Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây xoan ta melia azedarach tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

46 6 0
Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây xoan ta melia azedarach tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN THƯƠNG Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOAN TA (Melia azedarach.Linn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN THƯƠNG Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOAN TA (Melia azedarach.Linn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Kim Vui tận tình hướng dẫn chi tiết, giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo - Tập thể thầy, giáo mơn TKLN tận tình giúp đỡ kiến thức quý báu truyền đạt nhiều kiến thức để thân tơi áp dụng vào thực tế trình thực tập tốt nghiệp - Các bạn bè lớp K42-QLTNR hỗ trợ việc điều tra xậy dựng số hình ảnh công việc mà cá nhân chưa làm - Ban quản lý vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Th.S Hà Thị Bình tạo điều kiện thuật lợi, bố trí nơi ăn giúp đỡ tài liệu liên quan suốt thời gian làm đề tài - Các anh chị vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình chăm sóc, thu thập thơng tin số hình ảnh Trong suốt thời gian làm báo cáo tốt nghiệp nhận hỗ trợ từ phía cộng đồng dân cư xã Quyết Thắng suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Vườn uơm Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực SV.Lường Văn Thương LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp dịp để củng cố kiến thức học bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước trường Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: “Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất giống Xoan ta (Melia azedarach) vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Trong q trình thực tập niềm say mê, nhiệt tình, cố gắng thân với giúp đỡ Thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui, thầy cô khoa cán vườn ươm khoa Lâm Nghiệp tận tình giúp đỡ, bảo tơi để hoàn thành đề tài Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ Do thời gian trình độ có hạn, nên chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực SV LƯỜNG VĂN THƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức CTTN : Cơng thức thí nghiệm Hvn : Chiều cao vút LSD : Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSNG : Lâm sản gỗ NM : Nảy mầm Sl : Số TB : Trung bình DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất .10 Bảng 2.2 Một số yếu tố khí hậu từ tháng đến tháng năm 2014 Tỉnh Thái Nguyên 10 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cảu xoan ta .14 Bảng 3.2: Bảng theo dõi sinh trưởng chiều cao động thái xoan ta 14 Bảng 3.3: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 15 Bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 18 Bảng 4.1:Kết sinh trưởng chiều cao HVN (cm) Xoan ta cơng thức thí nghiệm 22 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao vút HVN (cm)ở công thức cuối đợt thí nghiệm .23 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố hỗn hợp ruột bầu sinh trưởng chiều cao Xoan ta ANOVA 24 Bảng 4.4:Bảng sai dị cặp xi - xj cho tăng trưởng chiều cao vút 24 Bảng 4.5: Động thái Xoan ta cơng thức thí nghiệm .25 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết động thái Xoan ta .26 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới động thái Xoan ta ANOVA 27 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi - xj cho động thái 27 Bảng 4.9:Kết đánh giá chất lượng lần đo cuối .28 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn trinh trưởng Xoan ta cơng thức thí nghiệm 22 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn động thái Xoan ta cơng thức thí nghiệm 26 Hình 4.3: Biểu đồ đánh giá chất lượng công thức 28 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.5.Những thông tin đối tượng nghiên cứu 10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1.Phương pháp ngoại nghiệp 13 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 14 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 20 4.1 Kỹ thuật thu hái xử lý hạt xoan ta 20 4.1.1 Kỹ thuật thu hái 20 4.1.2 Chế biến hạt 20 4.1.3 Phương pháp xử lý 20 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến số Hvn Xoan ta21 4.2.1 Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao (Hvn) Xoan ta 21 4.2.2 Sinh trưởng động thái Xoan ta 25 4.2.3 Đánh giá chất lượng con, dự tính tỷ lệ xuất vườn Xoan ta 28 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất Xoan ta (Melia azedarach) 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Tồn 34 5.3 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá người, biết khai thác sử dụng, bảo vệ cách hợp lý Rừng không cung cấp vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: thuốc men, gỗ củi, tre, nứa…mà rừng phổi xanh nhân loại, điều hòa khí quyển, hấp thu chất độc hại như: CO2, SO2 làm cân môi trường sinh thái đem lại sống lành cho người sinh vật Ngày Đảng Nhà nước tạo điều kiện để thu hút người dân sống gần rừng tham gia bảo vệ rừng trồng, để bảo vệ nguồn gen làm cho rừng giàu thêm phục hồi lại nhằm phủ xanh đồi núi trọc Xoan ta hay Sầu đâu có tên khoa học Melia azedarach Linn Là loại thực vật thuộc họ Xoan ( Meliacea) phân bố chủ yếu Việt Nam, Lào, Camphuchia Riêng Việt Nam dọc theo từ Bắc vào Nam tỉnh có phân bố Xoan ta, chúng mọc tự nhiên trồng Đây lồi thân gỗ có kích thước lớn cao đến 30m đường kính gần 100cm Gỗ Xoan thuộc gỗ nhóm V, gỗ Xoan có lõi màu hồng hay nâu nhạt, dác xám trắng; gỗ nhẹ mềm tỷ trọng 0.565; lực kéo ngang thớ 22kg/cm2, nén dọc thớ 339kg/cm2 Gỗ Xoan sau ngâm bền khó bị mối mọt, gỗ Xoan thường dùng xây dựng, trang trí nội thất điêu khắc Than củi Xoan ta cung cấp lượng nhiệt lớn Ngồi lá, rễ Xoan cịn đung làm phân xanh, thuốc sát trùng, hạt ép dầu chữa số bệnh, ta trồng Xoan để che bóng phịng hộ Đặc điểm sinh học: Xoan ta loài ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm, sinh trưởng phát triển mạnh nhiều vùng đất khác từ đất chua đến đất kiền mặn, trồng sau khoảng 5-6 năm thu hoạch trồng lấy gỗ lớn kéo dài từ 8-10 năm Đặc biệt Xoan ta có khả tái sinh (mọc lại từ gốc cũ thu hoạch cây) từ 3-4 lần 23 Từ bảng 4.1 hình 4.1 ta thấy: Các cơng thức hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng lên chiều cao vút Xoan ta Tuy nhiên ảnh hưởng khơng đều, kết cho thấy công thức ảnh hưởng tới chiều cao vút Xoan ta tốt Để kiểm tra ảnh hưởng cơng thức phân bón đến sinh trưởng chiều cao vút Xoan ta cách xác tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng 4.2: Bảng 2: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao vút HVN (cm) cơng thức cuối đợt thí nghiệm Phân cấp nhân tố Trung bình lần lặp lại H VN (cm) Si Xi 4,44 13,10 4,37 11,12 17,76 33,25 11,08 4,31 11,2 18,06 33,59 11,20 4,24 11,09 16,88 32,21 10,73 112,15 37,38 A (CTTN) Lần Lần Lần CT1 4,37 4,29 CT2 4,37 CT3 CT4 ∑ • So Sánh Thấy FA(Hvn) = 906,50 > F05(Hvn) =4,07 Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến chiều cao Xoan ta, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao vút Xoan ta 24 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố hỗn hợp ruột bầu sinh trưởng chiều cao Xoan ta ANOVA Source of SS Df 2375,972588 1187,986294 1016,802 7,010131431 1,168355238 2382,982719 11 variation Within Groups Between Groups Total MS F P-value F crit 2,55E-08 5,143253 * Tìm công thức trội Số lần lặp lại công thức nhau: : b1= b2……=bi = b Ta tính LSD: LSD = tα * SN * = 2,31* b 0,09 * = 0,59 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t ∝2 = 2,31 với bậc tự df= a(b-1) = 8, α = 0,05 SN=: Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.4:Bảng sai dị cặp xi - xj cho tăng trưởng chiều cao vút CT1 CT2 CT3 CT4 13,32- 13,62- 12,44- 0,30- 0,89 CT2 CT3 1,18* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ cơng thức có dấu * Những cặp sai dị nhỏ LSD xem khơng có sai khác cơng thức có dấu - 25 Qua bảng ta thấy cơng thức có X Max1 = 11,20 (cm) lớn cơng thức có X Max2 =11,08(cm) lớn thứ có sai khác rõ Do có cơng thức cơng thức trội Chứng tỏ cơng thức hỗ hợp ruột bầu có ảnh hưởng sinh trưởng chiều cao Xoan ta giai đoạn vườn ươm tốt 4.2.2 Sinh trưởng động thái Xoan ta Q trình sinh trưởng thơng qua động thái thể bảng 4.5, hình 4.2: Bảng 4.5: Động thái Xoan ta cơng thức thí nghiệm CTTN I Lần nhắc Lại TB II TB III TB IV TB I 2 2 3 3 3 3 2 2 Động thái trung bình lần đếm II III 3 3 6 4,66 4 5 4,66 4,33 4 3,33 26 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn động thái Xoan ta công thức thí nghiệm • Từ bảng 4.5 hình 4.2 ta thấy: Các công thức hỗn hợp ruột bầu đề ảnh hưởng đến động thái Xoan ta Tuy nhiên ảnh hưởng khơng đồng đều.Qua bảng ta thấy công thức hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng tới động thái Xoan ta tốt Để kiểm tra ảnh hưởng công thức hỗ hợp ruột bầu đến động thái cảu Xoan ta cách xác, tơi tiến hành phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng 4.6 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết động thái Xoan ta Phân cấp nhân tố A(CTTN) CT1 CT2 CT3 CT4 ∑ Trung bình lần lặp lại Lần Lần Lần 3 3 6 4 4 Si Xi 18 13 12 52 4,333 17,33 27 Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố động thái Xoan ta ( bảng 4.7) Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu tới động thái Xoan ta ANOVA Sourceof variation Within Groups SS Df 14,25 Between Groups 0,666667 Total MS 4,75 F P-value F crit 57 9,6E-06 4,066180557 0,08333 14,91667 11 * Tìm cơng thức trội nhất: Số lần lặp lại công thức nhau: : b1= b2……=bi = b Ta tính LSD: LSD = t α * S * 2 = 2,31 * b 0,08 * = 0,54 LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t α2 = 2,31 với bậc tự df = a(b-1) = 8, α = 0,05 SN=: Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi - xj cho động thái CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT4 3- 1,33- 1- 1,66* 2* 0,33 Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai dị nhỏ LSD dược xem khơng có sai khác giữ cơng thức có dấu - 28 Qua bảng ta thấy cơng thức có số lớn có sai khác rõ Do cơng thức cơng thức trội Chứng tỏ công thức hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng tới động thái Xoan ta giai đoạn vườn ươm tốt 4.2.3 Đánh giá chất lượng con, dự tính tỷ lệ xuất vườn Xoan ta Dự tính tỷ lệ xuất vườn cơng thức thí nghiệm thể bảng 4.9 hình 4.3: Bảng 4.9: Kết đánh giá chất lượng lần đo cuối Chất lượng (%) Chất lượng theo tỷ lệ (%) CTTN Tốt TB Xấu I 7,78 47,78 4,44 II 75,56 20,00 4,44 III 65,56 22,22 12,22 IV 11,11 58,89 30,00 80 70 60 50 Tốt 40 TB Xấu 30 20 10 CTI CTII CTIII CTIV Hình 4.3: Biểu đồ đánh giá chất lượng công thức 29 Qua bảng 4.9 cho ta thấy, cơng thức khác chất lượng khác Trong cơng thức cơng thức tốt cho chất lượng cao với tỷ lệ chất lượng tốt đạt 75,56 % 4.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất Xoan ta (Melia azedarach) Từ kết thu hái, chế biến hạt giống, xử lý kích thích hạt nảy mầm, ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Xoan ta khâu kỹ thuật sản xuất loài Xoan ta trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun sau: • Thu hái, chế biến (hạt) Quả Xoan ta thu hái hạt giống mẹ từ 10 tuổi trở lên Cây mẹ chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao cành từ m trở lên, tán đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, có sức sinh trưởng khá, thu hái chín Dấu hiệu nhận biết chín: Vỏ thường chuyển từ màu xanh sang vàng, thịt mềm, nhân màu trắng Quả sau thu hái đem phải chế biến Tiến hành phân loại quả, chưa chín ủ lại thành đống từ – ngày cho chín đều, đống ủ khơng cao q 50 cm phải thơng gió, ngày đảo lại lần Khi chín đem ngâm nước lã, chà hết lớp vỏ hạt, đãi lấy hạt sạch, rửa lại nước sạch, rải phơi nắng hạt khô cho vào bảo quản Không phơi xi măng; phơi vải, cót, nong, nia, … Phương pháp thu hái trèo lên cắt chùm thu nhặt rụng đất Khối lượng hạt: 1000 hạt khoảng 450 gram Trung bình 1kg có khoảng 2200 hạt Tỷ lệ nảy mầm: >80% Độ thuần: >95% 30 • Làm đất đóng bầu + Lầm đất: Chọn đất cát pha thịt nhẹ, đất tầng mặt có độ sâu từ 0-30cm Đất lấy cần đập nhỏ, lấy đất nhỏ, sàng lấy đất nhỏ sỏi, đá cỏ, rác Qua lưới sắt có đường kính lỗ sành nhỏ 0,8-1cm Đất làm bầu phải có tiêu chuẩn tơi xốp thấm giữ nước tốt thống khí cho rễ phát triển thuận lợi phải có độ kết dính để khơng bị vỡ bầu di chuyển * Đóng bầu xếp lên luống Vỏ bầu polyetylen kích thước 8*12cm Đất phân để tạo hỗn hợp ruột bầu phải trộn trước đóng bầu, ruột bầu ta khơng nên đóng qua chặt lỏng, ruột bầu phải đảm bảo độ xốp, độ ẩm Độ xốp ruột bầu 60–70% Luống để xếp bầu phải có phẳng Luống bố trí mặt vườn ươm Xếp bầu sát thẳng hàng hay so le Cho đất đầy khe bầu phủ kín 2/3 chiều cao bầu mép luống giữ bầu thẳng đứng Tạo bầu trước cấy cấy 2–3 tuần • Xử lý kích thích hạt nảy mầm: Hạt sau thu hái cần sử lý kích thích hạt nảy mầm phương pháp vật lý sử dụng nước nhiệt độ 400C sau: - Bước 1: Vệ sinh dụng cụ dùng sử lý hạt - Bước 2: Kiểm tra hạt loại bỏ hạt lép, thối, mốc hạt lẫn sỏi, lẫn hạt - Bước 3: Ngâm hạt thuốc diệt trùng (diệt mầm mống sâu bệnh) Thường dùng thuốc tím KMnO4 nồng độ 0,5% (5g pha cho lít nước) ngâm 20-30 phút, sau vớt hạt rửa thuốc tím) 31 - Bước 4: Ngâm nước nóng có nhiệt độ sơi lạnh (400C) - Bước 5: Ngâm nước nguội dần thời gian 10 giờ, vớt hạt để nước cho hạt xuống hố lớp đất dày lên hạt 10cm.sau chất khơ lên đốt, sau tưới nước giữ ẩm - Bước 6: + Tưới nước 1-2 lần nước lã sạch, hạt nứt nanh khoảng 1/3 tổng số hạt đem + (chú ý: Không dùng nước bẩn, nước ao tù để xử lý hạt Mỗi lần rửa chua đồng thời quan sát, kiểm tra để phát thay đổi hạt) * Thời vụ gieo hạt: Thời vụ gieo vào tháng 2–3 * Cấy mầm Sau kích thích hạt nảy mầm Cây mạ phải có 1-2 cặp lá, đủ rễ, có chồi Cây non dễ bị nước, khô héo; Cây lớn dễ bị tổn thương cần tưới nước đủ ẩm trước cấy đêm để đất khỏi dính bết vào que cấy Tiêu chuẩn đem cấy (cây mầm hay mạ) phải khoẻ mạnh, đồng cấy vào bầu chuẩn bị sẵn Ta nên cấy vào ngày mưa nhỏ trời dâm mát để sau cấy có tỷ lệ sống cao sinh trưởng thuận lợi Tránh cấy vào ngày q nắng nóng, mưa to gió lớn, khơ rét gió mùa đơng bắc Tưới đủ ẩm cho luống gieo, chọn có chiều cao tương đối nhau, trước nhổ mạ phải tưới nước đẫm luống tránh nhổ bị đứt rễ, sau nhổ đến đâu cấy đến đó, khơng để qua đêm tránh cong hỏng Trình tự bước thực hiện: Bước 1: Dùng que cấy lỗ bầu, độ sâu dài chiều dài rễ từ 0,5-1cm 32 Bước 2: Đặt vào lỗ cấy ngập phần cổ rễ từ 0,5-1cm, tay cầm sát gốc Dùng que chọc sâu ép nhẹ bên cạnh cho chặt gốc Không nên tạo lỗ q rộng q nơng Bước 3: Ép đất kín cổ rễ, san cho mặt bầu phẳng tránh đọng nước Bước 4: Tưới nước sau cấy, lượng nước tưới 4-5 lít/m2 Bước 5: Làm dàn che nắng cho * Chăm sóc: Thời gian chăm sóc gieo kể từ gieo hạt xong kết thúc Công việc chủ yếu che nắng, tưới nước, làm cỏ phá váng, phòng trừ sâu bệnh hại - Che nắng Xoan ta loài ưa sáng hoàn toàn, cần che bóng cịn nhỏ nên cấy xong dùng vật liệu che bóng chuẩn bị sẵn để che cho tạo bóng râm che chắn độ che phủ 80-90% mặt luống thời gian đầu sau giảm dần Làm giàn che: Đóng cọc che xung quanh luống cây, buộc ngang dọc cao mặt luống khoảng 1-1,5m để đặt lưới che - Tưới nước Trong tháng đầu sau gieo hạt phải tưới nhẹ ngày lần, sau tưới ẩm 2-3 ngày tưới lần Tuy nhiên lượng nước tưới số lần tưới tùy thuộc vào độ ẩm thực tế đất - Làm cỏ phá váng Làm cỏ phá váng cho theo định kỳ 15 ngày/lần, không làm tổn thương non * Phòng trừ sâu bệnh: - Cây nhỏ giai đoạn vườn ươm phải thường xuyên chăc sóc, làm cỏ để hạn chế sâu bệnh gây hại - Ở giai đoạn vườn ươm thường bị bệnh nấm thối cổ rễ, phương pháp phùn thuốc phòng trừ - Dùng biện pháp sinh học để bắt sâu xanh, bọ xít hại trồi ngọn, non 33 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Xử lý kích thích hạt nảy mầm: Cơng thức 400C Sau kích thích hạt nảy mầm, 10 ngày sau bắt đầu nảy mầm, 20 ngày kết thúc qua trình nảy mầm - Sinh trưởng chiều cao trung bình (Hvn) Xoan ta cơng thức: CT1 (ĐC) có X = 4.37 (cm) CT2 (3% Phân vi sinh hoai mục) có X = 11,08 (cm) CT3 (5% Phân vi sinh hoai mục) có X = 11,20 (cm) CT4 (7% Phân vi sinh hoai mục) có X = 10,74 (cm) Kiểm tra bảng phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA(Hvn) = 906,50 > F05(Hvn) =4,07 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động không đồng đến chiều cao Xoan ta, Do cơng thức hỗ hợp ruột bầu có ảnh hưởng sinh trưởng chiều cao Xoan ta giai đoạn vườn ươm tốt Ta thấy tăng trưởng cơng thức ảnh hưởng ruột bầu có chênh lệch không đáng kể nên công thức ruột bầu cho Xoan ta giai đoạn vườn ươm từ 3-7 tháng tuổi hợp lý công thức (5% phân vi sinh hữu hoai mục) - Về ảnh hưởng công thức tới động thái Xoan ta trung bình là: CT1 (ĐC) có X = CT2 (3% Phân vi sinh hoai mục) có X = CT3 (5% Phân vi sinh hoai mục) có X = 4,33 CT4 (7% Phân vi sinh hoai mục) có X = 34 Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA( Động thái lá) = 59,37 < F05( Động thái lá) = 4,07 Kết cho thấy cơng thức có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Hvn động thái (Sl) Xoan ta công thức với tỷ lệ hỗn hợp ruột bầu (95% tầng đất A+5% phân chuồng hoai mục) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao (Hvn), động thái (Sl) công thức trội Ta thấy tăng trưởng công thức ảnh hưởng ruột bầu có chênh lệch khơng đáng kể nên cơng thức ruột bầu cho Xoa ta giai đoạn vườn ươm từ 3-7 tháng tuổi hợp lý công thức (3% phân vi sinh hữu hoai mục) - Tỷ lệ chất lượng công thức CT1: (ĐC) Tốt: 7,78%, TB: 47,78%, Xấu: 4,44% CT2: (3% Phân vi sinh hoai mục) Tốt: 75,56%, TB: 20%, Xấu: 4,44% CT3: (5% Phân vi sinh hoai mục) Tốt: 65,56%, TB: 22,22%, Xấu: 4,44% CT4: (7% Phân vi sinh hoai mục) Tốt: 11,11%, TB: 58,89%, Xấu: 30% Kết cho thấy công thức cho tỷ lệ chất lượng cao nhất, với tỷ lệ ruột bầu (95% tầng đất A+3% phân chuồng hoai mục) Ta thấy tăng trưởng công thức ảnh hưởng ruột bầu có chênh lệch khơng đáng kể nên công thức ruột bầu cho Xoan ta giai đoạn vườn ươm từ 3-7 tháng tuổi hợp lý công thức (3% phân vi sinh hữu hoai mục) Hướng dẫn kỹ thuật bao gồm kỹ thuật thu hái, chế biến/tách hạt khỏi quả, xử lý kích thích hạt nảy mầm gieo ươm Xoan ta 5.2 Tồn Do thời gian có hạn, lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót bỡ ngỡ trình thực Đề tài dừng lại mức độ tìm hiểu kỹ thuật sản xuất gieo ươm 35 Đề tài chưa nghiên cứu hàm lượng nước tiêu chuẩn hạt giống Xoan ta, phương pháp bảo quản hạt giống, phương pháp xử lý kích thích hạt nảy mầm khác chưa nghiên cứu công thức ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu khác 5.3 Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm: Hàm lượng nước tiêu chuẩn hạt giống Xoan ta, phương pháp bảo quản hạt giống, phương pháp xử lý kích thích hạt nảy mầm khác hỗn hợp khác Để có kết rõ ràng phải tiếp tục nghiên cứu theo dõi thời gian dài Áp dụng hướng dẫn kỹ thuật thu hái, xử lý kích thích gieo ươm Xoan ta vào thực tế sản xuất Thái Nguyên vùng có điều kiện khí hậu tương tự Cần tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng độ che bóng cho Xoan ta để tìm điều kiện thích hợp cho công tác sản xuất giống Tiếp tục nghiên cứu loại phân bón khác để tìm loại phân có ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng để tạo giống có chất lượng tốt phục vụ cho công tác trồng rừng Nhổ cỏ phá váng định kỳ 10-15 ngày lần vào trước ngày chăm sóc tưới nước tạo mặt xốp để tạo điều kiện cho hấp thụ nhiều phân 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lương Thị Anh Mai Xuân Trường,(2007), Giáo trình trồng rừng, Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, Nxb nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2002), kích thước bầu thích hợp cho gieo ươm Dầu song nàng Nguyễn Đăng Cường,(2010), giảng thống kê ứng dụng lâm nghiệp, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Hồng Cơng Đãng (2000) bón lót super lân, kaliclorua, sunphat amôn với tỷ lệ từ 0-6% so với trọng lượng ruột bầu Nguyễn Văn Thêm Phạm Thanh Hải,(2004), Ảnh hưởng hỗ hợp ruột bầu đến sinh trưởng Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai) Viện thổ nhưỡng nơng hóa, (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mừng,(1997), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm Kon Tum, Luận án thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Cẩm Nhung,(2006) Nghiên cứu điền kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng rừng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Hồ Chí Minh Ngun Xn Qt, (1985), Thơng nhựa việt nam- yêu cầu chất lượng hỗ hợp ruột bầu ươm để trồng rừng, Tóm tắt luận án phó tiến sĩ kho nơng nghiệp.Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 37 10 Công ty giống phục vụ trồng rừng: sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng NXB Nông nghiệp Hà Nội 1995 11 Nguyễn Văn Sở, (2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Sở, 2004 Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 13 Trịnh Xuân Vũ tác giả khác, (1975) Sinh lý thực vật Nhà xauats Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 14 Thomas D Landis, (1985), Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop help October 16 – 8, 1984 15 Ekta Khurana and J.S Singh, (2000), Ecology of seed and seedling growth for cosnervation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India.- JackB Fisher, (1976), Inducation of juvenle leaf from in a palm (Caryota mistis ) by Gibberellin 16 http://www.maxwellsci.com/print/ajas/v4-193-197.pdf 17 http://en.wikipedia.org/wiki/Melia_azedarach 18 http://www.gionglamnghiepvungnambo.com/thu-vien/ky-thuat-gieo-uomgiong-lam-nghiep/183-ky-thuat-gieo-uom-xoan-ta.html INTERNET ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN THƯƠNG Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOAN TA (Melia azedarach. Linn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC... tài: ? ?Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất giống Xoan ta (Melia azedarach) vườn ươm Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu tìm phương pháp gieo ươm Xoan ta giai... học cho sinh viên trước trường Được đồng ý ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: ? ?Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan