Thể nghiệm việc hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1 tại thành phố đà nẵng

100 9 0
Thể nghiệm việc hình thành và rèn luyện ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 1 tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỂ NGHIỆM VIỆC HÌNH THÀNH VÀ RÈN LUYỆN NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : ĐẶNG THỊ NGA Lớp : 10STH2 Khóa : 2010-2014 Ngành : SƢ PHẠM GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : ThS LÊ TỬ TÍN Đà Nẵng, tháng 05/2014 SVTH: Đặng Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Lê Tử Tín, người tận tình giúp đỡ, bảo, động viên em suốt trình thực luận văn, qua em tích luỹ thêm nhiều hiểu biết phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu khoa học để hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ quý Thầy, Cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư pham Đà Nẵng thời gian học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn trường tiểu học dân lập Huỳnh Ngọc Huệ giúp đỡ em trình khảo sát, điều tra sư phạm thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho luận văn tiến hành thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn Thầy, giáo, bạn tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành luận văn Kí tên Đặng Thị Nga SVTH: Đặng Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên NNTH Ngơn ngữ tốn học NNTN Ngơn ngữ tự nhiên GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SVTH: Đặng Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Một số vấn đề ngơn ngữ tốn học 1.1.1 Khái niệm ngơn ngữ tốn học 1.1.1.1 Ngôn ngữ 1.1.1.2 Toán học 1.1.1.3 Ngơn ngữ tốn học 1.1.2 Một số đặc điểm ngôn ngữ tốn học (so với ngơn ngữ tự nhiên) 1.2 Cơ sở tốn học mơn tốn lớp 1.2.1 Hệ thống số 1.2.1.1 Số 1.2.1.2 Phép tính 10 1.2.1.2.1 Các phép tính cộng trừ 10 1.2.1.2.2 Kỹ thuật thực phép tính 11 1.2.1.3 Liên hệ so sánh số với phép tính 11 1.2.2 Hình học 12 1.2.2.1 Một số hình dạng hình học: Hình vng, hình trịn, hình tam giác 12 1.2.2.2 Một số hình hình học đơn giản khác: điểm, đoạn thẳng 13 1.2.3 Đại lượng 13 1.3 Cơ sở tâm lí học học sinh lớp 15 Chƣơng II: Thể nghiệm việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp thành phố Đà Nẵng 16 2.1 Ngun tắc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp 16 2.1.1 Nguyên tắc 1: Hoạt động toán học, đặc biệt hoạt động với đồ vật, sở để hình thành ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 16 2.1.1.1 Nội dung nguyên tắc 16 SVTH: Đặng Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín 2.1.1.2 Một số xây dựng nguyên tắc 16 2.1.1.3 Một số lưu ý nguyên tắc 17 2.1.1.4 Một số ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc 17 2.1.2 Nguyên tắc 2: Hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn tốn 20 2.1.2.1 Nội dung nguyên tắc 20 2.1.2.2 Một số để xây dựng nguyên tắc 21 2.1.2.3 Một số lưu ý nguyên tắc 21 2.1.2.4 Một số ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc 22 2.1.3 Ngun tắc 3: Hình thành rèn luyện ngơn ngữ toán học phải thực thường xuyên gắn liền với việc rèn luyện ngơn ngữ nói chung 25 2.1.3.1 Nội dung nguyên tắc 25 2.1.3.2 Một số để xây dựng nguyên tắc 26 2.1.3.2 Một số lưu ý nguyên tắc 27 2.1.3.3 Một số ví dụ minh hoạ cho nguyên tắc 27 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp 29 2.2.1 Biện pháp 1: Giáo viên sử dụng ngôn ngữ (kể ngơn ngữ tốn học) lúc xác 29 2.2.1.1 Một số để đề xuất biện pháp 29 2.2.1.2 Một số dẫn sử dụng biện pháp 30 2.1.2 Biện pháp 2: Mọi học sinh phải thực hành ngơn ngữ hình thức khác hoàn cảnh khác 36 2.2.2.1 Một số để đề xuất biện pháp 36 2.2.2.2 Một số dẫn thực biện pháp 37 2.2.3 Biện pháp 3: Giáo viên bổ sung câu hỏi, tập dẫn sư phạm có tính chất ngơn ngữ học tốn 43 2.2.3.1 Một số để đề xuất biện pháp 43 2.2.3.2 Một số dẫn thực biện pháp 43 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 SVTH: Đặng Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín 3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.2.1 Phạm vi thực nghiệm: 51 3.2.2 Nguyên tắc, biện pháp tiết dạy thực nghiệm sau: 52 3.2.3 Các hình thức thể nguyên tắc, biện pháp thực nghiệm 57 3.3 Tổ chức thực nghiệm 58 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 58 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 58 3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 58 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 58 3.4 Kết thực nghiệm 60 3.4.1 Định tính 60 3.4.2 Phân tích định lượng 61 3.4.2.1 Kết kiểm tra 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Quá trình nghiên cứu để làm luận văn thu kết sau: 64 Những kết thu trên, cho phép kết luận rằng: 64 Từ kết nghiên cứu, em kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC SVTH: Đặng Thị Nga Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Quan hệ nội dung toán học ngơn ngữ tốn học * Mơn tốn môn học không trang bị cho học sinh tri thức tốn học xác mà cịn “hình thành học sinh phương pháp suy nghĩ làm việc khoa học tốn học” Trong chương trình tiểu học, mơn tốn cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu bản, kiến thức đơn giản sở cho trình học tập sau Việc dạy học toán học sinh lớp lớp đầu cấp Nên dạy học mơn tốn chủ yếu dựa vào phương tiện trực quan đề cập đến nội dung có tính tổng thể, gắn bó kinh nghiệm đời sống trẻ sớm hình thành, rèn luyện kỹ năng, qua giúp học sinh nắm vững kiến thức toán học * Ngơn ngữ tốn học có vai trị quan trọng phát triển tư tốn học trình bày lập luận toán học Vậy nên cần giải đắn mối quan hệ nội dung tư tưởng tốn học hình thức ngơn ngữ tốn học sở phương pháp luận giáo dục tốn học Bởi vậy, dạy học mơn tốn trường phổ thông ta cần phải ý đến việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp Thực tế dạy mơn tốn nói chung dạy học ngơn ngữ nói riêng tiểu học * Trong thực tiễn dạy học, nhiều giáo viên chưa thực quan tâm, tạo môi trường học tập mà học sinh tập luyện sử dụng xác ngơn ngữ tốn học, nhiều giáo viên phụ thuộc vào nhận thức chủ quan nên việc hình thành rèn luyện cho học sinh sử dụng ngơn ngữ tốn học chưa thực đạt hiệu * Vì việc nghiên cứu, hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp đầu cấp tiểu học nói riêng có ý nghĩa thực tiễn Vấn đề nghiên cứu dạy học ngôn ngữ tốn mơn tốn phổ thơng * Ngơn ngữ tốn học có vai trị quan trọng phát triển tư tốn học trình bày lập luận tốn học Vì giới có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu ngơn ngữ tốn học ảnh hưởng ngơn ngữ toán học đến kết học tập học sinh SVTH: Đặng Thị Nga Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín * Vấn đề hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh đặt biệt tiểu học có nhiều tác giả quan tâm từ lâu Trên giới Anh, Ơtrâylia, phát triển ngơn ngữ tốn học đề u cầu sử dụng ngơn ngữ tốn học trình độ khác Ở Việt Nam tác Đỗ Trung Hiệu, Hà Sĩ Hồ, Võ Quốc Chung, dành ý đến ngôn ngữ tốn học dạy học mơn tốn tiểu học * Những kết nghiên cứu dừng lại nghiên cứu ban đầu lý luận ngôn ngữ tốn học, chưa có nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng ngơn ngữ tốn học đến việc chiến lĩnh tri thức học tập mơn tốn học sinh phổ thơng nói chung, học sinh tiểu học nói riêng, khó khăn mặt ngơn ngữ tốn học mà học sinh gặp phải học tập chưa có đề xuất cụ thể giúp học sinh sử dụng hiệu ngơn ngữ tốn học Một số tài liệu như: “Hỏi đáp dạy học tốn lớp 1”, “Dạy học ngơn ngữ tốn học mơn tốn bậc tiểu học” ý cụ thể ngơn ngữ tốn học dạy học mơn toán bậc tiểu học song chưa làm sáng tỏ dạy học nội dung cụ thể mơn tốn tiểu học đặc biệt lớp Vị trí lớp * Với mơn tốn tiểu học đặc biệt lớp 1, việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh lại cần thiết Vì : + Chương trình mơn toán lớp gồm kiến thức mức độ ban đầu số học, đo lường, hình học, kiến thức khác bản, cần thiết để học tập mơn tốn lớp Do mối quan hệ nội dung tư tưởng toán học ngơn ngữ tốn học nên để học sinh học tốt kiến thức toán học từ lớp 1, phải giúp cho em có hiểu biết cần thiết ngơn ngữ tốn học + Học sinh tiểu học đặc biệt lớp việc hình thành nhà trường kiến thức, kỹ ban đầu tiếng việt tiến hành Do vậy, việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học khơng có ý nghĩa dạy học mơn tốn mà cịn hỗ trợ thêm việc hình thành lực ngôn ngữ chung học sinh * Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Thể nghiệm việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thành phố Đà Nẵng” II Mục đích nghiên cứu * Tìm hiểu việc dạy học ngơn ngữ tốn học thơng qua mơn tốn lớp để đề xuất nguyên tắc số biện pháp sư phạm nhằm hình thành rèn luyện học sinh lớp góp phần hồn thiện việc dạy học mơn tốn SVTH: Đặng Thị Nga Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín III Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Tìm hiểu vai trị chức ngơn ngữ toán học dạy học toán tiểu học đặc biệt mơn tốn lớp 2) Tìm hiểu quan hệ đặc điểm ngơn ngữ tốn học mơn tốn tiểu học 3) Tìm hiểu sở tốn học nội dung chương trình mơn tốn lớp 4) Tìm hiểu tình hình dạy học ngơn ngữ tốn học mơn tốn lớp 5) Đề xuất số nguyên tắc, số biện pháp sư phạm nhằm hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học cho học sinh mơn tốn lớp 6) Thiết kế minh họa số dạy thể nội dung hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học theo nguyên tắc biện pháp sư phạm nêu 7) Thực nghiệm sư phạm IV Giả thuyết khoa học * Có thể sáng tỏ đường hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học học sinh q trình học tập mơn tốn lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn V Đóng góp đề tài Tìm hiểu thêm sở lí luận ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn tiểu học Xây dựng số ngun tắc, biện pháp nhằm góp phần hồn thiện việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp Xây dựng giáo án dạy thực nghiệm nhằm làm rõ nguyên tắc biện pháp đề xuất VI Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nguyên cứu lí luận Phương pháp quan sát, điều tra Phương pháp thực nghiệm sư phạm VII Cấu trúc luận văn * Mở đầu * Nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn + Chương 2: Hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn toán lớp + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm SVTH: Đặng Thị Nga Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín * Kết luận kiến nghị Chƣơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn Một số vấn đề ngơn ngữ tốn học 1.1 1.1.1 Khái niệm ngơn ngữ tốn học 1.1.1.1 Ngơn ngữ Con người cho ngôn ngữ sản phẩm đặc trưng người Việc xác định rõ ràng quan niệm ngôn ngữ việc không dễ dàng chí nói đến tiếp tục, số quan niệm ngôn ngữ: + Ngôn ngữ: theo cách hiểu ngôn ngữ học tập hợp đơn vị quy tắc (phát âm, dùng từ, đặt câu) xã hội quy ước quy định + Ngơn ngữ: hệ thống kí hiệu thực chức nhận thức giao tiếp (hay tiếp xúc q trình hoạt động người) Ngơn ngữ mang tích chất tự nhiên cịn mang tích chất nhân tạo Ngơn ngữ tự nhiên hiểu ngơn ngữ sống ngày, hình thức biểu tư tưởng phương tiện tiếp xúc người với người Cịn ngơn ngữ nhân tạo ngôn ngữ người sáng tạo phục vụ nhu cầu hẹp (ngơn ngữ kí hiệu tốn, hệ thống báo tín hiệu khác, ) Trong lí thuyết ngơn ngữ học, người ta coi ngơn ngữ hệ thống kí hiệu viết, kí hiệu âm có tính chất quy ước Để diễn đạt nội dung tốn học phải dùng ngơn ngữ Tuy có nhiều quan niệm khác có điểm chung ngơn ngữ hệ thống dấu hiệu, kí hiệu thừa nhận, phản ánh nội dung hoạt động người dùng để giao tiếp tư 1.1.1.2 Tốn học Tốn học khoa học có lịch sử phát triển lâu đời ngày khẳng định vị trí quan trọng khoa học Hiện chọn số quan niệm khoa học này: + Toán học: khoa học quan hệ số lượng hình dạng khơng gian giới thực Để nghiên cứu quan hệ hình dạng dạng túy Cần tách chúng khỏi vỏ cụ thể chứa đựng chúng Vì vậy, đặc điểm tốn học trừu tượng Song, tính trừu tượng khơng có nghĩa toán học tách khỏi thực vật chất Trong mối quan hệ khăng khít với yêu cầu SVTH: Đặng Thị Nga Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín Đều có số lượng người ta dùng số để số lượng nhóm đồ vật GV giới thiệu: Số biểu diễn chữ số in - HS đọc chữ số viết (GV giới thiệu chữ số in chữ số viết), cách đọc - GV yêu cầu HS: Lấy số bảng số để giáo - HS tự làm trả lời viên kiểm tra Cho HS nhận xét số gồm nét nào? Viết số vào dòng sgk Hoạt động 2: Giới thiệu số 5và chữ số (tƣơng tự nhƣ hoạt động 1) Hoạt động 3: Tập đếm xác định thứ tự dãy 1, 2, 3, 4, - GV treo tranh phóng to hình vng sách giáo khoa u cầu HS quan sát cột hình vng GV giới thiệu “bên trái”, “bên phải” để HS dễ hình dung - GV yêu cầu HS lên ghi số tương ứng với số lượng - HS làm theo hướng dẫn GV hình vng có hàng HS lớp làm vào - GV hướng dẫn HS nói: chẳng hạn: hình vng - HS làm đọc – một; hai hình vng - hai Sau đó, đọc liền mạch số ghi cột ô vuông Cụm bên phải làm tương tự - GV cho HS viết số cịn thiếu vào trống hai - HS làm theo hướng dẫn nhóm vng dịng cuối đọc theo số GV ghi nhóm vng Kết hợp hỏi HS để HS có hội trình bày ý hiểu Chẳng hạn, “Vì em điền số vào trống?” SVTH: Đặng Thị Nga Trang 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín Hoạt động 4: Luyện tập số 4, số Bài 1: Đã viết phần giới thiệu số - Viết số thích hợp vào ô trống Bài 2: GV hướng dẫn HS tập nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS cách xém hình từ trái sang phải, từ xuống để việc làm thống Hướng dẫn mẫu: Gọi HS vào hình hỏi: Để - Ta phải đếm số cam có ghi số thích hợp với hình vẽ em phải hình: có cam, viết số làm gì? - GV yêu cầu HS làm vào sách, theo dõi giúp - HS làm vào sách đỡ HS Chữa bài: Gọi vài HS chữa miệng, HS khác nghe nhận xét Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu tập Hướng dẫn mẫu: GV ghi dãy số thứ lên bảng vào ô trống hỏi: Phải viết số vào Viết số đếm 1, đến vị trí này? Vì lại viết số 3? GV u cầu HS tự làm tiếp tập chữa miệng Khi HS đọc xong, GV hỏi em điền số ? Bài 4: Tổ chức thành trò chơi GV hướng dẫn mẫu trước lớp chia cho nhóm - HS làm việc theo nhóm, em lên làm (mỗi nhóm em) cịn lại làm vào sau kiểm HD mẫu: Đầu tiên, ta nối số đồ vật với số chấm tròn tra, nhận xét nhóm bảng số lượng, sau nối tiếp với số số lượng Êy Cụ thể có đồ vật nối với hình có nhiêu chấm trịn sau nối với số đồ vật hay chấm trịn - Nhận xét: GV cho HS kiểm tra lại cách làm đọc lên số phép nối Ví dụ: Có chim cánh cụt, ta nối với chấm tròn nối với số Hoạt động 5: Dặn dò - Tuyên dương em học tốt - HS lắng nghe - Các em chuẩn bị sau: Luyện tập SVTH: Đặng Thị Nga Trang 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín Tiết 10: Bé Dấu < A Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “bé hơn”, dấu < so sánh số - Thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ bé B Đồ dùng dạy học - Tranh ô tô, chim sách giáo khoa phóng to C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm quen với < - GV treo tranh vẽ ô tô (sách giáo khoa) hỏi: - Bên trái có tơ? - Bên phải có tơ? - Bên trái có tơ - Bên phải có hai tơ - Hãy so sánh số ô tô bên trái với số ô - Bên trái có số ô tô Ýt ta tơ bên phải? nối tô bên trái với ô tô bên phải bên phải cịn thừa tô - Vậy ô tô so với hai ô tơ nào? - Một tơ hai ô tô GV gọi vài hs nhắc lại: “một tơ - HS nhắc lại theo nhóm, lớp, cá nhân hai tơ” - GV treo tranh hình vng hai hình vng hỏi HS: Bên trái có hình vng? Hãy gắn số biểu - HS trả lời lên gắn số thị số hình vng có bên trái? Bên phải có hình vng? Hãy gắn số biểu số hình vng có bên phải? - Hãy so sánh số hình vng bên trái với số - Số hình vng bên trái số hình hình vng bên phải vng bên phải em nối hình vng bên trái với hình vng bên phải cịn thiếu hình vng bên trái để nối đủ với hình vng SVTH: Đặng Thị Nga Trang 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín bên phải - GV gọi học sinh trả lời Khi học sinh nêu - HS nêu: kết quả, GV cần hỏi: Em làm để biết điều đó? - GV nêu: tơ hai tơ, hình - HS nêu: vng hai hình vuông Vậy so sánh số với số 2? - GV giới thiệu: Trong toán học, so sánh - HS đọc lại số người ta nói: Một bé hai viết sau: < (viết lên bảng), dấu “, so sánh số - Thực hành so sánh số phạm vi theo quan hệ lớn B Đồ dùng dạy học - Các nhóm đồ vật, mơ hình phù hợp với tranh vẽ sgk - Các bìa, bìa ghi số 1, 2, 3, 4, bìa ghi dấu > C Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu > thơng qua ví dụ > + GV treo tranh bướm(sgk) hỏi: - Bên trái có bướm? - có bướm - Bên phải có bướm? - có bướm - Hãy so sánh số bướm hai bên - số bướm bên trái nhiều số bướm bên phải - bướm so với bướm - bướm nhiều bướm nào? - GV cho số HS nhắc lại - HS tự nhắc lại + GV treo hình bên có hình vng - HS nêu bên có hình vng hỏi: Bên trái có hình vng? Bên phải có hình vng? Hãy gắn số biểu thị số hình vng bên - Hãy so sánh số hình vng bên trái với số hình - hình vng nhiều hình bên phải? vng GV gọi HS trả lời - hình vng so với hình vng - HS nêu: nào? - GV yêu cầu số HS nhắc lại SVTH: Đặng Thị Nga - HS đọc cá nhân, nhóm Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín + GV nêu: bướm nhiều bướm, hình vng nhiều hình vng Vậy số so với số nào? GV giới thiệu, toán học, so sánh số Ta - Học sinh lắng nghe nói “hai lớn một” viết sau: > 1(viết lên bảng > 1) giới thiệu dấu > đọc “lớn hơn” GV vào > gọi HS đọc “hai lớn một” - Cho HS giắt bảng biểu thức Lưu ý để HS - HS thao tác phân biệt dấu > với dấu < (Dấu > viết nét? đầu nhọn quay phía tay nào? đầu nhọn quay phía số nào? - Cho HS viết bảng Hoạt động 2: Củng cố quan hệ lớn thơng qua ví dụ > + GV treo tranh có thỏ thỏ nêu - HS làm việc theo cặp nhiệm vụ: tương tự cách so sánh trên, so sánh số thỏ bên trái số thỏ bên phải với GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm theo nhóm (mỗi nhóm em) GV gọi HS nêu kết so sánh - GV gọi vài HS nhắc lại - HS: Bên phải có thỏ, bên trái + GV treo tranh bên trái có chấm trịn, bên có thỏ, thỏ nhiều phải có chấm trịn u cầu HS nói rõ số thỏ chấm trịn bên nói rõ bên nhiều GV gọi HS trả lời - HS: Bên trái có chấm trịn, bên phải có chấm trịn, chấm trịn - GV hỏi HS cách so sánh: Em làm nhiều chấm tròn để biết kết quả? - HS: Em nối chấm tròn bên trái với chấm tròn bên phải, tiếp tục kết bên trái thừa SVTH: Đặng Thị Nga Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín chấm tròn số chấm tròn - GV: Từ việc so sánh thỏ thỏ, bên trái nhiều số chấm tròn bên chấm tròn chấm tròn, bạn so sánh phải số với số 2? - Ba lớn hai - GV chốt lại: “Ba lớn hai” yêu cầu HS - HS nêu: lên bảng viết Dưới lớp viết bảng - GV cho HS đọc lại kết so sánh: “Ba lớn hai” HS: > - GV: Thế so với nào? Vì sao? - Ba lớn ba lớn hai mà hai lớn Hoạt động 3: Luyện tập quan hệ lớn thông qua hai trƣờng hợp > 3, > - GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Hãy thảo - HS thảo luận theo cặp luận để so sánh số số 3, số số - GV gọi HS trả lời: “4 so với nào? - Bốn lớn ba, ta viết > Ta viế nào? “5 so với nào? Ta viết nào? - Năm lớn bốn, ta viết > - GV viết lại: > 4, > 3, > 2, > yêu - HS đọc theo nhóm, cá nhân cầu HS đọc liền mạch - GV: Dấu lớn (>) dấu nhỏ (, - HS làm yêu cầu HS viết vào GV lưu ý HS tư ngồi, điểm đặt bút dừng bút, đồng thời GV quan sát giúp đỡ HS yếu Bài 2: GV hướng dẫn phân tích mẫu: Các em - HS: Ta phải viết số, viết dấu thích SVTH: Đặng Thị Nga Trang 89 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín quan sát kỹ tranh đầu tiên, vẽ bóng hợp với hình vẽ vào trống Chẳng cho cô biết để làm ta làm nào? hạn: bên trái có bóng, bên phải có bóng, bóng nhiều bóng ta viết > 3, đọc năm - GV yêu cầu HS làm chữa Khi chữa lớn ba yêu cầu HS phải diễn đạt rõ ràng GV ý chỉnh sửa cho HS cần Bài 3: Tương tự Bài 4: GV yêu cầu HS nêu cách làm yêu cầu - Viết dấu lớn (>) vào ô trống HS tự làm GV cho HS đọc miệng làm HS đọc nối tiếp (đọc nối tiếp) Bài 5: Trò chơi: - GV hướng dẫn chơi: Nối ô vuông vào hay nhiều số thích hợp Chẳng hạn, > thấy Ta - HS thi nối nối với số > - GV chia nhóm để HS lên nối - GV kiểm tra hỏi lại em nối để củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS 5.Hoạt động 5: củng cố, dặn dò - Các em nhà chuẩn bị sau: Luyện tập SVTH: Đặng Thị Nga - HS lắng nghe Trang 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín Tiết 13: “Bằng Dấu =” A Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết số lượng, số số - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = so sánh số B Đồ dùng dạy học - lọ hoa, hoa, cốc, thìa - Hình vẽ chấm trịn xanh chấm trịn đỏ - Hình vẽ vng chia thành hai nhóm, nhóm có vng C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Nhận biết quan hệ = + GV đưa hoa lọ hỏi: - Cô có bơng hoa? - Cơ có bơng hoa - Cơ có lọ? - Cơ có lọ - GV yêu cầu HS: Hãy cắm vào lọ - HS thao tác Dưới lớp quan sát hoa GV gọi số em lên thực Dưới lớp quan sát - Em có nhận xét số bơng hoa số lọ - HS đưa ý kiến: hoa + Số hoa vừa đủ để cắm vào số bình hoa + Không thừa lọ hoa hay hoa - GV: Khi ta nói: “Số bơng hoa số lọ - HS nhắc lại hoa” mà số hoa 3, số lọ hoa nên ta có = yêu cầu số HS nhắc lại: “ba ba” + GV đưa chấm tròn xanh chấm tròn - HS thao tác đỏ Yêu cầu học sinh nối chấm tròn xanh với chấm tròn đỏ SVTH: Đặng Thị Nga Trang 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín GV hỏi: “Số chấm trịn xanh so với số chấm - Số chấm tròn xanh số chấm trịn đỏ nào?” Số chấm trịn xanh tròn đỏ mấy? Số chấm tròn đỏ mấy? Vậy ta có: ba ba GV giới thiệu: “ba ba”, viết “3 = 3” GV viết lên bảng vào dấu = để giới thiệu với HS: “Dấu „=‟ gọi dấu đọc dấu bằng” - GV yêu cầu học sinh đọc lại - HS đọc theo nhóm, lớp, cá nhân - Yêu cầu HS gắn biểu thức cho HS nhận xét dấu ghi nét Cho HS ghi bảng dấu = Hoạt động 2: Củng cố quan hệ qua trường hợp = - GV chia nhóm giao nhiệm vơ: Chúng ta - HS làm việc theo nhóm (3 nhóm) biết = Vậy so với nào? Các em sử dụng số cốc, số thìa hình vẽ bảng tương tự so sánh để tìm kết - GV gọi nhóm báo cáo: Nhóm báo cáo - Nhóm nhận xét - Nhóm 1: = lấy cốc thìa, thả vào cốc thìa khơng có cốc hay thìa dư nên số Nhóm báo cáo - Nhóm nhận xét cốc số thìa hay =4 - Nhóm 2: Có vng xanh ô vuông trắng, nối ô vng xanh với vng trắng GV: Ta có số cốc số thìa, số khơng có vng thừa ra.Vậy số vng trắng số ô vuông xanh Vậy số ô vuông xanh số ô vuông trắng so với số nào? SVTH: Đặng Thị Nga hay = Trang 92 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín - GV: Bốn bốn viết nào? - HS kết luận: bốn bốn GV gọi HS lên bảng viết Dưới lớp viết bảng - HS viết: = - GV yêu cầu số HS đọc lại - HS đọc lại Hoạt động 3: Luyện tập quan hệ qua trường hợp so sánh 2; GV giao nhiệm vụ: Các em thảo luận để so sánh 2, GV gọi HS trả lời: Hai so với hai - Hai hai, ta viết = nào? Ta viết nào? Năm so với năm nào? Ta viết - Năm năm, ta viết = nào? - GV viết lên bảng: = 2; = 3; = 4; = HS đọc theo nhóm, cá nhân yêu cầu HS đọc - Em có nhận xét kết trên? - Mỗi số ln GV kết luận: Mỗi số ln ngược lại nên chúng - GV yêu cầu HS đọc lại:1 = 1; … = - GV lưu ý: Đọc, chẳng hạn, = từ trái sang - HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân phải giống từ phải sang trái Còn < đọc từ trái sang phải (ba bé bốn), đọc từ phải sang trái phải thay “bé hơn” “lớn hơn”(bốn lớn ba) Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: - GV hướng dẫn HS viết dấu theo - HS thực hành viết dấu mẫu, viết dấu phải cân đối hai số, không cao, không thấp quá, không ngắn dài Bài 2: GV tập cho HS nêu cách làm - HS: So sánh nhóm đối tượng HD mẫu: Các em quan sát kỹ hình khác viết vào ô trống SVTH: Đặng Thị Nga Trang 93 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Lê Tử Tín cho biết - Có chấm trịn xanh? - Có chấm trịn xanh - Có chấm trịn trắng? - Có chấm trịn trắng - Số chấm tròn trắng so với số chấm tròn xanh - Số chấm trịn trắng số chấm nào? Ta viết nào? tròn xanh Ta viết: = - GV lưu ý HS cách đọc làm: “có chấm trịn trắng, có chấm tròn xanh, ta viết = 5” - GV yêu cầu HS làm nốt gọi HS chữa miệng - Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc miệng kết làm - GV yêu cầu HS tự làm chữa miệng theo mẫu - Bài 4: Làm tương tự giống số HS tự làm trao đổi chéo để kiểm tra đọc miệng Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe - Tuyên dương em học tốt - Các em nhà chuẩn bị sau: Luyện tập SVTH: Đặng Thị Nga Trang 94 ... 1. 1 Một số vấn đề ngơn ngữ tốn học 1. 1 .1 Khái niệm ngôn ngữ toán học 1. 1 .1. 1 Ngôn ngữ 1. 1 .1. 2 Toán học 1. 1 .1. 3 Ngơn ngữ tốn học 1. 1.2... rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn toán lớp thành phố Đà Nẵng 16 2 .1 Nguyên tắc hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp 16 2 .1. 1 Nguyên tắc 1: Hoạt... việc hình thành lực ngôn ngữ chung học sinh * Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thể nghiệm việc hình thành rèn luyện ngơn ngữ toán học cho học sinh lớp thành phố Đà Nẵng? ?? II Mục đích nghiên

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan