-Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.. - -Nhận xét sơ đồ, và cho điểm HS[r]
(1)Ngày soạn : Ngày giảng:
Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn:
Tiết I.Mục tiêu
II Thiết bị -ĐDDH
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(2)TUẦN 33 Ngày soạn : Ngày giảng:
Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn:TẬP ĐỌC:
Tiết VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I.Mục tiêu
- Biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé) - Hiểu ND: Tiếng cười phép mầu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời câu hỏi SGK) II Thiết bị -ĐDDH
- Kiểm soát cảm xúc
- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’)
- Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lịng thơ Ngắm trăng Khơng đề Bác, trả lời nội dung
- HS tiếp nối đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét bạn dọc trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm HS
3 Bài (33’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc toàn
GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS đọc theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hức trọng thởng
+ HS2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút + HS3: Triều đình đợc nguy tàn lụi
- Yêu cầu HS đọc phần giải - HS đọc phần giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn
- Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn
- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc - Theo dõi GV đọc mẫu b Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS ngồi bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
- Luyện đọc trả lời câu hỏi theo cặp
- Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối trả lời câu hỏi + Con ngời phi thường mà triều đình háo
hức nhìn vậy?
+ Đó cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào
+ Thái độ nhà vua gặp cậu bé?
(3)+ Cậu bé phát chuyện buồn cười đâu?
+ Cậu bé phát chuyện buồn cười xung quanh câụ: nhà vua
+ Vì chuyện buồn cười? + Những chuyện buồn cười vua + Tiếng cười làm thay đổi sống vương
quốc u buồn nào?
+ Tiếng cười có phép mầu làm gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh,
+ Em tìm nội dung đoạn 1,2 + Đoạn 1, 2: tiếng cời có xung quanh ta
- Ghi ý đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý lên bảng
c Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé HS lớp theo dõi để tìm giọng đọc
- lợt HS đọc phân vai HS lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc + đến HS thi đọc
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Gọi HS đọc phân vai toàn truyện Người dẫn truyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì?
- HS đọc phân vai
- HS nối tiếp nêu ý kiến
+ Tiếng cười cần thiết cho sống
+ Thật kinh khủng sống khơng có tiếng cười
+ Thiếu tiếng cười sống vô tẻ nhạt buồn chán
4 Củng cố -Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết
- Dặn HS nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe.học IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(4)
Tiết ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) I- Mục tiêu :
- Thực nhân , chia phân số
- Tìm thành phần chưa biết phép nhân , phép chia phân số II Thiết bị -ĐDDH
-Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động dạy thầy Hoạt đơng học trị
A Kiểm tra cũ :
-Gọi HS chữa tập 2(167) -Nhận xét cho điểm
B Bài ;
1 – Giới thiệu : Ghi bảng 2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(168)
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài,đọc trước lớp để chữa
-GV YC HS nêu cách tính *Bài (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu -Cho HS tự làm
-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách tìm X
*Bài a (169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm - -Chữa
-HS chữa -HS nhận xét
-HS làm vào tập
-HS theo dõi chữa bạn để tự kiểm tra
-3HS làm bảng -HS lớp làm
-HS làm bảng ; HS lớp làm Giải : Chu vi tờ giấy : 5( )
8 m x Diện tích tờ giấy : 25
4 5 x
(m2)
Diện tích ô vuông là: 625 25 25 x
(m2)
Số ô vuông cắt : 625 25 : 25 (ô) Chiều rộng tờ giấy HCN:
1 : 25 (m) 4 Củng cố -Dặn dò (3’)
-Nhận xét học
-Dặn dò HS học nhà CB sau IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(5)
Tiết LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu:
- Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn
- Lắp ghép mơ hình tự chọn Mơ hình lắp tương đối chắn, sử dụng II Thiết bị -ĐDDH
Giáo viên : Bộä lắp ghép mô hình kó thuật Học sinh : SGK , lắp ghép mô hình kó thuật. III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(3’)
- Yêu cầu nêu mơ hình chọn va nói đặc điểm mơ hình đó 3 Bài (33’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - u cầu nêu mơ hình chọn va nói
đặc điểm mơ hình đó. 1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mơ hình tự chọn” 2 Phát triển:
* Hoạt động 1: Chọn kiểm tra chi tiết - HS chọn kiểm tra chio tiết và đủ.
- Yêu cầu HS xếp chi tiết chọn theo từng loại nắp hộp.
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mơ hình đã chọn
- Yêu cầu HS tự lắp theo hình mẫu tự sáng tạo
- Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng
- Chọn xếp chi tiết chọn ra ngoài.
- Thực hành lắp ghép. 4 Củng cố -Dặn dị (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(6)(7)
Mơn:TỐN
Tiết ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TINH VỚI PHÂN SỐ (TT) I- Mục tiêu :
- Tính giá trị biểu thức với phân số
- Giải tốn có lời văn với phân số III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(3’) Gọi HS chữa tập 2(168) -Nhận xét cho điểm
3 Bài (33’)
Hoạt động dạy Hoạt đông học
-B -Bài ;
1 – Giới thiệu : Ghi bảng 2- HD HS ôn tập:
*Bài a,c (169)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu -Cho HS làm , đọc trước lớp để chữa
-GV YC HS nêu cách tính *Bài b (169)
-GV cho HS nêu yêu cầu -Cho HS tự làm
-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách làm
*Bài (168)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm –HS chữa -GV nhận xét
*Bài HSKG(169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đọc kết giải thích cách làm
-GV chữa , nhận xét
-HS chữa -HS nhận xét
-HS làm vào tập
-HS theo dõi chữa bạn để tự kiểm tra
VD
3 11 11 11 11 ) 11 11 ( x x x x
-4HS làm bảng -HS lớp làm
VD :
2 4 x x x x
-HS làm bảng ; HS lớp làm Giải : Đã may áo hết số mét vải : 20x5 16
4
( m)
Còn lại số mét vải :20 – 16 = (m) Số túi may :4 :3
2
(cái ) Đáp số : túi HS làm , báo cáo kết 4 Củng cố -Dặn dò (3’)
-Nhận xét học
-Dặn dò HS học nhà CB sau IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(8)
Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I.Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm số câu tục ngữ khuyên người lạc quan khơng nản trí trước khó khăn BT4
II Thiết bị -ĐDDH
- Tự nhận thức, đánh giá
- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm
- - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2,
-Một vài trang phô tô Từ điển Hán - Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để HS tìm nghĩa từ BT3
- - tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS nhóm làm BT1 - Bảng lớp viết sẵn từ ngữ tập ( từ dịng) - mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn từ cần điền vào ô trống III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(3’) - HS lên bảng thực
- Nhận xét câu trả lời làm bạn 3 Bài (33’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu nội dung
- Đối với từ ngữ tập BT3 sau giải xong em đặt câu với từ đo để hiểu nghĩa từ
- Ở câu tục ngữ BT4 sau hiểu lời khuyên câu tục ngữ em suy nghĩ xem câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận tìm từ Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận từ
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với từ ngữ lạc quan
- Lắng nghe
-1 HS đọc - Lắng nghe
- Hoạt động nhóm
- Đọc câu giải thích nghĩa
Câu
Luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển
lạc quan + Chú sống lạc quan + Lạc quan liều thuốc bổ +
- Bổ sung ý mà nhóm bạn chưa có
- HS đọc thành tiếng
(9)người có từ " lạc " theo nghĩa khác
- GV gợi ý: Muốn đặt câu phải hiểu nghĩa từ, xem từ sử dụng trường hợp nào, nói phẩm chất gì,
- Dán lên bảng tờ giấy khổ to - Nhóm HS lên làm bảng - HS nhận xét bổ sung
- GV nhận xét ghi điểm HS Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu
- HS thực yêu cầu tương tự BT2 - HS lên bảng thực đặt câu
- HS lớp tự làm - HS phát biểu GV chốt lại
Bài 4:
- GV mở bảng phụ câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu đề
- Gợi ý: Để biết câu tục ngữ nói lịng lạc quan tin tưởng, câu nói kiên trì nhẫn nại, em dựa vào câu để hiểu nghĩa
- HS lớp tự làm - HS phát biểu GV chốt lại
- HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu - Lắng nghe
- HS đọc kết
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- HS đọc thành tiếng
-Quan sát suy nghĩ thực đặt câu - Đọc lại câu vừa đặt
- Những từ "quan" có nghĩa " quan lại", “quan quân”.
- Nhận xét bạn
-1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - Lắng nghe
- Tự suy nghĩ làm vào
- Giải thích nghĩa câu tục ngữ
Tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ Sơng có khúc,
người có lúc
Kiến tha lâu đầy tổ
- Nghĩa đen : Mỗi dịng sơng có khúc thẳng , khúc cong , khúc rộng , khúc hẹp ,.con người có lúc khổ lúc sướng , lúc vui , lúc buồn + Lời khuyên : Gặp khó khăn chuyện thường tình , khơng nên buồn phiền , nản chí
- Nghĩa đen : Con kiến nhỏ bé , lần tha mồi tha có ngày đầy tổ - Lời khuyên : Nhiều nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì và nhẫn nại thành công
- HS lớp thực 4 Củng cố -Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tìm thêm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm học IV Rút kinh nghiệm tit dy
(10)Mụn:Đạo Đức
Tit DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu
- Giúp HS hiểu đợc thơng binh, liệt sĩ đãcống hiến xơng máu, tính mạng chiến tranh ác liệt để giành lại sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày
- Bày tỏ thái độ biết ơn gia đình TBLS việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện khả
II Thiết bị -ĐDDH
- Các thơng tin hình ảnh gia đình TBLS - Cả lớp, cá nhân, nhóm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’)
Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm
2.Nêu cách để bảo vệ mơi trường Địa phương em làm để bảo vệ môi trường? - Vài HS trả lời
* Nhận xét, cho điểm 3 Bài (33’)
Hoạt động thày Hoạt động trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bơng hoa tím
- GV kể chuyện
- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta?
Tại phải biết ơn thương binh liệt sĩ?
*Kết luận: Thương binh liệt sĩ người cống hiến xương máu, tính mạng của mình chiến tranh ác liệt để giành lại sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày Vì vậy, cần phải biết ơn TBLS
Hoạt động 2: Lập kế hoạch việc làm thể lòng biết ơn thương binh liệt sĩ
Tập hợp kết điều tra gia đình TBLS thơn nhóm HS
2.u cầu nhóm trình bày kết điều tra nhóm trước lớp
3.Thống lập danh sách gia đình TBLS địa phương
- Phát mẫu danh sách cho HS - Hướng dẫn HS lập danh sách
Lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa việc làm cụ thể
- Hãy nêu việc em làm
- Chú ý lắng nghe - Phát biểu ý kiến
- Tiếp nối phát biểu ý kiến - Lắng nghe
- Các nhóm nộp kết điều tra cho GV
- Đại diện nhóm trình bày - Cá nhân
- Thực theo hướng dẫn GV -Nhóm
(11)để giúp đỡ gia đình TBLS
-GV kết luận việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ công việc quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Ngày soạn :
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2012
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết : 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC, ĐÃ NGHE Mơn:TỐN
Tiết ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TT) I- Mục tiêu :
- Thực bốn phép tính với phân số
- Vận dụng để tính giá trị biểu thức giải tốn II Thiết bị -ĐDDH
- Bảng phụ , toán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A Kiểm tra cũ :
-Gọi HS chữa tập 4(169) -Nhận xét cho điểm
B Bài ;
1 – Giới thiệu : Ghi bảng 2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(170)
(12)-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu -Cho HS làm
-Gọi HS chữa
*Bài HSKG(170)
-GV cho HS nêu yêu cầu -Cho HS tự tính điền vào trống
-GV chữa u cầu HS giải thích cách làm
*Bài a (170)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm –HS chữa -GV nhận xét
*Bài a (170) Giảm tải phần b -Gọi HS đọc đề nêu cách làm -GV YC HS làm
-GV chữa , nhận xét
C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét học
-Dặn dò HS học nhà CB sau BTVN b (170)
-HS làm vào tập 35 38 35 10 35 28 35 7 x x x 35 18 35 10 35 28 10 28 7 : x
-2HS làm bảng -HS lớp làm VD Số bị trừ Số trừ
3 26 45 Hiệu 15 -HS làm bảng ; HS lớp làm -HS chữa
-1 HS làm bảng , HS lớp làm Giải : Sau chảy số phần bể :
5 (bể ) Đáp số :5
4 bể 4 Củng cố -Dặn dò (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:TẬP ĐỌC:
Tiết CON CHIM CHIỀN CHIỆN I.Mục tiêu
- Bước đầu đọc diễn cảm hai ba khổ thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn khung cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phúc tràn đầy tình yêu thương sống ( trả lời câu hỏi SGK, thuộc hai, ba khổ thơ)
(13)- Tự nhận thức, đánh giá
- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm - Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ.
- Gọi HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo vai trả lời câu hỏi nội dung
- HS thực yêu cầu
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới.
a.Giới thiệu
b Luyện đọc tìm hiểu bài b.1 Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ thơ Mỗi HS đọc khổ thơ GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- HS tiếp nối đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ khó
- HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc tiếp nối khổ
- Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc - Theo dõi GV đọc mẫu b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm thơ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Gọi HS trả lời câu hỏi - Tiếp nối trả lời câu hỏi + Con chim chiền chiện bay lượn
khung cảnh thiên nhiên nào?
+ Con chim chiền chiện bay lượn cánh đồng lúa, không gian cao, rộng
+ Những từ ngữ chi tiết vẽ nên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng ?
(14)mỏi + Hãy tìm câu thơ nói tiếng hót
của chim chiền chiện ? Khúc hát ngào.
Tiếng hót long lanh, Như cành sương chói. Chim ơi, chim nói,
+ Những câu thơ:
Chuyện chi, chuyện chi? Tiếng ngọc veo, Chim reo chuỗi Đồng quê chan chứa Những lời chim ca Chỉ cịn tiếng hót Làm xanh da trời + Tiếng hót chim chiền chiện gợi
cho em cảm giác nào?
+ Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho em thấy sống yên bình, hạnh phúc
+ Tiếng hót chim gợi cho em thấy vùng q trù phú, n bình
+ Tiếng hót chim làm cho em thấy sống tự do, hạnh phúc Nó làm cho ta thêm yêu đời, yêu sống
+ Qua tranh thơ Huy Cận, em hình dung điều ?
+ Qua tranh thơ, em thấy chim chiền chiện đáng yêu, bay lượn bầu trời hồ bình tự Dưới tầm cánh cánh đồng phì nhiêu, sống ấm no, hạnh phúc người - GV kết luận ghi ý
c Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay
- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp tìm giọng đọc hay (như phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu khổ thơ cuối
+ Treo bảng phụ có khổ thơ cần luyện đọc
+ Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + đến HS thi đọc
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp
- HS ngồi bàn nhẩm đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối
từng khổ thơ
- lượt HS đọc tiếp nối khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc toàn thơ - HS thi đọc toàn
- Nhận xét, cho điểm HS d.Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
(15)và soạn Tiếng cười liều thuốc bổ 4 Củng cố -Dặn dò (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Môn:KHOA HỌC:
Tiết QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật thức ăn sinh vật
- Kĩ khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật
- Kĩ phân tích, so sánh, phán đoán thức ăn sinh vật tự nhiên - Kĩ giao tiếp hợp tác Giữa thành viên nhóm
II Thiết bị -ĐDDH
- Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KTBC
- Gọi HS lên bảng trả lời nội dung 64
NX
HS lên bảng trả lời nội dung 64
B Bài mới 1.Giới thiệu 2.Tìm hiểu bài
HĐ1: MQH thực vật yếu tố vô sinh tự nhiên
GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH
- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận TLCH
- Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa vào hình minh hoạ giảng
- HS quan sát lắng nghe - GV kết luận
HĐ2: Mối quan hệ t/ă sinh vật
- T/ă châu chấu ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết TLCH
(16)- T/ă ếch ?
- Giữa ngơ , châu chấu ếch có quan hệ ?
+ GV kết luận ghi sơ đồ lên bảng 3 Thực hành
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai
ngô châu chấu ếch - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
trong thiết kế
HS thi vẽ sơ đồ thể mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên
Cỏ Cá Người - Gọi nhóm lên trình bày rau sâu chim
sâu
lá sâu gà
cỏ hươu hổ
- 4Củng cố- Dặn dò
Về nhà học - chuẩn bị sau
cỏ thỏ cáo hổ
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Ngày soạn :
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2012
TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I- Mục tiêu :
- Chuyển đổi số đo khối lượng
- Thực phép tính với số đo đại lượng II - Đồ dùng dạy học
-Bảng nhóm
III Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A Kiểm tra cũ :
-Gọi HS chữa tập 3-4(170) -Nhận xét cho điểm
B Bài ;
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng
(17)2- HD HS ôn tập: *Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài, đọc trước lớp để chữa
-GV nhận xét cho điểm *Bài (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu -Cho HS tự làm
-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị *Bài HSKG(171)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi đơn vị so sánh
-GV chữa nhận xét *Bài (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm -Cho HS làm
-Chữa
*Bài HSKG(171)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm
-YC HS đổi kiểm tra kết C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét học
-Dặn dò HS học nhà CB sau
-HS làm vào tập
-HS nối tiếp đọc –Cả lớp theo dõi chữa bạn để tự kiểm tra -HS làm thống kết
VD :10 yến = 10kg 50 kg = yến
1
yến = kg 1yến kg = 18 kg -2 HS làm bảng ; HS lớp làm
VD : 2kg hg = 2700 g 2700g
kg g < 5035 g 5003 g -HS làm
Giải : kg 700g = 1700 g Cả cá mớ rau nặng : 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đáp số : 2kg -HS làm bảng ; HS lớp làm
Giải : Xe chở số gạo cân nặng : 50 x 32 = 1600(kg)
= 16 tạ Đáp số : 16tạ
Môn:TẬP LÀM VĂN:
Tiết MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết ) I.Mục tiêu
- Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực
- GD HS thêm yêu quý biết bảo vệ loài động vật có ích II Thiết bị -ĐDDH
-Bảng phụ viết sẵn đề dàn ý văn miêu tả vật - Giấy kiểm tra để làm kiểm tra
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
(18)Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Gợi ý cách đề:
Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn đề gợi ý GV dùng đề Cũng theo đề gợi ý, đề khác cho HS
- Khi đề cần ý điểm sau: - Nêu đề để HS lựa chọn đề tả vật gần gũi, ưa thích
- Ra đề gắn với kiến thức TLV vừa học
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị cho tiết học sau
- HS thực - HS lắng nghe * Một số đề gợi ý:
1 Hãy tả vật mà em yêu thích Chú ý mở theo cách gián tiếp.
2 Hãy tả vật nuôi nhà em. Chú ý kết theo cách mở rộng.
3 Em tả vật lần đầu em nhìn thấy rạp xiếc (hoặc xem ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh Chú ý mở theo cách gián tiếp.
- HS đọc
- HS viết vào giấy kiểm tra
- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Ngày soạn :
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.Mục tiêu
- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời CH Để
làm ? Nhằm mục đích ? Vì ? – ND Ghi nhớ)
- Nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3)
- Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm - Trải nghiệm
- Trình bày phút - Đóng vai
(19)- Đoạn văn BT1 phần nhận xét viết vào bảng phụ - Bài tập 1, phần luyện tập viết vào phiếu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ.
- Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: lạc quan - yêu đời
- HS lên bảng
- Gọi HS lớp đọc thuộc câu tục ngữ chủ điểm, nói ý nghĩa tình sử dụng câu tục ngữ
- HS đứng lớp trả lời
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới.
a.Phần Nhận xét
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận - Gọi HS phát biểu ý kiến - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực
bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu - Nhận xét, kết luận lời giải - Chữa
- Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi ?
+ Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích ? Vì ai ?
- Kết luận b.Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ mục đích
- HS tiếp nối đặt câu Ví dụ: - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu
c Luyện tập. Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp
- Phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ mục đích
- nhóm làm việc vào phiếu HS lớp làm bút chì vào SGK
(20)- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Yêu cầu nhóm khác bổ sung, nhận xét
- Dán phiếu, đọc, chữa
- Nhận xét, kết luận lời giải a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh cử nhiều cán y tế bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức làm tập
a) Để lấy nước tưới cho vùng đất b) Để trở thành người có ích cho xã hội / Để trở thành ngoan trị giỏi / Vì danh dự lớp /
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng yêu cầu đoạn văn
- Yêu cầu HS làm theo cặp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Các HS khác nhận xét
2 HS tiếp nối đọc thành tiếng
- Nhận xét, kết luận câu trả lời a) Chuột thường gặm vật cứng để làm gì ? Để mài cho cùn đi.
b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá d Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại đoạn văn BT3, đặt câu có trạng ngữ mục đích chuẩn bị sau
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
Mơn:TỐN :
Tiết ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I- Mục tiêu :
- Chuyển đổi số đo khối lượng
- Thực phép tính với số đo đại lượng II Thiết bị -ĐDDH
(21)III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động dạy Hoạt đông học
A Kiểm tra cũ :
-Gọi HS chữa tập 3-4(170) -Nhận xét cho điểm
B Bài ;
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng 2- HD HS ôn tập:
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài, đọc trước lớp để chữa
-GV nhận xét cho điểm *Bài (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu -Cho HS tự làm
-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị *Bài HSKG(171)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi đơn vị so sánh
-GV chữa nhận xét *Bài (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm -Cho HS làm
-Chữa
*Bài HSKG(171)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm
-YC HS đổi kiểm tra kết C Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét học
-Dặn dò HS học nhà CB sau
-HS chữa -HS nhận xét
-HS làm vào tập
-HS nối tiếp đọc –Cả lớp theo dõi chữa bạn để tự kiểm tra -HS làm thống kết
VD :10 yến = 10kg 50 kg = yến
1
yến = kg 1yến kg = 18 kg -2 HS làm bảng ; HS lớp làm
VD : 2kg hg = 2700 g 2700g
kg g < 5035 g 5003 g -HS làm
Giải : kg 700g = 1700 g Cả cá mớ rau nặng : 1700 + 300 = 2000(g)=2 kg Đáp số : 2kg -HS làm bảng ; HS lớp làm
Giải : Xe chở số gạo cân nặng : 50 x 32 = 1600(kg)
= 16 tạ Đáp số : 16tạ
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(22)Môn:TẬP LÀM VĂN:
Tiết ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu
- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau nhận tiền gửi (BT2)
* GV hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương
II Thiết bị -ĐDDH
- Một số phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho HS
- Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập: Bài 1 :
- HS đọc đề
- HS đọc nội dung
- HS hiểu tình tập
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích chữ viết tắt, từ khó hiểu mẫu thư
- Phát Thư chuyển tiền phô tô sẵn cho HS - HS tự điền vào phiếu in sẵn
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau điền
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau nhận xét, sửa lỗi cho điểm học sinh
Bài 2 :
- HS đọc đề
- Gọi HS trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS đóng vai:
- HS vai người nhận tiền ( bà ) nói trước lớp:
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc
- Quan sát thư chuyển tiền - Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu - HS trao đổi sửa cho
- Tiếp nối phát biểu
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau tháng năm - Họ tên , địa người gửi tiền - Số tiền gửi ( viết toàn chữ ) - Họ tên người nhận tiền ( viết lần vào hai bên phải trái tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư Sau đưa cho mẹ kí tên
- Nhận xét phiếu bạn - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu
(23)- Bà viết nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
- Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ mặt sau thư chuyển tiền
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư Ghi rõ tên, địa
- Kiểm tra lại số tiền nhận - Kí nhận đủ số tiền gửi đến
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền"
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu - HS lắng nghe
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền
- Tiếp nối học sinh đọc thư
- HS khác lắng nghe nhận xét
- HS lớp thực 4 Củng cố -Dặn dò (3’)
IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(24)Môn:KHOA HỌC
Tiết CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu
- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên
- Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ - Kĩ bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng
- Kĩ phân tích phán đốn hồn thành so đồ chuỗi thức ăn tự nhiên - Kĩ đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiên định thực kế hoạch cho thân để ngăn chặn hành vi phá vỡ cân chuỗi thức ăn tự nhiên III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 ổn định tổ chức(1’) 2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài (33’)
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
A.KTBC:
-Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên mà em biết, sau trình bày theo sơ đồ
- -Nhận xét sơ đồ, cho điểm HS B.Bài mới
*Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn các sinh vật với sinh vật với yếu tố vô sinh
-Chia nhóm, nhóm gồm HS phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho nhóm
-Gọi HS đọc yêu cầu phiếu (Dựa vào hình để xây dựng sơ đồ (bằng chữ mũi tên) mối quan hệ qua lại cỏ bò
-HS lên bảng viết sơ đồ vào sơ đồ trình bày
-4 HS ngồi bàn tạo thành nhóm làm việc theo hướng dẫn GV
(25)trong bãi chăn thả bò)
-u cầu HS hồn thành phiếu sau viết lại sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ giải thích sơ đồ GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia -Gọi nhóm trình bày u cầu nhóm khác theo dõi bổ sung
-Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ nhóm
-Hỏi:
+Thức ăn bị ?
+Giữa cỏ bị có quan hệ ?
+Trong q trình sống bị thải mơi trường ? Cái có cần thiết cho phát triển cỏ không ?
+Nhờ đâu mà phân bò phân huỷ ? +Phân bị phân huỷ tạo thành chất cung cấp cho cỏ ?
+Giữa phân bò cỏ có mối quan hệ ? -Viết sơ đồ lên bảng:
Phân bò Cỏ Bò +Trong mối quan hệ phân bò, cỏ, bò đâu yếu tố vô sinh, đâu yếu tố hữu sinh ?
-Vừa vào hình minh họa, sơ đồ chữ giảng: Cỏ thức ăn bị, q trình trao đổi chất, bị thải mơi trường phân Phân bị thải vi khuẩn phân hủy đất tạo thành chất khoáng Các chất khoáng lại trở thành thức ăn cỏ
*Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn tự nhiên
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi trả lời câu hỏi
+Hãy kể tên vẽ sơ đồ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể ?
-Hồn thành sơ đồ mũi tên chữ, nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Trao đổi theo cặp tiếp nối trả lời
+Là cỏ
+Quan hệ thức ăn, cỏ thức ăn bị +Bị thải mơi trường phân nước tiểu cần thiết cho phát triển cỏ +Nhờ vi khuẩn mà phân bò phân huỷ
+Phân bò phân huỷ thành chất khống cần thiết cho cỏ Trong q trình phân huỷ, phân bị cịn tạo nhiều khí các-bơ-níc cần thiết cho đời sống cỏ +Quan hệ thức ăn Phân bò thức ăn cỏ
-2 HS ngồi bàn hoạt động theo hướng dẫn GV
-Câu trả lời là:
+Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn
+Thể mối quan hệ thức ăn tự nhiên
(26)+Chỉ nói rõ mối quan hệ thức ăn sơ đồ ?
-Gọi HS trả lời câu hỏi Yêu cầu HS trả lời câu, HS khác bổ sung
-Đây sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên-Hỏi:
+Thế chuỗi thức ăn ?
+Theo em, chuỗi thức ăn sinh vật nào?
-Kết luận: tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn thường thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với thành chuỗi khép kín
3 Thực hành
*Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên
Cách tiến hành
-GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể chuỗi thức ăn tự nhiên mà em biết -HS hoạt động theo cặp: đua ý tưởng vẽ -Gọi vài cặp HS lên trình bày trước lớp -Nhận xét sơ đồ HS cách trình bày 4 Vận dụng.
-Hỏi: Thế chuỗi thức ăn ? .Dặn dò
-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
của cáo, xác chết cáo vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng rễ cỏ hút để nuôi -3 HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung (nếu có)
-Quan sát, lắng nghe
+Chuỗi thức ăn mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên Sinh vật ăn sinh vật lại thức ăn cho sinh vật khác
+Từ thực vật -Lắng nghe
4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(27)Mơn:ĐỊA LÍ:
Tiết KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu
- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, )
+ Khai thác khống sản: đầu khí,cát trắng, muối + Đánh bắt nuôi trồng hải sản
+ Phát triển du lịc
- Chỉ đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản nước ta
- Sự thích nghi cải tạo môi trường người biển, đảo quần đảo: + Khai thác dầu khí, cát trắng.
+ Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản.
- Ô nhiễm biển đánh bắt hải sản khai thác dầu khí. - Khai thác tài nguyên biển hợp lí.
II Thiết bị -ĐDDH
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh hoạt động khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam
- Nội dung sơ đồ biểu bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 ổn định tổ chức(1’)
(28)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ
- Y/c HS lên đồ vị trí biển Đơng, vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan tên số đảo quần đảo nước ta
- HS lên
- HS lớp quan sát, nghe, nhận xét
2 Bài a GTB-GĐB b Nội dung
Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản
- GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời HS
- GV giảng thêm
- HS quan sát thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung
- 1-2 HS trình bày ý
Hoạt động 2: Đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
Hỏi; Hãy kể tên sản vật biển nước ta ? - HS: cá biển - tơm biển, Hỏi: Em có nhận xét nguồn hải sản nước
ta?
2 Hoạt động đánh bắt khai thác hải sản nước ta diễn ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - HS thảo luận - TLCH Xây dựng quy trình khai thác cá biển * Quy trình khai thác cá
biển Theo em, nguồn hải sản có vơ tận khơng? yếu
tố ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó?
3 Em nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản nước ta
Nhận xét câu trả lời nhóm Hoạt động3: Tổng hợp kiến thức
- GV Y/c thảo luận cặp đôi, hoàn thiện bảng kiến thức tổng hợp
- GV nhận xét KL, động viên
Bảng tổng hợp - GV chuẩn bị sẵn
3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị sau 4 Củng cố -Dặn dò (3’) IV Rút kinh nghiệm tiết dạy
(29)