1. Trang chủ
  2. » Tất cả

29. luat tuc bhanar duong dai(NXB.phat hanh chinh thuc).2

239 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BUÔN KRÔNG THỊ TUYẾT NHUNG LUẬT TỤC BAHNAR TRONG ĐỜI SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG - 2019 - CÁC CỘNG TÁC VIÊN: TS.Văn Ngọc Sáng ThS.H’Lan Êban ThS.H Bép Ênl Rahlan Anhi Bn Krơng Duy Phụng Đinh Phíp Thị Gơng Đinh Tarina 2131-2019/CXBIPH/01-86/ĐaN-100 14,5 x 20,5 cm 4267-5 (27.6.2019) BUÔN KRÔNG THỊ TUYẾT NHUNG LUẬT TỤC BAHNAR TRONG ĐỜI SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG - 2019 - LUẬT TỤC BAHNAR (SONG NGỮ BAHNAR – VIỆT) BUÔN KRÔNG THỊ TUYẾT NHUNG @2019 Bản quyền tác phẩm bảo vệ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử mà khơng có cho phép tác giả Nhà xuất Đà Nẵng vi phạm luật MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT TỤC BAHNAR 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Thành phần tộc ngƣời địa bàn cƣ trú 1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.4 Hình thái cƣ trú tổ chức, quan hệ xã hội ngƣời Bahnar 18 1.5 Tín ngƣỡng, tơn giáo 25 CHƢƠNG 2: GIÁ TRỊ XÃ HỘI CỦA LUẬT TỤC BAHNAR VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI 29 2.1 Kết sƣu tầm luật tục Bahnar 29 2.1.1 Hệ thống luật tục qua nghiên cứu, sƣu tầm 29 2.1.2 Mức độ tồn luật tục Bahnar đời sống xã hội Bahnar 33 2.2 Kết nghiên cứu nội dung nguyên tắc xử phạt luật tục Bahnar Gia Lai 45 2.2.1 Nội dung biến đổi luật tục 45 2.2.1.1 Các loại tội phạm hình phạt luật tục 36 2.2.1.2 Sở hữu tài sản xâm phạm quyền sở hữu tài sản 81 2.2.1.3 Luật tục bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng 85 2.2.1.4 Những quy định xâm phạm thân thể ngƣời khác trọng tội 98 2.3 Các nguyên tắc hịa giải hình thức xử phạt luật tục Bahnar 106 2.4 Các nhân tố tác động làm biến đổi luật tục Bahnar 116 2.4.1 Sự thay đổi môi trƣờng tự nhiên không gian xã hội 117 2.4.2 Sự thay đổi phƣơng thức sản xuất 124 2.4.3 Sự biến đổi cấu tổ chức xã hội 129 2.4.4 Sự thay đổi nhận thức xã hội 137 2.4.5 Sự biến đổi văn hóa, tín ngƣỡng 140 2.4.6 Sự tác động sách, pháp luật Nhà nƣớc 147 2.4.7 Một số điều lệ luật tục khơng cịn phù hợp với bối cảnh 150 CHƢƠNG 3: VAI TRÕ CỦA LUẬT TỤC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN GIÁ TRỊ LUẬT TỤC BAHNAR 152 3.1 Nhận định vai trò luật tục đời sống ngƣời Bahnar 152 3.1.1 Luật tục Bahnar giáo dục ý thức xây dựng trật tự xã hội 152 3.1.2 Luật tục Bahnar giáo dục tính cộng đồng 154 3.1.3 Luật tục Bahnar tạo công xã hội 156 3.1.4 Luật tục Bahnar giáo dục tính chịu trách nhiệm đạo đức cá nhân 160 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị luật tục với phát triển 164 3.2.1 Thừa nhận tồn luật tục 164 3.2.2 Lựa chọn, kế thừa mặt tích cực luật tục Bahnar quản lý sở 169 3.2.3 Phát huy vai trị già làng, ngƣời có uy tín cộng đồng 175 3.2.4 Bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực cấp sở vùng đồng bào DTTS có kiến thức luật tục, phong tục tập quán 178 3.2.5 Quy hoạch tổng thể làng ngƣời Bahnar làng DTTS 180 3.2.6 Xây dựng quy ƣớc nông thôn tảng luật tục 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 199 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN SÂU 199 BẢNG THỐNG KÊ HỆ THỐNG LUẬT TỤC BAHNAR 211 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Sơ đồ thành tố tác động đến tổ chức xã hội truyền thống ngƣời Bahnar Bảng 2.1: Tỷ lệ tồn luật tục Bahnar thực tiễn Bảng 2.2: Thành phần dân tộc số lƣợng hộ gia đình qua làng khảo sát Bảng 2.3: Tỷ lệ nhóm thực hành luật tục qua khảo sát làng Bahnar Biểu đồ 2.1: Mức độ hiểu biết ngƣời Bahnar luật tục Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ quan tâm ngƣời Bahnar luật tục Biểu đồ 2.3: Quan điểm ngƣời Bahnar luật tục Bảng 2.4 Tỷ lệ ly nhóm dân tộc Tây Nguyên Bảng 2.5 Dân số trung bình phân chia theo dân tộc năm 2016 20 33 38 39 41 42 44 67 132 LỜI NÓI ĐẦU Luật tục thuật ngữ chuyển dịch từ “droit coutumier” (tiếng Pháp) “Customary Laws” (tiếng Anh), luật tục đƣợc gọi “Folk Laws” (luật dân gian), tiếng Êđê gọi klei phat kđi, tiếng Bahnar gọi xét tơdron, tơdron kon plei khuôi, khôi, ngƣời Việt gọi hƣơng ƣớc, ngƣời Thái gọi Hịt khỏng, ngƣời M’nông gọi Phat Ktuôi, ngƣời Mạ gọi N’ri Đây thuật ngữ đƣợc sử dụng, lƣu truyền dân gian, bắt nguồn từ phong tục, gắn liền với phong tục tập quán khác biệt với luật pháp Nhà nƣớc ban hành Nội dung điều khoản luật tục đƣợc đoàn thể cộng đồng xây dựng nên Hội đồng thi hành Luật tục nhân dân trực tiếp cử tập thể cộng đồng trực tiếp kiểm soát việc thi hành Luật tục, ngăn ngừa sai phạm khuyến khích ứng xử tốt Luật tục vừa mang số yếu tố Luật pháp, nhƣ quy định hành vi phạm tội, tội phạm, chứng, việc xét xử hình phạt , lại vừa mang tính chất lệ tục, phong tục, nhƣ quy ƣớc, lời răn dạy, khuyên răn mang tính đạo đức, hƣớng dẫn hành vi cá nhân, tạo dƣ luận xã hội để điều chỉnh hành vi Nhƣ vậy, Luật tục hình thức phát triển cao phong tục, tục lệ hình thức phát triển sơ khai, hình thức tiền luật pháp Có thể phân chia luật tục dân tộc Việt Nam theo dạng tồn khác nhau: - Luật tục đƣợc cố định dƣới dạng lời nói vần (văn vần) đƣợc truyền miệng từ đời sang đời khác, ví dụ nhƣ: Luật tục Êđê, M’nơng, Mạ, Stiêng, Bana, Giarai - Luật tục đƣợc cố định ghi chép văn tự, hƣơng ƣớc ngƣời Việt, Hịt khỏng mƣờng ngƣời Thái, lệ tục ngƣời Chăm - Luật tục hay Lệ tục tƣơng đối định hình, nhƣng chƣa cố định thành lời văn vần hay thành văn bản, mà ghi nhớ thực thi cộng đồng [16] Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, luật tục toàn nguyên tắc ứng xử khơng thành văn đƣợc hình thành xã hội, sau thời gian dài áp dụng trở thành truyền thống đƣợc ngƣời tuân thủ Nhƣng thống khái niệm đƣợc đƣa vào Từ điển Luật học, luật tục quy tắc xử mang tính chất bắt buộc cộng đồng làng xã xây dựng nên đƣợc truyền từ đời sang đời khác Luật tục tồn truyền miệng đƣợc ghi văn Luật tục pháp luật cộng đồng làng xã cộng đồng dân tộc thiểu số Luật tục nguyên tắc, quy định phép ứng xử cộng đồng, trừng phạt tội phạm, quy ƣớc trách nhiệm ngƣời đứng đầu già làng, bổn phận cá nhân xã hội, quy tắc để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Đó “là chuẩn mực xã hội cộng đồng… đƣợc cụ thể hóa hệ thống giá trị xã hội cộng đồng, đƣợc cộng đồng thừa nhận có hiệu lực việc điều tiết xã hội” [19, 40] Luật tục gọi luật dân gian hay luật truyền thống, “đó hình thức tri thức địa, tri thức địa phƣơng, đƣợc hình thành trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử với môi trƣờng ứng xử xã hội, đƣợc định hình dƣới nhiều dạng thức khác nhau, đƣợc truyền từ đời sang đời khác qua trí nhớ, qua thực hành sản xuất thực hành xã hội Nó hƣớng đến việc hƣớng dẫn, điều chỉnh điều hoà quan hệ xã hội, quan hệ ngƣời với môi trƣờng thiên nhiên Những chuẩn mực luật tục đƣợc cộng đồng thừa nhận thực hiện, tạo nên thống cân xã hội cộng đồng” [48] Có thể nhận thấy, đối tƣợng điều chỉnh Luật tục quan hệ xã hội tồn khách quan đời sống cộng đồng Luật tục có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát toàn lĩnh vực đời sống, xã hội Nhƣ lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định trật tự an ninh đảm bảo lợi ích cộng đồng, việc tuân thủ phong tuc, tập qn, quan hệ dân sự, nhân gia đình, lĩnh vực giáo dục nếp sống, văn hóa tín ngƣỡng, lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, bảo vệ sản xuất, tài nguyên môi trƣờng Luật tục Bahnar đƣợc hình thành từ phong tục, tập qn nhƣng khơng cịn túy phong tục, tập qn Khơng phải tất phong tục, tập quán luật tục, mà có số phong tục, tập quán liên quan trực tiếp tới mối quan hệ xã hội quan trọng trở thành luật tục Luật tục hệ thống quy tắc xử mang tính dân gian, quy định mối quan hệ ứng xử ngƣời môi trƣờng tự nhiên ngƣời với ngƣời cộng đồng, đƣợc thực cách tự giác, theo thói quen, nhƣng có tính cƣỡng chế bắt buộc không tuân theo Luật tục thể bao quát phong phú mối quan hệ xã hội truyền thống, phủ nhận luật tục giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, khơng xã hội Bahnar mà cịn xuất phổ biến vùng DTTS Tây Nguyên, Việt Nam nƣớc phát triển giới Luật tục hệ thống nguyên tắc, quy định bất thành văn đƣợc hình thành, tồn phổ biến trình phát triển xã hội vùng đồng bào DTTS Nội dung luật tục bao gồm lĩnh vực đời sống xã hội: Các quy định liên quan đến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, quản lý xã hội, quan hệ cộng đồng, phong tục tập quán, nghi lễ - tín ngƣỡng, quyền lợi trách nhiệm thành viên xã hội Luật tục đƣợc cộng đồng chấp nhận, tuân thủ cách tự nguyện theo nguyên tắc ... cộng đồng xã hội, lĩnh vực ổn định trật tự an ninh đảm bảo lợi ích cộng đồng, việc tuân thủ phong tuc, tập quán, quan hệ dân sự, nhân gia đình, lĩnh vực giáo dục nếp sống, văn hóa tín ngƣỡng, lĩnh

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN