KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGUYÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY LÁT HOA (Chukarasia tabularis) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KIỀU OANH NGUYÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY LÁT HOA (Chukarasia tabularis) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KIỀU OANH NGUYÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY LÁT HOA (Chukarasia tabularis) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K48 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đào Hồng Thuận Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Ths Đào Hồng Thuận Nguyễn Thị Kiều Oanh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Đào Hồng Thuận, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em có hội tiếp cận, thực tập khu thực nghiệm trường Đại Học Nông Lâm, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua đợt thực tập em học nhiều điều mẻ bổ ích cơng việc nghiên cứu để giúp ích cho cơng việc sau thân Do kiến thức thân cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Thái Ngun, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kiều Oanh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 12 Mẫu bảng 3.1: Các tiêu sinh trưởng Hvn, D00, chất lượng 21 Mẫu bảng 3.2: Tỷ lệ xuất vườn công thức che sang 22 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống Lát hoa công thức thí nghiệm 23 Bảng 4.2: Kết sinh trưởng 𝑯vn, Lát hoa giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm 26 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng 𝑫 oo Lát hoa công thức thí nghiệm .29 Bảng 4.4: Ảnh hưởng công thức che sáng đến số Lát hoa cơng thức thí nghiệm 32 Bảng 4.5: Kết phẩm chất Lát hoa công thức thí nghiệm (mức độ) che sáng 35 Bảng 4.6: Dự tính tỷ lệ Lát hoa xuất vườn cơng thức thí nghiệm 36 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ảnh lá, Thân, Lát hoa 16 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) trung bình Lát hoa CTTN 24 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng 𝑯vn Lát hoa CTTN 26 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn đường kính cổ rễ (cm) Lát hoa CTTN 29 Hình 4.4: Ảnh D00 Lát hoa cơng thức thí nghiệm 30 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn số Lát hoa cơng thức thí nghiệm 32 Hình 4.6: Ảnh số Lá hoa cơng thức thí nghiệm 33 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ % Tốt, Trung bình, Xấu Lát hoa CTTN 35 Hình 4.8: Biểu đồ dự tính tỷ lệ phần trăm Lát hoa xuất vườn 37 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CT : Cơng thức TN : Thí nghiệm CTTN : Cơng thức thí nghiệm STT : Số thứ tự TB : Trung bình Di : Giá trị đường kính gốc D00 : Đường kính cổ rễ ̅̅̅𝒐𝒐 𝑫 : Đường kính trung bình Hvn : Chiều cao vút ̅ 𝒗𝒏 𝑯 : Chiều cao trung bình Hi : Giá trị chiều cao vút i : Thứ tự thứ i vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.4 Một số thơng tin lồi Lát hoa 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống Lát hoa giai đoạn vườn ươm 23 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao Lát hoa ảnh hưởng công thức che sáng 25 4.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ 𝑫 oo Lát hoa giai đoạn vườn ươm cơng thức thí nghiệm 28 vii 4.4 Kết nghiên cứu động thái Lát hoa công thức thí nghiệm 31 4.5 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Lát hoa cơng thức thí nghiệm 34 4.5.1 Phẩm chất Lát hoa cơng thức thí nghiệm 34 4.5.2 Dự tính tỷ lệ Lát hoa xuất vườn cơng thức thí nghiệm 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Tồn 39 5.3 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng quần xã sinh vật có diện tích đủ lớn Trong thành phần chủ yếu đóng vai trị chủ chốt rừng Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, phận quan trọng thiếu môi trường sinh thái Bên cạnh đó, rừng cịn có giá trị vơ lớn đời sống sản xuất xã hội.Như cung cấp oxy cho người động vật, giúp điều hịa khí hậu.Là mơi trường sinh sống trú ẩn nhiều loài động thực vật Nguồn cung cấp loại nguyên liệu, vật liệu cho trình sản xuất Và Chống xói mịn đất, cản sức gió ngăn cản tốc độ chảy dòng nước.rừng phát triển du lịch sinh thái khu vườn quốc gia, rừng sinh thái môi trường cho nghiên cứu khoa học hoạt động thám hiểm Vai trò rừng kể đặc biệt quan trọng đời sống sản xuất, môi trường xã hội Tuy nhiên, tình hình chặt phá rừng khai thác rừng bừa bãi diễn cách ngang nhiên đáng báo động Nhiều đối tượng lợi trước mắt thân mà quên lợi ích lâu dài tồn xã hội Khi khu rừng dự trữ đầu nguồn dần bị chặt phá khiến cho thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên, với hậu nặng nề Làm xói mịn đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Hệ sinh thái rừng bị tàn phá cướp nơi trú ngụ loài sinh vật Bên cạnh đó, tình trạng đốt phá rừng làm nương rẫy người dân cũng khiến diện tích rừng bị suy giảm cách trầm trọng (https://socialforestry.org.vn/rung-la-gi/) [19] Theo kết nghiên cứu Viện Điều tra Quy hoạch rừng, nguyên nhân khiến rừng tự nhiên Việt Nam bị suy giảm diện tích nhiều thập kỷ qua việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng, khai thác mức lâm sản, việc tăng lên dân số phát triển nhanh chóng cơng nghiệp dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng cách trầm trọng Điều gây hậu nghiêm trọng như: xói mịn, rửa trơi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy môi trường sống động vật, làm đa dạng sinh học, gây nên biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường… hàng loạt hậu xấu diễn diện tích rừng bị giảm Trước thực trạng Nhà nước ta quan tâm phát triển rừng để phủ xanh đất trống, nâng cao chất lượng rừng Trong năm gần đây, việc trồng rừng ngày người dân quan tâm, nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản gỗ nâng cao thu nhập đồng thời cải thiện chức phòng hộ, cảnh quan, điều hịa khí hậu… Lát hoa thuộc diện loài quan tâm đến để góp phần vào đa dạng rừng Các thông tin tài liệu khoa học nghiên cứu chuyên sâu Lát hoa Lát hoa gỗ rừng lớn thẳng, thuộc chi Lát họ Xoan có tên khoa học Chukrasia tabularis Cây phân bố rộng khắp từ Lạng Sơn tới Hà Tĩnh Tuy nhiên, gỗ Lát hoa ngày trở nên khan giá thành sản phẩm nội thất từ gỗ lát hoa có giá thành cao Cây Lát hoa có thân thẳng, cao đường kính thân gỗ lớn.Theo phân loại nhóm gỗ Việt Nam gỗ Lát hoa loại gỗ quý xếp vào loại gỗ nhóm Gỗ có trọng lượng trung bình, thớ gỗ cứng, chắn lại mang độ dẻo dai cao Gỗ Lát hoa có nhiều đặc điểm bật màu sắc gỗ sáng, đường vân đẹp, gỗ cứng, bền xếp vào danh sách gỗ nhóm 1quý Cây Lát hoa thuộc loại thân gỗ lớn, chiều cao đến 30 m, đường kính thân đạt 100 cm Theo nghiên cứu viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Lát hoa trồng vùng đất đai Việt Nam, với độ cao tuyệt đối thích hợp từ - 700 m Chăn sóc Lát hoa nhiệt độ trung bình khoảng 25 - 300 C, lượng mưa từ 1200 - 200mm/năm, chịu vùng lạnh (phía bắc) hay mùa khô kéo dài (ở miền nam) Cây đặc biệt ưa đất sâu ẩm, thoát nước, tầng dày 50 cm, độ phì khá, từ chua đến trung tính kiềm https:/mocchuan.vn Ánh sáng nhân tố quan trọng sinh trưởng phát triển Lát hoa giai đoạn từ hạt nảy mầm đến đạt tuổi xuất vườn, mục tiêu nghiên cứu xác định chế độ che sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng Lát hoa giai đoạn vườn ươm Với đặc điểm sinh học giá trị sử dụng nhiều mặt, Lát hoa lồi có khả phát triển rộng rãi Hiện chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Lát hoa giai đoạn vườn ươm.Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng Lát hoa (Chukrasia tabularis) giai đoạn vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Đánh giá sinh trưởng lát hoa giai đoạn vườn ươm ảnh hưởng mức độ che sáng - Lựa chọn mức độ che sáng tốt sinh trưởng phát triển Lát hoa giai đoạn vườn ươm - Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng phát triển loài Lát hoa giai đoạn vườn ươm vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các kết nghiên cứu đề tài làm sở khoa học cho công tác nghiên cứu khác sở khoa học nhân giống 4 - Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng chế độ che sáng thích hợp cho giống Lát hoa nhằm góp phần hồn thiện quy trình tuyển chọn giống nhân giống Lát hoa có suất chất lượng cao cho tỉnh Thái Nguyên 5 PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Sinh trưởng phát triển rừng chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều nhân tố sinh thái, số nhân tố sinh thái giữ vai trò lớn nhân tố khác Trong điều kiện gieo ươm, nhân tố sinh thái chủ đạo chế độ che sáng Ánh sáng nguồn lượng đất, mà tất sinh vật lấy để sinh tồn phát triển, lượng đất điều cần thiết cho đời sống sinh vật Ánh sáng mặt trời có tác động trực tiếp gián tiếp đến sinh vật Bản thân ánh sáng lại nhân tố sinh thái vơ phức tạp, bao gồm cường độ chiếu sáng, chất lượng ánh sáng, chu kỳ chiếu sáng thay đổi, thời gian chiếu sáng ngày v.v… ảnh hưởng sâu sắc sinh trưởng, phát triển phân bố địa lý sinh vật, thân sinh vật cực kỳ thích ứng thay đổi đa dạng nhân tố ánh sáng Những thay đổi cường độ ánh sáng gây che bóng tạo ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng trồng Ánh sáng nguồn lượng cần cho quang hợp thực vật Ánh sáng có ảnh hưởng đến phân phối lượng tăng trưởng phận Ánh sáng ảnh hưởng đến toàn đời sống thực vật từ hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển hoa kết trái chết Ánh sáng có ảnh hưởng khác đến nảy mầm loại hạt Có nhiều loại hạt nảy mầm đất không cần ánh sáng, hạt bị bỏ ánh sáng nảy mầm bị ức chế, khơng nảy mầm 6 Ánh sáng có ảnh hưởng định đến hình thái cấu tạo Những mọc riêng lẽ rừng hay mọc rừng có thân phát triển đều, thẳng, có tán cân đối Những mọc bìa rừng tác dụng khơng đồng ánh sáng bốn phía nên tán lệch phía có nhiều ánh sáng Đặc tính gọi tính hướng ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến hệ rễ Đối với số lồi có rễ khơng khí (rễ khí sinh) ánh sáng giúp cho q trình tạo diệp lục rễ nên rễ quang hợp, rễ ưa sáng phát triển rễ ưa bóng Lá quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều thay đổi cường độ ánh sáng Do phân bố ánh sáng không đồng tán nên cách xếp không giống tầng dưới, thường nằm ngang để tiếp nhận nhiều ánh sáng tán xạ, tầng tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao Ngồi sinh trưởng điều kiện chiếu sáng khác có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác Trên cây, thường dày, nhỏ, cứng, phủ lớp cutin dày, mô dậu phát triển, có nhiều gân có màu nhạt Cịn tầng bị che bóng có phiến lớn, mỏng mềm, có lớp cutin mỏng, có mơ dậu phát triển, gân có màu lục đậm Ánh sáng có ảnh hưởng đến trình sinh lý thực vật, thành phần quang phổ ánh sáng, diệp lục hấp thụ số tia sáng Cường độ quang hợp lớn chiếu tia đỏ tia mà diệp lục hấp thụ nhiều Khả quang hợp loài thực vật C3 C4 khác đáng kể Ở thực vật C4 trình quang hợp tiếp tục tăng cường độ xạ vượt cường độ bình thường thiên nhiên Ở thực vật C3, trình quang hợp tăng cường độ chiếu sáng thấp, ưa bóng (Vũ Văn Vụ, 1999) [16] Ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến trình sinh sản thực vật Tương quan thời gian chiếu sáng che tối ngày - đêm gọi quang chu kỳ Tương quan không giống thời kỳ khác năm vĩ tuyến khác Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm ưa sáng, ưa bóng, chịu bóng (Vũ Văn Vụ cộng sự, 1998) [15] ngày dài ngày ngắn, ngày dài hoa kết trái cần pha sáng nhiều pha tối, ngược lại, ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng hoa kết trái ngắn (Larche W, 1983) [8] Vai trò ánh sáng với giai đoạn vườn ươm Trong thực tiễn sản xuất việc áp dụng biện pháp thích hợp để bảo đảm nhu cầu ánh sáng cho trồng có ý nghĩa định đến suất phẩm chất trồng Ánh sáng nguồn lượng cần cho quang hợp thực vật Ánh sáng có ảnh hưởng đến phân phối lượng tăng trưởng phận (Nguyễn Văn Sở, 2004) [11] Khi che bóng, tăng trưởng chiều cao diễn nhanh, đường kính nhỏ, sức sống yếu thường bị đổ ngã gặp gió lớn Trái lại, gặp điều kiện chiếu sáng mạnh, tăng trưởng chiều cao diễn chậm, đường kính lớn, thân cứng nhiều cành Nói chung, việc che bóng giúp tránh tác động cực đoan môi trường, làm giảm khả thoát nước, đồng thời làm giảm nhiệt độ hỗn hợp ruột bầu Sự sống sót ban đầu điều kiện đất trồng rừng phụ thuộc vào việc điều chỉnh ánh sáng giai đoạn gieo ươm Những sinh trưởng với cường độ ánh sáng thấp hình thành chịu bóng Nếu bất ngờ đưa chúng ánh sáng kèm theo điều kiện ẩm độ, nhiệt độ thay đổi, chúng bị ức chế ánh sáng mạnh Điều làm cho bị tử vong giảm tăng trưởng chịu bóng thay ưa sáng (Kimmins, 1998) [17] Chế độ ánh sáng coi thích hợp cho vườn ươm tạo tỷ lệ lớn rễ/chiều cao thân, hình thái tán cân đối, tỷ lệ chiều cao/đường kính gần Đặc điểm cho phép sống sót sinh trưởng tốt chúng bị phơi ánh sáng hồn tồn Vì thế, gieo ươm nhà lâm học phải ý đến nhu cầu ánh sáng Nguyễn Xuân Quát, 1985 [10]; Nguyễn Văn Thêm, 2002-2003) [13] - Sâu bệnh hại: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều nên hầu hết vườn ươm có nhiều sâu, bệnh hại, làm ảnh hưởng đến sản lượng chất lượng con, tăng giá thành sản xuất con, chí có nơi cịn dẫn đến thất bại hoàn toàn Cho nên trước xây dựng vườn ươm cần điều tra mức độ nhiễm sâu bệnh hại đất, để có biện pháp sử lý đất trước gieo ươm không xây dựng vườn ươm nơi bị nhiễm sâu bệnh nặng 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước *Nghiên cứu giới Tái sinh rừng tự nhiên gieo ươm trình phức tạp địi hỏi nhiều vấn đề, khía cạnh vấn đề thu hút ý nhiều nhà lâm học Khi nghiên cứu tái sinh rừng giai đoạn gieo ươm hạt phần lớn nhà nghiên cứu thường hướng vào tìm hiểu thiếu hụt ánh sáng con, vấn đề ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển Năm 1949 kolovxki (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002) [13] cho rằng, thiếu hụt ánh sáng thường xuyên Những nhận định vai trò ánh sáng tái sinh gỗ rừng mưa tìm thấy tài liệu Richards (1952), Banard (1954) Baur (1961 - 1962) [1] Năm 1959 Hendriks, Borthwich Parker chứng minh trình sinh trưởng xanh phụ thuộc vào hấp thụ tia sáng có bước sóng dài 660nm Dưới tác động ánh sáng kích thích sinh trưởng Nhưng hấp thụ tia sáng có bước sóng 73nm hiệu kích thích bị Họ cho có loại sắc tố gây phản ứng quang thuận nghịch hấp thụ ánh sáng đỏ (600nm) cuối đỏ (730nm) mà sau người ta tìm sắc tố Phytocrom(Vũ Văn Vụ 1999) [16] Khi nghiên cứu vai trò yếu tố tối thiểu sinh trưởng con, Karpov (1969) Rusin (1970) (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002) [13] cho cải thiện điều kiện sinh trưởng theo yếu tố đa lượng có ảnh hưởng không đáng kể đến sức sống Theo Mazin (1969) [1], ánh sáng trở thành yếu tố giới hạn nơi mà nước chất khoáng không mức giới hạn Khi nghiên cứu sinh thái hạt giống sinh trưởng gỗ non, Ekta Singh (2000) [16] nhận thấy rằng, cường độ ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt tới nảy mầm, sống sót q trình sinh trưởng Năm 1981, Sasaki Mori tiến hành nghiên cứu đánh giá khả chịu bóng số lồi Shorea talura, Sovalis, Hopea helferei vàVatica odorata Kết cho thấy sinh trưởng bị ức chế cường độ ánh sáng cao 50% Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh tưởng đề cập mức độ tế bào Kramer (1993), Wagt cộng (1998) Sands Mulligan (1990) lớn lên nhạy cảm với nước (Dẫn theoNguyễn Văn Thêm, 2002 - 2003) [13] 10 Theo kimmins (1988) che bóng hệ số có (sản lượng thuần/đơn vị khối lượng có (kg) sản lượng diện tích giảm khối lượng diện tích khơng quang hợp tăng lên Tại Ấn Độ Nandi R.P Chaterjee S.K (1992) tìm hiểu chế độ che bóng tạm thời loài Crotalalia algroides, Tephrosia cadida Indigofera tinctoria đến sinh trưởng sản lượng Cankina (Cinchonaspp) Kết nghiên cứu so sánh với sinh trưởng Cankina che bóng dài ngày lồi Alnus nepalensis, Mallotus philippinensis, Alanries Motana Leucaena leucocaphana so sánh đối chứng (khơng che bóng) Tốt ghi nhận loài Alnus nepalensis cự ly hàng che bóng 24 x 24 feet tốt cự ly 12 x12 feet (cự ly Cankina x feet) Những sinh trưởng với cường độ ánh sáng thấp hình thành chịu bóng Nếu bất ngờ đưa chúng ánh sáng kèm theo điều kiện ẩm độ, nhiệt độ thay đổi, chúng bị ức chế ánh sáng mạnh Điều làm cho bị tử vong giảm tăng trưởng chịu bóng thay ưa sáng (Kimmins, 1998; Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002) [13] *Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu gieo ươm gỗ Nhìn chung, nghiên cứu gieo ươm gỗ, mặt nhà nghiên cứu hướng vào xác định nhân tố sinh thái có ảnh hưởng định đến sinh trưởng Những nhân tố quan tâm nhiều ánh sáng, chế độ nước… Mặt khác, nhiều nghiên cứu hướng vào việc làm rõ tiêu chuẩn đem trồng Khi bố trí thí nghiệm ảnh hưởng độ tàn che, Nguyễn Xuân Qt (1985) Hồng Cơng Đãng (2000) [6] phân chia mức che sáng: Không che (đối chứng), che 25%, 50%, 75%, 100% 11 Năm 1966 Nguyễn Hữu Thước cộng nghiên cứu nhu cầu ánh sáng Lim, với mức che sáng 50% sinh trưởng chiều cao, đường kính tổng lượng hữu cho kết tốt (Nguyễn Hữu Thước cộng 1966) [14] Năm 1997, Hà Thị Mừng [9] nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng Cẩm lai (Dalbergia bariaensis Pierre) giai đoạn vườn ươm, kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, giai đoạn từ - tháng tuổi, mức độ che bóng 50 - 100% (tốt 75%) đảm bảo cho Cẩm lai, sinh khối, sinh trưởng chiều cao lớn so với đối chứng (khơng che bóng) Nhưng đến tháng thứ 6, tiêu lại đạt cao tỷ lệ che bóng 50% Khi nghiên cứu gieo ươm Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeriPierre), Nguyễn Tuấn Bình (2002) [4] nhận thấy độ tàn che 25% - 50% thích hợp cho sinh trưởng Dầu song nàng 12 tháng tuổi Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Thêm (2006) [7] nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) nhận thấy độ tàn che thay đổi có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng đường kính, chiều cao sinh khối gỗ đỏ Sau tháng, đường kính gõ đỏ độ tàn che khác có phân hóa thành nhóm; thấp độ tàn che 100%, cao độ tàn che 25% Chiều cao thân gõ đỏ tháng tuổi phân hóa thành nhóm; thấp thí nghiệm thức đối chứng, độ tàn che 25% - 75%, cao độ tàn che 100% Kết nghiên cứu chứng tỏ rằng, giá trị lớn sinh khối gõ đỏ tháng tuổi đạt độ tàn che 25%, thấp độ tàn che 100% Ngoài ra, suy giảm sinh khối gõ đỏ xảy chúng không che bóng che bóng từ 50% - 100% Đồn Đình Tam nghiên cứu độ tàn che chế độ tưới nước ảnh hưởng đến sinh trưởng Vối Thuốc (Schima wallichii Chois) nhận thấy