Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường trung học phổ thông hoàng mai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG LÕNG BÀN CHÂN CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI Họ tên tác giả: Nguyễn Đình Lâm Trịnh Thị Ngân Môn: Thể dục Năm học: 2020- 2021 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giới thể thao bóng đá môn thể thao "vua" hấp dẫn, lôi cuốn, đầy kịch tính tính bất ngờ diễn khoảnh khắc Đây mơn thể thao có phát triển rộng rãi toàn giới, thu hút đƣợc đông đảo quần chúng tham gia tập luyện Ngoài việc nâng cao sức khỏe cho ngƣời, thể dục thể thao nói chung bóng đá nói riêng giáo dục ngƣời phẩm chất đạo đức, tinh thần đồn kết, tình nhân ái, góp phần phát triển ngƣời cách toàn diện, xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa Nền bóng đá nƣớc ta năm gần có phát triển vƣợt bậc, nƣớc đứng đầu khu vực Tuy nhiên, so với bóng đá thể giới bóng đá nƣớc ta cịn trình độ thấp Để đáp ứng nhu cầu phát triển bóng đá nƣớc nhà nhƣ tƣơng lai, cần có quan tâm quan đoàn thể, ban ngành, đặc biệt cơng tác giảng dạy huấn luyện Bóng đá mơn thể thao phức tạp mang tính chất đối kháng nên địi hỏi cầu thủ phải có kỹ thuật tốt Để xây dựng kỹ vận động đƣợc tiến hành không thị phạm động tác, mà lời nói tƣ duy, tức phải sử dụng phƣơng pháp dạy học thể dục việc xây dựng kỹ vận động cho ngƣời luyện tập thể dục thể thao mà đối tƣợng học sinh trung học phổ thông, ngƣời huấn luyện hƣớng dẫn giáo viên dạy thể dục thể thao Trong thời gian tiết dạy 45 phút mà có đến hai hay ba nội dung học khác đan xen vào, giáo viên phải làm để truyền tải kiến thức giúp học sinh nhanh chóng hình thành kỹ vận động, nghĩa vừa xây dựng nhận thức cho em kỹ thuật động tác vừa phải đảm bảo đủ lƣợng vận động cần thiết cho em tiết học, hay nói cách khác thời gian cực ngắn ngƣời giáo viên phải vừa giúp em nắm đƣợc yếu lĩnh kỹ thuật động tác, vừa phải hƣớng dẫn cho em thực động tác Muốn đạt đƣợc điều này, theo tôi, ngƣời thầy phải tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức nhƣ phƣơng pháp sử dụng lời nói, nhóm phƣơng pháp trực quan, nhóm phƣơng pháp luyện tập Hay phải tăng cƣờng làm mẫu thị phạm kết hợp với sử dụng lời nói giảng giải ngắn gọn, mấu chốt, đủ ý Hay nói cách khác vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học vấn đáp, dạy học phát giải vấn đề, dạy học hợp tác nhóm nhỏ vào giảng dạy để giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động Trong dạy học, toàn hoạt động giáo viên liên quan đến việc sử dụng lời nói Bằng lời nói giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh, kích thích tƣ duy, giao nhiệm vụ, phân tích đánh giá kết quả, điều chỉnh hành vi ngƣời học Đối với học sinh, lời nói cần thiết trình nhận thức, tự đánh giá tự điều chỉnh hành động Các hình thức sử dụng lời nói gồm: thuyết trình (giảng giải), kể chuyện thảo luận (đàm thoại),… Đôi giáo viên kết hợp sử dụng phƣơng tiện trực quan, nhƣng phƣơng tiện trực quan đóng vai trị minh họa lời nói giáo viên Trong q trình giảng dạy, ngƣời giáo viên dùng động tác bổ trợ động tác đơn giản có kết cấu gần giống nhƣng dùng sức nhẹ động tác Ngồi thƣờng sử dụng thêm phƣơng pháp trò chơi, thi đấu tổng hợp vào giáo dục thể chất Vậy làm để học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động mơn thể thao tự chọn bóng đá tiến tới phát triển tố chât nâng cao sức khoẻ? Qua trình giảng dạy tìm hiểu học sinh chúng tơi thấy kỹ thuật đá bóng em học sinh trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai chƣa đạt đến yêu cầu định, đặc biệt kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân Kỹ thuật khơng dễ tập mà cịn có tác dụng lớn phối hợp nhỏ công, phù hợp với thể hình lứa tuổi học sinh Tuy nhiên học sinh sử dụng kỹ thuật thiếu độ xác dẫn đến hiệu chƣa cao Từ lý với mong muốn nâng cao khả tập luyện, thi đấu phát triển kỹ đá bóng cho học sinh Trung học phổ thơng Hồng Mai tiến hành nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường Trung học phổ thơng Hồng Mai” II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kĩ cho giáo viên, nhƣ góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, tích cực hiệu kỷ thuật đá bóng lòng bàn chân cho học sinh Giúp giáo viên nhận thấy việc dạy kỹ thuật đá bóng lịng nói riêng mơn bóng đá nói chung theo hƣớng tích cực, đổi có hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Thực tế giảng dạy thân theo chƣơng trình thể thao tự chọn ban giáo viên Thể Dục việc giảng dạy - Thể thao tự chọn Bóng Đá - Sách giáo khoa Thể Dục lớp 11 chƣơng trình chuẩn Bộ Giáo Dục - Học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai Nhiệm vụ Tìm hiểu lí luận nhà giáo dục mơn Bóng Đá để gây hứng thú học tập cho học sinh tài liệu giáo dục tài liệu Bóng Đá có liên quan đến đề tài Tìm hiểu thực tiễn việc dạy kỹ thuật đá bóng lịng nói riêng việc dạy học mơn Bóng Đá nói chung trƣờng phổ thơng nay, chất lƣợng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập học sinh Trung học phổ thông PHẦN II NỘI DUNG I NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 1.Thuận lợi - Về đội ngũ giáo viên:Tổ mơn thể dục có giáo viên với trình độ chun mơn là: giáo viên có đại học, giáo viên có giáo viên có tuổi nghề 20 năm cơng tác cịn giáo viên có tuổi nghề 14 năm Nhìn vào đội ngũ giáo viên tổ ta thấy đƣợc giáo viên nhiều tuổi chiếm ƣu - Về Thực trạng thực chương trình học tự chọn Bóng Đá trường Trung học phổ thơng Hồng Mai Vấn đề xây dựng chƣơng trình mơn học tự chọn cho học sinh Trung học phổ thơng Hồng Mai diễn từ đầu năm học Do việc thực môn học tự chọn đƣợc bàn luận xây dựng cẩn thận, tổ đƣa nhiều họp xây dựng kế hoạch cụ thể đến thống để đƣa chƣơng trình tự chon cho học sinh nắm bắt thích ứng kịp thời Bóng đá mơn thể thao phổ biến so với nhiều mơn thể thao khác nên nhanh chóng đƣợc đơng đảo học sinh hƣởng ứng, phù hợp với đặc điểm tình hình trƣờng nhƣ: sân bãi, dụng cụ, đặc điểm lứa tuổi học sinh Đặc biệt môn học đƣợc em học sinh tiếp nhận cách nhiệt tình phấn khởi Qua thời gian làm việc tìm hiểu trƣờng, nhận thấy đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hăng say giảng dạy nhƣ tập luyện, ln hồn thành tốt hoạt động chuyên môn nhiệm vụ mà tổ nhà trƣờng giao phó, thực chƣơng trình nhà trƣờng nhƣ Sở Giáo Dục Nghệ An ban hành Khó khăn Trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai đóng địa bàn với đa số học sinh em chủ yếu sống nông nghiệp, ngƣ nghiệp, sở vật chất, sân bãi phục vụ cho em chơi thể thao buổi chiều ít, đam mê chơi mơn bóng đá em chƣa cao Cơ sở giảng dạy học tập trƣờng thiếu thốn , chƣa đầy đủ, đặc biệt nhà trƣờng lại chƣa có nhà thi đấu Thời tiết khắc nghiệt, có thời điểm mƣa gió nhiều làm cho sân bãi ngập nƣớc, có thời điểm nắng nóng ảnh hƣởng lớn đến trình giảng dạy học tập mơn thể dục Từ thực trạng việc dạy học mơn bóng đá trở nên rời rạc khơng liên tục làm hạn chế hình thành kỹ vận động học sinh Nội dung thể thao tự chọn bóng đá em học sinh cấp dƣới đƣợc tiếp xúc ít, chƣa nắm đƣợc kỹ thuật Nên lên lớp em bỡ ngỡ học lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi tập luyện không đƣợc thƣờng xuyên, điều kiện sở vật chất trang thiết bị dạy học không đảm bảo tạo cho em cảm giác uể oải, hứng thú học tập, khơng tâm hình thành đƣợc kỹ năng, kỹ xảo vận động dẫn đến kỹ thuật số lần thực động tác nhƣ thành tích thấp khơng ổn định Điều kiện kinh tế học sinh chƣa đảm bảo nên thời gian em thƣờng phụ giúp cha mẹ làm việc, quan tâm đến việc tập luyện bóng đá Kinh nghiệm giảng dạy huấn luyện giáo viên hạn chế Cơ sở vật chất nhà trƣờng nhiều thiếu thốn, dụng cụ trang thiết bị chƣa cung ứng đầy đủ so với nhu cầu học sinh thầy cô II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi, sở lý luận tố chất thể lực học sinh trung học phổ thông 1.1 Đặc điểm tâm lý Lứa tuổi Trung học phổ thông việc hứng thú học tập em mang tính chất rộng rãi sâu sắc lứa tuổi thiếu niên Ở lứa tuổi này, tri giác thể tƣơng đối xác hoạt động TDTT Cảm giác vận động cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng, biên độ, phƣơng hƣớng, trƣơng lực tức kiểm tra đƣợc vận động thể Sự tri giác vận động thông qua cảm giác bắp tạo cho em khả tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật tập thể thao Hoạt động học tập lứa tuổi khác nhiều so với lứa tuổi thiếu niên, thái độ học tập em với mơn học trở nên có lựa chọn Ở em hình thành hứng thú học tập gắn liền với nghề nghiệp, em xác định cho hứng thú ổn định với mơn học đó, hứng thú liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp định sau Ở niên lớn, tính định hƣớng đƣợc phát triển mạnh mẽ tất trình nhận thức, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống hồn thiện Ghi nhớ chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời ghi nhớ logic trừu tƣợng ngày có ý nghĩa rõ rệt Các em có khả tƣ lý luận, tƣ trừu tƣợng cách độc đáo, sáng tạo, tƣ em chặt chẽ hơn, có quán Sự phát triển có ý thức đặc điểm bật phát triển tâm lý lứa tuổi niên, trình phong phú phức tạp Tuổi niên tuổi định hình thành giới quan Hệ thống quan điểm khoa học, tự nhiên nguyên tắc ứng xử Đời sống tình cảm niên phong phú mẻ, đặc điểm thể rõ tình bạn em Vì lứa tuổi mà hình thức đối xử có lựa chọn ngƣời trở nên sâu sắc Nói chung đặc điểm diễn biến tâm lý lứa tuổi niên phức tạp, giai đoạn chuyển giao từ trẻ em sang ngƣời lớn Tất trình, đặc điểm nhân cách dần trƣởng thành Sự nông bồng bột tình cảm, sai lầm nhận xét, đánh giá giới quan chịu ảnh hƣởng nhiều mặt lứa tuổi thiếu niên Giáo dục lứa tuổi cần phải khéo léo, giúp đỡ niên để họ hình thành nhân cách 1.2 Đặc điểm sinh lý Tuổi niên thời kỳ đạt đƣợc trƣởng thành thể lực nhƣng phát triển thể so với phát triển thể ngƣời lớn Tuổi niên bắt đầu thời kỳ phát triển tƣơng đối êm ả mặt sinh lý Nhịp độ tăng trƣởng chiều cao trọng lƣợng thể chậm lại Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên vỏ não phức tạp chức vỏ não phát triển Cấu trúc tế bào bán cầu đại não có đặc điểm nhƣ cấu trúc tế bào não ngƣời lớn Số lƣợng dây thần kinh tăng lên, liên kết phần khác võ não lại Điều tạo tiền đề cần thiết cho phức tạp hóa hoạt động phân tích tổng hợp vỏ bán cầu đại não trình hoạt động Đa số em vƣợt qua thời kỳ phát dục Nhìn chung lứa tuổi có thể phát triển cân đối, khỏe đẹp Đa số em đạt đƣợc khả phát triển thể nhƣ ngƣời lớn 1.3.Cơ sở lý luận tố chất thể lực 1.3.1.Cơ sở lý luận tố chất sức nhanh Sức nhanh tổ hợp thuộc tính chức ngƣời qui định chủ yếu trực tiếp đặc tính tốc độ động tác nhƣ thời gian phản ứng vận động Đó khả thực khoảng thời gian ngắn Nó bao gồm sức nhanh đơn giản sức nhanh phức tạp Những hình thức đơn giản biểu sức nhanh: - Thời gian tiềm tàng phản ứng vận động - Tốc độ động tác đơn.(với lƣợng đối kháng bên nhỏ) - Tần số động tác Các hình thức đơn giản sức nhanh tƣơng đối độc lập với Đặc biệt số thời gian phản ứng vận động hầu nhƣ không tƣơng quan với tốc độ động tác Những hình thức nêu thể lực khác Tốc độ khả thực động tác thời gian ngắn Yếu tố định tốc độ tính linh hoạt trình thần kinh tốc độ co Theo quan điểm sinh lý, sức nhanh thời gian phản ứng vận động gồm bốn phần nhƣ sau: - Xuất hƣng phấn quan cảm thụ - Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ƣơng - Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ƣơng tới - Hƣng phấn vào hoạt động tích cực Trong giai đoạn ba chiếm thời gian Những động tác đƣợc thực với tốc độ tối đa, khác hẳn với động tác chậm đặc điểm sinh lý Sự khác biệt thể chỗ thực động tác tối đa khả điều chỉnh cảm giác tiến trình thực động tác xác.Trong động tác có tốc độ lớn, hoạt tính thể diễn thời gian ngắn đến mức không kịp co lại nhiều thực tế hoạt động theo chế độ đẳng trƣơng Tần số động tác phụ thuộc vào tính linh hoạt q trình thần kinh, phụ thuộc vào tốc độ chuyển trạng thái hƣng phấn , ức chế khu vận động Theo quan điểm sinh học, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lƣợng ATP thể độ phân giải ATP, dƣới ảnh hƣởng xung động thần kinh nhƣ vào tốc độ tái hợp tác Vì tập diễn thời gian ngắn nên trình tổng hợp ATP hầu nhƣ đƣợc thực theo chế yếm khí 1.3.2.Cơ sở lý luận tố chất sức mạnh Sức mạnh ngƣời khả khắc phục lực đối kháng bên đề kháng lại nỗ lực bắp hay nói cách khác mức độ căng lớn để khắc phục trọng tải bên ngồi Nó bao gồm sức mạnh tuyệt đối(sức mạnh tĩnh lực) sức mạnh tốc độ Sức mạnh bắp sinh trƣờng hợp sau: - Không thay đổi độ dài (chế độ tĩnh) - Giảm độ dài (chế độ khắc phục) - Tăng độ dài Khi số lƣợng sợi co tối đa, sợi co theo chế độ co cứng chiều dài ban đầu sợi tối ƣu co mức tối đa, lực gọi sức mạnh tối đa thƣờng đạt đƣợc co tĩnh Sức mạnh tối đa phụ thuộc vào số lƣợng sợi thiết diện ngang sợi Sức mạnh tốc độ phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc giải phẫu thể phối hợp tính linh hoạt nhóm cơ, khớp phận dƣới đạo hệ thần kinh trung ƣơng Muốn phát triển sức mạnh tốc độ ngồi việc phát triển sức mạnh tốc độ lực đối kháng, phải ý tăng tốc độ co cơ, tức động tác nhanh mạnh Do phải kết hợp hài hịa hình thức tập động hình thức tập tĩnh, sức mạnh tối đa sức mạnh tĩnh lực Vì sức mạnh tốc độ có ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển sau 1.3.3.Cơ sở lý luận tố chất sức bền Sức bền khả làm việc lâu dài thể khoảng thời gian cƣờng độ cao mà mệt mỏi xuất muộn Khái niệm sức bền nhƣ tố chất thể lực Vì có tính tƣơng đối cao hoạt động định Hay nói cách khác sức bền khái niệm chuyên biệt thể khả thực lâu dài hoạt động định Trong sinh lý TDTT sức bền thƣờng đặc trƣng cho khả thực hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ 2-3 phút trở lên, với tham gia khối lƣợng bắp lớn nhờ hấp thụ oxi để cung cấp lƣợng cho chủ yếu đƣờng ƣa khí Nhƣ sức bền thể thao khả thực lâu dài hoạt động bắp toàn thân chủ yếu mang tính ƣa khí Đó tất hoạt động ƣa khí Tố chất sức bền phụ thuộc vào yếu tố sau: - Khả hấp thụ oxi (VO2max) thể - Khả trì mức hấp thụ oxi cao Mức hấp thụ oxi tối đa ngƣời định khả ƣa khí họ VO2max cao cơng suất hoạt động ƣa khí tối đa cơ, khả hấp thụ O2 tối đa đƣợc giải khả hai hệ thống chức hệ vận chuyển oxi hệ 1.3.4 Cơ sở lý luận tố chất khéo léo Khéo léo khả thực động tác phối hợp phức tạp khả hình thành động tác phù hợp với yêu cầu vận động Về chất khéo léo khả hình thành đƣờng dây liên hệ tạm thời đảm bảo cho việc thực động tác phức tạp, có liên quan đến hình thành kỹ vận động Tố chất khéo léo đƣợc thực dƣới hình thức: - Trong chuẩn xác động tác không gian - Trong sụ chuẩn xác động tác thời gian thực động tác bị hạn chế + Cho tiếp xúc bóng cố định nhiều lần * Sai sót Vị trí tiếp xúc bóng chân khơng phù hợp - Ngun nhân: + Khơng định hình đƣợc động tác + Bẻ chân lăng chƣa thẳng với hƣớng đá + Chân trụ đặt lệch phía sau đặt sát với bóng - Biện pháp, tập sữa chữa: + Xem tranh ảnh băng hình + Làm mẫu thị phạm cho học sinh quan sát + Đá bóng cố định nhiều lần + Chạy đà kết hợp đặt chân trụ đá bóng cố định + Cho học sinh đá cự ly ngắn 4.2.2 Các tập vận dụng thực nghiệm Bài tập 1: Bƣớc chạy ngắn.( Hình 1a;1b;1c) Hình 1a 26 Hình 1b Hình 1c 27 Bài tập 2: Xoay bẻ bàn chân ngồi (Hình 2a;2b) Hình 2a Hình 2b 28 Bài tập 3: Tại chỗ thực đặt chân trụ lăng chân.(Hình 3a;3b) Hình 3a Hình 3b 29 Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ lăng chân.(Hình 4a;4b) Hình 4a Hình 4b 30 Bài tập 5: Hồn thiện kỹ thuật (Hình 5a;5b) Hình 5a Hình 5b 31 Bài tập 6: Đá bóng vào tƣờng (Hình 6a;6b) Hình 6a Hình 6b 32 Bài tập 7: Đá đánh lịng bàn chân.(Hình 7a;7b) Hình 7a Hinh 7b 33 Bảng 4.2a: Kết kiểm tra kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân thời điểm sau 10 tiết Nhóm Đạt Kết (Loại A) Đạt (Loại B) Đạt (Loại C) Chƣa Đạt SL % SL % SL % SL % Nhóm thực nghiệm (n=20) 25 10 50 25 0 Nhóm đối chứng (n=20) 30 12 60 Qua bảng 4.2a cho thấy: Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại A) nhóm thực nghiệm là: chiếm 25% Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại A) nhóm đối chứng là:1 chiếm 5% Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại B) nhóm thực nghiệm là:10 chiếm 50 % Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại B) nhóm đối chứng là: chiếm 30% Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại C) nhóm thực nghiệm là: chiếm 25 % Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại C) nhóm đối chứng là:12 chiếm 60% Số học sinh đƣợc đánh giá Chƣa Đạt nhóm thực nghiệm là: chiếm 0% Số học sinh đƣợc đánh giá Chƣa Đạt nhóm đối chứng là: chiếm 5% Nhƣ sau tiến hành thực nghiệm tiến hành kiểm tra đánh giá kỹ thuật nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thu đƣợc kết khác biệt rõ ràng nhóm Nhóm thực nghiệm tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi, điểm khá, cao hẳn nhóm đối chứng, tỷ lệ học sinh điểm trung bình thấp nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm khơng cịn học sinh yếu nhóm đối chứng cịn Để có kết khả quan đánh giá kết học tập bóng đá nhóm 34 Bảng 4,2b: Kết mơn học bóng đá nhóm Kết Nhóm Đạt (Loại A) Đạt (Loại B) % Đạt (Loại C) SL % Chƣa Đạt SL % SL SL % Nhóm thực nghiệm (n=20) 35 10 50 15 0 Nhóm đối chứng (n=20) 10 25 11 55 10 Qua bảng 4.2b cho thấy: Sau thời gian áp dụng tập bổ trợ, nhóm thực nghiệm có kết điểm giỏi, điểm cao nhóm đối chứng, cịn điểm trung bình thấp nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm khơng cịn điểm yếu nhóm đối chứng cịn Qua bảng cho thấy sau 10 tiết áp dụng tập bổ trợ trình độ đá bóng lịng bàn chân nhƣ kết học tập mơn bóng đá nhóm thực nghiệm tốt hẳn so với nhóm đối chứng 35 PHẦN III KẾT LUẬN I Kết ứng dụng - Sau đề tài đƣợc hoàn thiện áp dụng số tiết dạy theo nội dung kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho hai lớp 11A2 11A3 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai qua kiểm tra, đánh giá kết đạt đƣợc nhƣ sau Bảng kết áp dụng nội dung kỷ thuật đá bóng lịng lớp 11A2 11A3 Đạt (Loại A) Đạt (Loại B) SL % SL % SL % SL % Lớp 11A2 ( sỹ số 43) 14 32,5 18 41,8 10 25,7 0 Lớp 11A3 ( sỹ số 43) 18,6 21 48,8 11 28 4,6 Kết Nhóm Đạt (Loại C) Chƣa Đạt - Theo bảng thống kê ta thấy học sinh nắm bắt kỹ thuật đá bóng lịng tốt hơn, ý thức học tập nghiêm túc, hiểu rõ việc tập luyện theo tình tự tập theo hƣớng dẫn giáo viên để khắc phục điểm yếu phát huy nắm bát đƣợc kỷ thuật tốt - Tƣ duy, nhận thức kỹ thật đá bóng lịng bàn chân nói riêng, mơn bóng đá nói chung ngày tiến hơn, chất lƣợng học tập học sinh ngày tốt II Kết luận Để nâng cao chất lƣợng mơn bóng đá cho học sinh trƣờng Trung học phổ thơng nói chung Đề tài lựa chọn đƣợc tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai có kết khả quan, gây đƣợc hứng thú tập luyện cho học sinh nâng cao tinh thần đoàn kết cá nhân tập thể đặc biệt tính tích cực sáng tạo học tập thơng qua tập Qua tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân đem lại hiệu cao áp dụng vào giảng dạy cho nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai Cụ thể sau áp dụng tập bổ trợ vào giảng dạy hai lớp 11A2 11A3 học sinh hứng thú tập luyện kết thu khả quan Tính trung bình hai lớp số học sinh đạt yêu cầu nội dung kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân 63/66 chiếm 95% số học sinh chƣa đạt yêu cầu 3/66 chiếm tỉ lệ 5% 36 III Kiến nghị Trên sở kết luận nêu đề tài, với thực tiễn giảng dạy trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với học sinh lứa tuổi Trung học phổ thông việc xác định tập cho em tập luyện điều kiện giúp em phát triển tốt thể lực nhƣ kỹ thuật Vì thế, q trình giảng dạy cần đa dạng hóa hình thức tập luyện để phù hợp với xu hƣớng phát triển bóng đá đại, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Giáo dục thể chất trƣờng Trung học phổ thông Trong trình giảng dạy nghiên cứu trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai chúng tơi nhận thấy sở vật chất phục vụ cho vấn đề giảng dạy học tập TDTT cịn thiếu thốn Điều ảnh hƣởng lớn đến kết học tập em học sinh Do nhà trƣờng cần tạo điều kiện bổ sung sở vật chất đầy đủ để phục vụ tốt cho trình học tập rèn luyện em học sinh Mặc dù thời gian nghiên cứu chƣa đủ dài nhƣng thu đƣợc kết khả quan Chúng mong nhận đƣợc góp ý, bổ sung hội đồng giám khảo để đề tài đƣợc hoàn thiện áp dụng có hiệu vào q trình giảng dạy cho học sinh trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai nói riêng học sinh Trung học phổ thơng nói chung Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Bích (1998): Huấn luyện bóng đá đại - NXB TDTT Nguyễn Quang Dũng (2001): Hướng dẫn tập chiến thuật bóng đá - NXB TDTT Vũ Cao Đàm (1995): Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXBNC PT Ma Tuyết Điền (2001): Bóng đá, kỹ chiến thuật phương pháp tập luyện NXB TDTT Hà Nội Vũ Đàm Hùng: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT Lê Văn Lẫm (1996): Đo lường TDTT - NXB TDTT Tâm lý lứa tuổi sư phạm: NXB GD 2000 Nguyễn Nhiệt Tình (1996): Huấn luyện bóng đá đại, Tài liệu giảng dạy ĐH TDTT II Nguyễn Trƣơng Tuấn (1997): Giáo trình bóng đá nam 10 Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Hà Nội 1999 38 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ PHẦN II NỘI DUNG I NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 1.Thuận lợi Khó khăn II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 1.1.Đặc điểm tâm lý 1.2.Đặc điểm sinh lý 1.3.Cơ sở lý luận tố chất thể lực 1.3.1.Cơ sở lý luận tố chất sức nhanh 1.3.2.Cơ sở lý luận tố chất sức mạnh 1.3.3.Cơ sở lý luận tố chất sức bền 1.3.4 Cơ sở lý luận tố chất khéo léo Những vấn đề huấn luyện kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 2.1 Đặc điểm kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 2.2 Ý nghĩa kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 2.3.Phƣơng pháp phát triển kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân III PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu 1.1 Phƣơng pháp đọc phân tích tài liệu 1.2 Phƣơng pháp vấn 1.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tổ chức nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Thiết kế nghiên cứu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực trạng việc lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân 1.1 Cơ sở lý luận 1.2.Thực trạng việc lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hoàng Mai 39 Trang 1 2 3 4 4 5 6 8 9 9 10 10 10 10 11 11 12 12 12 12 12 14 14 14 14 Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện 10 tiết cho nhóm thực nghiệm Đánh giá hiệu tập bổ trợ lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hoàng Mai 4.1 Kết kiểm tra ban đầu trình độ thể lực trình độ đá bóng lịng bàn chân nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 4.2 Thử nghiệm đánh giá kết tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng THPT Hoàng Mai 4.2.1 Đánh giá hiệu tập bổ trợ 4.2.2 Các tập vận dụng thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN I Kết ứng dụng II Kết luận III Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết thƣờng Thể dục thể thao Giáo dục thể chất Adenosin Triphosphat Đạt Chƣa đạt Thị Xã Viết tắt TDTT GDTC ATP Đ CĐ TX 40 15 21 22 22 22 24 26 36 36 36 37 38 ... nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân Kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân đƣợc vận dụng nhiều bóng đá (kể tập luyện... giúp cho ngƣời học tiếp thu kỹ thuật khả đáp ứng yêu cầu tập 1.2 Thực trạng việc lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ. .. tiến hành nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn số tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật đá bóng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường Trung học phổ thơng Hồng Mai? ?? II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ