Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của rễ củ nghệ vàng champasak lào

40 26 0
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của rễ củ nghệ vàng champasak   lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Khoa Hóa LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết rễ củ nghệ vàng Champasak - Lào GVHD: GS.TS Đào Hùng Cường SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân Lớp: 11CHD Thành phố Đà Nẵng | Tháng 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ………… NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA RỄ CỦ NGHỆ VÀNG CHAMPASAK – LÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoàng Trân Lớp : 11CHD Giảng viên hƣớng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cƣờng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đà Nẵng,ngày 08 tháng 05 năm 2015 KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân Lớp : 11CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng Champasak, Cộng Hòa Nhân Dân Lào Nguyên liệu,dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Rễ củ nghệ vàng thu hái tỉnh Champasak - Lào - Dụng cụ, thiết bị: chiết Soxhlet, bếp cách thủy, bình tam giác có nút, phễu lọc, cốc thủy tinh, cân phân tích, tủ sấy, lị nung Nội dung nghiên cứu: - Xác định độ ẩm, hàm lượng tro bột rễ củ nghệ vàng Lào - Khảo sát lựa chọn dung mơi thích hợp, khảo sát thời gian chiết tối ưu, khảo sát tỷ lệ nguyên liệu dung mơi - Chiết xác định thành phần hóa học rễ củ nghệ vàng phương pháp chiết nóng Soxhlet Giáo viên hƣớng dẫn: TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 30/11/2014 Ngày hoàn thành: 27/04/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 27 tháng 04 năm 2015 Kết điểm đánh giá:…………… LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Đào Hùng Cường tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn thầy phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu Những kiến thức kinh nghiệm em thu nhặt trình nghiên cứu hành trang vững hữu ích cho bước tiến em sau trường Tuy nhiên, lần đầu làm quen v t i ế p c ậ n với nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót có nhiều thơng tin chư xác, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy để em trau dồi củng cố lại kiến thức cho thân Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 08 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Trân DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử CTPT : Công thức cấu tạo GC/MS : Sắc khí ghép khối phổ M : Khối lượng phân tử R/L : Tỉ lệ nguyên liệu rắn/dung môi lỏng UV-VIS : Phổ tử ngoại khả kiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội ngày phát triển kéo theo phát sinh bệnh tật đe dọa đến tính mạng người Song song với đời sống, sức khỏe vấn đề người đặt lên hàng đầu, không ngừng lại việc chữa bệnh mà cịn vượt xa phịng bệnh bồi bổ thể cải thiện sức khỏe Do dược phẩm, thực phẩm chức đặt chế từ thảo mộc, cỏ trở nên vô q giá với người tính an tồn hiệu Theo tổ chức Y tế giới WHO có khoảng 80% dân số giới sử dụng thuốc từ dược liệu chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng Vì vậy, ngày có nhiều hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học chiết tách, phân lập để dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc thực phẩm chức phục vụ cho nhu cầu phòng chữa bệnh người Điều góp phần làm tăng tầm quan trọng dược liệu cơng tác phịng, chữa bệnh Trong số loại quen thuộc gắn bó với sống thường ngày chúng ta, phải kể đến nghệ thuộc họ gừng Họ gừng thảo dược khơng có độc tính, nguồn cung cấp gia vị cho nhiều ăn, dược liệu trị nhiều bệnh Phần lớn, chúng cho tinh dầu có mùi thơm đặc biệt, có số dung làm chất thơm hương liệu, mỹ phẩm,… Nó sử dụng loại thuốc giảm đau, chống viêm nhiễm, chưa bệnh cúm … nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành rẻ, cộng thêm giá trị tuyệt vời mà mang lại cho sống người, việc nghiên cứu để xây dựng qui trình chiết tách xác định thành phần rễ củ nghệ vàng quan trọng cần thiết Ngoài ra, để so sánh khác thành phần rễ củ nghệ vàng vùng/ khu vực khác nhau, nên tiến hành đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng tỉnh Champasak, Cộng Hịa Nhân Dân Lào” SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân Page Mục đích nghiên cứu: - Xác định số tiêu hóa lí - Xác định thành phần hóa học có dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào - Khảo sát điều kiện chiết Đối tƣợng: Rễ củ nghệ vàng trồng thu hái tỉnh Champasak – CHND Lào Các phƣơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí thuyết: Thu thập, tổng hợp tài liệu, sách báo khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm: + Phương pháp trọng lượng để khảo sát độ ẩm nguyên liệu + Phương pháp vơ hóa mẫu để khảo sát hàm lượng hữu tro + Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng số kim loại có mẫu tro hóa + Phương pháp soxhlet để chiết hoạt chất bột rễ củ nghệ vàng + Phương pháp sắc kí khối phổ GC-MS để xác định thành phần hỗn hợp dịch chiết rễ củ nghệ vàng Bố cục khóa luận: Khóa luận gồm 33 trang có 14 bảng 23 hình Phần mở đầu (3 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (1 trang) Nội dung luận văn chia làm chương: Chương - Tổng quan lí thuyết (11 trang ) Chương - Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (12 trang) Chương – Kết thảo luận (10 trang) SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu củ nghệ: 1.1.1 Đặc điểm sinh thái: - Nghệ hay Khương Hồng có nguồn gốc vùng nhiệt đới Tamil Nadu, phía đơng nam Ấn Độ, cần nhiệt độ từ 20oC đến 30oC lượng mưa hàng năm đáng kể để phát triển mạnh - Thời vụ gieo trồng: Nghệ trồng thích hợp thời tiết bắt đầu chuyển vào mùa mưa, chân đất có điều kiện đủ ẩm, tán rừng thưa, ta có trồng nghệ Thường nghệ trồng vào vụ Đông-Xuân, thu hoạch rải rác từ tháng 10 đến tháng năm sau Khi nghệ ngừng phát triển non, già bắt đầu khô mép, ngả vàng nhạt, đào gốc nghệ thấy vỏ củ có màu vàng sẫm đến lúc thu hoạch 1.1.2 Đặc điểm thực vật: - Nghệ loại thực vật thân thảo lâu năm, đạt đến chiều cao mét Cây tạo nhánh cao, hình trụ, thân rễ có mùi thơm Thân rễ phát triển thành củ hình khối, sinh nhiều rễ trụ Rễ to, mọc từ rễ củ, đoạn cuối ln phình to thành hình thoi Lá mọc so le, có bẹ, hình dải rộng Hoa màu vàng xếp thành bơng hình trụ thân Quả hình cầu, có Hình 1.1 Một số hình ảnh cây, lá, hoa nghệ vàng SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường 1.1.3 Thành phần hóa học củ nghệ: Củ Nghệ chứa - 6% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm (ở Nghệ tươi 2,24%) mà thành phần gồm 25% carbur terpenic, zingiberen 65% ceton sesquiterpenic, chất turmeron, arturmeron; cịn có chất curcuminoid có curcumin (0,3-1,5%) desmethoxycurcumin Curcumin dạng tinh thể màu đỏ ánh tím khơng tan nước, tan acid, kiềm 1.1.4 Cơng dụng nghệ: - Có tác dụng chống viêm, chống tế bào ung thư, giúp bảo vệ gan, thận số phận thể - Chữa bệnh đau dày viêm loét dày, hành tá tràng - Có tác dụng lớn với bệnh mãn tính như: ung thư, bệnh tim mạch, gan, mật bệnh mỡ máu… - Chữa lành tổn thương gan, dày đồng thời thúc đẩy màng nhầy da phát triển khỏe mạnh - Hỗ trợ khớp xương bị thối hóa hay bị viêm khớp, giúp tăng cường hệ tiêu hóa, làm giảm cholesterol, đào thải chất độc, làm khô giúp vết thương mau lành - Trị đau họng - Vượt qua stress, giúp hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm - Chất curcumin củ nghệ giúp ngăn ngừa tái phát triển tế bào chất béo sau giảm cân - Chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, ứ máu… - Giúp tẩy tế bào chết, điều trị mụn , lưu thơng khí huyết, giúp da dẻ hồng hào khỏe mạnh - Làm gia vị, phẩm màu an toàn thực phẩm SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD Page Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường  Một số thuốc chữa bệnh từ nghệ vàng:  Dùng chữa ung nhọt, ghẻ lở: Dùng từ 4-12g, dạng thuốc sắc Dùng ngoài, lấy Nghệ tươi vắt nước để bơi ung nhọt, viêm tấy lở lt ngồi da Còn dùng dạng bột 2-4g, chia làm hai lần  Chữa bệnh vàng da: Nghệ vàng, Nghệ đen, cỏ cú, quất non, tán bột, trộn với mật ong làm viên  Cao dán mụn nhọt: Nghệ 60g, củ Ráy 80g, Nhựa thông 40g, Sáp ong 40g, dầu vừng 80g Gọt Ráy, giã nhuyễn, nấu nhừ với nhựa, dầu, sáp, Nghệ phết vào giấy mỏng Dùng dán mụn nhọt  Thuốc rửa âm đạo: Bột Nghệ vàng: 30g, Phèn chua phi 20g, Hàn the 20g, nước 500ml Nấu sôi 15 phút lọc Nấu sôi lại lần Để nguội, dùng nước bơm rửa âm đạo  Chữa giun đũa, giun kim: Lấy 20 giọt dịch ép từ nghệ tươi thêm vào nhúm muối, trộn cho trẻ uống vào sáng sớm lúc bụng đói  Chữa chứng thiếu máu: Mỗi ngày uống muỗng dịch ép nghệ tươi pha với mật ong nhiều ngày  Giúp sởi mau phát chóng khỏi bệnh: Củ nghệ khơ nghiền thành bột, lấy muỗng bột nghệ hòa vài giọt mật ong, trộn chung với muỗng dịch ép bầu bí, uống 2-3 lần ngày  Chữa hen suyễn: Một muỗng bột nghệ hòa với ly sữa, uống 2-3 lần ngày, nên uống lúc bụng đói  Chữa cảm lạnh, ho: Nửa muỗng bột nghệ hòa 30 ml sữa ấm, uống ngày để chữa ho Khi bị cảm lạnh đun nhẹ hỗn hợp bếp, ngửi hít  Chữa bong gân sưng đau nhức: Bột nghệ trộn với chanh muối thành bột nhão bó vào chỗ bong gân, làm vài lần SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD Page 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Trước tiến hành chiết soxhlet ta cân khoảng 10g nghệ bột cân kỹ thuật số, sau bọc giấy lọc trắng (khơng bọc vải trình chiết sinh tạp chất) Chuẩn bị xong ta cho bột nghệ vào bình chiết, đồng thời ta chuẩn bị cho vào bình cầu 150ml dung mơi Tiến hành lắp dụng cụ, sau tiến hành chiết soxhlet với bốn loại dung môi hữu n-hexan, methanol, etyl-acetat diclomethan nhiệt độ khoảng 75-80oC với thời gian chiết giờ, giờ, giờ, 10 giờ, 12 Khi chiết xong dịch chiết có nhiều tạp chất nên ta dùng giấy lọc để lọc nhằm loại bỏ tạp chất bột nghệ lẫn dịch chiết Sau sử dụng chưng cất thường để cất đuổi dung mơi Khi cịn lượng cho vào lọ thuỷ tinh cân sẵn khối lượng cân phân tích ghi lại khối lượng, làm tương tự cho lần chiết sau khảo sát xong Hàm lượng dịch chiết tính theo cơng thức: X (%)  m2  m1 m0 (2.3) Trong đó: m0: khối lượng nghệ bột đem chiết (g) m1: khối lượng cốc thuỷ tinh chưa có dầu nghệ (g) m2: khối lượng cốc thuỷ tinh dầu nghệ (g) m2 –m1: khối lượng dầu nghệ (g) SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD Page 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định tên khoa học Tên khoa học nghệ ThS Hồng Việt – Bộ mơn Phân loại thực vật Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh định danh sau: + Chi: Curcuma + Họ: Gừng (Zingiberaceae) + Tên khoa học: Curcuma domestica Val hay Curcuma longa L 3.2 Xác định độ ẩm nghệ tƣơi bột nghệ: Điều kiện tiến hành: - Nhiệt độ tủ sấy: 1050C - Thời gian sấy: Độ ẩm nghệ tươi bột nghệ khơ tính theo cơng thức (2.1) Bảng 3.1 Độ ẩm nghệ tƣơi Củ nghệ STT KL trước sấy (g) KL sau sấy (g) Củ nghệ già Độ ẩm (%) KL trước sấy (g) KL sau sấy (g) Độ ẩm (%) 10.072 1.227 87.818 10.012 1.312 86.896 10.028 1.232 87.714 10.221 1.458 85.732 10.332 1.269 87.718 10.011 1.345 86.565 TB 87.750 86.398 (%) Kết bảng 3.1 cho thấy độ ẩm củ có cao củ già chứng tỏ củ chứa nước nhiều củ già Tuy nhiên độ ẩm củ nghệ già củ cao (hơn 80%), chứng tỏ hàm lượng nước nghệ tươi lớn nên khó bảo quản dễ bị mốc, hư thối Do để bảo quản nghệ tốt ta phải sấy khơ nghệ SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Bảng 3.2 Độ ẩm nghệ bột Củ nghệ KL trước sấy (g) 2.013 2.018 2.018 Củ nghệ già Độ ẩm KL sau sấy (g) 1.831 1.831 1.851 STT Độ ẩm 8.861 TB (%) 3.4 Xác định hàm lƣợng kim loại: KL trước sấy (g) 2.051 2.062 2.012 (%) 9.041 9.267 8.276 KL sau sấy (g) 1.893 1.891 1.887 Độ ẩm (%) 7.704 8.293 6.213 7.403 Mẫu nghệ sau than hoá gởi xác định hàm lượng kim loại trung tâm kiểm định chất lượng II thu kết vào ngày 31/03/2015 sau: Bảng 3.3 Hàm lƣợng số kim loại có nghệ vàng Lào Kim loại Hàm lượng Cu 39.50 mg/kg Zn 0.27% Pb Hg As 10.07mg 0,0016 0.7 /kg mg/kg mg/kg Mg 2.98% 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết tách dịch chiết nghệ vàng phƣơng pháp chiết soxhlet: 3.5.1 Ảnh hƣởng thời gian đến trình chiết tách: Bảng 3.4 Hàm lƣợng dầu nghệ vàng chiết dung môi methanol STT Thời gian chiết (giờ) giờ 10 12 m0 10.012 10.054 10.055 10.005 10.023 SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD m1 17.763 17.773 17.779 17.78 17.782 m2 17.998 18.163 18.229 18.24 18.262 m2 - m1 0.235 0.390 0.450 0.460 0.480 X% 2.347 3.879 4.475 4.598 4.789 Page 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Biểu đồ biểu thị: Bảng 3.5 Hàm lƣợng dầu nghệ vàng chiết dung môi n-hexan STT Thời gian chiết (giờ) giờ 10 12 m0 10.04 10.009 10.039 10.063 10.002 m1 16.34 16.351 16.365 16.368 16.365 m2 16.562 16.682 16.839 16.865 16.83 m2 - m1 0.222 0.331 0.474 0.497 0.465 X% 2.211 3.307 4.721 4.938 4.649 Biểu đồ biểu thị: SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD Page 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Bảng 3.6 Hàm lƣợng dầu nghệ vàng chiết dung môi ethylacetat STT Thời gian chiết (giờ) giờ 10 12 m0 10.023 10.002 10.045 10.018 10.006 m1 19.012 19.017 19.024 19.025 19.027 m2 19.432 19.487 19.564 19.575 19.597 m2 - m1 0.420 0.470 0.540 0.550 0.570 X% 4.190 4.699 5.376 5.490 5.697 Đồ thị biểu thị: SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Bảng 3.7 Hàm lƣợng dầu nghệ vàng chiết dung môi diclomethan STT Thời gian chiết (giờ) giờ 10 12 m0 m1 m2 10.207 19.535 19.793 10.218 19.428 19.779 10.011 19.744 20.266 10.059 19.247 19.787 10.034 19.238 19.773 Đồ thị biểu thị: m2 - m1 0.2586 0.3507 0.5224 0.5394 0.5352 X% 2.534 3.432 5.218 5.362 5.334 Với loại dung môi, ta nhận thấy khoảng thời gian từ đến hàm lượng dịch chiết thu tăng đáng kể Lượng dịch chiết tối ưu thu dung mội ngưỡng sau hàm lượng dịch chiết thu tăng Qua bảng kết khảo sát để thu hàm lượng dịch chiết cao ta nên chọn củ già, chiết tốt Nên khoảng thời gian chiết coi thời gian chiết tối ưu Trong bốn loại dung mơi diclomethan cho hàm lượng dịch chiết cao dịch chiết cịn lại Tuy nhiên với hai loại dung mơi khác thu cấu tử giống khác nhau, nên tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà chọn dung mơi thích hợp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường 3.7 TPHH dầu nghệ đƣợc xác định phƣơng pháp sắc kí khí- khối phổ liên hợp (GC/MS): Thành phần hoá học dầu thân rễ nghệ vàng thu phương pháp chiết soxhlet xác định phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ phòng khối phổ, Trung tâm đo lường chất lượng II * Kết phân tích dịch chiết n-hexan phương pháp GS/MS Khi chiết thân rễ nghệ vàng dung mơi n -hexan thu cấu tử có thành phầ n chiń h thuô ̣c nhóm monotecpenoit, sesquitecpeniot… bao gồ m các cấ u tử: Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi diclomethan SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Hình 3.1 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào thu phương pháp chiết soxhlet dung mơi N-hecxan SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường * Kết phân tích dịch chiết diclomethan phương pháp GS/MS Khi chiết soxhlet thân rễ nghệ vàng dung mơi diclomethan thành phần thuộc nhóm monotecpenoit, sesquitecpeniot… bao gồm cấu tử như: Bảng 3.9 TPHH dịch chiết dung mơi diclomethan SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Hình 3.2 Sắc kí đồ GC dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào thu phương pháp chiết soxhlet dung môi diclomethan * Kết phân tích dịch chiết etylacetat phương pháp GS/MS SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Khi chiết soxhlet thân rễ nghệ vàng dung mơi etylacetat thành phần thuộc nhóm monotecpenoit, sesquitecpeniot… bao gồm cấu tử như: Bảng 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi etylacetat SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường Hình 3.3 Sắc kí đồ GC dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào thu phương pháp chiết soxhlet dung mơi etylacetat SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường KẾT LUẬN * Qua trình nghiên cứu chiết tách dầu nghệ phương pháp chiết soxhlet loại dung môi etylacetat, n-hecxan, diclomethan, methanol Xác định số thành phần nghệ vàng Lào a Độ ẩm củ già củ nghệ tươi - Củ già: 87.750% - Củ con: 86.398% b Độ ẩm củ già củ bột nghệ - Củ già: 8.861% - Củ con: 7.403% c Hàm lượng kim loại: gồm có số kim loại Zn, Cu, Mn, As, Pb, Mg với hàm lượng cho phép thực phẩm Xác định điều kiện chiết tối ƣu - Thời gian chiết tối ưu với loại dung môi: * Trong dung môi n-hexan: 4.721 * Trong dung môi ethylacetat: 5.376 * Trong dung môi methanol: 4.475 * Trong dung môi diclomethan: 5.218 SVTH: Nguyễn Thị Hồng Trân – 11CHD Page 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Đào Hùng Cường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Quá trình nghiên cứu xác định số số hóa lý như: + Độ ẩm củ nghệ vàng Lào tươi 87.75% + Hàm lượng số kim loại nặng mức cho phép Đã xác định điều kiện thích hợp để chiết số hợp chất có rễ củ nghệ vàng dung mơi diclomethan + Dung môi chiết tối ưu diclomethan,ở nhiệt độ 80oC + Thời gian chiết tối ưu dung môi diclomethan 8h Trong dịch chiết bột rễ củ nghệ vàng có nhiều cấu tử định danh 21 cấu tử: Benzenemethanol, Eucalyptol, phenol, Isoborneol, 3-Cyclohexene-1-methanol, 3-Cyclohexen-1-ol, Benzofuran, 2-Methoxy-4- vinylphenol, 2,4-Cycloheptadien-1-one, Caryophyllene, alpha.-Caryophyllene, 1,6,10-Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3-methylene-, Benzene, Cyclohexene, 1-45-methyl-1-methylene-4-hexenyl, 2-Butanone, Ar-tumerone, Curlone, 1-(4Hydroxybenzylidene)acetone, 3-Buten-2-one, gamma.-Sitosterol II Kiến nghị: - Cần tiếp tục nghiên cứu chiết tách định danh thành phần hóa học có bột rễ củ nghệ vàng Lào dung môi khác - Tiếp tục nghiên cứu để tách cấu tử có hoạt tính sinh học cao rễ củ nghệ vàng Lào để tìm hiểu hoạt tính sinh học nghiên cứu phản ứng chuyển hóa chúng - Nghiên cứu phân lập hoạt chất có hàm lượng cao rễ củ nghệ vàng Lào - Mở rộng phạm vi nghiên cứu thành phần hóa học rễ củ nghệ vàng địa bàn tỉnh khác Cộng Hòa Nhân Dân Lào SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Trân – 11CHD Page 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].http://www.cimsi.org.vn/Duoc%20pham/Thuoc%20Dong%20y/K/KhuongHoang.htm [2].http://vietbao.vn/Suc-khoe/Phong-chua-benh-bang-cac-loai-gia-vi/10905258/ 248/ [3].http://www.suckhoe360.com/Song-khoe/Nhung-bai-thuoc-hay/Mot-so-bai-thuoc-quytu-nghe-vang.php [4].http://luanvan.co/luan-van/phan-tich-ham-luong-kim-loai-nang-trong-thuc-pham-vatac-hai-cua-chung-voi-suc-khoe-2226/ [5].http://www.slideshare.net/sphoahoc/nghin-cu-thnh-phn-dch-chit-t-c-c-rt [6].http://www.vietnamplus.vn/nghe-vang-thuc-pham-huu-ich-cho-suc-khoe-sacdep/186062.vnp ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA ………… NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA RỄ CỦ NGHỆ VÀNG CHAMPASAK – LÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC... Mục đích nghiên cứu: - Xác định số tiêu hóa lí - Xác định thành phần hóa học có dịch chiết rễ củ nghệ vàng Lào - Khảo sát điều kiện chiết Đối tƣợng: Rễ củ nghệ vàng trồng thu hái tỉnh Champasak. .. khác thành phần rễ củ nghệ vàng vùng/ khu vực khác nhau, nên tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ vàng tỉnh Champasak, Cộng Hòa Nhân Dân Lào? ??

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan