1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học hình thành biểu tượng về đại lượng và đo đại lượng trong dạy học môn toán lớp 1, 2

96 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 911,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - VŨ THỊ KHUYÊN Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn tốn lớp 1, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -1- LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu; gặp nhiều khó khăn đến đề tài tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ từ nhiều nơi Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa GD Tiểu học – mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, trang bị cho kiến thức quý báu suốt trình trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phan Minh Trung, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người bạn ln ủng hộ, giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình cho từ ngày đầu Thành công ngày hơm nay, tơi xin giành tặng gia đình, người thân u ln khuyến khích tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành cơng việc Nhân xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, đặ biệt em học sinh lớp 1/4, 1/1, 2/2, 2/5 giúp tơi có số liệu thực tế phục vụ cho nghiên cứu, hoàn chỉnh đề tài Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện thời gian hạn chế, lại lần tập dượt nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý giúp đỡ thấy cô, bạn đồng nghiệp người đọc để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày .tháng năm 2012 Sinh viên -2- Vũ Thị Khuyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc đề tài Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÍ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở tâm lý Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tri giác Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chú ý Error! Bookmark not defined 1.1.3 Trí nhớ Error! Bookmark not defined 1.1.4 Tưởng tượng Error! Bookmark not defined 1.1.5 Tư Error! Bookmark not defined 1.1.6 Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa Error! Bookmark not defined 1.2 Sự phát triển tư Toán học học sinh Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.3 Cơ sở toán học Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đại lượng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phép đo đại lượng vô hướng cộng Error! Bookmark not defined 1.4 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined -3- 1.5 Những định hướng chung dạy học đại lượng đo đại lượng Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.6 Thống kê nội dung kiến thức đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn lớp 1, Error! Bookmark not defined 1.7 Phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn Tiểu học Error! Bookmark not defined 1.7.1 Phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng Error! Bookmark not defined 1.7.2 Phương pháp chung dạy học phép đo đại lượng Error! Bookmark not defined Chương Error! Bookmark not defined NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1,2 Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn lớp 1, Error! Bookmark not defined 2.2 Các phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học Toán Tiểu học Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các phương pháp dạy học truyền thống Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Các phương pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn lớp 1,2 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hình thành biểu tượng độ dài Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Hình thành biểu tượng độ dài Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Hình thành biểu tượng đơn vị đo độ dài Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hình thành biểu tượng thời gian Error! Bookmark not defined -4- 2.3.2.1 Hình thành biểu tượng thời gian Error! Bookmark not defined 2.3.2.2 Dạy học biểu tượng đơn vị đo thời gian Error! Bookmark not defined 2.3.3 Hình thành biểu tượng khối lượng Error! Bookmark not defined 2.3.3.1 Hình thành biểu tượng khối lượng Error! Bookmark not defined 2.3.3.2 Dạy học hình thành biểu tượng đơn vị đo khối lượng Error! Bookmark not defined 2.3.4 Hình thành biểu tượng dung tích Error! Bookmark not defined 2.3.4.1 Hình thành biểu tượng dung tích Error! Bookmark not defined 2.3.4.2 Hình thành biểu tượng đơn vị đo dung tích Error! Bookmark not defined 2.3.5 Hình thành biểu tượng tiền việt nam Error! Bookmark not defined 2.4 Một số sai lầm dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phân biệt khái niệm đại lượng với vật mang đại lượng Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phân biệt thời điểm thời gian Error! Bookmark not defined 2.4.3 Sai lầm suy luận Error! Bookmark not defined 2.4.4 Sai lầm thực hành đo Error! Bookmark not defined Chương Error! Bookmark not defined THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung, trình thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Quá trình thực nghiệm: Error! Bookmark not defined -5- 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 70 PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Một số kết luận Error! Bookmark not defined Kết đạt đề tài Error! Bookmark not defined Hướng nghiên cứu sau đề tài Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Tiểu học giáo dục học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kiến thức để học sinh tiếp tục học lên bậc Trung học sở Mơn tốn mơn học khung chương trình đào tạo bậc Tiểu có vai trị quan trọng Có khả giáo dục nhiều mặt : phát triển tư duy, trí tuệ, rèn luyện tính khoa học, tư độc lập sáng tạo Tốn học cịn góp phần hình thành phát triển phẩm chất người học sinh như: tính kiên trì, tính nhẫn nãi, tính cẩn thận, ý thức vượt khó,… Mặt khác Tốn mơn học khơng thể thiếu để phát triển nhân cách toàn diện, lẽ kiến thức mơn tốn ứng dụng nhiều thực tiễn sống -6- Mục đích việc đưa nội dung đại lượng đo đại lượng vào chương trình mơn tốn Tiểu học : Nhằm giới thiệu cho học sinh có khái niệm sơ đẳng, đơn giản đại lượng thường gặp thực tiễn song chủ yếu nhằm làm cho học sinh nắm kiến thức thực hành phép đo đại lượng, góp phần củng cố kiến thức khác mơn tốn ngược lại củng cố qua việc kết hợp với kiến thức khác, góp phần phát triển thao tác trí tuệ phân tích hóa, tổng hợp, khái qt hóa, Trong chương trình mơn tốn Tiểu học, kiến thức đại lượng đo đại lượng không đặt thành chương riêng mà xếp xen kẽ với kiến thức hạt nhân số học yếu tố đại số, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn Góp phần làm phong phú thêm nội dung môn học hỗ trợ, củng cố kiến thức khác mơn Tốn Ở Tiểu học khái niệm tốn học không đưa cách nêu định nghĩa xác mà dừng lại việc mơ tả đặc điểm, khái niệm Trong đại lượng đo đại lượng khái niệm trừu tượng học sinh tiểu học đặc biệt với học sinh đầu bậc học lớp 1, 2; lứa tuổi này, hoạt động nhận thức em chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngồi, mơ hình trực quan, mẫu vật Do học sinh lớp 1, khó khăn trrong việc nhận thức đại lượng, đo đại lượng, thuộc tính trừu tượng vật Thực chương trình đổi phương pháp dạy học phải đảm bảo phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình tìm tịi tri thức Trong q trình dạy học đại lượng đo đại lượng cịn có nhiều hạn chế việc hình thành kiến thức cho học sinh Đơi cịn lúng túng dạy mảng kiến thức này, chưa nắm đại lượng gì? Thế phép đo đại lượng Vì vậy, học sinh lớp 1, tiếp thu kiến thức mơ hồ đặc điểm phân tích, tư em -7- cịn gặp nhiều khó khăn nên việc em hình thành biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng hạn chế Là giáo viên tiểu học tương lai, người thực đề tài nhận thấy việc dạy học đại lượng đo đại lượng tiểu học phần quan trọng chương trình tốn Tiểu học cần phải có phương pháp dạy học phù hợp, lôgic để giúp học sinh hiểu chất đại lượng đo đại lượng Phương pháp dạy học hình thành biểu tượng phương pháp đặc trưng dạy học đại lượng đo đại lượng, phù hợp với đặc điểm nhận thức tốn học đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học đặc biệt học sinh đầu cấp học lớp 1, Tư giai đoạn tư cụ thể, chưa hoàn chỉnh, mang tính hình thức, dựa vào đặc điểm bên ngồi Chính để góp phần nâng cao hiệu việc dạy học đại lượng đo đại lượng tiểu học nói chung lớp 1, nói riêng người thực chọn đề tài “ Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn tốn lớp 1, 2” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người thực nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, số sách tham khảo khác chương trình Tốn lớp 1, để nghiên cứu sở lí luận nội dung phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn lớp 1, 2, sâu vào nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn lớp 1, để nâng cao hiệu việc dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học Đặc biệt nghiên cứu đề tài này, mục đích có phần quan trọng nhằm củng cố nâng cao lực chuyên môn thân, có hiểu biết sâu sắc nội dung phương pháp hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn lớp 1, để phục vụ cho công tác giảng dạy sau -8- Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng Tiểu học - Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn lớp 1, - Thực nghiệm số tiết dạy đại lượng đo đại lượng phương pháp dạy học hình thành biểu tượng dạy học mơn Tốn lớp 1,2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn lớp 1,2 - Học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Người thực nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Toán lớp 1, - Giới hạn nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học Toán lớp 1, Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nghiên cứu nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn lớp 1, Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -9- - Phương pháp quan sát : Dự tiết dạy mẫu giáo viên để tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn lớp 1,2 - Phương pháp trò chuyện: Tiến hành trao đổi với số giáo viên có kinh nghiệm để thu thập thông tin việc lập kế hoạch dạy học hình thành biểu tượng vê đại lượng đo đại lượng - Phương pháp thực nghiệm : tiến hành giảng dạy số lớp 1, mơn Tốn đại lượng đo đại lượng phương pháp dạy học hình thành biểu tượng - Phương pháp thống kê toán học : Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết điều tra định lượng chủ yếu tính phần trăm Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần : Phần mở đầu Trình bày lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu,nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,… Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương : Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học mơn Tốn lớp 1, Chương 3: Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy số tiết lớp lớp Phần kết luận Đưa số kết luận việc dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng, kết đạt qua trình nghiên cứu đề tài, hướng nghiên cứu sau đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục - 10 - 10 Nguồn google Com 11 Một số khóa luận chuyên ngành Toán Phương pháp dạy học Toán sinh viên Khoa Giáo dục Tiểu học – Đại học Sư phạm Đà Nẵng PHỤ LỤC - 82 - BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Bài : Các ngày lễ tuần Họ tên :…………………… Lớp :……… Thời gian : 20 phút Bài 1: Điền số chữ thiếu vào chỗ trống : Một tuần lễ có …….ngày Đó ngày : …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài 2: Trong tuần lễ : a) Em học vào ngày : thứ hai, ……………………………………………………………………………… b) Em nghỉ ngày : Bài : Đọc tờ lịch ngày hôm viết tên ngày tuần, ngày tháng, tên tháng : a) Hôm ……………………ngày………… tháng…………… b) Ngày mai ………………… ngày………… tháng …………… b) Hôm qua ……………………ngày………… tháng …………… - 83 - Bài : Thời khóa biểu ngày mai lớp em gồm mơn : BÀI TẬP THỰC NGHIỆM Bài : Mét Họ tên :…………………… Lớp :……… Thời gian : 20 phút Điền số thích hợp vào chỗ trống 1m = ……cm ……dm = 1m 1dm = …… cm ……cm = 1m Tính a) 23m + 10dm =……m b) 17m – 8m =………m 9m + 13m =……m 36m – 20dm = ………m 30m + 9m = ……m 74m – 59m = ………m Viết cm m vào chỗ chấm thích hợp a) Cột cờ sân trường cao 10 b) Bút chì dài 19… c) Cây cau cao 6… d) Chú Tư cao 165… - 84 - Một cau cao 6m, thông cao cau 3m Hỏi thông cao mét? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : 30 Thứ tư ngày 28 tháng năm 2012 Môn : Toán Người soạn : Vũ Thị Khuyên Lớp : 1/4 Ngày dạy : /04/2012 Bài : CÁC NGÀY LỄ TRONG TUẦN I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết tuần lễ có ngày, biết tên ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch bóc ngày Kĩ - HS biết ngày tuần biết đọc thứ ngày tháng lịch thành thạo, xác vận dụng học vào sống ngày Thái độ - Giáo dục học sinh yêu môn học, say mê học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - lịch bóc ngày bảng thời khóa biểu lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - 85 - Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nhắc nhở HS trật tự vào học - Hát B Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm tập - HS lên bảng làm bài, cũ 66 – = 60 40 – 10 = 30 lớp làm bảng con, tổ 1,2 làm 64 – 10 = 54 94 – = 91 cột 1, tổ 3,4 làm cột A Ổn định (1’) (5’) - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét,ghi điểm - Lắng nghe Giới thiệu - Giới thiệu trực tiếp, GV ghi đề lên - Lắng nghe (1’) bảng C Bài (27’) 2.Hoạt động dạy học HĐ 1: Giới - GV giới thiệu cho HS lịch - Lắng ghe thiệu tuần bóc ngày, vào tờ lịch hôm hỏi : lễ (10’) + Hôm thứ mấy? +HS trả lời - Gọi vài HS nhắc lại - HS nhắc lại - GV treo tờ lịch tuần - HS quan sát,lắng nghe bảng, yêu cầu HS quan sát tờ lịch giới thiệu tờ lịch ghi gì, cách đọc - Yêu cầu HS quan sát lại tờ - HS quan sát trả lời lịch trả lời câu hỏi : + Tờ lịch thứ viết thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng ? + Có tờ lịch? + Có tờ lịch + Mỗi tờ lịch ghi thứ, + Có ngày - 86 - có ngày? → GV giới thiệu tên ngày chủ - Lắng nghe nhật, thứ hai,thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy nói “ Đó ngày tuần” - Kết luận : Một tuần lễ có ngày - Một vài HS đọc lại kết luận : chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy - GV vào tờ lịch ngày hơm - HS tự tìm số ngày trả lời hỏi : “Hôm ngày bao (Ví dụ : Hơm ngày 7) nhiêu?” - Yêu cầu HS nhắc lại “Hôm - Một vài HS nhắc lại ngày…” - GV cho HS nhận xét, so sánh - HS nhận xét : Cứ ngày có ngày tuần lễ lịch tuần lễ, hết tuần lễ lại tới bóc ngày tuần lễ HĐ 2: Thực Bài tập hành (12’) - Gọi HS đọc đề - 1HS đọc - Gọi 1HS nhắc lại tên ngày - HS nhắc lại tuần - GV hỏi : - HS trả lời + Trong tuần lễ em học + Trong tuần lễ em học vào ngày nào? vào ngày thứ hai,thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu + Trong tuần lễ em + Trong tuần lễ em nghỉ ngày nào? nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật - Vậy tuần lễ em học - HS trả lời ngày, nghỉ ngày? + Em thích ngày tuần - HS trả lời lễ? Vì sao? - 87 - - Gọi HS lên bảng làm bài, - HS làm lớp làm vào sách bút chì - Nhận xét làm bảng - Nhận xét - GV gọi vài học sinh đọc kết - vài HS đọc kết Bài tập - Gọi HS đọc đề - 1HS đọc đề + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS trả lời + Câu a có chỗ trống chưa điền? em phải điền vào chỗ trống? - GV gọi 1HS xem tờ lịch hôm - HS lên bảng xem trả lời : câu hỏi + Hôm thứ mấy? + Là ngày bao nhiêu? tháng mấy? - Nhận xét, cho điểm HS - GV lật sang tờ lịch - HS quan sát, lắng nghe giới thiệu ngày mai ngày ngày hôm - Gọi 1HS lên bảng quan sát tờ lịch - 1HS quan sát trả lời trả lời câu hỏi: + Ngày mai thứ mấy? + Là ngày bao nhiêu? tháng mấy? + Vậy hôm qua thứ mấy? ngày bao nhiêu? tháng mấy? - Yêu cầu HS tự hoàn thành vào - HS làm tập tập, học sinh làm vào bảng lớn - Gọi HS nhận xét bảng lớn, - Nhận xét nhận xét lớp Bài tập - 88 - - Gọi HS đọc đề - HS đọc - GV treo bảng thời khóa biểu - 2- em đọc HĐ 3: Trò lớp gọi vài HS đọc thời khóa chơi “thứ biểu mấy, ngày - GV chọn đội chơi, đội gồm mấy” (5’) em Phổ biến luật chơi: - GV kẻ sẵn bảng phụ, yêu cầu hai - Lắng nghe đội điền thứ tuần, ngày tháng, đội hoàn thành xong trước đội thắng Thứ Ngày Tháng - đội tiến hành chơi - Nhận xét, trao phần thưởng - Lắng nghe 3.Củng cố - Gọi 1HS nhắc lại - HS nhắc lại dặn dò (1’) + Một tuần lễ có ngày? Đó - Lắng nghe ngày nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị “ Cộng,trừ (không nhớ) phạm vi 100” - 89 - KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần : 29 Thứ tư ngày 28 tháng năm 2012 Môn : Toán Người soạn : Vũ Thị Khuyên Lớp : 2/2 Ngày dạy : 30/03/2012 Bài : MÉT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh biết mét đơn vị đo độ dài; biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét - Biết quan hệ đơn vị mét với đơn vị đo độ dài: đề - xi – mét, xăng – ti – mét - Biết làm phép tín có kèm đơn vị đo độ dài mét - Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản Kĩ - Học sinh biết làm tập có liên quan đến mét thành thạo, xác, vận dụng học vào sống ngày - 90 - 3.Thái độ - Giáo dục học sinh yêu môn học, say mê môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước mét với vạch chia thành xăng – ti – mét (hoặc đề - xi – mét) - Một băng giấy dài 1m III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động giáo viên A Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm tập sau: Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm Dưới cũ a) Viết số thích hợp vào chỗ trống lớp làm vào bảng con, tổ 1,2 (5’) 910; 920; 930; …; …; …; 970; …; làm a; tổ 3,4 làm b 990; … b) Viết số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn - Yều cầu HS nhận xét bảng - HS quan sát, nhận xét - GV nhận xét, cho điểm bảng - Thống kê làm lớp - Lắng nghe Giới - Trong chương trình em học - HS trả lời : muốn biết vật thiệu độ dài, muốn biết vật dài hơn, vật dài hơn, vật ngắn (2’) ngắn ta phải làm gì? ta phải đo C Bài + Muốn đo độ dài vật em sử dụng đơn vị đo nào? + Muốn đo độ dài vật ta sử dụng đơn vị đo đề - xi – mét xăng – ti – mét - GV giới thiệu : Để biết độ dài vật phải đo vật - 91 - - Lắng nghe sử dụng đơn vị đo dm cm Vậy trường hợp vật cần đo dài mà dùng hai đơn vị để đo phải làm nào? Bài học hôm giải điều Các hoạt động dạy học (28’) HĐ 1: Giới - GV dán băng giấy 1m lên bảng, yêu thiệu đơn vị cầu học sinh dùng thước đo cm để đo đo độ dài - GV giảng : Nếu ta dùng thước 1cm mét (m) em để đo băng giấy thước mét phải công đo đoạn (6’) băng giấy Vậy để việc đo băng - HS lên đo nêu băng giấy dài 100cm - HS quan sát, lắng nghe giấy dễ dàng cô giới thiệu với em loại thước đo thước mét - GV hướng dẫn học sinh quan sát thước mét giới thiệu : “ Độ dài từ vạch đến 100 mét” - GV vẽ bảng đoạn thắng 1m - Lắng nghe (nối chấm từ vạch đến vạch 100) giới thiệu : “Đoạn thẳng dài mét” - Yêu cầu học sinh viết đơn vị “m” vào - 1HS lên bảng viết, lớp bảng viết vào bảng HĐ 2: Mối - GV giảng kết hợp ghi bảng : Mét quan hệ đơn vị đo độ dài Mét viết tắt mét, “m” - 92 - - vài học sinh đọc đề - xi – mét - GV yêu cầu HS lên bảng đo độ dài xăng – ti đoạn thẳng đơn vị dm trả - HS lên bảng vừa đo vừa – mét (7’) lời câu hỏi : đếm để trả lời câu hỏi + Đoạn thẳng vừa vẽ dài dm? GV: + Đoạn thẳng vừa vẽ dài - GV chốt : Một mét 10 đêximet” 10dm ghi bảng - HS đọc lại 1m = 10dm 10dm = 1m - Gọi HS lên quan sát vạch chia thước trả lời câu hỏi : Một mét - 1HS lên bảng quan sát trả dài xăng – ti – mét ? lời : 1m dài 100 cm - GV chốt lại ghi bảng - vài HS đọc lại 1m = 100 cm HĐ 3: Thực - GV hỏi : Độ dài 1m tính từ vạch hành (15’) đến vạch thước mét? - HS trả lời : Tính từ vạch - Yêu cầu lớp xem tranh vẽ đến vạch 100 Bài tập - Gọi HS đọc đề - HS đọc - Gọi HS lên bảng làm cột, lớp - HS làm tập làm vào sách bút chì - Nhận xét bảng, giải thích - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - Thống kê lớp Bài tập - Gọi HS đọc đề - HS đọc + Các phép tính có đặc biệt + Đây phép tính với + Khi thực phép tính với đơn đơn vị đo độ dài mét vị đo độ dài ta thực nào? + Ta thực số tự - 93 - nhiên sau ghi tên đơn vị vào sau kết - Gọi HS làm mẫu : 17m + 6m = 23m - 1HS làm bài, lớp nhận xét - Cho HS làm bảng cột a, HS lên - 1HS lên bảng làm, lớp bảng làm làm bảng cột a - Nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu HS làm cột b vào vở, HS - HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ, GV chấm số làm bảng phụ em làm xong sớm - GV nhận xét, chốt Bài tập - Gọi HS đọc đề + Bài tập yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho HS làm - HS đọc dạng trò chơi - HS trả lời + Chọn đội chơi, đội gồm em + GV treo bảng phụ ghi nội dung tập Mỗi đội thảo luận hồn thành tập vịng phút, đội hoàn thành xong sớm - HS chơi trò chơi đội chiến thắng - Lắng nghe - Tổ chức cho HS chơi Củng cố - - Nhận xét, kết luận dặn dò (1’) - HS nêu a) Cột cờ sân trường cao 10m 1m = 10dm 1m = 100 cm b)Bút chì dài 19cm - Lắng nghe c) Cây cau cao 6m d) Chú Tư cao 165cm - 94 - - Yêu cầu HS nêu lại quan hệ mét, đề - xi – mét, xăng – ti – mét - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị “ki – lô – mét” - 95 - - 96 - ... Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1 ,2 2. 1 Nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng chương trình Tốn lớp 1, Trong. .. defined NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1 ,2 Error! Bookmark not defined 2. 1 Nội dung dạy học đại lượng đo đại lượng. .. Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học đại lượng đo đại lượng Tiểu học - Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học hình thành biểu tượng đại lượng đo đại lượng dạy học môn Toán lớp 1, - Thực nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w