1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học nguyễn văn trỗi, thành phố đà nẵng

75 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƢỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Dƣơng Hải Nguyên Lớp : 14STH Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Giảng viên hƣớng dẫn:Th.S Trần Thị Kim Cúc LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Trần Thị Kim Cúc, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, khoa Giáo dục Tiểu học, tổ thƣ viện tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới thầy cô, em học sinh bậc phụ huynh trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình điều tra, khảo sát Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Tác giả Dƣơng Hải Nguyên STT BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Từ viết tắt Hoạt động giáo dục lên lớp HĐGDNGLL Hoạt động lên lớp HĐNGLL Kĩ sống KNS Giáo dục đào tạo GD & ĐT Nhà xuất NXB Tổ chức Y tế giới WHO Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp UNESCO quốc Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEF MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Vấn đề nghiên cứu kĩ sống 2.2 Vấn đề nghiên cứu hoạt động giáo dục lên lớp 10 Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 11 4.1 Khách thể nghiên cứu 11 4.2 Đối tượng nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 12 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12 8.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh cách tổ chức giáo viên HĐNGLL 12 8.2.2 Phương pháp điều tra Anket: Điều tra thông qua việc sử dụng phiếu khảo sát, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh khối lớp 4, trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 12 8.2.3 Phương pháp vấn: Phỏng vấn giáo viên học sinh để tìm hiểu khó khăn việc tổ chức HĐNGLL nhƣ tham gia hoạt động để rèn luyện kĩ sống 12 8.2.4 Phương pháp thực nghiệm: Nhằm xác định tính khả thi biện pháp mà đề tài đƣa 12 8.3 Phương pháp xử lý số liệu toán học thống kê: Dùng toán học để xử lí thơng tin, số liệu thu thập đƣợc, từ lập bảng, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu rút nhận xét 12 Cấu trúc đề tài 12 B.NỘI DUNG 14 Chƣơng I: Cơ sở lí luận việc giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 4, 14 1.1 Một số vấn đề chung Kĩ sống 14 1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1.1 Kĩ 14 1.1.1.2 Kĩ sống 15 1.1.2 Quá trình hình thành kĩ sống 15 1.1.2.1 Cơ sở hình thành 15 1.1.2.2 Các giai đoạn hình thành 15 1.1.3 Phân loại kĩ sống 16 1.1.3.1 Kĩ 16 1.1.3.2 Kĩ nâng cao 16 1.2 Một số vấn đề hoạt động giáo dục lên lớp tiểu học 16 1.2.1 Một số khái niệm 16 1.2.1.1 Hoạt động 17 1.2.1.2 Giáo dục 17 1.2.1.3 Hoạt động giáo dục 17 1.2.1.4 Hoạt động giáo dục lên lớp 18 1.2.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp 18 1.2.2.1 Vị trí 18 1.2.2.2 Vai trò 19 1.2.2.3 Nhiệm vụ 20 1.2.3 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp tiểu học 21 1.2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 21 1.2.3.2 Những nội dung hoạt động giáo dục lên lớp 22 1.2.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 23 1.2.4.1 Tiết chào cờ đầu tuần 23 1.2.4.2 Tiết hoạt động tập thể cuối tuần 24 1.2.4.3 Hoạt động giáo dục theo chủ điểm 25 1.2.5 Đặc điểm hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu học 25 1.3 Một số vấn đề giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua HĐNGLL 25 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh 25 1.3.1.1 Mục tiêu 26 1.3.1.2 Ý nghĩa 26 1.3.2 Mục đích giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua HĐNGLL 26 1.3.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua HĐNGLL 27 1.3.3.1 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, 27 1.3.3.2 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thơng qua HĐNGLL 29 1.3.4 Vai trị HĐNGLL việc giáo dục KNS cho học sinh lớp 4, 30 1.3.5 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động giáo dục lên lớp 30 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 4, 31 1.4.1 Đặc điểm thể 31 1.4.2 Đặc điểm hoạt động môi trƣờng sống 31 1.4.2.1 Đặc điểm hoạt động 31 1.4.2.2 Đặc điểm môi trường sống 31 1.4.3 Đặc điểm nhận thức 32 1.4.3.1 Tri giác 32 1.4.3.2 Chú ý 32 1.4.3.3 Trí nhớ 32 1.4.3.4 Tư 32 1.4.3.5 Tưởng tượng 33 1.4.3.6 Ngôn ngữ 33 1.4.4 Đặc điểm nhân cách 33 1.4.4.1 Tính cách 33 1.4.4.2 Xúc cảm – tình cảm 33 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 34 Chƣơng II: Thực trạng việc giáo dục kĩ sống thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp 4, 5, trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng 35 2.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp khảo sát 35 2.1.1 Mục đích khảo sát 35 2.1.2 Đối tượng khảo sát 35 2.1.3 Nội dung khảo sát 35 2.1.4 Phương pháp khảo sát 36 2.2 Kết khảo sát thực trạng 36 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh việc giáo dục kĩ sống thông qua HĐNGLL cho học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 36 2.2.2 Thực trạng việc thực nội dung giáo dục kĩ sống thông qua HĐNGLL cho học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 39 2.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục kĩ sống thông qua HĐNGLL cho học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 43 2.2.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp tổ chức giáo dục KNS thông qua HĐNGLL cho học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 45 2.2.5 Thực trạng việc đánh giá kết giáo dục kĩ sống sau tổ chức HĐNGLL 46 2.2.6 Thực trạng hiệu việc thực chương trình giáo dục kĩ sống thơng qua HĐNGLL 46 2.2.7 Thực trạng đánh giá lực lượng giáo dục yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ sống thông qua HĐNGLL cho học sinh lớp 4, 47 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 51 Chƣơng III: Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 52 1.1 Mục tiêu 52 1.2 Cơ sở đề xuất biện pháp 52 3.2.1 Dựa vào nội dung hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng tiểu học 52 3.2.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí HSTH 52 3.2.3 Dựa vào kết khảo sát thực trạng 52 1.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động lên lớp 52 3.3.1 Thiết kế số hoạt động lên lớp dựa theo chủ điểm trƣờng tiểu học 52 3.3.1.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động 53 3.3.1.2 Thời lượng quy định tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 53 3.3.1.3 Yêu cầu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 53 3.3.1.4Qui trình chung tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh 53 1.3.2.Giáo viên chủ nhiệm vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp để thực mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh 56 3.3.3.Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức số hoạt động giáo dục lên lớp nhằm thực giáo dục kĩ sống cho học sinh 58 3.4.Khảo nghiệm sƣ phạm 59 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 59 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 59 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 59 3.4.4 Phƣơng pháp khảo nghiệm 59 3.4.5 Kết khảo nghiệm 59 3.4.5.1 Kết trƣng cầu ý kiến từ học sinh 59 3.4.5.2 Kết trƣng cầu ý kiến từ giáo viên 61 3.4.5.3 Kết trƣng cầu ý kiến từ cán quản lí 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 C.KẾT LUẬN 65 Kết luận 65 Đề xuất, kiến nghị 65 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục trình kết hợp vai trị chủ đạo giáo viên với tích cực, tự giác, chủ động học sinh nhằm hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho em Quá trình hình thành nhân cách cho học sinh đƣợc thực thông qua hai đƣờng bản: dạy học lớp lên lớp Giáo dục khơng ngừng đổi để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao xã hội Nhiệm vụ giáo dục không đào tạo ngƣời có trình độ chun mơn cao mà cịn phải có khả thích ứng với thay đổi môi trƣờng Để thực đƣợc nhiệm vụ này, từ bậc Tiểu học, việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức học tập, lao động phải giáo dục cho học sinh kĩ sống, kĩ làm ngƣời để em tự giải đƣợc số vấn đề thiết thực sống, thích ứng nhanh với môi trƣờng, xã hội Đối với học sinh tiểu học, việc hình thành kĩ học tập sinh hoạt cần thiết, ảnh hƣởng đến q trình hình thành phát triển nhân cách sau em Trong đó, hoạt động lên lớp hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Mục tiêu hoạt động lên lớp nhằm giúp học sinh có hiểu biết thái độ đắn giá trị văn hóa, xã hội dân tộc Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, giáo viên dễ dàng chuyển tải nội dung giáo dục, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Do đó, rèn luyện kĩ sống thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp 4, nói riêng việc làm cần thiết Tuy nhiên, thực trạng nay, việc rèn kĩ sống cho học sinh trƣờng tiểu học nhiều hạn chế Mặc dù, năm học 2010-2011, Bộ GD & ĐT đạo đƣa nội dung giáo dục kĩ sống lồng ghép vào số môn học phù hợp chuyển tải hoạt động lên lớp từ bậc tiểu học Trung học phổ thông nhƣng việc rèn kĩ sống cho học sinh chƣa có nét chuyển biến lớn Nguyên nhân số giáo viên chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh, chƣơng trình học cịn nặng kiến thức, giáo viên lúng túng việc lồng ghép giáo dục kĩ sống vào hoạt động ngoại khóa Học sinh tiểu học lại lứa tuổi dễ chán hình thức cũ, nội dung đơn điệu, lặp lặp lại nhiều lần Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn chƣa nhiều, giáo viên tiểu học gặp khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, chƣa kể số giáo viên chƣa có kinh nghiệm nhƣ chƣa có kĩ tổ chức, quản lý học sinh Để giải đƣợc vấn đề này, nhà trƣờng, đặc biệt giáo viên cần phải xác định đƣợc nội dung biện pháp phù hợp để rèn luyện kĩ sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Chính lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giáo dục kĩ sống thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng” Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Vấn đề nghiên cứu kĩ sống Kĩ sống vấn đề giáo dục kĩ sống cho ngƣời xuất từ lâu Từ việc tích lũy kinh nghiệm sống mà ông cha ta rút nhiều học để răn dạy cháu nhƣ học ăn, học nói, học gói, học mở, học dăm ba chữ để làm ngƣời, học để đối nhân xử thế, học chống chọi với thiên nhiên Đó kĩ mà ngƣời phải học sống, mà hòa nhập với cộng đồng ngƣời thời điểm khác xã hội Về vấn đề kĩ sống, kĩ sống có chủ yếu chƣơng trình hành động UNESCO (Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên Hiệp Quốc), WTO (Tổ chức y tế giới), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc) nhƣ chƣơng trình hành động tổ chức xã hội nƣớc Ở hƣớng nghiên cứu này, tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống kĩ loại hoạt động, mô tả chân dung kĩ cụ thể điều kiện, quy trình hình thành phát triển hệ thống kĩ Trong chƣơng trình giới thiệu kĩ nhƣ: Kĩ nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ xác định giá trị kĩ định Đối với giới khoa học, nghiên cứu kĩ mức khái quát có P Ia Galperin, V A Crutexki,… Trong cơng trình nghiên cứu P Ia Galperin chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức kĩ theo lý thuyết hành động trí tuệ giai đoạn Nghiên cứu kĩ mức độ cụ thể, có nhiều nhà nghiên cứu kĩ lĩnh vực khác nhƣ kĩ lao động gắn với tên tuổi nhà tâm lý – giáo dục nhƣ V V Tseburseva, PGS TS Trần Trọng Thủy; kĩ học tập gắn với G X Cochiuc, N A Menchinxcaia, PGS TS Hà Thị Đức; kĩ hoạt động sƣ phạm gắn với tên tuổi X I Kixegops, Nguyễn Nhƣ An, Nguyễn Văn Hộ Về vấn đề giáo dục kĩ sống, quốc gia khác vấn đề đƣợc trọng theo nhiều hƣớng khác nhau: Giáo dục KNS Lào bắt đầu quan tâm từ năm 1997 với cách tiếp cận nội dung đến giáo dục phòng chống HIV/AIDS đƣợc tích hợp chƣơng trình giáo dục quy Giáo dục KNS Campuchia đƣợc xem xét dƣới góc độ lực sống ngƣời, kĩ làm việc Vì vậy, giáo dục KNS đƣợc triển khai theo hƣớng giáo dục kĩ cho ngƣời sống hàng ngày kĩ nghề nghiệp Giáo dục KNS Malaysia đƣợc xem xét nghiên cứu dƣới góc độ: Các kĩ thao tác tay, kĩ thƣơng mại đấu thầu, kĩ sống đời sống gia đình Giáo dục KNS Bangladesh đƣợc khai thác dƣới góc độ kĩ hoạt động xã hội, kĩ phát triển, kĩ chuẩn bị cho tƣơng lai Ở Ấn Độ, giáo dục KNS cho học sinh đƣợc xem xét dƣới góc độ giúp cho ngƣời sống lành mạnh thể chất tinh thần, nhằm phát triển lực ngƣời Ở Bhutan: KNS đƣợc quan niệm kĩ góp phần phát triển xã hội, kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần, tạo quyền cho cá nhân sống hàng ngày họ, đồng thời giúp họ xóa bỏ nghèo khổ để có nhân phẩm hạnh phúc xã hội Chính vậy, giáo dục kĩ sống nhằm hình thành ngƣời học khả tinh thần (những giá trị tinh thần, niềm tin thực hành niềm tin…), tâm lý – xã hội (giải vấn đề, giao tiếp liên nhân cách…), kinh tế (đào tạo kĩ nghề, kĩ hợp tác…) Nhƣ vậy, thấy số nƣớc giới có quan niệm chung giáo dục kĩ sống Hầu hết nƣớc đƣa nội dung giáo dục kĩ sống vào chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng với mức độ khác Tại Việt Nam, khái niệm “Kĩ sống” thực đƣợc hiểu với nội hàm đa dạng sau hội thảo “ Chất lƣợng giáo dục kĩ sống” UNICEF, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục tổ chức từ ngày 23-25 tháng 10 năm 2003 Hà Nội Từ đó, ngƣời làm cơng tác giáo dục Việt Nam hiểu đầy đủ kĩ sống Từ năm học 2002-2003 Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông (Tiểu học Trung học sở) nƣớc PGS.TS Nguyễn Thanh Bình với Giáo trình Giáo dục kĩ sống trình bày vấn đề KNS nội dung GD KNS Đây cơng trình giúp cho ngƣời đọc có nhìn tổng quan vấn đề giáo dục KNS Trong chƣơng trình Tiểu học đổi hƣớng đến giáo dục kĩ sống thông qua lồng ghép số mơn học có tiềm nhƣ: Đạo đức, Tự nhiên- Xã hội (ở lớp 1, 2, 3) môn Khoa học (ở lớp 4, 5) Mặt khác, năm học qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều Thạc sĩ, Tiến sĩ giáo viên giáo dục KNS cho học sinh nhƣ: Đề tài “Giáo dục KNS cho học sinh lớp 1, 2, 3” dạy học chủ đề “Con ngƣời sức khỏe” mơn Tự nhiên xã hội nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Đề tài cấp TS Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu thực trạng Kĩ sống học sinh đề xuất số giải pháp giáo dục Kĩ sống cho học sinh;… 2.2 Vấn đề nghiên cứu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác HĐGDNGLL nhƣ vai trị, biện pháp, phƣơng pháp, hình thức tổ chức… nhà trƣờng, nhà trƣờng bậc học nhƣ: Giáo dục Mầm non, giáo dục Tiểu học, giáo dục trung học sơ sở, giáo dục trung học phổ thông giáo dục Đại học Tuy nhiên, tác giả đề cập đến vấn đề tổ chức HĐGDNGLL bậc Tiểu học cịn Cụ thể nhƣ: Đỗ Nguyễn Hạnh với bài: “Một số hình thức giáo dục ngồi lên lớp có hiệu quả” tạp chí NCGD – 1988 Tác giả đƣa số hình thức nhƣ: bình thơ, trƣng bày tranh ảnh, tham quan… có tác dụng tốt cho việc củng cố kiến thức, kĩ năng, giáo dục tình cảm, ý thức tập thể cho học sinh Nguyễn Dục Quang (chủ biên) “Giáo trình Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” đề cập đến vị trí, vai trị, mục tiêu, nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL… Ngồi 10 Phần lớn học sinh đánh giá biện pháp cần thiết: Thiết kế số hoạt động lên lớp dựa theo chủ điểm trƣờng tiểu học 82%, GVCN vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 92%, phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức số HĐGDNGLL 80% *Nhận thức mức độ khả thi biện pháp Đa số học sinh cho biện pháp đƣa thực đƣợc, cụ thể: 94% Thiết kế số hoạt động lên lớp dựa theo chủ điểm trƣờng tiểu học 90% GVCN vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 90% phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức số HĐGDNGLL 3.4.5.2 Kết trƣng cầu ý kiến từ giáo viên Bảng 3.2 Kết trưng cầu ý kiến giáo viên mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp thực chương trình HĐGDNGLL Các Mức độ cần thiết Mức độ khả thi biện Rất cần Cần thiết Khơng cần Thực Khó thực Khơng pháp thiết thiết đƣợc thực đƣợc SL % SL % SL % SL % SL % SL % 19 100 0 0 19 100 0 0 19 100 0 0 18 94,7 5,3 0 19 100 0 0 19 100 0 0 120 100 80 Rất cần thiết 60 Cần thiết Không cần thiết 40 20 BP BP BP Biểu đồ thể mức độ cần thiết biện pháp thực chương trình HĐGDNGLL theo ý kiến GV 61 120 100 80 Thực 60 Khó thực Không thực 40 20 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biểu đồ thể mức độ khả thi biện pháp thực HĐGDNGLL từ ý kiến GV *Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp: 100% giáo viên đánh giá biện pháp cần thiết *Nhận thức mức độ khả thi biện pháp Đa số giáo viên cho biện pháp đƣa thực đƣợc Riêng biện pháp GVCN vận dụng linh hoạt loại hình hoạt động, hình thức tổ chức HĐGDNGLL có 5,3 % cho khó thực 3.4.5.3 Kết trƣng cầu ý kiến từ cán quản lí Bảng 3.3 Kết trưng cầu ý kiến cán quản lí mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp thực chương trình HĐGDNGLL Các Mức độ cần thiết Mức độ khả thi biện Rất cần Cần thiết Khơng cần Thực Khó thực Khơng pháp thiết thiết đƣợc thực đƣợc SL % SL % SL % SL % SL % SL % 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 100 0 0 62 120 100 80 Rất cần thiết 60 Cần thiết Không cần thiết 40 20 BP BP BP Biểu đồ thể mức độ cần thiết biện pháp thực chương trình HĐGDNGLL theo ý kiến CB quản lí 120 100 80 Thực 60 Khó thực Không thực 40 20 BP BP BP Biểu đồ thể mức độ khả thi biện pháp thực HĐGDNGLL từ ý kiến CB quản lí *Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp: 100% cán quản lí đánh giá biện pháp cần thiết *Nhận thức mức độ khả thi biện pháp 100% cán quản lí khẳng định biện pháp có tính khả thi 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG Việc trọng giáo dục KNS thơng qua HĐNGLL giúp tạo tinh thần đồn kết, gắn bó, quan tâm, giúp đỡ lẫn học tập, học sinh nỗ lực tiếp thu giảng tìm tòi kiến thức liên quan đến học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục KNS thông qua HĐNGLL cho học sinh lớp 4, bao gồm: Dựa vào nội dung hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng tiểu học, dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh, dựa vào kết điều tra thực trạng Xuất phát từ sở lý luận, thực tiễn dựa nguyên tác xây dựng biện pháp đề xuất số biện pháp sau: - Thiết kế số hoạt động lên lớp dựa theo chủ điểm trƣờng tiểu học - Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức số hoạt động giáo dục lên lớp nhằm thực giáo dục kĩ sống cho học sinh Mỗi biện pháp có mục đích, nội dung cách thực khác nhƣng nhìn chung biện pháp huy động đƣợc nổ lực cá lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng tham gia thực chƣơng trình giáo dục KNS cho học sinh thông qua HĐNGLL 64 C.KẾT LUẬN Kết luận - Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kĩ sống cho học sinh; thực phối hợp ngồi nhà trƣờng để làm tốt cơng tác xã hội hoá việc giáo dục kĩ sống cho học sinh - Giáo dục kĩ sống thông qua HĐ NGLL góp phần rèn luyện, hình thành cho học sinh sống có trách nhiệm biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp, ứng phó sức ép, thách thức sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt học sinh hƣ học sinh cá biệt - Giáo dục kĩ sống tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở thầy, trò, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục Học sinh đƣợc giáo dục kĩ sống xác định đƣợc bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội Đề xuất, kiến nghị - Để nâng cao hiệu việc tổ chức HĐGDNGLL nhằm GD KNS cho học sinh, Bộ GD & ĐT cần đổi chƣơng trình giáo dục, tránh tải, áp lực nặng nề cho ngƣời học Chú trọng đầu tƣ vào HĐNGLL đặc biệt giáo dục KNS cho học sinh để giúp em phát triển cách toàn diện - Nhà trƣờng cần đạo việc thực chƣơng trình HĐGDNGLL, quan tâm thƣờng xuyên, kịp thời tới việc thực chƣơng trình HĐGDNGLL giáo viên học sinh - Giáo viên cần thiết kế nhiều hoạt động HĐGDNGLL phù hợp với HS để góp phần giáo dục KNS cho em 65 D TÀI LIỆU THAM KHẢO A N Lêơnchiep giáo trình Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục (1989) Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp, Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỉ, Những tình giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Nhƣ An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Họ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục đại cương – tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Hợp, Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Giáo trình Hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, TS Bùi Thị Thúy Hằng, Giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Minh Tâm (chủ biên), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục, 1996 13 Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập 1, 2, 3, Trƣờng Cán Quản lí Giáo dục 14 Tài liệu: Nâng cao chất lượng giáo dục lên lớp – Chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên Tiểu học 15 Tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ điểm Trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 66 E.PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần nâng cao kĩ sống cho học sinh, xin em vui lòng cho biết số thông tin sau: Theo em, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí, vai trò việc nâng cao kĩ cho học sinh tiểu học (Đánh dấu X vào ô em lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Theo chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học, em tham gia chủ đề đây? Qui mơ hình thức tổ chức giáo viên nào? (Đánh dấu X vào phương án em lựa chọn Qui mô lớp hiểu thành phần tham gia học sinh lớp, qui mô khối hiểu thành phần tham gia học sinh tồn khối 4, qui mơ trường hiểu thành phần tham gia học sinh toàn trường Hình thức đơn điệu hiểu tiết học thường lặp lặp lại hai hoạt động gây nhàm chán Phong phú tiết học ln có thay đổi đa dạng hoạt động, tạo sinh động tiết học) Qui mơ Hình thức Các chủ đề Đơn Phong Lớp Khối Trƣờng điệu phú Truyền thống nhà trƣờng Chăm ngoan học giỏi Tôn sƣ trọng đạo Uống nƣớc nhớ nguồn Mừng Đảng, mừng xuân Tiến bƣớc lên Đồn Hịa bình hữu nghị Bác Hồ kính yêu Hè vui bổ ích Em tham gia vào hình thức tổ chức hoạt động lên lớp sau Mức độ tham gia hình thức nào? (Đánh dấu X vào ô mà em lựa chọn) Mức độ Những hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp mà em đƣợc Khơng Thỉnh Thƣờng tham gia tham gia thoảng xuyên Trò chơi theo đội, nhóm Trị chơi cá nhân Thi múa, hát tập thể Kể chuyện Vẽ tranh, xé dán Tham quan Nghe giáo viên báo cáo Đóng kịch, xử lý tình Thi viết, tìm hiểu theo chủ đề 10 Diễn đàn 11 Tham gia câu lạc Em có thích tham gia vào hoạt động ngồi lên lớp khơng? Vì sao? (Đánh dấu X vào phương án trả lời em lại lựa chọn phương án đó) Có Khơng Vì CĨ? Vì KHƠNG? ………………………… ………………………… ……………………… Theo em, việc tham gia hoạt động giáo dục lên lớp có ý nghĩa gì? Thoải mái tinh thần sau học căng thẳng Rèn luyện kĩ sống (giao tiếp, làm việc nhóm, ứng xử có văn hóa…) Gần gũi, thân thiện với bạn bè, thấy cô Vận dụng tri thức đƣợc học vào thực tiễn Phát triển khiếu học sinh Giúp học sinh tích cực, động Ý kiến khác:………………………………………………  Em cho biết đơi điều thân: Giới tính: Nam Nữ Lớp:……… Trƣờng:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần nâng cao kĩ sống cho học sinh cách hiệu quả, xin ơng (bà) vui lịng cho biết số thông tin sau: Theo ông (bà), hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí, vai trị việc nâng cao kĩ cho học sinh khối lớp 4, (Đánh dấu X vào ô ông (bà) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Ơng (bà) có muốn cho em tham gia hoạt động ngồi lên lớp khơng? Vì sao? (Đánh dấu X vào lí mà ơng (bà) lựa chọn) Có Khơng Lí do: Lí do:  Giúp em tránh tham gia vào  Ảnh hƣởng đến thời gian hoạt động không lành mạnh học văn hóa  Rèn luyện kĩ sống (giao  Kinh phí tốn tiếp, ứng xử, hợp tác…)  Khơng có thời gian giúp đỡ  Mở rộng kiến thức gia đình Các lí khác: ………………… Các lí khác: …………… ………………………………… …………………………… ………………………………… …………………………… Để giúp đỡ nhà trường em học sinh tổ chức hoạt động lên lớp nhằm nâng cao kĩ sống có hiệu quả, ơng (bà) có đóng góp gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác ông (bà)! Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến thơng tin dƣới đây: Ý kiến thầy (cơ) sở góp phần đề xuất số biện pháp thực chƣơng trình giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh Theo thầy (cơ), hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí, vai trị việc nâng cao kĩ cho học sinh khối lớp 4, (Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thầy (cô) tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề đây? Nội dung, qui mô thực nào? (Mỗi hoạt động thầy (cô) chọn mức độ qui mô tương ứng) Nội dung Qui mô Các chủ đề Không qui định Đúng qui định Mở rộng Lớp Khối Trƣờng Truyền thống nhà trƣờng Chăm ngoan học giỏi Tôn sƣ trọng đạo Uống nƣớc nhớ nguốn Mừng Đảng, mừng xn Tiến bƣớc lên Đồn Hịa bình, hữu nghị Bác Hồ kính yêu Hè vui bổ ích Những kĩ sống thầy (cô) thường hay sử dụng để rèn luyện cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp kĩ nào? (Thầy (cô) đánh dấu X vào mức độ thực tương ứng) Mức độ sử dụng Kĩ sống Ra định Khả thấu cảm Giải vấn đề Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng Suy nghĩ có phán đốn Giải mâu thuẫn cách tích cực Giao tiếp ngƣời với ngƣời Ý thức thân Ứng phó với cảm xúc, căng thẳng Xác định giá trị 10 Đánh giá tự đánh giá Thầy (cơ) vui lóng cho biết, đánh giá giáo viên mức độ thực kĩ sống học sinh lớp 4, Mức độ thực Kĩ sống Học sinh làm tốt (ngƣời) Học sinh làm có trợ giúp (ngƣời) Học sinh cịn lúng túng (ngƣời) Ra định Khả thấu cảm Giải vấn đề Suy nghĩ có phán đốn Giải mâu thuẫn cách tích cực Giao tiếp ngƣời với ngƣời Ý thức thân Ứng phó với cảm xúc, căng thẳng Xác định giá trị 10 Đánh giá tự đánh giá 5 Thầy (cơ) vui lịng cho biết, người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động ngồi lên lớp ai? Có lực lượng tham gia? a Người chịu trách nhiệm chính:…………………………………………… b Những lực lượng tham gia:…………………………………………………… Thầy (cô) vui lịng cho biết mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh mà thầy (cô) tiến hành Hiệu sử dụng hình thức nào? Lí lại có hiệu vậy? Mức độ Những hình thức tổ chức HĐNGLL học sinh đƣợc tham gia Không tham gia Thỉnh thoảng Hiệu Thƣờng xuyên Cao Thấp TB Trị chơi theo đội, nhóm Trị chơi cá nhân Thi múa, hát tập thể Kể chuyện Vẽ tranh, xé dán Tham quan Nghe giáo viên báo cáo Đóng kịch, xử lý tình Thi viết, tìm hiểu theo chủ đề 10 Diễn đàn 11 Tham gia câu lạc Lí dẫn đến hiệu nhƣ là:…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp mà thầy (cô) tiến hành Hiệu sử dụng phương pháp nào? Tại lại có hiệu vậy? Mức độ Hiệu Các phƣơng pháp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Cao TB Thấp Trị chơi Thảo luận nhóm Đóng vai Giải vấn đề Giao nhiệm vụ Thuyết trình Diễn đàn Lí có hiệu nhƣ là:……………………………………………… ……………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… Ý kiến thầy (cô) yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ sống thơng qua hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh lớp 4, trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi là: (Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chon tương ứng) Nhận thức lực lƣợng giáo dục Năng lực tổ chức giáo viên Cơ sở vật chất Sự hỗ trợ vật chất, động viên tinh thần tập thể Thời gian học văn hóa áp lực thành tích Định hƣớng đổi giáo dục Hình thức tổ chức nội dung hoạt động Sự đánh giá kết HĐGDNGLL Tính tích cực, chủ động học sinh Theo thầy (cơ) thực chương trình giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động ngồi lên lớp gặp khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có tiến hành đánh giá kết thực chương trình giá dục kĩ sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp khơng? Có Khơng  Ai đánh giá: Giáo viên Học sinh Cả hai Lí do:………………………………………………………………………………  Đánh giá theo tiêu chí nào? ……………………………………………………………………………………… ….………… ………………………………………………………………………  Thầy (cơ) vui lịng cho biết đơi điều thân  Giáo viên dạy môn:………………………………………  Lớp dạy:…………………………………………………  Trƣờng:………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Phụ lục 4: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí) Để có sở nhằm đề xuất số biện pháp thực chƣơng trình giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến thông tin dƣới đây: Theo thầy (cô), hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí, vai trị việc nâng cao kĩ cho học sinh khối lớp 4, (Đánh dấu X vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Thầy (cơ) tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo chủ đề đây? Nội dung, qui mô thực nào? (Mỗi hoạt động thầy (cô) chọn mức độ qui mô tương ứng) Nội dung Qui mô Các chủ đề Không qui định Đúng qui định Mở rộng Lớp Khối Trƣờng Truyền thống nhà trƣờng Chăm ngoan học giỏi Tôn sƣ trọng đạo Uống nƣớc nhớ nguốn Mừng Đảng, mừng xuân Tiến bƣớc lên Đồn Hịa bình, hữu nghị Bác Hồ kính u Hè vui bổ ích Thầy (cơ) cho biết, người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động ngồi lên lớp ai? Có lực lượng tham gia? a Người chịu trách nhiệm chính:…………………………………………………… b Những lực lượng tham gia:……………………………………………………… Thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng hình thức tổ chức HĐNGLL mà lớp, khối, trường thầy (cô) tiến hành Hiệu sử dụng hình thức nào? Lí lại có hiệu vậy? Mức độ Những hình thức tổ chức HĐNGLL học sinh đƣợc tham gia Không tham gia Thỉnh thoảng Hiệu Thƣờng xuyên Cao Thấp TB 10 Trị chơi theo đội, nhóm 11 Trị chơi cá nhân 12 Thi múa, hát tập thể 13 Kể chuyện 14 Vẽ tranh, xé dán 15 Tham quan 16 Nghe giáo viên báo cáo 17 Đóng kịch, xử lý tình 18 Thi viết, tìm hiểu theo chủ đề 19 Diễn đàn 20 Tham gia câu lạc Lí dẫn đến hiệu nhƣ trên:…………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! ... luyện kĩ sống cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Chính lí trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động lên lớp cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu học Nguyễn. .. Mục đích giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua HĐNGLL 26 1.3.3 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua HĐNGLL 27 1.3.3.1 Nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, ... dung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 4, thông qua HĐNGLL 29 1.3.4 Vai trò HĐNGLL việc giáo dục KNS cho học sinh lớp 4, 30 1.3.5 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống thơng qua hoạt động giáo dục

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. N. Lêônchiep giáo trình Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục (1989) 2. Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp, Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, nhân cách", NXB Giáo dục (1989) 2. Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp, "Giáo dục học Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục (1989) 2. Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp
3. Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỉ, Những tình huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tình huống giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Nguyễn Nhƣ An (1996), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
6. Nguyễn Văn Họ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục đại cương – tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại cương – tập 1
Tác giả: Nguyễn Văn Họ, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Nguyễn Hữu Hợp, Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
8. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Giáo trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
9. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
10. PGS. TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS. Đinh Thị Kim Thoa, TS. Bùi Thị Thúy Hằng, Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học và xã hội
Năm: 2000
12. Vũ Minh Tâm (chủ biên), Tư tưởng triết học về con người, NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học về con người
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập 1, 2, 3, Trường Cán bộ Quản lí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập 1, 2, 3
14. Tài liệu: Nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp – Chương trình bồi dƣỡng giáo viên Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp "– Chương trình bồi dƣỡng giáo viên Tiểu
15. Tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm của Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w