1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thường thức mỹ thuật cho học sinh lớp 4, 5

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ HIỀN Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật cho học sinh lớp 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết khoa học: Cấu trúc đề tài: .3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, .4 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm mỹ thuật: 1.1.2 Khái niệm Thường thức mỹ thuật: 1.1.3 Khái niệm công nghệ thông tin 1.1.4 Đặc điểm môn mỹ thuật phân môn Thường thức mỹ thuật: 1.1.4.1 Đặc điểm môn Mỹ thuật: 1.1.4.2 Đặc điểm phân môn Thường thức mỹ thuật: 1.1.5 Vai trò dạy học Thường thức mỹ thuật nhà trường Tiểu học 1.1.6 Chức việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thường thức mỹ thuật 11 1.1.7 Đặc điểm tri giác, ý ngơn ngữ tạo hình học sinh Tiểu học .16 1.1.7.1 Tri giác .16 1.1.7.2 Chú ý 17 1.1.7.3 Ngơn ngữ tạo hình 17 1.1.8 Mối quan hệ sử dụng phương tiện dạy học (CNTT) khả nhận thức học sinh lớp 4,5 18 1.2 Cơ sở thực tiễn: .19 1.2.1 Khảo sát chương trình sách mỹ thuật lớp 4, 19 1.2.1.1 Cấu trúc chương trình Mỹ thuật lớp 4, 19 1.2.1.2 Nội dung chương trình phân mơn Thường thức mỹ thuật sách Mỹ thuật lớp 4,5 .20 1.2.3 Tìm hiểu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học thường thức mỹ thuật lớp 4,5 .22 1.2.3.1 Về phía nhà trường 22 1.2.3.2 Về phía giáo viên 23 1.2.3.3 Về phía học sinh .24 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4,5 26 2.1 Khả máy vi tính dạy Thường thức mỹ thuật cho học sinh 4,5 26 2.2 Nguyên tắc, phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy Thường thức mỹ thuật 27 2.2.1 Nguyên tắc, yêu cầu sử dụng 27 2.2.2 Phương pháp, cách thức sử dụng 29 2.3 Một số hạn chế cần khắc phục việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy Thường thức mỹ thuật 31 2.4 Các hướng sử dụng máy vi tính dạy học Thường thức mỹ thuật 31 2.4.1 Sử dụng máy vi tính khai thác, trình bày kiến thức 31 2.4.2 Sử dụng máy vi tính giới thiệu hình ảnh minh họa, tư liệu bổ sung 31 2.4.3 Sử dụng máy vi tính kiểm tra, đánh giá, cố kiến thức 32 2.4 Một số phần mềm khai thác dạy học Thường thức mỹ thuật 33 2.4.1 Phần mềm soạn thảo Microsoft Word 33 2.4.2 Phần mềm hệ thống Window .33 2.4.3.Powerpoint 33 2.4.4 Phần mềm Violet 46 2.4.5 photoshop 47 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy Thường thức mỹ thuật lớp 4,5: 48 2.5.1 Chuẩn bị cho giảng điện tử có ứng dụng cơng nghệ thơng tin phân môn Thường thức mỹ thuật .48 2.5.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào cụ thể: 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm: .50 3.1.1 Mục đích thực nghiệm: 50 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm: 50 3.2 Tổ chức thực nghiệm: .50 3.2.1 Trường thực nghiệm: 50 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm: 51 3.2.2.1 Đối tượng thực nghiệm: 51 3.2.2.2 Nội dung thực nghiệm: 52 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm: .52 3.3 Tiêu chí đánh giá: 75 3.4 Kết thực nghiệm: .75 3.5 Tổng kết thực nghiệm: 78 KẾT LUẬN 81 Kết luận chung: 81 Một số ý kiến đề xuất: .82 Hạn chế đề tài: 83 Một số hướng nghiên cứu sau đề tài: 84 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Môn Mỹ thuật nói chung phân mơn Thường thức mỹ thuật nói riêng đưa vào chương trình tiểu học nhằm cung cấp kiến thức Mỹ thuật, góp phần vào việc giáo dục học sinh, hướng học sinh vươn tới đẹp đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ học sinh Trong giáo dục nước ta việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người tổ chức hoạt động cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức học Sự phát triển khoa học công nghệ mở khả điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào trình dạy học Với lượng kiến thức phong phú nhu cầu lĩnh hội tri thức ngày cao người giáo viên ngồi việc sử dụng phương pháp dạy truyền thống cần phải có phương pháp dạy học cho phù hợp Với xuất máy vi tính nhà trường làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà mở rộng khả lĩnh hội tri thức, kích thích hứng thú học tập cho học sinh Việc sử dụng có tính sư phạm thành khoa học công nghệ làm thay đổi hiệu trình dạy học, hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học Thông qua học sinh lĩnh hội kiến thức cách tích cực, trọn vẹn đầy đủ Với đặc trưng phân môn Thường thức mỹ thuật học sinh quan sát, cảm nhận đẹp hình thể màu sắc thơng qua mắt Qua đó, cần cung cấp cho học sinh tranh ảnh, hình ảnh, đoạn băng hình, tư liệu… liên quan đến nội dung học giúp cho việc dạy học phân môn thường thường thức mỹ thuật đạt hiệu quả, học sinh tích cực hứng thú học tập Hiện việc ứng dụng CNTT vào công tác dạy học giai đoạn đầu, chưa phổ biến trường tiểu học đặc biệt môn Mỹ thuật Dù cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Thường thức mỹ thuật số phận nhỏ giáo viên quan tâm, thực giảng sơ sài chưa khoa học Nguyên nhân giáo viên không nắm quy trình, nguyên tắc phương pháp ứng dụng CNTT dẫn đến giảng chưa đạt hiệu giảng dạy Hiệu cịn phụ thuộc vào trang thiết bị trình độ tin học giáo viên Vì vậy, đề tài mong muốn góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn thường thức mỹ thuật thông qua việc ứng dụng CNTT Từ lí với việc mong muốn tìm hiểu, hỗ trợ cho việc dạy học Thường thức mỹ thuật cho giáo viên học sinh lớp 4, ngày tốt mạnh dạn chọn đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật cho học sinh lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu khả ứng dụng máy vi tính phần mềm hỗ trợ trình dạy học phân môn Thường thức mỹ thuật thử nghiệm xây dựng giáo án điện tử cụ thể phân môn Thường thức mỹ thuật lớp 4, Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, sử dụng khai thác phần mềm Microsoft Word, Powerpoint, Violet, Photoshop …nhằm mục đích thiết kế giảng Thường thức mỹ thuật - Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn thường thức mỹ thuật tiểu học - Khảo sát nội dung chương trình Mỹ thuật lớp 4, - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung chương trình phân mơn Thường thức mỹ thuật lớp 4, - Khả sử dụng CNTT dạy học Thường thức mỹ thuật - Giáo viên học sinh trường Tiểu học Hải Vân, Nguyễn Văn Trỗi, Trần Cao Vân, Huỳnh Ngọc Huệ Thành Phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: - Ứng dụng CNTT soạn giảng phân môn Thường thức mỹ thuật lớp 4, Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm Giả thuyết khoa học: Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật giúp học sinh thưởng thức cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm mỹ thuật hiệu Đồng thời nâng cao chất lượng dạy học mơn Mỹ thuật nói chung phân mơn Thường thức mỹ thuật nói riêng Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, phần nội dung bao gồm: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật lớp 4,5 - Chương 2: ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật lớp 4,5 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4, 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm mỹ thuật: Nói đến Mỹ thuật nói đến đẹp, hài hịa hồn thiện quan hệ, hoạt động sáng tạo Mỹ thuật Nghệ thuật hướng tới đẹp, tạo đẹp để phục vụ cho đời sống tinh thần người Cái đẹp nghệ thuật hình thức cao đẹp thuộc tính sáng tạo thực tiễn Trong đó, tác phẩm nghệ thuật hình thức nghệ thuật đạt tới hài hịa thẩm mỹ hồn thiện thiện thẩm mỹ Mỹ thuật cách tạo đẹp Cái đẹp mang lại khối cảm thẩm mỹ Đó thuộc tính nhận thức người Vì thế, người không ngừng tạo đẹp theo ý thích để phục vụ cho sống lực tư duy, cảm thụ tinh tế khả sáng tạo Từ chỗ nhận đẹp để thưởng thức dẫn đến hệ người tạo nên ý làm đẹp có nhiều cách để tạo đẹp Mỹ thuật loại hình đời sớm lịch sử lồi người Hiểu theo cách diễn tả Mỹ thuật nghệ thuật tạo nên tác phẩm mặt phẳng gọi tranh (bằng đường nét, hình mảng, sáng tối, đậm nhạt…) Hiểu theo cấu trúc, nội dung Mỹ thuật bao gồm nhiều nghành mỹ thuật, thể loại mỹ thuật như: hội họa, điêu khắc, kiến trúc, mỹ thuật ứng dụng…Hiểu theo chức năng, đặc điểm mỹ thuật nghệ thuật thị giác Ngoài mỹ thuật cịn hiểu theo cách giải thích ngữ nghĩa: “Mỹ thuật cách tạo đẹp” (Đây cách nói họa sĩ Nguyễn Phan Chánh) Từ cách hiểu khác ta đến khái niệm đầy đủ mỹ thuật sau: “Mỹ thuật nghệ thuật tạo đẹp, nghệ thuật thị giác,được biểu mặt phẳng không gian ngơn ngữ hình khối, màu sắc, đậm nhạt, sáng tối với chất liệu phong phú đa dạng mà dùng để diển tả được” 1.1.2 Khái niệm Thường thức mỹ thuật: Thường thức mỹ thuật môn phân môn môn Mỹ thuật dạy thức nhà trường Tiểu học Tên gọi bàn bạc đến thống chương trình tiểu học năm 2000 Ban xây dựng chương trình Tiểu học năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo ấn định (1997) Sở, Phòng Giáo dục – Đào tạo trường chuyên nghiệp trường Tiểu học góp ý nhận thấy tên “Thường thức mỹ thuật” phù hợp mục đích phân mơn làm cho học sinh làm quen, tiếp xúc với vẻ đẹp tác phẩm mỹ thuật thơng qua hình ảnh, đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục…Từ giúp em có kiến thức ban đầu, sơ đẳng thưởng thức đẹp mỹ thuật, bước đầu hình thành cho em tình cảm, thị hiếu, lực cảm thụ đẹp Từ vai trò quan trọng phân mơn Thường thức mỹ thuật nói ta đưa định nghĩa Thường thức mỹ thuật sau: “ Thường thức mỹ thuật giới thiệu tác phẩm mỹ thuật để học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức vẻ đẹp chúng, thông qua tác phẩm mỹ thuật giúp học sinh hiểu biết sống, bồi dưỡng cho em tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu cộng đồng, góp phần giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mỹ cho em” Những Thường thức mỹ thuật cịn giúp học sinh học tốt phân mơn Mỹ thuật mơn học khác chương trình tiểu học 1.1.3 Khái niệm công nghệ thông tin Ở Việt Nam khái niệm CNTT hiểu định nghĩa nghị 49/CP ký ngày 04/08/1993 phát triển CNTT phủ Việt Nam, sau: "Cơng nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại - chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài ngun thơng tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội." Thuật ngữ “công nghệ thông tin” (Information Technology) hiểu ứng dụng liên quan đến máy vi tính phân loại dựa phương thức chúng Bài - Gv dẫn ý giới thiệu bài: Qua - Học sinh lắng nghe a Giới thiệu trình học mơn Mỹ thuật tài lịng đam mê vẽ tranh (2 phút) minh, bạn anh chị thiếu nhi lớp trước tạo tranh sinh động vui tươi thể suy nghĩ riêng Để hiểu thêm tranh hơm học Thường thức mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên Các hoạt động (30’) - Hs nhắc lại tên Xem tranh - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Hs trả lời: sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau: + Vẽ cảnh thăm ông bà H1: Trong tranh vẽ gì? H2: Hình ảnh chính? Hình ảnh + Hình ảnh ơng bà cháu chính, hình ảnh phụ? đồ vật phong phụ H3: Hình dáng người + Hình dáng người tranh sinh tranh nào? động, người dáng vẽ, hoạt động khác + Màu sắc tranh tươi sáng H4: Màu sắc tranh - Hs khác nhận xét nào? 86 - Sau câu hỏi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận - Hs nêu cảm nhận tranh tranh Gv chốt ý: Tranh Thăm ông bà - Hs lắng nghe tranh sáp màu đẹp bạn Thu Vân vẽ Bức tranh vẽ cảnh cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ Hình ảnh tranh Thu Vân vẽ sinh động, màu sắc tươi sáng, bố cục chặt chẽ…thể khơng khí sinh hoạt gia đình đầm ấm, vui vẻ tình cảm gắn bó cháu với ơng bà - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Hs thảo luận nhóm hồn chúng em vui chơi sách giáo thành phiếu học tập khoa, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: Bức tranh Các bạn nhỏ vẽ gì? vui chơi Bức tranh vẽ gì? Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh chính? Hình ảnh chính? bạn phụ? Hình vui ảnh nhỏ phụ? Hình dáng chơi bạn nhỏ tranh nào? Hình ảnh cảnh vật Màu sắc sung quanh tranh nào? phụ 87 Hình dáng Các bạn bạn nhỏ nhảy nhỏ múa tranh vui nào? nhộn, bạn dáng khác Màu sắc Màu sắc tươi sáng tranh nào? - u cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - u cầu đại diện nhóm khác nhận - Đại diện nhóm khác bổ xét, bổ sung sung H: Em có thích tranh - Hs nêu cảm nhận tranh khơng? Vì sao? Gv chốt ý: Chúng em vui chơi - Hs lắng nghe tranh đẹp bạn Thu Hà vẽ đề tài thiếu nhi Các hình ảnh tranh bạn Thu Hà lựa chọn xếp khéo Hình ảnh em thiếu nhi quây quần, nhảy múa, em dáng khác tạo cho cảnh vui chơi thêm nhộn nhịp Phía sau hàng cây, đất trời, vẽ dằng màu tươi sáng tạo cho tranh thêm sinh 88 động - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Hs quan sát tranh trả tranh Vệ sinh mơi trường chào đón lời: Sea Games 22 trả lời câu hỏi sau: + Các bạn nhỏ dọn vệ H1: Bức tranh vẽ gì? sinh H2: Hình ảnh chính? Hình ảnh + Hình ảnh bạn nhỏ dọn vệ sinh phụ? Hình ảnh cảnh vật xung quanh phụ H3: Màu sắc tranh + Màu sắc tươi sáng nào? H4: Qua tranh Phương Thảo + Hãy giữ gìn vệ sinh môi muốn gửi đến thông điệp trường gì? - Sau câu hỏi giáo viên yêu cầu - Hs khác nhận xét học sinh trả lời học sinh khác nhận xét H: Em có thích tranh - Hs nêu cảm nhận tranh khơng? Vì sao? Gv chốt ý: Bức tranh Vệ sinh môi - Hs lắng nghe trường chào đón Sea Game 22 tranh sáp màu vẽ đề tài thiếu nhi bạn Phương Thảo Tranh vẽ cảnh lao động vệ sinh môi trường để chào đón Sea Game 22 Hình ảnh em thiếu nhi thu gom rác thể 89 rõ màu vàng Bên đường vườn hoa đủ màu sắc Xa xa nhà treo cờ.Màu sắc tranh tươi sáng, rực rỡ gợi lên khơng khí sơi đón chào ngày hội thể thao lớn tổ chức nước ta Gv: tranh - Hs lắng nghe tranh tiêu biểu vẽ đề đề tài sinh hoạt thiếu nhi bạn thiếu nhi Qua tranh bạn nhỏ mang đến cho thông điệp quý giá Các em học tập thực điều mà bạn nhỏ lớp trước gửi gắm Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên - Hs lắng nghe dặn dị (2 phút) dương học sinh tích cực - Dặn học sinh nhà sưu tầm - Hs lắng nghe thực quan sát số tranh thiếu nhi, quan sát số loại để chuẩn bị học sau: Vẽ 90 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần: 25 Thứ … ngày… tháng…năm 2012 Tiết : 25 Người soạn: Nguyễn Thị Hiền Môn: Mĩ thuật Ngày soạn: Lớp : Người dự: XEM TRANH “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC” Bài: I Mục tiêu - Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Biết số thông tin sơ lược họa sĩ Nguyễn Thụ * Học sinh giỏi: Nêu lý thích hay khơng thích tranh II Chuẩn bị Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Phiếu học tập Học sinh: - Sách giáo khoa - Sưu tầm tranh, ảnh Bác Hồ III Hoạt động dạy học Phương pháp dạy học Tiến trình dạy học Ổn định lớp Hoạt động giáo viên - Cho lớp hát Hoạt động học sinh - Lớp hát (1 phút) 91 Bài - Học sinh quan sát - Giáo viên treo tranh a Giới thiệu H: Trong tranh vẽ gì? (2 phút) - Bác Hồ Giáo viên dẫn ý giới thiệu bài: Bác - Học sinh lắng nghe Hồ - vị lãnh tụ kính u cảu dân tộc Việt Nam ln nguồn cảm hứng sáng tác nhà thi sĩ, nhạc sĩ họa sĩ Hình ảnh Bác Hồ chuyến công tác họa sĩ Nguyễn Thụ khắc họa sinh động qua tranh “Bác Hồ công tác” Để hiểu thêm nét đặc sắc tranh bước vào tiết Thường thức mỹ thuật “ Xem tranh Bác Hồ công b Các hoạt tác” động Hoạt động Vài nét họa sĩ Nguyễn Thụ - Hs đọc, lớp đọc (10’) - Yêu cầu Hs đọc mục SGK thầm - Hs thảo luận nhóm - Giáo viên u cầu học sinh đọc thơng tin sách giáo khoa trang 77 Năm sinh thảo luận nhóm để hồn thành phiếu Q qn học tập sau: Năm sinh 1930 Đắc sở, Hoài Đức, Hà Tây Hiệu trưởng Quê quán 1985 - trường Đại 1992 học Mỹ thuật Hà Nội 1985 - 1992 92 Được phong 1984 1984 1988 danh hiệu Phó Giáo sư 1980 Được phong 2001 1988 Các tác phẩm danh hiệu nhà giáo nhân dân Tranh “ Bác Hồ công tác đạt giải 1980 A triển lãm Mỹ thuật toàn quốc Được tặng 2001 giải thưởng văn học nghệ thuật Dân quân, Các tác phẩm đấu vật, làng ven núi, bác Hồ công tác… - Yêu cầu đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày bày kết thảo luận nhóm - u cầu nhóm khác nhận xét, bổ - Đại diện nhóm khác nhận 93 Hoạt động (20 phút) sung xét, bổ sung - Giáo viên kết luận - Hs lắng nghe Xem tranh - Giáo viên treo tranh Bác Hồ - Hs quan sát tranh công tác - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Hs trả lời trả lời câu hỏi sau: H1:Hình ảnh tranh + Bác Hồ, anh cảnh vệ, hai gì? ngựa H2: Hình ảnh phụ tranh gì? + Những bơng lau H3: Dáng vẻ nhân vật + Dáng Bác Hồ ung dung, thư thái sao? Dáng anh cảnh vệ trẻ trung, người ngả phía trước H4: Màu sắc, cách vẽ tranh + Màu chủ đạo màu nâu hồng trầm ấm Mọi nào? ảnh đọng, tập trung làm bật phong thái ung dung, giản dị Bác Hồ - Sau câu hỏi, học sinh trả lời, - Hs nhận xét, bổ sung giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt ý: Bức tranh Bác Hồ cơng tác tranh lụa vẽ với hình ảnh Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối đường công tác Bác Hồ ung dung, thư thái lưng ngựa với túi 94 khoác vai cho thấy phong thái giản dị, gần gũi người Những lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều gió, dịng suối mờ nước gợi nên vẻ yên ả, thơ mọng núi rừng Việt Bắc Màu nâu hồng chủ đạo tranh với mức độ đậm nhạt tinh tế tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng, trầm ấm hấp dẫn người xem Bố cục tập trung, hình ảnh đọng, màu sắc giản dị, tranh tác phẩm thành cơng vẽ vị lãnh tụ kính u dân tộc - Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận mình tranh Củng cố - Nhận xét tiết học, tuyên dương dặn dò (2 phút) - Hs nêu cảm nhận học sinh tích cực - Dặn học sinh học cũ sưu tầm số dòng chữ nét đậm sách báo để chuẩn bị cho tiếp theo: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm 95 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN “Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật lớp 4, 5” Họ tên học sinh: ……………………………………… Lớp : ……………………………………… Trường : ……………………………… Học sinh khoanh trịn vào câu trả lời: Em có thích tiết Thường thức mỹ thuật khơng? a Thích b bình thường c Khơng thích Em có thích học tiết thường thức mỹ thuật giảng điện tử khơng? a Thích b bình thường c Khơng thích Việc dạy học Thường thức Mỹ thuật giảng điện tử có giúp em dễ hiểu bài, dễ nhớ nội dung học khơng? a Hiệu b Ít hiệu c Khơng hiệu Theo em, việc sử dụng tranh ảnh, hình ảnh, phim minh họa mày tính học Thường thức Mỹ thuật có tạo hứng thú học khơng? a Hứng thú b Bình thường c khơng hứng thú Sự tham gia bạn lớp vào việc xây dụng tiết học thường thức Mỹ thuật có sử dụng giảng điện tử nào? a Nhiều b Bình thường c Ít Khả truyền đạt giáo viên có phù hợp với giảng điện tử giảng dạy không? a Phù hợp b Bình thường 96 c khơng phù hợp Theo em, việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức Mỹ thuật có hiệu phương pháp dạy học truyền thống khác không? a hiệu b Ít hiệu c Khơng hiệu Theo em có cần thiết ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Thường thức mỹ thuật? a Cần thiết c Bình thường 97 d khơng cần thiết PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN “Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật lớp 4, 5” Họ tên giáo viên : ……………………………………………………… Trường giảng dạy : ……………………………… Xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào ô trống lựa chọn câu trả lời: Sử dụng giảng điện tử có giúp giáo viên giảng dạy lớp dễ dàng, thuận tiện chủ động trước không? a Có b Bình thường c Khơng Khi sử dụng dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên dàng hình thành kiến thức cao khả cảm thụ cho học sinh không? a Có b Bình thường c Khơng Việc dạy Thường thức mỹ thuật có ứng dụng cơng nghệ thơng tin dàng sưu tầm chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh bổ sung chuẩn bị đồ dùng dạy truyền thống khác khơng? a Có b Bình thường c Khơng Khả tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy Thường thức mỹ thuật ứng dụng CNTT có hiệu dạy học truyền thống khơng? a Hiệu b Ít hiệu c Không hiệu c Không hiệu Kết học tập thể qua kiểm tra nào? a Hiệu b Ít hiệu quả 98 Theo thầy cơ, có cần thiết ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường thức mỹ thuật không? a Cần thiết b Chưa cần thiết c Khơng cần thiết Thầy có thành thạo việc sử dụng máy tính đề thiết kế dạy trình bày lớp khơng? a Thành thạo c Cịn lúng túng c Khơng thành thạo Em xin cám ơn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Toản, Mỹ thuật phương pháp dạy học Mỹ thuật, NXB Giáo dục, 2004 Đàm Văn Thọ, Mỹ thuật phương pháp dạy học Mỹ thuật, 2003 Đỗ Văn Khang, Mỹ học đại cương, NXB giáo dục, 1997 Đỗ Mạnh Cường, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2008 Đổi phương pháp dạy học Tiểu học- Nxb Giáo dục- 2008 Lê Nguyên Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, 2000 Đàm Luyên, Đỗ Thuật, Dạy Mỹ thuật Tiểu học, NXB Giáo dục, 1996 Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, NXB Đại học Sưu phạm, 2006 Lê Thị Phi, Đề cương giảng tâm lý học Tiểu học, Đà Nẵng, 2005 10 Bộ Giáo dục đào tạo, sách giáo viên Mỹ thuật 4, NXB Giáo dục, 2008 11 Bộ Giáo dục đào tạo, sách giáo viên Mỹ thuật 5, NXB Giáo dục, 2008 12 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Mỹ thuật 4, NXB Giáo dục, 2007 13 Nguyễn Quốc Toản (chủ biên), Mỹ thuật 5, NXB Giáo dục, 2007 14 Đàm Luyện, Giáo trình bố cục (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, 2005 15 Một số trang Web như: Google.com.vn, Bachkim.violet.vn, Violet.vn, Clip.vn… 100 ... Thường thức mỹ thuật cho học sinh lớp 4, chương 25 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4 ,5 2.1 Khả máy vi tính dạy Thường thức mỹ thuật cho học sinh. .. NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT CHO HỌC SINH LỚP 4 ,5 26 2.1 Khả máy vi tính dạy Thường thức mỹ thuật cho học sinh 4 ,5 26 2.2 Nguyên tắc, phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin. .. việc ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học thường thức mỹ thuật lớp 4 ,5 Căn vào kết điều tra, tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phân môn Thường thức mỹ thuật lớp 4, trường Tiểu học

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w