Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam trường thpt phan thúc trực yên thành, nghệ an

41 7 0
Nghiên cứu áp dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa  kiểu ngồi  cho học sinh nam trường thpt phan thúc trực yên thành, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Bộ giáo dục & đào tạo Trường đại học vinh KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh nam trường ptth phan thúc trực - yên thành - Nghệ An ~~~~~~~~~~~~~~~~  Giáo viên hƣớng dẫn: GV Nguyễn Trí Lục Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hiền Vinh, tháng 5/2003 I ĐẶT VẤN ĐỀ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Trong cương lĩnh xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh "muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công văn minh, phải lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Nguồn lực lớn nhất, quý báu người Việt Nam" Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố chuyển lao động thủ cơng thành lao động máy móc, đổi cơng nghệ sản xuất địi hỏi người phải có thể lực định để làm việc dẻo dai, sử dụng hết cơng suất máy móc, lao động có suất cao đáp ứng phát triển đất nước Vì phát triển sức khoẻ điều kiện tất yếu đời sống người, mà muốn có sức khoẻ thân thể cường tráng, người khơng có đường khác phải tự tiến hành tập luyện thể dục thể thao Như Bác Hồ nói: "Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng" "Dân cường nước thịnh" Vậy nên: "Luyện tập TDTT, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước" Và "Muốn lao động sản xuất tốt, công tác học tập tốt cần phải có sức khoẻ, muốn giữ gìn sức khoẻ nên thường xuyên tập TDTT" Từ nhận thức vai trò to lớn TDTT người mà Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục thể chất phận quan trọng nghiệp cách mạng Đảng Mục đích cao quý xã hội ta "Tất người tạo nên khả phát triển cho người Con người vừa chủ thể xã hội, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, tinh thần Nghị TW7 xác định" Trước yêu cầu TDTT xem phận văn hoá, phương tiện giáo dục chuyên biệt, góp phần giáo dục phát triển tồn diện nhân cách hệ trẻ Việt Nam Nền TDTT quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, điều kiện kinh tế - xã LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền hội bước ổn định phát triển tạo cho TDTT có dịp thuận lợi để tổng kết kinh nghiệm tổ chức, quản lý học hỏi thành tựu khoa học giới, sáng tạo áp dụng việc giáo dục thể chất, huấn luyện TDTT, phong trào TDTT quần chúng Đặc biệt năm gần đây, công tác giáo dục thể chất nhà trường phổ thông cấp bước quan tâm thích đáng, nói phong trào giáo dục thể chất phát triển TDTT lực lượng học sinh phổ thơng lực lượng nịng cốt Bởi nói đến hệ trẻ nói đến phạm trù tương lai, người trẻ em hôm chủ nhân ngày mai đất nước Do việc phát triển thể lực nâng cao thành tích thể thao cho em học sinh trường phổ thông vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, việc tổ chức cho học sinh tập luyện nâng cao sức khoẻ, phát triển toàn diện nhiệm vụ nhà trường Điền kinh môn thể thao TDTT, môn dễ học, dễ vận dụng tất đối tượng học sinh, sinh viên tham gia tập luyện Tập luyện điền kinh khơng có tác dụng nâng cao sức khoẻ cho người tập mà sở để phát triển tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền mềm dẻo khéo léo Chính mà điền kinh phổ biến trường phổ thông coi mơn học chương trình giáo dục thể chất trường phổ thông Điền kinh môn thể thao có lịch sử từ lâu đời nhất, ưa chuộng phổ biến rộng rãi giới Ngày điền kinh trở thành môn mũi nhọn, phong trào tập luyện thi đấu điền kinh phát triển rầm rộ khắp nơi, nội dung thi đấu môn điền kinh ngày phong phú hơn, đua tài độ sức ngày nâng cao, hấp dẫn, sôi Điền kinh trở thành nội dung thi đấu chủ yếu vận hội Olimpic (4 năm tổ chức lần) Điền kinh bao gồm nhiều mơn, mơn nhảy xa môn tập luyện thi đấu rộng rãi trường phổ thông LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Trong Hội khoẻ Phù Đổng từ cấp trường đến cấp Trung ương có thi đấu nhảy xa, em học sinh lập nhiều thành tích đáng khen ngợi Tuy nhiên thành tích nhảy xa học sinh nước ta so với thành tích học sinh nước giới mức chênh lệnh lớn So với thành tích học sinh độ tuổi khu vực mức độ khiêm tốn Việc giảng dạy mơn nhảy xa nói chung nhảy xa "kiểu ngồi" nói riêng nhiều năm qua trọng, đạt kết định, song phải phấn đấu nhiều đáp ứng với phong trào ngày mạnh mẽ Chúng ta biết mơn thể thao khác, nhảy xa địi hỏi căng thẳng lớn hệ thống thần kinh, bắp người Thông qua tập luyện thi đấu môn nhảy xa, thể người ngày hồn thiện Tập luyện nhảy xa có tác dụng lớn việc phát triển tố chất thể lực, nâng cao khả tập trung sức, tự chủ rèn luyện lịng dũng cảm, tính kiên trì khắc phục khó khăn tập luyện Thơng qua tập kỹ thuật chạy đà dậm nhảy, làm tăng cường phát triển tố chất sức nhanh, sức mạnh sức mạnh tốc độ người tập Thực tốt kỹ thuật không rơi xuống đất, rèn luyện khéo léo, tính xác, nâng cao khả phối hợp vận động, giúp cho người tập nâng cao sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động sản xuất chiến đấu Trong trình học tập, để có tập luyện tiếp thu kỹ thuật cách tốt phải áp dụng tập luyện tập bổ trợ, mà tập bổ trợ đa dạng, phong phú giúp cho người tập tiếp thu kỹ thuật xác nhanh hơn, đặc biệt có cảm giác tốt hoạt động đạt thành tích cao Chính nghiên cứu áp dụng tập bổ trợ để nâng cao thành tích nhảy xa "kiểu ngồi" công việc cần thiết nhằm làm phong phú thêm phương tiện giáo dục thể chất, qua phát bồi dưỡng học sinh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền có khiếu TDTT nói chung mơn nhảy xa nói riêng, để tham gia thi đấu quận, huyện, tỉnh, toàn quốc, góp phần bồi dưỡng mầm non TDTT cho địa phương đất nước Tuy nhiên, nước ta việc nghiên cứu áp dụng phương tiện, phương pháp tập luyện tiên tiến, thành tựu khoa học vào giảng dạy hạn chế, chưa phát động đồng loạt Đặc biệt trường phổ thông điều kiện sở vật chất thiếu thốn, phương tiện tập luyện cịn thơ sơ, đơn giản Vì mà việc áp dụng phương pháp học nhằm nâng cao trình độ thể lực + thành tích cho học sinh cịn sử dụng Quá trình tập luyện tập TDTT theo chương trình rập khn, chưa có tính sáng tạo để cải tiến hình thức, phương pháp giảng dạy cho giáo viên tiếp thu lĩnh hội tri thức kỹ kỹ xảo cho người học Cũng mà học sinh chưa có tính tự giác cao tập luyện làm hạn chế phần phát triển thể chất + thành tích học tập em Vì mà để góp phần vào nghiệp khoa học nước nhà để góp phần nhỏ giải khó khăn Thì vấn đề đặt cho chúng tơi nghiên cứu đưa số tập để xếp nội dung học tập cho phù hợp với trình độ em điều kiện thực tế để nhằm nâng cao thành tích nhảy xa "kiểu ngồi" chương trình giảng dạy trường phổ thơng Xuất phát từ mục đích trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An" LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An Thông qua trình điều tra sư phạm để áp dụng tập bổ trợ vào số đối tượng nghiên cứu với kết nghiên cứu đề tài mong đóng góp vào nghiệp khoa học, làm phong phú thêm phương tiện giáo dục thể chất, giúp cho trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh đạt kết cao Tập tập bổ trợ giúp cho trình học tập, học sinh tiếp thu kỹ thuật thể lực nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để tiến hành giải đề tài này, đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: 2.1 Nghiên cứu sở lý luận khoa học thực tiễn để lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An 2.2 Nghiên cứu áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền 3.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Trong trình nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng tài liệu sau để tham khảo: - Sách lý luận phương pháp giáo dục thể chất - Sách sinh lý học TDTT - Sách phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực thể thao - Sách điền kinh - Giáo trình lý thuyết điền kinh 3.2 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm: Trong trình thực tập trường sử dụng phương pháp quan sát trình sư phạm (dự thầy giáo, cô giáo) Nhất thời gian học môn nhảy xa, qua chúng tơi rút kinh nghiệm thực tế kết hợp với lý luận khoa học để lựa chọn số tập bổ trợ mang tính giải pháp nhằm nâng cao thành tích 3.3 Phƣơng pháp tốn học thống kê: Trong q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp để xử lý số liệu đánh giá hiệu việc ứng dụng tập mà lựa chọn Bao gồm cơng thức tốn học thống kê sau: - Cơng thức tính giá trị trung bình cộng: n X = Trong đó:  xi i 1 n X giá trị trung bình cộng xi giá trị thành tích học sinh n số lượng cá thể LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Cơng thức tính phương sai: n  2x =  ( xi  X ) i 1 (n < 30) n 1 Cơng thức tính độ lệch chuẩn:  x =  2x Cơng thức tính T: T = XA  XB  2A  2B  n A nB Dựa vào giá trị T quan sát để tìm bảng T ngưỡng xác suất P ứng với độ tự do: + Nếu |T| tìm > T(Bảng) khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất P 2,763 = T(Bảng) (P = 1%) Có nghĩa thành tích trung bình nhóm A B sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ngưỡng xác suất P = 1% 31 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Bảng Thành tích trƣớc sau thực nghiệm Test 30(m) xuất phát cao học sinh Nam lớp 10H1 Trường PTTH Phan Thúc Trực (N = 30) Thời điểm Trƣớc thực nghiệm N.đối chiếu N.thực nghiệm 4",36 0,10 X (s)  x 4",37 0,30 T(Tính) T(Bảng) P% Sau thực nghiệm N.đối chiếu N.thực nghiệm 4",32 0,09 0,120 2,048 5% 4",09 0,07 7,278 2,763 1% Biểu đồ X (s) 4,5 4",09 4",32 4",37 4",36 3,5 2,5 1,5 0,5 Sau thực nghiệm Trước thực nghiệm Nhóm đối chiếu 32 Nhóm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Nhóm thực nghiệm Nhìn vào bảng ta thấy: + Trước thực nghiệm: Thành tích trung bình nhóm đối chiếu A 4",36, nhóm thực nghiệm B 4",37 Nhìn hình thức thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt Song tốn học thống kê khơng tìm khác biệt rõ rệt nhóm T(Tính) = 0,120 < 2,048 = T(Bằng) (P = 5%) Có nghĩa khác biệt nhóm ban đầu khơng có ý nghĩa ngưỡng xác suất P = 5% + Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình nhóm đối chiếu A 4",32; nhóm thực nghiệm B 4",09 Khi chúng tơi đem so sánh thành tích nhóm với tốn học thống kê tìm khác biệt có ý nghĩa T(Tính) = 7,278 > 2,763 = T(Bằng) (P = 1%) Có nghĩa thành tích trung bình nhóm A B sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ngưỡng xác suất P = 1% Tức thành tích nhóm thực nghiệm B sau thực nghiệm tốt nhiều so với nhóm đối chiếu Qua test kiểm tra đánh giá trước sau thực nghiệm Chúng tơi thấy thành tích bật xa chỗ 30m xuất phát cao trước thực nghiệm nhóm tương đối đồng Nhưng sau thực nghiệm thành tích nhóm thực nghiệm tốt nhiều so với nhóm đối chiếu Để biết thành tích nhảy xa tồn kỹ thuật điểm kỹ thuật nhóm sau thực nghiệm Chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa tồn kỹ thuật điểm kỹ thuật nhóm Kết trình bày bảng sau: 33 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Bảng Thành tích nhảy xa nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm (N = 30) Sau thực nghiệm Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm Thời điểm 4,26 0,17 X (m)  x 4,55 0,27 T(Tính) T(Bảng) P% 3,452 2,763 1% Biểu đồ 3: X (m) 4,5 4,55 4,26 3,5 2,5 1,5 0,5 Sau thực nghiệm Nhóm 34 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm Nhìn vào bảng ta thấy: + Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình nhóm đối chiếu A 4,26m; nhóm thực nghiệm B 4,55m Khi chúng tơi đem so sánh thành tích trung bình nhóm với tốn học thống kê tìm khác biệt có ý nghĩa T(Tính) = 3,452 > 2,765 = T(Bằng) (P = 1%) Có nghĩa thành tích trung bình nhóm A B sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ngưỡng xác suất P = 1% Tương tự tiến hành kiểm tra điểm kỹ thuật nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm, kết thể bảng biểu đồ sau: Bảng Kết kiểm tra điểm kỹ thuật nhảy xa "kiểu ngồi" nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm Kết Nhóm đối chiếu (N = 15) Nhóm thực nghiệm (N = 15) Số học sinh % Số học sinh % HS đạt điểm giỏi: - 10 13,3 33,3 HS đạt điểm khá: - 33,3 53,3 HS đạt điểm TB: - 33,3 13 HS đạt điểm kém: 20 0 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền Tóm lại: Trước thực nghiệm tố chất sức mạnh tốc độ nhóm đối chiếu nhóm thực nghiệm tương đối đồng đều, chí thành tích nhóm đối chiếu có phần tốt chút so với thành tích nhóm thực nghiệm Sau 7,5 tuần áp dụng tập bổ trợ kỹ thuật thể lực vào giảng dạy nhằm nâng cao môn nhảy xa "kiểu ngồi" cho nhóm thực nghiệm Chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích điểm kỹ thuật mơn nhảy xa "kiểu ngồi" nhóm Độ tin cậy tốn học thống kê tìm khác biệt nhóm có ý nghĩa T(Tính) = 3,452 > 2,765 = T(Bằng) (P = 1%) Có nghĩa thành tích trung bình nhóm A B sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ngưỡng xác suất P = 1% Nhìn vào bảng ta thấy sau thực nghiệm khơng nhóm thực nghiệm tăng lên thành tích mà điểm kỹ thuật nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chiếu Cụ thể là: Sau thực nghiệm: - Số học sinh đạt điểm giỏi nhóm đối chiếu học sinh, đạt tỷ lệ 13,3% Còn số học sinh đạt điểm giỏi nhóm thực nghiệm tăng lên học sinh, đạt tỷ lệ 33,3% - Số học sinh đạt điểm nhóm đối chiếu học sinh, đạt tỷ lệ 33,3% Còn số học sinh đạt điểm nhóm thực nghiệm tăng lên học sinh, đạt tỷ lệ 53,3% - Số học sinh đạt điểm trung bình nhóm đối chiếu học sinh, đạt tỷ lệ 33,3% Còn số học sinh đạt điểm trung bình nhóm thực nghiệm giảm xuống học sinh, đạt tỷ lệ 13% - Số học sinh đạt điểm nhóm đối chiếu học sinh, đạt tỷ lệ 20% Riêng nhóm thực nghiệm khơng có học sinh bị điểm Như với tăng lên rõ rệt thành tích nhảy cao nhóm thực nghiệm cho thấy việc áp dụng tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực đưa lại kết có tính khoa học Đây tập có tính thực tiễn cao, có 36 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền thể áp dụng rộng rãi vào chương trình giảng dạy chương trình giáo dục thể chất trường PTTH V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Trên sở nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn giáo dục nghiên cứu trên, số liệu thu qua phân tích xử lý, đánh giá q trình nghiên cứu đề tài đến kết luận sau đây: - Qua thời gian nghiên cứu đề tài lựa chọn hệ thống tập bổ trợ xây dựng tiến trình giảng dạy cho kỹ thuật nhảy xa "kiểu ngồi" có tính khoa học mang tính thực tiễn cao - Hệ thống tập bổ trợ mang lại hiệu cao áp dụng vào giảng dạy cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An Cụ thể sau áp dụng tập vào giảng dạy cho nhóm thực nghiệm B chúng tơi tiến hành kiểm tra thành tích nhảy xa tồn kỹ thuật "kiểu ngồi" nhóm, độ tin cậy tốn học thống kê tìm khác biệt nhóm có ý nghĩa T(Tính) = 3,452 > 2,763 = T(Bằng) (P = 1%) Hệ thống tập bổ trợ góp phần làm phong phú thêm phương tiện giáo dục thể chất, giúp cho trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh đạt kết cao KIẾN NGHỊ Trên sở kết luận nêu đề tài với thực tiễn hoạt động giảng dạy TDTT, có số kiến nghị sau: - Đối với học sinh PTTH, việc xác định tập cho em điều kiện tốt để em phát triển tốt thể lực tiếp thu kỹ 37 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền thuật, nâng cao hiệu tập luyện Do trình giảng dạy cần áp dụng nhiều tập bổ trợ để giúp cho học sinh đạt hiệu tốt - Qua trình thực tập trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An, thấy điều kiện sở vật chất cho mơn học Thể dục cịn nghèo nàn, điều làm ảnh hưởng đến phần kết học tập học sinh Do cần phải bổ sung thêm sở vật chất trình học tập em đạt hiệu cao - Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu bước đầu phạm vi hẹp, nên kết nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn giáo viên trực tiếp hướng dẫn tồn thể thầy giáo, giáo bạn khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cách thuận lợi 38 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền VI TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tác giả Nhà XB Năm XB TDTT 1993 PGS.TS Phạm Khắc Học TDTT 2000 TS Võ Đức Phùng Hà Nội Tên sách Lý luận phương Nguyễn Toán pháp giáo dục thể chất Phạm Danh Tốn Sách điền kinh PGS.TS Dương Nghiệp Chí PGS.TS Nguyễn Kim Minh TS Nguyễn Đại Dương GV: Nguyễn Văn Quảng GV: Nguyễn Quang Hưng Sinh lý học TDTT PTS Lưu Quang Hiệp Phương pháp nghiên TS Vũ Đào Hùng TDTT 1995 Giáo dục 1998 Ơ.N.Tơ Rơ Phi Mốp TDTT 2000 N.dịch: Quang Hưng Hà Nội cứu khoa học TDTT Sách điền kinh P.N Gôi Khơ Man trường phổ thông Phương pháp thống kê Nguyễn Đức Văn TDTT 39 TDTT 1987 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền MỤC LỤC Trang I Đặt vấn đề II Mục đích, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 3.3 Phương pháp toán học thống kê 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm III Tổ chức nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Dụng cụ nghiên cứu Phân tích kết nghiên cứu IV A Phân tích nhiệm vụ B Phân tích nhiệm vụ 20 V Kết luận kiến nghị 35 VI Tài liệu tham khảo 37 40 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Võ Thị Hiền 41 ... cứu áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng. .. chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An Thông qua trình điều tra sư phạm để áp dụng tập bổ trợ vào số. .. Nghiên cứu sở lý luận khoa học thực tiễn để lựa chọn tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích mơn nhảy xa "kiểu ngồi" cho học sinh Nam trường PTTH Phan Thúc Trực - Yên Thành - Nghệ An 2.2 Nghiên cứu

Ngày đăng: 17/07/2021, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan