Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
421,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY TIẾP SỨC X 100M CHO NAM HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG Tác giả sáng kiến: Lê Trọng Phú Mã SKKN: 38.60 Vĩnh Phúc, tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu………………………………………………… Tên sáng kiến………………………………………………… 3 Tác giả sáng kiến……………………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu……………………… Mô tả chất sáng kiến……………………………………… Những thông tin cần bảo mật…………………………… 28 Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………… 28 10 Đánh giá lợi ích thu được…………………………………… 28 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử…… 29 12 30 Tài liệu khảo tham DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTĐ Cường độ tối đa HLV Huần luyện viên VĐV Vận động viên SLLL Số lần lặp lại STN Sau thực nghiệm TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông TTN Trước thực nghiệm XPT Xuất phát thấp XPC Xuất phát cao NXB Nhà xuất BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Giáo dục thể chất phận hữu giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất đóng vai trò quan trọng giáo dục chung Mục tiêu giáo dục thể chất nhằm tăng cường thể chất, nâng cao trình độ thể dục thể thao, làm phong phú đời sống tinh thần cho học sinh, góp phần tích cực vao việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để xây dựng bảo vệ tổ quốc Giáo dục thể chất có tác dụng tích cực việc giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục óc thẩm mỹ sáng tạo cho hệ - thiếu niên ngồi ghế nhà trường Giáo dục thể chất thực thông qua môn thể thao Chạy x 100m nội dung môn điền kinh số môn thể thao lựa chọn đưa vào chương trình giáo dục thể chất nhà trường Trong hệ thống GDTC hệ thống giáo dục Việt Nam điền kinh giữ vai trò quan trọng Được mệnh danh mơn thể thao Nữ Hồng, điền kinh xuất sớm thu hút quan tâm nhiều người Bắt nguồn từ hoạt động quen thuộc người nhằm trì sinh tồn như: chạy; nhảy; leo chèo; ném đẩy theo thời gian mơn điền kinh phát triển hồn thiện kỹ thuật động tác luật thi đấu Học tập rèn luyện điền kinh có tác dụng tích cực việc phát triển tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền khả phối hợp vận động cho người tập Đồng thời có tác dụng giáo dục lực thực hành, ý thức tổ chức kỷ luật, tính tự giác, tích cực nỗ lực ý chí người tập Điền kinh môn thể thao phong phú đa dạng bao gồm nhiều nội dung như: chạy, nhảy, ném đẩy môn thể thao nhiều người ưa thích tham gia tập luyện thi đấu, đưa vào giảng dạy chương trình giáo dục thể chất trường học Nó phù hợp với lứa tuổi, giới tính, tần lớp nhân dân lao động, với dụng cụ đơn giản dễ tập Tập luyện điền kinh có tác dụng nâng cao sức khỏe, giáo dục cho người có phẩm chất q giá như: Tính đồng đội, tinh thần đồn kết, phẩm chất tâm lí, ý chí chuẩn bị cho họ có đủ lực cơng xây dựng sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Trong mơn chạy nội dung thi đấu có tính hấp dẫn, đặc biệt chạy tiếp sức x 100m Kỹ thật chạy x 100m gồm có: Xuất phát, Kỹ thuật trao – nhận tín gậy, kỹ thuật chạy đường vòng kỹ thuật chạy đường thẳng Vì đòi hỏi người chạy phải có kỹ thuật chạy cự ly ngắn tốt đường thẳng, đường vòng khả phối hợp với trình trao – nhận tín gậy Chạy tiếp sức phối hợp thành viên đội, thành viên phải chạy cự ly theo luật quy định để mang tín gậy từ vạch xuất phát đích Thành tích đội từ có lệnh xuất phát cho người chạy người chạy cuối đích Ngày nay, Điền kinh đại phát triển cao biểu tài nghệ thi đấu thể thao với trình độ kĩ chiến thuật điêu luyện đa dạng phong phú, với trình độ thể lực tốt tâm lý vững vàng làm cho mơn ngày trở thành mơn thể thao có tính hấp dẫn cao thu hút đơng đảo người tham gia tập luyện đặc biệt hệ học sinh, sinh viên Qua tìm hiểu nghiên cứu lịch sử phát triển môn điền kinh đại nước có thể thao tiên tiến xu hướng nội dung chạy tiếp sức x 100m đại có đặc điểm bật Mỗi kĩ thuật thể thao thực tổ hợp thành phần chuyển động khác để hoàn thành nhiệm vụ Ý thức vấn đề này, trường THPT công tác GDTC nhà trường đặc biệt quan tâm như: cải tạo, xây dựng sân bãi, mua sắm dụng cụ luyện tập phục vụ cho cơng tác giảng dạy khóa hoạt động ngoại khóa.Tuy nhiên thực tế GDTC nhà trường hạn chế, dượcđánh giá thị 36/CT-TW “TDTT nước ta trình độ thấp, số người thường xuyên tham gia luyện tập Đặc biệt thanh, học sinh chưa tích cực tham gia luyện tập nên hiệu GDTC nhà trường lực lượng vũ trang hạn chế” Việc tập luyện môn điền kinh nhà trường điều kiện sân bãi hạn chế, dụng cụ Với mơn đòi hỏi kỹ thuật phức tạp môn chạy tiếp sức x 100m, việc tổ chức học tập gặp nhiều khó khăn mà thành tích em mơn hạn chế vấn đè học sinh nhà trường nối chung hoạc sinh trường THPT Hai Bà Trưng thành phố Phúc Yên nói riêng Việc áp dụng tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Điền kinh nói chung nội dung chạy x 100m nói riêng việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn trình giảng dạy trường THPT có trường THPT Hai Bà Trưng Chính lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Tên sáng kiến: “Áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy tiếp sức x 100m cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng” Tác giả sáng kiến: Lê Trọng Phú Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng Số điện thoại: 0989809477 Email: letrongphu.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Trọng Phú Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng sáng kiến giảng dạy nội khóa hoạt động ngoại khóa giúp học sinh nhận thức tác dụng tập luyện thể dục thể thao nói chung mơn chạy tiếp sức x 100m nói riêng phát triển thể chất người Học sinh biết phương pháp tự luyện tập cách có hiệu áp dụng phương pháp luyện tập phù hợp với thân Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu tiên: Sáng kiến áp dụng 26 tháng năm 2019 Lớp 11A1 11A2 trường THPT Hai Bà Trưng Mô tả chất sáng kiến A MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn phù hợp với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi để nâng cao thành tích chạy tiếp sức x 100m cho Nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Đánh giá thực trạng giảng dạy tập luyện nội dung chạy tiếp sức x 100m nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng Thành phố Phúc Yên – Vĩnh Phúc 2.2 Lựa chọn số tập nhằm nâng cao thành tích chạy x 100m cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Phúc Yên, Thành phố Phúc Yên – Vĩnh Phúc B PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ đặt sử dụng phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu khoa học Đây phương pháp sử dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu, nhằm tiếp thu nguồn thơng tin khoa học có tài liệu công bố Bằng phương pháp này, chúng tơi thu thập, phân tích, nhiều tài liệu, văn kiện nghị Đảng nhà nước có liên quan đến vấn đề giáo dục thể chất, phát triển phong trào TDTT, tài liệu có liên quan đến mơn cầu lơng trường học Xác định trạng chương trình GDTC cấp phổ thông trung học, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phong trào TDTT nhà trường… để từ đưa phương pháp nghiên cứu thích hợp Qua đánh giá ưu điểm, tồn vấn đề chưa phù hợp chương trình giáo dục thể chất hành Từ đó, định hiệu GDTC việc nâng cao sức khoẻ, hoàn thiện thể chất phát huy tài thể thao học sinh Phương pháp quan sát Sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp nghiên cứu mà nhà nghiên cứu tiếp cận với đối tượng nghiên cứu Trong đề tài sử dụng chủ yếu để quan sát hình thức, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giảng dạy, tập luyện Quan sát buổi học nhằm đánh giá lượng vận động buổi học thể dục trường THPT Hai Bà Trưng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Phương pháp vấn toạ đàm Phỏng vấn trực tiếp gián tiếp vấn đề có liên quan đến mục đích nghiên cứu đề tài, vấn thầy, cô dạy môn thể dục trường THPT, THCS Thành phố Phúc Yên Phỏng vấn gián tiếp: Mục đích nhằm thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu, nội dung vấn gồm câu hỏi liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp người nghiên cứu với đối tượng vấn, nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu sắc vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để kiểm nghiệm, đánh giá tính hiệu tập ứng dụng, tiến hành kiểm tra ban đầu, làm sở để phân nhóm tập luyện thời gian tuần Nhóm đối chứng (A): lấy ngẫu nhiên 32 học sinh tập theo tập thường sử dụng giảng dạy Nhóm thực nghiệm (B): lấy ngẫu nhiên 32 học sinh cho tập luyện theo tập lựa chọn Phương pháp toán học thống kê Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài xử lý số liệu thu thập cách xác, đồng thời đánh giá kết tập cho học sinh lớp 11A1, 11A2 Trường THPT Hai Bà Trưng, chúng tơi sử dụng phương pháp tốn học thống kê để tính Các cơng thức vận dụng: Cơng thức 1: Cơng thức tính giá trị trung bình X x i n Trong đó: X : Số trung bình hay giá trị trung xi: Là giá trị quan sát thứ i : Là giá trị tổng cộng N: số lần quan sát Công thức 2: Công thức tính phương sai độ lệch chuẩn x ( xi X ) n x x Cơng thức 3: Cơng thức tính độ tin cậy kết luận: T X A A2 nA X B B2 nB Tra bảng tìm Tbảng để so sánh với Ttính Nếu Ttinh > Tbảng khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất P < 5% Nếu Ttinh < Tbảng khác biệt khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P = 5% C TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng – Phúc Yên Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2019 đến tháng 11/2019 chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ tháng 19/8/2019 đến tháng 24/8/2019 đọc tài liệu, lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu Giai đoạn 2: Từ tháng 26/8/2019 đến 22/9/2019 tiến hành giải nhiệm vụ 1; Giai đoạn 3: Từ tháng 23/9/2019 đến 26/10/2019 tiến hành giải nhiệm vụ Giai đoạn 4: Từ tháng 28/10/2019 đến tháng 9/11/2019C hoàn thiện SKKN Địa điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành nhà thể chất Trường THPT Hai Bà Trưng – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Dụng cụ nghiên cứu - Sân thể thao trường THPT Hai Bà Trưng - Đồng hồ bấm giờ, tín gậy D NỘI DUNG Học thuyết huấn luyện nêu rõ sở phương pháp huấn luyện kỹ thuật thể thao, học vận động trình huấn luyện kỹ thuật thể thao Những hoạt động tiến hành với mục đích học tập, hồn thiện, ổn định giữ vững kỹ thuật thể thao Người ta chia giai đoạn đặc trưng trình học tập vận động thể thao thành ba giai đoạn + Giai đoạn thứ nhất: Sự phát triển phối hợp thô thiển động tác + Giai đoạn học tập thứ hai: Phát triển tinh vi hoàn thiện động tác + Giai đoạn học tập thứ ba: Ổn định phối hợp tinh vi phát triển khả sử dụng khác nhau, ổn định động tác * Căn để lựa chọn tập Với việc sử dụng tập phat triển chung tập phát triển chuyên môn như: Các tập dẫn dắt, tập bổ trợ, tập khắc phục trọng lượng thể, tập khắc phục lượng đối kháng từ bên ngoài… Năng lực thể chất, phối hợp vận động chiến thuật người học phát triển toàn diện khả chịu lượng vận động nâng cao cách hệ thống Các tập tạo nên sở để xây dựng hình tượng lâu dài chắn, sở tạo lượng cho người học Các yêu cầu cao phức tạp lượng vận động, tập chuyên môn Một yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ người học Ngày có nhiều phương pháp riêng cho môn thể thao Song chủ yếu phương tiện xoay quanh vấn đề nâng cao hiệu kỹ thuật giải yếu tố liên quan đến là: - Những phương tiện tạo lực cản - Những phương tiện mang tính chun mơn hóa cao - Những dụng cụ tổng hợp nhằm khai thác tối đa tiềm kỹ thuật - Những dụng cụ tạo nên hưng phấn trình học tập để nâng cao hiệu kỹ thuật giải yếu tố có liên quan 17 Căn nguyên tắc chung giáo dục thể chất huấn luyện thể thao, trình hình thành kỹ vận động tơi rút số nguyên tắc soạn số tập sau: - Nguyên tắc phù hợp với trình độ đối tượng - Nguyên tắc nâng cao yêu cầu lượng vận động - Nguyên tắc hệ thống - Nguyên tắc vận động tối ưu - Nguyên tắc toàn diện - Nguyên tắc nâng cao sức khỏe - Kết hợp chặt chẽ sinh lý nguyên có với đặc điểm dùng sức khả phối hợp vận động Khi xem xét nội dung tập từ góc độ sư phạm, điều quan trọng xem xét tác dụng tổng hợp tập với việc phát triển lực vận động thể hình thành kỹ kỹ xảo vận động tác động đến hành vi, nhân cách người tập Để nắm vững nội dung (bản chất) tập nhà sư phạm khơng cần hiểu biến đổi sinh lý, sinh hóa biến đổi khác xảy thể ảnh hưởng tập mà chủ yếu hiểu phương pháp tác dụng tập nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng đặt ra, tập lựa chọn nhằm mục đích hồn thiện kỹ thuật phát triển thể lực tối ưu cho người học sở thông qua tập người học phải phát triển thể lực chuyên môn, phận tham gia vận động vào việc thực kỹ thuật động tác Từ sở tiếp thu, sửa chữa hoàn thiện nâng cao kỹ thuật mức cao Các tập bổ trợ phát triển sức bền tốc độ: TT Tên tập Chạy 30m XPC Số lần lặp Thời gian Lượng vận lại nghỉ động 03 45 giây 100% 18 Chạy 60m XPC 03 phút 80% Chạy 100m XPT 02 phút 100% Chạy tăng dần tốc độ 120m 02 phút 70% Chạy tăng dần tốc độ 150m 02 phút 80% Các tập trao – nhận tín gậy chạy tiếp sức x 100m Bài 1: Từng đơi chỗ tập động tác trao – nhận tín gậy theo tín hiệu (20 lần); Bài 2: Tập trao – nhận tín gậy khu vực quy định; Bài 3: chạy xuất phát cao điểm chống quay mặt phía sau (10 lần); Bài 4: Chạy 60m thực trao – nhận tín gậy đường thẳng khu vực 20m với tốc độ gần tối đa (2 lần); Bài 5: chạy 150m thực trao – nhận tín gậy đường vòng, người nhận gậy XPC điểm chống quay mặt phía sau (2 lần) Bài 6: Bài tập thực hành hoàn thiện ký thuật chạy tiếp sức x 100m 2.2 Lựa chọn tập Từ hệ thống tập đưa với kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy thân, xuất phát từ điều kiện thực tế sân bãi dụng cụ nhà trường, thời gian học tập, số buổi tập khả học sinhcho học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng Để tập có hiệu cao ứng dụng thực tiễn nâng cao chất lượng công tác giảng dạy đào tạo, tiến hành vấn thầy, cô giáo giảng dạy môn thể dục Thành phố Phúc Yên Phương pháp tiến hành cách cho điểm tập mà lựa chọn kết thu bảng sau 19 TT Tên tập n = 40 Đồng ý Tỷ lệ % Chạy 30m XPC 39 97,5 Chạy 60m XPC 36 90 Chạy 100m XPT 39 97,5 Chạy tăng dần tốc độ 120m 21 52,5 Chạy tăng dần tốc độ 150m 18 45 Từng đôi chỗ tập động tác 39 97,5 trao – nhận tín gậy theo tín hiệu Tập trao – nhận tín gậy khu 38 95 vực quy định chạy xuất phát cao điểm 37 92,5 chống quay mặt phía sau Chạy 60m thực trao – nhận 37 92,5 tín gậy đường thẳng khu vực 20m với tốc độ gần tối đa chạy 150m thực trao – 18 45 nhận tín gậy đường vòng, người nhận gậy XPC điểm chống quay mặt phía sau Bài tập thực hành hồn thiện ký 38 95 thuật chạy tiếp sức x 100m Bảng 3: Kết vấn Từ kết thu qua phiếu vấn bảng cho ta thấy: Các tập bổ trợ phát triển sức bền tốc độ 20 Qua tham khảo ý kiến, thấy tập 1,2,3 Được giáo viên giảng dạy có ý kiến tán thành đưa vào thực nghiệm cho đối tường nghiên cứu có tỷ lệ cao từ 90% trở lên Các tập trao – nhận tín gậy Qua tham khảo ý kiến, thấy tập 1,2,3,4 Được giáo viên giảng dạy có ý kiến tán thành đưa vào thực nghiệm cho đối tường nghiên cứu có tỷ lệ cao từ 90% trở lên 2.3 Ứng dụng đánh giá hiệu tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy tiếp sức x 100m nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng Trong thời gian giảng dạy luyện tập tiến hành thực nghiệm với 64 học sinh nam lớp 11 (11A1 11A2) trường THPT Hai Bà Trưng thành phố Phúc Yên - Vĩnh Phúc Sau tuần thực nghiệm tơi sử dụng tập với bình qn lượng vận động tuần làm cở đánh giá thực trạng nhằm nâng cao thành tích chạy tiếp sức x 100m cho nam học sinh lớp 11 trường, đảm bảo cho thành công công tác giáo dục thể chất trường học nói chung nội dung chạy tiếp sức x 100m nói riêng Nội dung, yêu cầu tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy tiếp sức cho học sinh nam trường THPT Hai Bà Trưng, thể biện bảng đây: Lượng vận động TT Tên tập Chạy 30m SLLL Yêu cầu Tổ LL Quãng Tổng nghỉ (M) 45 S 180 Thực đủ LVĐ 21 Chạy 60m 2P 360 Thực đủ LVĐ Chạy 100m 200 Thực đủ LVĐ Từng đôi chỗ 15 15 tập động tác trao Thực kỹ thuật – nhận tín gậy theo tín hiệu Tập trao – nhận tín gậy Thực khu vực quy định kỹ thuật chạy xuất phát cao 10 điểm chống quay mặt 10 Thực kỹ thuật phía sau Chạy 60m thực Thực trao – nhận tín gậy kỹ thuật đường thẳng khu đủ LVĐ vực 20m với tốc độ gần tối đa Bài tập thực hành hoàn Thực thiện ký thuật chạy tiếp kỹ thuật sức x 100m đủ LVĐ Bảng 4: Các tập bổ trợ phát triển sức bền tốc độ tập trao - nhận tín gậy áp dụng nhằm nâng cao thành tích chạy tiếp sức cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng Sau lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao thành thành tích chạy tiếp sức x 100m nam học sinh lớp 11 trường THPT Hai Bà Trưng, đưa 22 vào thực nghiệm với thời gian tuần tuần tiết theo thời khóa biểu học khóa Dựa vào lịch phân cơng nhà trường mục đích giai đoạn huấn luyện trình độ thể lực nam học sinh chạy tiếp sức x 100m trường THPT Hai Bà Trưng – thành phố Phúc Yên – Vĩnh Phúc Để đánh giá hiệu tập tiến hành thực nghiệm 64 nam học sinh khối 11 trường Đối tượng thực nghiệm chia thành 02 nhóm: Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm 32 học sinh nam tập tập xây dựng sở tham khảo ý kiến đồng nghiệp địa bàn Nhóm B: Nhóm đối chứng gồm 32 học sinh nam tập tập theo nội dung chương trình phân phối sách giáo khoa thể dục lớp 11 giáo dục ban hành Để đánh giá cách khách quan xác trình độ nhóm, tơi tiến hành kiểm tra tes lựa chọn, kết kiểm tra trước thực nghiệm thể bảng tơi trình bày TT Đối tượng nghiên cứu Test Test Test n=64 Chạy 30m Chạy 80m Trao nhận gậy Nhóm A n=32 x = 5,05 x = 15,03 x = 7,3 Nhóm B n=32 x = 5,15 x = 15,12 x = 6,3 δ 0,35 0,4 1,012 Ttính 0,55 0,50 2,720 Tbảng 1,96 1,96 2,048 P ≥0,05 ≥0,05 ≥0,05 Bảng 5: Kết kiểm tra trước thực nghiệm (nA = nB = 32) Kết kiểm tra cho thấy trước thực nghiệm có ttính < tbảng = 1,96 P ≥0,05 Cho thấy thành tích nhóm tương đương Điểm số/loại Kết 23 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Số người Tỉ lệ % Số người Tỉ lệ % 9-10 (tốt) 18,75 21,87 7-8 (Khá) 14 43,75 15 46,87 5-6 (TB) 28,12 25