [11] Theo đó, việc đổi PPDH nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, phù hợp với nội dung giáo dục cấp, lớp xem điều kiện có tính tiên Đặc biệt, đổi PPDH học mơn Tốn u cầu quan trọng tốn học có liên quan chặt chẽ với thực tế có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại Nó thúc đẩy mạnh mẽ q trình tự động hóa sản xuất, trở thành cơng cụ thiết yếu cho ngành khoa học coi chìa khóa phát triển [5] Một cách đổi PPDH hiệu việc áp dụng phần mềm dạy học Tốn vào dạy học nói chung đặc biệt mơn hình học nói riêng Sự khác vể dạy học có hỗ trợ phần mềm dạy học với dạy học truyền thống hoạt động học sinh đặt vào môi trường đa chiều, đa tương tác Hoạt động học sinh đa dạng có thêm hoạt động tương tác với hình ảnh trực quan tạo điều kiện phát huy tối đa giác quan, khả tư duy, lĩnh hội tri thức học sinh Hiện phần mềm phục vụ cho việc dạy nói chung học mơn Tốn nói riêng phong phú như: Maple, Graph, MathType, Cabri, Microsoft PowerPoint, Geometer's Sketchpad, GeoGebra… Trong đó, GeoGebra phần mềm tốn học kết hợp hình học, đại số vi tích phân Ngoài ra, phần mềm GeoGebra giúp giáo viên thiết kế tình dạy học khái niệm, tính chất, định lý hình học cách trực quan, có tính chất khám phá Đặc biệt, phần mềm giúp giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách chuyển đổi từ ngơn ngữ hình học sang ngơn ngữ đại số xây dựng hình ảnh liên quan đến khái niệm tương ứng giúp tạo niềm tin cho học sinh tiếp cận khái niệm hình ảnh cách trực quan, em nhìn thấy biến đổi đối tượng từ phát khái niệm, tính chất, phụ thuộc, quỹ tích điểm,… 3.4.2 Phân tích định lượng Để so sánh kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, tiến hành kiểm tra hai nhóm Kết sau: Lớp thực nghiệm Điểm số Lớp đối chứng Tần số Tổng số Tần số Tổng số xuất điểm xuất điểm 10 20 0 27 14 112 40 12 84 10 70 6 36 13 78 10 30 4 16 0 0 0 0 Tổng số 40HS 293 40HS 243 Trung bình mẫu X 7.325 6.075 Phương sai mẫu S X2 1.27 1.25 Độ lệch chuẩn 1.25 1.23 Bảng 3.1: Thống kê điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 59 Điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể biểu đồ: 16 14 12 10 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 10 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng Để có so sánh kết đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chúng tơi kiểm định giả thuyết H EX  EY với đối thuyết EX  EY Giả thuyết H bị bác bỏ với mức ý nghĩa   0, 05 Tra bảng phân phối N  0;1 ta có mức giới hạn X   1,98 Nếu giá trị kiểm định Z , Z xác định bới biểu thức Z  X Y DX DY  n m  X   1,98 có nghĩa EX  EY hay chất lượng đầu lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng Từ bảng 3.1, ta có: Z  7,325  6, 075 1, 27 1, 25  40 40  4,98  X   1,98 Vậy giả thuyết khoa học chứng minh, có nghĩa nhóm thực nghiệm có kết học tập tốt nhóm đối chứng 60 3.5 Kết luận chương Chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm phương án đề xuất luận văn Phân tích định tính định lượng cho thấy tính hiệu tính khả thi việc khai thác phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học Tốn nội dung phép biến hình Chất lượng học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn nhóm đối chứng, đặc biệt HS nhóm thực nghiệm có hứng thú dạy có ứng dụng phần mềm dạy học GeoGebra, góp phần hình thành thao tác tư cho người học, tích cực tìm tòi, khám phá tri thức toán học ứng dụng thực tiễn sống 61 KẾT LUẬN Việc đổi PPDH nhu cầu xu tất yếu phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng CNTT ngày có vai trò quan trọng giáo dục đặc biệt đổi PPDH Khóa luận rằng, mơi trường tốn học động, cụ thể phần mềm GeoGebra hỗ trợ hiệu dạy học nội dung phép biến hình Từ giúp kích thích tìm tòi, khám phá HS học tập Khóa luận thu kết sau: 1, Phân tích, làm rõ nhu cầu đổi PPDH xã hội nay, nêu lên định hướng đổi tác động CNTT đổi PPDH 2, Tìm hiểu dạy học tích cực, phương pháp, kĩ thuật mục tiêu dạy học tích cực 3, Giới thiệu số phần mềm toán học động Chỉ ưu điểm bật phần mềm toán học động GeoGebra so với phần mềm toán học động khác 4, Khái quát nội dung phép biến hình sách giáo khoa lớp 11 đề xuất phương án khai thác phần mềm GeoGebra dạy học số khái niệm, định lí tập chương phép biến hình sách giáo khoa hình học lớp 11, rõ bước dạy học lớp Vì vậy, khóa luận tài liệu tham khảo cho GV giảng dạy mơn Tốn trường phổ thơng 5, Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT khẳng định tính khả thi tính hiệu phương án khai thác 6, Từ kết nêu trên, đưa đề xuất sau: - Nâng cao lực ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn cho GV phổ thơng, đặc biệt kĩ khai thác phần mềm toán học động hỗ trợ dạy học tình điển hình tốn học - Tăng cường sử dụng phần mềm dạy học kết hợp với phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS chủ động tìm tòi, khám phá học tập 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Tốn học, Giáo trình dùng cho trường Cao đẳng sư phạm, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [3] Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện, Sách giáo khoa Hình học 11, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, Nhà xuất Giáo dục VIệt Nam [5] Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuât dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm [6] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Tốn trường Phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [7] Luckxay Poimmyxay (2015) Khai thác phần mềm Geogebra dạy học môn Toán lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên [8] Lê Thị Hương, Lê Tuấn Anh, Khai thác phần mềm GeoGebra số tình dạy học mơn Tốn lớp 9, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, trang 163-167 [9] Phan Trọng Hải, Sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học khám phá định lý, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 27/2017, trang 61-66 [10] Trịnh Thanh Hải (Chủ biên), Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học toán., Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [11] Luật giáo dục (2005) [12] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII [13] Nghị Đại hội lần thứ VIII [14] Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI [15] Bùi Minh Đức, Dạy học hình học khơng gian trường trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội [16] Trần Phúc Hòa, Phần mềm GeoGebra 5.0 hướng dẫn sử dụng ứng dụng mơn Tốn cấp ba 63 [17] Nguyễn Ngọc Giang, Nghiên cứu thiết kế sử dụng sách giáo khoa điện tử dạy học phép biến hình mặt phẳng theo hướng tổ chức hoạt động khám phá, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Tiếng Anh [18] Judith & Markus Hohenwarter (2008), GeoGebra Team members, Introduction to GeoGebra [19] Daniels J S (2002), “Foreword” in Information and Communication Technology in Education, A Curriculum for Schools and Programme for Teacher Development Paris:UNESCO [20] The free NCET (1995) leanet, Mathematics ang IT - apupil’s entitlement [21] Frank B.Baker (1978), Computer Managed Instruction: theory and practic 64 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 45 phút I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? A Phép vị tự biến đường thẳng (d ) thành đường thẳng song song với (d ) B Phép quay biến đường thẳng (d ) thành đường thẳng cắt (d ) C Phép tịnh tiến biến đường thẳng (d ) thành D Phép đối xứng tâm biến đường thẳng (d ) thành đường thẳng song song trùng với (d ) Câu 2: Tính chất sau khơng phải tính chất phép dời hình? A Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự ba điểm B Biến đường tròn thành đường tròn C Biến tam giác thành tam giác nó, biến tia thành tia D Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu  k  1 Câu 3: Phép đối xứng Đd ( (d ) trục đối xứng ) biến đường tròn  O  thành đường tròn  O ' Hai đường tròn trùng khi: A (d ) nằm  O  B (d ) tiếp xúc  O  C (d ) qua tâm  O  D (d ) qua cát tuyến  O  mà cát tuyến khơng phải đường kính Câu 4: Trong tính chất sau đây, tính chất không với phép vị tự tỉ số k  1 ? A Đường thẳng biến biến thành đường thẳng B Góc biến thành góc C Tia biến thành tia D Đường tròn thành đường tròn có bán kính Câu 5: Cho đoạn thẳng AB Gọi I trung điểm AB Phép biến hình sau biến điểm A thành điểm B A Phép tịnh tiến theo vectơ AI B Phéo đối xứng trục AB C Phép đối xứng tâm I D Phép vị tự tâm I, tỉ số k  Câu 6: Trong mệnh đề sau: mệnh đề sai? A Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số k  B Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số k C Phép đồng dạng bảo tồn độ lớn góc D Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với Câu 7: Cho tam giác ABC, O tâm đường tròn ngoại tiếp Có phép quay tâm O góc  ,    2 , biến tam giác ABC thành nó? A Chỉ có B Chỉ có hai C Chỉ có ba D Chỉ có bốn Câu 8: Cho hình H gồm hình vng ABCD đường chéo AC Khi hình H: A Khơng có trục đối xứng B Có hai trục đối xứng C Có trục đối xứng D Có ba trục đối xứng Câu 9: Hình gồm hai đường tròn phân biệt có bán kính, có tâm đối xứng? A Khơng có B Chỉ có C Chỉ có hai D Vơ số Câu 10: Trong hình sau: hình có trục đối xứng mà khơng có tâm đối xứng? A Hình chữ nhật B Hình bình hành C Hình thoi D Hình thang cân II Phần tự luận ( điểm ) Câu 1: ( điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1;5  , đường thẳng d có phương trình x  2y   đường C  tròn có phương trình x2  y  x  y   a) Tìm ảnh M, d  C  qua phép đối xứng trục Ox b) Tìm ảnh M qua phép đối xứng qua đường thẳng d Câu 2: ( điểm ) Cho tam giác ABC có hai đỉnh B,C cố định đỉnh A chạy đường tròn  O; R  cố định khơng có điểm chung với đường thẳng BC Tìm quỹ tích trọng tâm G tam giác ABC Hướng dẫn giải: I Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 10 Đáp án D D C D C D C B B D II Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: a) Gọi M ', d '  C ' theo thứ tự ảnh M, d  C  qua phép đối xứng ĐOx , M ' 1; 5 - Tìm ảnh d Lấy N  x; y   d : x  y   Gọi N '  x '; y ' ảnh N qua phép đối xứng ĐOx x '  x x  x '  Thay vào phương trình d ta được: x ' y '  y'  y y  y ' Ta có:  Vậy d ': x  y   ảnh d - Tìm ảnh  C  Cách 1: Ta thấy  C  có tâm I  1;  bán kính R  Gọi I ', R ' âm bán kính  C ' I '  1; 2  R  Khi đó, phương trình đường tròn  C ' :  x  1   y    Cách 2: Lấy P  x; y    C  : x  y  x  y   Gọi P '  x '; y ' ảnh P qua phép đối xứng ĐOx x '  x x  x '  y'  y y  y ' Ta có:  Thay vào phương trình  C  ta được: x  y  x  y   Vậy x  y  x  y   ảnh đường tròn  C  b) Đường thẳng d1 qua M vng góc với d có phương trình d ' : x  y   Gọi I  d  d1 toạ độ điểm I nghiệm  x  y    x  2   I  2; 1  2 x  y    y  1 Gọi M ' đối xứng với M qua d I trung điểm MM ' xM  xM '   xI   x  x1  xM  5   M'  M '  5; 7  Ta có:  y  y y  y  y   M'  M' M y  M  I Vậy M '  5; 7  ảnh điểm M qua phép đối xứng qua đường thẳng d Câu 2: Quỹ tích điểm G đường tròn Gọi I trung điểm BC I cố định Điểm G trọng tâm tam giác ABC IG  IA hệ: Như phép vị tự V tâm I tỉ số biến điểm A thành điểm G Từ suy A chạy đường tròn  O; R  quỹ tích G ảnh đường tròn 3 qua phép vị tự V, tức đường tròn  O '; R  mà IO '  IO R '  R PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV Phần thứ nhất: Các thông tin chung ( Không bắt buộc phải ghi ) Họ tên:…………………………………………Chức vụ:………… …………… Nơi công tác:………………………………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung điều tra ( Kính đề nghị thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô tương ứng ) Theo thầy (cơ), việc sử dụng phần mềm tốn học q trình hỗ trợ dạy học có cần thiết không ?  Rất cần thiết  Tương đối cần thiết  Không cần thiết Thầy (cô) sử dụng phần mềm tốn học q trình hỗ trợ dạy học mơn Tốn?      GeoGebra Cabri GSP Maple Phần mềm khác……… …………………………………………… Thầy (cơ) có thường xun sử dụng phần mềm tốn học để hỗ trợ giảng dạy khơng?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Thầy (cơ) thường sử dụng phần mềm tốn học giai đoạn trình dạy học?       Đảm bảo trình độ xuất phát Hướng đích gợi động Làm việc với nội dung Củng cố Kiểm tra đánh giá Hướng dẫn việc nhà Theo thầy (cô), việc học tập với hỗ trợ phần mềm toán động có hiệu với HS khơng?  Có hiệu tốt  Có hiệu chưa cao  Khơng có hiệu Thầy (cô) đề xuất phương án sử dụng phần mềm Toán học hỗ trợ giảng dạy, học tập nghiên cứu Toán trường phổ thông ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HS Phần thứ nhất: Các thông tin chung ( Không bắt buộc phải ghi ) Họ tên:……………………………………… ……Lớp:………… …………… Trường THPT:… …………………………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung điều tra ( Đề nghị em dấu (X) vào ô tương ứng ) Thầy (cơ) có thường xun sử dụng phần mềm toán học để hỗ trợ dạy học mơn Tốn khơng?  Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xun Em có thích học mơn Tốn với hỗ trợ phần mềm toán học động GeoGebra khơng?     Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Học mơn tốn với hỗ trợ GeoGebra có giúp em hiểu khơng?  Hiểu  Khơng hiểu  Bình luận khác:……………………………………………………… Em cảm thấy thích thú sử dụng phần mềm GeoGebra hoạt động học tập sau đây?        Giúp kiểm tra giả thuyết Giúp tính tốn, biểu diễn Giúp mơ tả đồ thị Giúp tìm tòi lời giải tốn Mơ tả yếu tổ thay đổi Thiết kế trò chơi Hoạt động khác:…………………………………………………… Phần mềm GeoGebra giúp đỡ em trình học tập mơn Tốn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theoem, thầy (cơ) cần làm để giúp em học mơn Tốn hiệu với hỗ trợ phần mềm toán học? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TOÁN ====== PHẠM MAI TRANG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA VÀO DẠY HỌC TÍCH CỰC NỘI DUNG “PHÉP BIẾN HÌNH”, SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... tài: Ứng dụng phần mềm GeoGebra vào dạy học tích cực nội dung “Phép biến hình , sách giáo khoa hình học lớp 11 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo. .. vượt trội phần mềm toán học động GeoGebra, lựa chọn phần mềm đề nghiên cứu, khai thác ứng dụng dạy học tích cực với nội dung “Phép biến hình , sách giáo khoa Hình học lớp 11 chương 1.5 Kết luận chương

Ngày đăng: 22/08/2019, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2002
[2]. Hoàng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán học, Giáo trình dùng cho các trường Cao đẳng sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán học
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 1978
[3]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện, Sách giáo khoa Hình học 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hình học 11
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
[4]. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11, Nhà xuất bản Giáo dục VIệt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục VIệt Nam
[5]. Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuât dạy học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuât dạy học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
[6]. Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Toán ở trường Phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn Toán ở trường Phổ thông
Tác giả: Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[7]. Luckxay Poimmyxay (2015). Khai thác phần mềm Geogebra trong dạy học môn Toán lớp 10 ở trường THPT nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác phần mềm Geogebra trong dạy học môn Toán lớp 10 ở trường THPT nước CHDCND Lào
Tác giả: Luckxay Poimmyxay
Năm: 2015
[8]. Lê Thị Hương, Lê Tuấn Anh, Khai thác phần mềm GeoGebra trong một số tình huống dạy học môn Toán lớp 9, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, trang 163-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác phần mềm GeoGebra trong một số tình huống dạy học môn Toán lớp 9
[9]. Phan Trọng Hải, Sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học khám phá định lý, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số 27/2017, trang 61-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học khám phá định lý
[10]. Trịnh Thanh Hải (Chủ biên), Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học toán., Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.[11]. Luật giáo dục (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. [11]. Luật giáo dục (2005)
[15]. Bùi Minh Đức, Dạy và học hình học không gian ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học hình học không gian ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
[17]. Nguyễn Ngọc Giang, Nghiên cứu thiết kế và sử dụng sách giáo khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế và sử dụng sách giáo khoa điện tử trong dạy học phép biến hình trên mặt phẳng theo hướng tổ chức các hoạt động khám phá
[19]. Daniels J. S. (2002), “Foreword” in Information and Communication Technology in Education, A Curriculum for Schools and Programme for Teacher Development. Paris:UNESCO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foreword
Tác giả: Daniels J. S
Năm: 2002
[16]. Trần Phúc Hòa, Phần mềm GeoGebra 5.0 hướng dẫn sử dụng và ứng dụng trong môn Toán cấp ba Khác
[18]. Judith & Markus Hohenwarter (2008), GeoGebra Team members, Introduction to GeoGebra Khác
[20]. The free NCET (1995) leanet, Mathematics ang IT - apupil’s entitlement Khác
[21]. Frank B.Baker (1978), Computer Managed Instruction: theory and practic Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w