1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN áp dụng một số bài tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển môn điền kinh nội dung 800m nữ ở trường trung học phổ thông hai bà trưng

38 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 701,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên đề tài Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến I Đặt vấn đề II.Giải vấn đề III.Kết luận kiến nghị 23 Những thông tin cần bảo mật .23 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến… .23 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến… …………23 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Vận động viên Thể dục thể thao Sức bền chuyên môn SKKN THPT VĐV TDTT SBCM BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Thể dục thể thao phận văn hóa chung, tổng hợp thành tựu xã hội nghiệp sáng tạo vận dụng biện pháp chuyên môn, để điều khiển phát triển thể chất người nhằm nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ Thể dục thể thao với sống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, người từ xa xưa tới luôn rèn luyện sức khỏe để lao động phục vụ sống bảo vệ Tổ quốc Vào ngày 27 tháng năm 1946 Bác Hồ kính yêu kêu gọi tồn dân tập thể dục “Giữ gìn dân chủ xây dựng nhà nước, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Một người dân yếu ớt làm cho nước yếu ớt, người dân khỏe mạnh làm cho nước khỏe mạnh” Vì “Luyện tập thể dục bồi dưỡng sức khỏe bổn phận người dân yêu nước” Thể dục thể thao nói chung mơn thể dục nhà trường nói riêng, mơn thể dục giữ vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện Thể dục biện pháp tích cực tác động nhiều đến sức khỏe học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ bản, làm sở cho học sinh rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức, tác phong người Và luật giáo dục sửa đổi năm 2010 (Điều 5) qui định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê tự học tập ý trí vươn lên” Với mục tiêu giáo dục phổ thơng “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo hình thành nhân cách người Việt Nam” Ngành giáo dục đào tạo nhận thấy tầm quan trọng mơn thể dục, đưa mơn thể dục vào chương trình học bắt buộc cho cấp học, đồng thời tổ chức giải cho học sinh tham gia thi tài : Giải chạy báo, Hội khỏe phù đổng, để kích thích học tập tập luyện Đặc biệt có mơn Điền kinh thu hút nhiều người tham gia tập luyện học sinh tìm hiểu, hưởng ứng tập luyện tích cực Nhưng xét thực tế mơn Điền kinh thường có hai giải chủ yếu giành cho học sinh THPT là: Giải Đại hội TDTT Hội khỏe phù Nhưng thấy VĐV, học sinh thi đấu hiệu chưa cao tảng thể lực chun mơn yếu chưa đáp ứng yêu cầu cự ly chạy như: 400m, 800m, 8oom, 3000m, 5000m Chính tơi thấy giảng dạy cho học sinh trường trung học phổ thông việc đưa tập bổ trợ thể lực phương pháp huấn luyện cần thiết quan trọng để nâng cao thể lực cho học sinh, để đáp ứng yêu cầu thể lực để thực kỹ thuật, chiến thuật trình học tập tham gia đội tuyển thi đấu Đặc biệt môn điền kinh môn đòi hỏi thể lực cao, thể lực em yếu khơng chì tốc độ tập kỹ thuật tập, thi đấu Vì năm qua áp dụng số tập bổ trợ giảng dạy công tác huấn luyện đội tuyển trường THPT Hai Bà Trưng Tôi thấy hiệu tập đưa đạt hiệu tương đối rõ rệt, tơi lấy tên sáng kiến kinh nghiệm là: “Áp dụng số tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển môn điền kinh nội dung 800m nữ trường trung học phổ thông Hai Bà Trưng” Tên sáng kiến: “Áp dụng số tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển mơn điền kinh nội dung 800m nữ trường trung học phổ thông Hai Bà Trưng” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đỗ Thị Thúy - Địa tác giả sáng kiến:Trường THPT Hai Bà Trưng - Số điện thoại: 0989345158; E_mail: dothithuy.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đỗ Thị Thúy Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy huấn luyện môn chạy bền Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Từ tháng 11/2019- 01/2020 Mô tả chất sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu SKKN này, nhằm xác định hệ thống tập chun mơn chạy cự ly 800m Qua để dần hồn thiện chương trình tài liệu trường phổ thơng trung học, đồng thời lấy làm hệ thống tập nhằm huấn luyện đội tuyển điền kinh trường để tham gia giải phong trào giải thi đấu lớn thành phố tổ chức Thông qua tập giúp em rèn luyện thêm ý trí, đạo đức, tính kiên trì học tập sống Đảm bảo kết hợp chặt chẽ hai mặt giáo dục giáo dưỡng Nhiệm vụ nghiên cứu Trong tiến hành nghiên cứu SKKN đưa nhiệm vụ sau: + Lựa chọn số tập phát triển sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m cho nữ vận động viên điền kinh trường THPT Hai Bà Trưng + Đánh giá hiệu sử dụng tập phát triển sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m cho nữ vận động viên điền kinh trường THPT Hai Bà Trưng 3.Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu ứng dụng 3.1 Thời gian nghiên cứu: SKKN nghiên cứu từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Cụ thể: - Giai đoạn 1: Từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 giải nhiệm vụ sau: + Xác định tên SKKN + Thu thập tài liệu, lập đề cương nghiên cứu + Lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m - Giai đoạn 2: Từ tháng 11 năm 2019 đến tháng năm 2020 giải nhiệm vụ sau: + Tiến hành kiểm tra tập + Tiến hành xây dựng tập + Retest để đánh giá độ tin cậy, tính thơng báo - Giai đoạn 3: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020: Hồn chỉnh SKKN với cơng việc: + Viết thảo SKKN + Hoàn thiện in ấn SKKN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: 20 nữ VĐV điền kinh có thành tích tốt tuyển chọn qua thi cấp trường tổ chức Sau tơi lại cho 20 học sinh nam tiếp tục thi đấu nội dung chạy 100m chạy 800m để lấy thành tích so sánh trước đưa vào tập luyện tập mà lựa chọn.Thành tích thể bảng Bảng 1: THÀNH TÍCH CHẠY 100m, CHẠY 800m TRƯỚC TẬP LUYỆN CỦA CÁC VĐV TT Họ tên Chạy 100m Chạy 800m Nguyễn Thị Thu Huyền 15,5'' 3,37' Nguyễn Thị Lan 15,9'' 3,37' Nguyễn thị Thắm 15,7'' 3,38' Lê Thị Kim Anh 15,3'' 3,33' Kiều Thị Thủy 15,2'' 3,30' Đỗ Thị Trang 16,4'' 3,42' Nguyễn Thị Trung Hiếu 15,8'' 3,38' Nguyễn Thị Oanh 15,2'' 3,35' Nguyễn Thị Phương 15,2'' 3,34' 10 Nguyễn Như Quỳnh 16,5'' 3,46' 11 Nguyễn Hải Yến 14,8'' 3,28' 12 Nguyễn Thu Phương 15,1'' 3,36' 13 Đặng Kim Dung 15,2'' 5,40' 14 Đỗ Thị Sao 15,8'' 3,39' 15 Hoàng Thị Ánh 16,5'' 3,44' 16 Nguyễn Thu Hương 15,9'' 5,53' 17 Nguyễn Quỳnh Chi 16,1'' 3,45' 18 Phạm Thu Hà 15,3'' 3,32' 19 Lê Thị Tâm 15,4'' 3,38' 20 Nguyễn Thị Thương 15,2'' 3,35' 3.3 Phạm vi nghiên cứu ứng dụng: Chủ yếu tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn sử dụng vào huấn luyện cự ly 800m cho 20 nữ VĐV điền kinh trường nghiên cứu Trường THPT Hai Bà Trưng IV Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp kiểm tra sư phạm Đây phương pháp quan trọng sử dụng rộng rãi nghiên cứu lĩnh vực tuyển chọn, huấn luyện giảng dạy mơn TDTT có mơn chạy cự ly 800m Trong đề tài sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm nhằm tìm hiểu mức độ phát triển tố chất, sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m cho vđv để làm sở cho việc lựa chọn tập Các tập kiểm tra gồm tập lựa chọn qua nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Phân tích tổng hợp tài liệu phương pháp nghiên cứu sử dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu nhằm tiếp cận vấn đề nghiên cứu sở lý luận cho việc phân tích kết nghiên cứu  Phương pháp vấn Phương pháp sử dụng thu thập số liệu trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy thể dục trường phổ thông phong trào phát triển TDTT nói chung mơn điền kinh nói riêng trường THPT  Phương pháp quan sát sư phạm Là phương pháp sử dụng trình thực nghiệm sư phạm suốt trình thực nghiệm Các dấu hiệu quan sát chúng tơi sử dụng q trình phân tích, đánh giá số liệu nghiên cứu thu trình thực nghiệm sử dụng phần kết nghiên cứu đề tài  Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm so sánh kết thực nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu khoa học thời gian dự định Trong huấn luyện thông qua phương pháp thực nghiệm để phân biệt khả trình độ số liệu thực nghiệm Khi sử dụng phương pháp thực nghiệm cần dựa vào tính chất vấn đề nhiệm vụ cần thiết để hoàn thành Xây dựng kế hoạch phải thiết thực đối tượng huấn luyện cần vào giới tính, trình độ, lứa tuổi, loại hình kỹ thuật đặc điểm cá nhân Sau xây dựng xong hệ thống tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho nam VĐV điền kinh trường, tới thực nghiệm - Đối tượng nghiên cứu gồm 20 nữ VĐV - Nhóm đối chứng gồm 10 VĐV nữ tập theo chương trình giáo viên trường giảng dạy - Nhóm thực nghiệm gồm 10 VĐV nữ tập theo nội dung, chương trình huấn luyện tơi việc tập luyện tập mà xây dựng lựa chọn trình nghiên cứu  Phương pháp tốn học thống kê Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng cơng thức tốn thống kê sau: n - Số trung bình: X  - Phương sai:  �x i 1 i n � X   X A   � X B  X B  A - So sánh hai số trung bình: n A  nB  t (n  30) XA  XB  A2  B2  n A nB - Tính nhịp độ tăng trưởng qua số Brodip: W% = v1  v2 *100% (v1  v2 ) *0,5 Trong đó: W%: Nhịp độ tăng trưởng V1: Thành tích kiểm tra ban đầu V1: Thành tích kiểm tra sau II.GẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để giải vấn đề SKKN: “Áp dụng số tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển mơn điền kinh nội dung 800m nữ trường trung học phổ thông Hai Bà Trưng” trước hết lựa chọn số tập phát triển sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m, sau đánh giá hiệu tập nhóm đối tượng cần nghiên cứu 1.1 Lựa chọn số tập phát triển sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m cho nữ vận động viên điền kinh trường Để lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn cự ly chạy 800m cho nữ vận động viên điền kinh trường, cần hiểu rõ số khái niệm, quan điểm sức bền, hiểu rõ Cơ sở lý luận thực tiễn, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi để lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m cho vận động viên điền kinh 1.1.1 Một số khái niệm quan điểm sức bền - Theo sách lý luận phương pháp thể dục thể thao xuất năm 1993 cho rằng: Sức bền khả trì vận động thời gian dài mà chịu Như nói sức bền ln ln liên quan đến mệt mỏi cho phép hiểu rằng: Mệt mỏi giảm sút tạm thời khả vận động vận động gây nên - Theo quan điểm nhà TDTT sức bền gồm sức bền chung (sức bền sở), sức bền chuyên môn sức bền tốc độ Trong sức bền chung sức bền hoạt động kéo dài với cường độ trung bình thu hút tồn hệ tham gia hoạt động, sức bền chuyên môn lực trì khả vận động cao loại hình tập định Schuabal (Đức) cho rằng: Sức bền khả chống lại mệt mỏi thể VĐV thực lượng vận động Matukeev khái niệm rằng: Sức bền chuyên môn khả đối kháng lại mệt mỏi nhiều điều kiện lượng vận động chuyên môn.Đặc biệt vận động viên tối ưu khả chức phận thể việc đạt thành tích cao mơn thể thao lựa chọn - Theo quan điểm nhà sinh lý học TDTT cho rằng: Việc tập luyện sức bền có ảnh hưởng lớn tới hệ thống quan thể người tập Cụ thể tập luyện sức bền làm tăng lượng máu tuần hoàn, lượng máu lưu thông nhanh người thường, hệ tim mạch làm giảm tần số co bóp tim phì đại tim, buồng tim, với hệ làm tăng mao mạch cơ… 1.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn để lựa chọn tập phát triển sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m cho nữ vận động viên điền kinh trường THPT Hai Bà Trưng  Cơ sở lý luận giáo dục sức bền: 10 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Bảng Thành tích nhóm đối chứng thực nghiệm sau tuần tập luyện T T Họ tên Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Lan Nguyễn thị Thắm Nhóm đối chứng TT Họ tên 100m 800m 15,4'' 3,36' Nguyễn Hải Yến 15,6'' 3,37' Nguyễn Thu Phương Nhóm thực nghiệm 100m 800m 15,5'' 3,11' 15,0'' 3,23' 15,5'' 3,37' Đặng Kim Dung 15,2'' 3,37' Lê Thị Kim Anh Kiều Thị Thủy 15,3'' 3,36' Đỗ Thị Sao 15,5'' 3,35' 15,1'' 3,35' Hoàng Thị Ánh 16,1'' 3,37' Đỗ Thị Trang Nguyễn Thị Hiếu 16,0'' 3,38' Nguyễn Thu Hương 15,8'' 3,31' 15,5'' 3,35' Nguyễn Quỳnh Chi 16,0'' 3,36' Nguyễn Thị Oanh Nguyễn Thị Phương 15,3'' 3,32' Phạm Thu Hà 15,3'' 3,27' 15,2'' 3,34' Lê Thị Tâm 15,3'' 3,35' 16,4'' 3,45' 10 Nguyễn Thị Thương 15,0'' 3,30' Nguyễn Như Quỳnh Bảng Kết kiểm tra sau tuần thực nghiệm (nA = nB =10) Test Nhóm Chỉ số X Chạy 100m Chạy 800m Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 15,53 15,37 3,365 3,302 p 0,2001 0,003945 0,7998 2,24287 2,048 2,048 0,05 0,05 Sau tuần thực nghiệm, tiến hành kiểm tra thu kết bảng - Nhìn vào bảng ta thấy: + Thành tích chạy 100m nhóm khơng có khác biệt ngưỡng xác suất p = 5%, ttính = 0,7998 < tbảng = 2,048 24 + Thành tích chạy 800m hai nhóm có khác biệt ngưỡng xác suất p = 5%, ttính = 2,24287 > tbảng = 2,048 Như nói sức bền chun mơn nhóm thực nghiệm sau tuần vào tập luyện bước đầu tốt sức bền chun mơn nhóm đối chứng Điều cho thấy tập mà xây dựng đưa vào để phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên điền kinh Trường cự ly 800m bước đầu cho thấy có tác dụng tập phương pháp giáo viên Trường Kết hồn tồn khách quan đối tượng điều kiện sân bãi nhau, khác nội dung tập Để chứng minh điều này, chúng tơi tiếp tục cho hai nhóm tập luyện kế hoạch tiến độ đề Sau 10 tuần thực nghiệm, tiến hành kiểm tra thu thập số liệu trình bày bảng Kết xử lý phương pháp toán học thống kê trình bày bảng Bảng Thành tích nhóm đối chứng thực nghiệm sau 10 tuần tập luyện TT Họ tên Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Lan Nhóm đối chứng 100m 800m 15,2'' TT Họ tên Nhóm thực nghiệm 100m 800m Nguyễn Hải Yến 14,1'' Nguyễn Thu Phương 15,1'' 2,98’ 15,6'' 3,32’ 3,34’ Nguyễn thị Thắm 15,5'' 3,33’ Đặng Kim Dung 15,1'' 3,25’ Lê Thị Kim Anh 15,2'' 3,31’ Đỗ Thị Sao 15,4'' 3,27’ Kiều Thị Thủy 15,1'' 3,32’ Hoàng Thị Ánh 15,9'' 3,32’ Đỗ Thị Trang 16,2'' 3,35’ Nguyễn Thu Hương 15,7'' 3,24’ Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' 3,29’ Nguyễn Quỳnh Chi 15,1'' 3,28’ Nguyễn Thị Oanh 15,2'' 3,28’ Phạm Thu Hà 15,2'' 3,08’ 15,0'' 3,27’ Lê Thị Tâm 15,4'' 3,30’ 16,3'' 3,37’ 10 Nguyễn Thị Thương 15,0'' 3,28' 10 Nguyễn Thị Phương Nguyễn Như Quỳnh 25 3,03’ Bảng Kết kiểm tra sau 10 tuần tập luyện (nA = nB =10) Test Chạy 100m Nhóm Chỉ số X Chạy 800m Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 15,48 15,3 3,318 3,185 p 0,2515 0,01423 0,8025 2,49 2,048 2,048 0,05 0,05 Nhìn vào bảng ta thấy: - Thành tích chạy 100m hai nhóm khơng có khác biệt ngưỡng xác suất p = 5% ttính = 0,8025 < tbảng = 2,048 - Thành tích chạy 800m hai nhóm có khác biệt ngưỡng xác suất p = 5%, ttính = 2,49 > tbảng = 2,048 Như vậy, ta thấy sức bền chun mơn nhóm thực nghiệm tốt sức bền chun mơn nhóm đối chứng Điều khẳng định tập mà xây dựng đưa vào để phát triển sức bền chuyên môn cho nam vận động viên điền kinh Trường cự ly 800m có tác dụng tốt hẳn tập phương pháp giáo viên trường Để làm rõ mức độ ảnh hưởng tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng, tiến hành so sánh nhịp tăng trưởng hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm sau 10 tuần thực nghiệm Kết thể qua bảng 10 Bảng 10: Nhịp độ tăng trưởng test hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước sau 10 tuần tập luyện Chạy 100m Nhóm đối chứng W% 1.4 Chạy 800m 0.97 TT Chỉ số 26 Nhóm thực nghiệm W% 1.71 3.88 Qua bảng 10 nhận xét sau: Tất test đánh giá hiệu áp dụng tập mà lựa chọn, sau 10 tuần tập luyện có tăng trưởng, test chạy 100m hai nhóm tăng trưởng khơng đáng kể, test chạy 800m nhóm thực nghiệm có tăng trưởng tương đối cao, cao hẳn so với nhóm đối chứng Để thấy rõ khác biệt đó, tơi sử dụng biểu đồ so sánh nhịp tăng trưởng thông qua test chạy 100m chạy 800m Biểu đồ so sánh nhịp tăng trưởng test chạy 100m chạy 800m trước sau 10 tuần thực nghiệm 27 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong huấn luyện cự ly chạy 800m, việc HLV cần phải nắm vững tâm lí VĐV truyền đạt kiến thức, kĩ chiến thuật, lĩnh thi đấu cho em việc phát triển tố chất thể lực cho em quan trọng VĐV người lĩnh hội tiếp thu kiến thức Ngồi VĐV phải có trách nhiệm phát huy sáng tạo, đưa kiến thức lĩnh hội vào thực tế cho phù hợp nhằm đạt thành tích cao Do việc xác định mục tiêu đặt đạt kết mong muốn quan trọng Những tập khơng thiên kĩ thuật mà lại có ý nghĩa hộ trợ cho việc tập luyện thi đấu góp phần nâng cao thành tích tốt cự ly chạy 800m Trên thực tế trình huấn luyện theo kế hoạch thời gian ngắn mà theo ngun tắc huấn luyện rập khn khó thành cơng Bởi VĐV nghiệp dư nên HLV phải đúc rút kinh nghiệm thực tế, biết lựa chọn tập cho hợp lí Qua trình tổ chức nghiên cứu tơi xác định yếu tố thể lực, tâm lí học sinh quan trọng việc tập luyện để phát triển sức bền chuyên môn thi đấu Để đạt kết mong muốn trước hết phải có nguồn học sinh có sàng lọc xác, giáo viên phải nắm vững tâm sinh lí, khiếu, thể lực …mới áp dụng tập cho em Từ kết tơi có kết luận sơ bộ; Sau tập luyện tập mà lựa chọn để phát triển sức bền chun mơn thành tích chạy 800m em nâng lên Từ tơi nhận định tập mà nghiên cứu, lựa chọn áp dụng vào huấn luyện SBCM phù hợp có hiệu quả, thể qua thành tích VĐV sau 10 tuần tập luyện sau: 28 THÀNH TÍCH CỦA NHĨM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU 10 TUẦN TẬP LUYỆN TT Họ tên Chạy 800m Trước tập luyện Sau 10 tuần tập luyện 3,28' 2,98’ Nguyễn Hải Yến Nguyễn Thu Phương 3,36' 3,03’ Đặng Kim Dung 3,40' 3,25’ Đỗ Thị Sao 3,39' 3,27’ Hoàng Thị Ánh 3,44' 3,32’ Nguyễn Thu Hương 3,53' 3,24’ Nguyễn Quỳnh Chi 3,45' 3,28’ Phạm Thu Hà 3,32' 3,08’ Lê Thị Tâm 3,38' 3,30’ 10 Nguyễn Thị Thương 3,35' 3,28' - Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi lựa chọn tập: * Bài tập 1: Chạy biến tốc (100m + 100m) x lần + tổ * Bài tập 2: Chạy biến tốc 200m nhanh + 200m chậm x lần + tổ * Bài tập 3: Chạy lặp lại đoạn: (800m - 600m - 1000m) x lần * Bài tập 4: Chạy lặp lại x 1000m * Bài tập 5: Chạy việt dã địa hình tự nhiên, chạy – 3km Khuyến nghị: Để có điều kiện phát triển sức bền tốt thành tích thể thao ngày nâng cao ngành, địa phương trường cần quan tâm nhiều em sở vật chất phương tiện tập luyện Các giáo viên TDTT việc bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải ý giáo dục thể lực cho em nhằm phát triển người tồn diện Tơi mong người làm công tác thể dục thể thao luôn nghiên cứu đưa tập phù hợp đem lại hiệu ngày tốt công tác giáo dục thể chất cho hệ trẻ Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sân bãi, dụng cụ tập luyện 29 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau tập luyện tập mà lựa chọn để phát triển sức bền chun mơn thành tích chạy 800m em nâng lên Từ tơi nhận định tập mà nghiên cứu, lựa chọn áp dụng vào huấn luyện SBCM phù hợp có hiệu cao 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Đồng nghiệp áp dụng vào giảng dạy, huấn luyện học sinh tập luyện thi đấu 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá TT nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nhóm học sinh Trường THPH Hai Bà Trưng lựa chọn Lớp 11A2 Phúc Yên, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Trường THPH Hai Bà Trưng Phúc Yên, ngày tháng năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) TDTT TDTT Phúc Yên, ngày tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Thúy 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tham khảo Luật điền kinh Vũ Đức Thu -Thể dục 10 SGV, NXB Giáo Dục 2006 Vũ Đức Thu - Trương Anh Tuấn - Thê dục 11 SGV, NXB Giáo dục 2007 Vũ Đức Thu -Nguyễn Chương Tuấn - Lý luận phương pháp GDTC, NXB TDTT 1995 Nguyễn Kim Minh -Nguyễn Thế Xuân, chạy tiếp sức, cự ly trung bình, cự ly dài, việt dã, NXBGD 1998 Dương Nghiệp Chí - Đo lường thể thao NXB TDTT 1991 Đúc kết từ tập luyện, giảng dạy đưa học sinh thi đấu giải cấp cụm, Thành Phố Tham khảo từ tài liệu mạng tài liệu có liên quan Tham khảo từ tư liệu, sách báo nôi dung 800m 31 Phụ lục 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST (CHẠY 100M) TRƯỚC THỰC NGHIỆM Chỉ số TT Nhóm thực nghiệm XA XA  XA Họ tên 10 Nguyễn Hải Yến 14,8'' Nguyễn Thu Phương 15,1'' Đặng Kim Dung 15,2'' Đỗ Thị Sao 15,8'' Hoàng Thị Ánh 16,5'' Nguyễn Thu Hương 15,9'' Nguyễn Quỳnh Chi 16,1'' Phạm Thu Hà 15,3'' Lê Thị Tâm 15,4'' Nguyễn Thị Thương 15,2'' X  � X  -0,43 -0,33 A  XA 0,5329 0,1849 0,1089 TT Họ tên 0,27 0,0729 0,97 0,9409 0,37 0,57 0,1369 0,3249 Nhóm đối chứng XB -0,23 0,0529 -0,13 0,0169 -0,33 0,1089 10 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,5'' Nguyễn Thị Lan 15,9'' Nguyễn thị Thắm 15,7'' Lê Thị Kim Anh 15,3'' Kiều Thị Thủy 15,2'' Đỗ Thị Trang 16,4'' Nguyễn Thị Trung Hiếu 15,8'' Nguyễn Thị Oanh 15,2'' Nguyễn Thị Phương 15,2'' Nguyễn Như Quỳnh 16,5'' 15,53 � -0,73 X Chỉ số XB  XB  X A   � X B  X B  = nA  nB  2 B  XB  -0,17 0,0289 0,23 0,0529 0,03 0,0009 -0,37 0,1369 -0,47 0,2209 0,73 0,5329 0,13 0,0169 -0,47 0,2209 -0,47 0,2209 0,83 0,6889 15,67 2,481 A X 2,121 ttính  XA  XB   =  n A nB 2 13, 67  13,53 0, 2556 0, 2556 = 0,6191  10 10 Phụ lục 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST (CHẠY 800m) TRƯỚC THỰC NGHIỆM Chỉ số Chỉ số Nhóm thực nghiệm STT Họ tên XA XA  XA  XA  XA Nhóm đối chứng STT X  XB  Họ tên Nguyễn Thị Thu Huyền XB XB  XB 3,37' 0 Nguyễn Thị Lan 3,37' 0 B Nguyễn Hải Yến 3,28' -0,11 0,0121 Nguyễn Thu Phương 3,36' -0,03 0,0009 Đặng Kim Dung 5,40' 0,01 0,0001 Nguyễn thị Thắm 3,38' 0,01 0,0001 Đỗ Thị Sao 3,39' 0 Lê Thị Kim Anh 3,33' -0,04 0,0016 Hoàng Thị Ánh 3,44' 0,05 0,0025 Kiều Thị Thủy 3,30' -0,07 0,0049 Nguyễn Thu Hương 5,53' 0,14 0,0196 Đỗ Thị Trang 3,42' 0,05 0,0025 Nguyễn Quỳnh Chi 3,45' 0,06 0,0036 Nguyễn Thị Hiếu 3,38' 0,01 0,0001 Phạm Thu Hà 3,32' -0,07 0,0049 Nguyễn Thị Oanh 3,35' -0,02 0,0004 Lê Thị Tâm 3,38' -0,01 0,0001 Nguyễn Thị Phương 3,34' -0,03 0,0009 10 Nguyễn Thị Thương 3,35' -0,04 0,0016 10 Nguyễn Như Quỳnh 3,46' 0,09 0,0081 X 3,39 � 2 � X  3,37 0,0454  X A   � X B  X B  = nA  nB  2 A 0,0186 ttính  XA  XB   =  nA nB 2 5,39  5,37 0, 00355 0, 00355 = 0,75  10 10 Phụ lục 3: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST (CHẠY 100m) SAU TUẦN THỰC NGHIỆM Nhóm thực nghiệm Chỉ số STT Họ tên Nguyễn Hải Yến Nguyễn Thu Phương XA XA  XA  XA  XA 15,5'' -0,87 0,7569 15,0'' Đặng Kim Dung 15,2'' Đỗ Thị Sao 15,5'' Hoàng Thị Ánh 16,1'' -0,37 -0,17 0,13 0,73 0,1369 0,0289 0,0169 0,5329 STT Nguyễn Thu Hương Nguyễn Quỳnh Chi 16,0'' 0,63 0,3969 Phạm Thu Hà 15,3'' -0,07 0,0049 Lê Thị Tâm 10 Nguyễn Thị Thương 15,3'' 15,0'' X 2 -0,07 -0,37 0,1849 0,0049 0,1369 10 Nguyễn Thị Thu Huyền 15,4'' -0,13 0,0169 Nguyễn Thị Lan 15,6'' 0,07 0,0049 Nguyễn thị Thắm 15,5'' -0,03 0,0009 Lê Thị Kim Anh 15,3'' -0,23 0,0529 Kiều Thị Thủy 15,1'' -0,43 0,1849 Đỗ Thị Trang 16,0'' 0,47 0,2209 Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' -0,03 0,0009 Nguyễn Thị Oanh 15,3'' -0,23 0,0529 Nguyễn Thị Phương 15,2'' -0,33 0,1089 Nguyễn Như Quỳnh 16,4'' 0,87 0,7569  X A   � X B  X B  = nA  nB  2 B 15,53 2,201 A  XB  XB  XB 15,37 � � X  0,43 X XB Họ tên 15,8'' Nhóm đối chứng Chỉ số 1,401 ttính  XA  XB   =  n A nB 2 13,53  13,37 0, 2001 0, 2001 = 0,7998  10 10 Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST (CHẠY 800m) SAU TUẦN THỰC NGHIỆM Nhóm thực nghiệm Chỉ số STT XA Họ tên Nguyễn Hải Yến 3,11' Nguyễn Thu Phương 3,23' Đặng Kim Dung 3,37' Đỗ Thị Sao 3,35' Hoàng Thị Ánh 3,37' X A  XA STT -0,192 0,036864 -0,072 0,005184 0,068 0,004624 0,048 0,002304 0,068 0,004624 Nguyễn Thu Hương Nguyễn Quỳnh Chi Phạm Thu Hà 3,27' -0,032 0,001024 Lê Thị Tâm 3,35' 0,048 0,002304 10 Nguyễn Thị Thương 3,31' 3,36' 3,30' 0,058 -0,002 0,000064 0,003364 0,000004 10 Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Lan 3,36' 3,37' Nguyễn thị Thắm 3,37' Lê Thị Kim Anh 3,36' Kiều Thị Thủy 3,35' Đỗ Thị Trang 3,38' XB  XB B  XB  -0,005 0,000025 0,005 0,000025 0,005 0,000025 -0,005 0,000025 -0,015 0,000225 0,015 0,000225 3,35' -0,015 0,000225 Nguyễn Thị Oanh 3,32' -0,045 0,002025 Nguyễn Thị Phương 3,34' -0,025 0,000625 Nguyễn Như Quỳnh 3,45' 0,085 0,007225 3,365 0,060358  XB  XB  = A  X A  � nA  nB  X Nguyễn Thị Hiếu 3,302 � � X  0,008 XB Họ tên X  XA  XA Nhóm đối chứng Chỉ số 0,01065 ttính  XA  XB    nA nB 2 = 5,365  5,302 0, 003945 0, 003945 = 2,24287  10 10 Phụ lục 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST (CHẠY 100m) SAU 10 TUẦN THỰC NGHIỆM Chỉ số STT Họ tên Chỉ số Nhóm thực nghiệm XA XA  XA X A  XA STT Họ tên Nguyễn Hải Yến 14,1'' Nguyễn Thu Phương 15,1'' Đặng Kim Dung 15,1'' -0,2 0,04 Đỗ Thị Sao 15,4'' 0,1 0,01 -1,2 1,44 -0,2 0,04 Nhóm đối chứng XB Nguyễn Thị Thu Huyền 15,2'' Nguyễn Thị Lan 15,6'' Nguyễn thị Thắm Lê Thị Kim Anh XB  XB X B  XB  -0,28 0,0784 0,12 0,0144 15,5'' 0,02 0,0004 15,2'' -0,28 0,0784 Hoàng Thị Ánh 15,9'' Nguyễn Thu Hương 15,7'' Nguyễn Quỳnh Chi 15,1'' Phạm Thu Hà Lê Thị Tâm 10 Nguyễn Thị Thương 15,2'' 15,4'' 15,0'' X 0,6 0,36 0,4 0,16 0,8 0,64 -0,1 0,01 0,1 0,01 -0,3  0,09 10 15,1'' -0,38 0,1444 0,72 0,5184 Đỗ Thị Trang 16,2'' Nguyễn Thị Hiếu 15,5'' 0,02 0,0004 Nguyễn Thị Oanh 15,2'' -0,28 0,0784 Nguyễn Thị Phương 15,0'' -0,48 0,2304 Nguyễn Như Quỳnh 16,3'' 0,82 0,6724 15,3 15,48 � Kiều Thị Thủy 2,8 � X  1,8165  XB  XB  = A  X A  � nA  nB  2 ttính  XA  XB    n A nB 2 = 13, 48  13,3 0, 2565 0, 2565 = 0,795  10 10 Phụ lục 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA TEST (CHẠY 800m) SAU 10 TUẦN THỰC NGHIỆM Chỉ số STT Họ tên Nguyễn Hải Yến Nguyễn Thu Phương Đặng Kim Dung Đỗ Thị Sao Hồng Thị Ánh Chỉ số Nhóm thực nghiệm XA XA  XA 2,98’ -0,385 3,03’ 3,25’ 3,27’ 3,32’ -0,155 0,065 0,085 0,135 X A  XA 0,148225 0,024025 0,004225 0,007225 0,018225 STT Họ tên Nguyễn Thị Thu Huyền Nhóm đối chứng XB XB  XB X B  XB  3,32’ 0,002 0,000004 Nguyễn Thị Lan 3,34’ 0,022 0,000484 Nguyễn thị Thắm 3,33’ 0,012 0,000144 Lê Thị Kim Anh 3,31’ -0,008 0,000064 Kiều Thị Thủy 3,32’ 0,002 0,000004 Nguyễn Thu Hương 3,24’ 0,055 0,003025 Nguyễn Quỳnh Chi 3,28’ 0,095 0,009025 Phạm Thu Hà Lê Thị Tâm 10 Nguyễn Thị Thương 3,08’ 3,30’ 3,28' X  0,115 0,095 0,011025 0,013225 0,009025 10 3,35’ 0,032 0,001024 Nguyễn Thị Hiếu 3,29’ -0,028 0,000784 Nguyễn Thị Oanh 3,28’ -0,038 0,001444 Nguyễn Thị Phương 3,27’ -0,048 0,002304 Nguyễn Như Quỳnh 3,37’ 0,052 0,002704 3,185 � � X  -0,105 Đỗ Thị Trang 3,318 0,24725  XB  XB  = A  X A  � nA  nB  2 0,00896 ttính  XA  XB    n A nB 2 = 5,318  5,185 0, 01423 0, 01423 = 2,49  10 10 ... mơn điền kinh nội dung 800m nữ trường trung học phổ thông Hai Bà Trưng Tên sáng kiến: Áp dụng số tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển môn điền kinh nội dung 800m nữ trường trung học. .. V1: Thành tích kiểm tra sau II.GẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Để giải vấn đề SKKN: Áp dụng số tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển môn điền kinh nội dung 800m nữ trường trung học phổ thông Hai Bà. .. tác huấn luyện đội tuyển trường THPT Hai Bà Trưng Tôi thấy hiệu tập đưa đạt hiệu tương đối rõ rệt, tơi lấy tên sáng kiến kinh nghiệm là: Áp dụng số tập huấn luyện nhằm nâng cao thành tích đội tuyển

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w