Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ HỒNG THƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG HẠT CÂY KẾ SỮA (SILYBUM MARIANUM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài : NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG HẠT CÂY KẾ SỮA (SILYBUM MARIANUM) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Thương Lớp : 13SHH Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HỒNG THƯƠNG Lớp : 13SHH Tên đề tài: “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt kế sữa (silybum marianum)” Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất - Nguyên liệu: hạt kế sữa - Dụng cụ, thiết bị: máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy sắc ký khí ghép khối phổ GC- MS, chiết soxhlet, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, bình tam giác, bếp cách thủy, bếp điện, chén sứ,… - Hóa chất: n- hexan, methanol, chloroform, H2SO4, HNO3, NaOH, HCl, FeCl3, thuốc thử Wagner,… Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu tư liệu, sách báo ngồi nước đặc điểm, thành phần hóa học, công dụng hạt kế sữa - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đặc điểm, công dụng hạt kế sữa, quy trình nghiên cứu thực nghiệm 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xác định số tiêu hóa lí: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại - Khảo sát thời gian chiết - Định tính - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt kế sữa Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 10/2015 Ngày hoàn thành: 04/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày….tháng… năm 2017 Kết điểm đánh giá:……………… Ngày… tháng… năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ Thị Thúy Vân, người cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa học ln giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn đơn vị hỗ trợ công tác đo lường, tiêu sinh hóa Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, Khoa SinhMôi trường Trường Đại học Sư phạm-Đại học Đà Nẵng Bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, thân cịn thiếu sót kinh nghiệm, khó tránh khỏi hạn chế Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo để đề tài hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thương MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY KẾ SỮA [5], [11] 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.1.3 Điều kiện sinh trưởng phát triển 1.1.4 Mô tả chung kế sữa 1.1.4.1 Mô tả thực vật 1.1.4.2.Thành phần hóa học dược chất [1], [4], [17] 1.1.4.3 Đặc tính trị liệu [6], [16] 11 1.1.4.4 Phân biệt kế sữa ngưu bàng [3], [13], [14], [15] 13 1.1.5 Các nghiên cứu dược tính kế sữa y học dân gian Việt Nam giới [5], [6], [17] 15 1.1.6 Các sản phẩm thuốc, thực phẩm chức chiết xuất từ kế sữa có mặt thị trường 19 1.1.6.1 Dạng viên nang mềm 19 1.1.6.2 Dạng viên nén 20 1.1.6.3 Dạng hạt nguyên chất 20 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 22 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 24 2.2.2 Phương pháp phân tích trọng lượng 24 2.2.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS [10] 25 2.2.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp chiết [10] 26 2.2.5 Cơ sở lý thuyết phương pháp GC/MS [10] 28 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM [7], [8], [9] 29 2.3.1 Xác định thơng số hóa lý 29 2.3.1.1 Xác định độ ẩm 29 2.3.1.2.Xác định hàm lượng tro 30 2.3.1.3.Xác định hàm lượng kim loại 31 2.3.2 Chiết soxhlet xác định thành phần hóa học số dịch chiết khác từ bột hạt kế sữa 31 2.3.3 Khảo sát thời gian chiết thích hợp dung môi 32 2.3.4 Định tính nhóm chất có dược liệu hạt kế sữa [2] 32 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 37 3.1.1 Độ ẩm 37 3.1.2 Hàm lượng tro 37 3.1.3 Hàm lượng kim loại 38 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT 39 3.2.1.Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane 39 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform 40 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi methanol 41 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT CHÍNH CÓ TRONG DỊCH CHIẾT HẠT KẾ SỮA 42 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÁC DỊCH CHIẾT SOXHLET KHÁC NHAU TỪ HẠT KẾ SỮA 43 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ hạt kế sữa với dung môi n-hexan 43 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hạt kế sữa với dung môi chloroform 44 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hạt kế sữa với dung môi metanol 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên AAS GC-MS STT Số thứ tự TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Atomic Absorption Spectrophotometric (Quang phổ hấp thụ nguyên tử) Gas Chromatography - Mass Spectrometry (Sắc ký khí ghép khối phổ) DANH MỤC CÁC BẢNG S T Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học kế sữa (silybum marianum) 1.2 Phân biệt kế sữa ngưu bàng 14 2.1 2.2 Các phản ứng định tính nhóm 32 3.1 Kết xác định độ ẩm mẫu bột hạt kế sữa 37 3.2 3.3 3.4 3.5 10 3.6 11 3.7 T Hóa chất sử dụng q trình làm thí nghiệm Kết xác định hàm lượng tro mẫu bột hạt kế sữa Hàm lượng kim loại nặng mẫu bộtt hạt kế sữa Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi nhexane Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform Kết khảo sát thời gian chiết với dung mơi methanol Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết hạt kế sữa 23 37 38 39 40 41 42 12 3.8 13 3.9 14 3.10 Thành phần hóa học cặn chiết hạt kế sữa với dung môi n-hexane Thành phần hóa học cặn chiết hạt kế sữa với dung mơi chloroform Thành phần hóa học cặn chiết hạt kế sữa với dung môi methanol 44 46 48 tồn, nên tăng thời gian lượng cao tăng lên không đáng kể mà lại làm thời gian Do thời gian chiết tối ưu cho mẫu chất hạt kế sữa dung môi n-hexane 6h 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform Kết khảo sát thời gian chiết với dung mơi chloroform trình bày bảng 3.5 hình 3.2 Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform STT Thời gian (h) V (ml) 2 D (g/ml) m(g) d (g/ml) mcao(g) 143 1,492 0,1492 0,1716 140 1,501 0,1501 0,2940 134 1,513 0,1513 0,4422 132 1,517 0,1517 0,4884 10 131 1,518 0,1518 0,4978 0,1480 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn vào thời gian chiết dung môi chloroform ➢ Nhận xét : Nhìn chung, thời gian tăng lượng cao chiết thu nhiều Từ 2h đến 6h lượng cao chiết tăng Nguyên nhân 40 tăng thời gian chiết, cấu tử có hạt kế sữa hịa tan dung môi chloroform nhiều Từ 6h đến 8h, lượng chất mẫu tăng nhẹ Từ 8h đến 10h, mẫu chất gần tách hồn tồn, khoảng thời gian lượng cắn tăng lên không đáng kể mà lại làm thời gian Do thời gian chiết tối ưu cho mẫu chất hạt kế sữa dung môi chloroform 8h 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi methanol Kết thu thời gian chiết dung mơi methanol trình bày bảng 3.6 hình 3.3 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi methanol STT Thời gian (h) V (ml) 2 D (g/ml) m(g) d (g/ml) mcao(g) 145 8,004 0,8004 0,3335 143 8,012 0,8012 0,4433 140 8,026 0,8026 0,6300 136 8,057 0,8057 1,0336 10 133 8,061 0,8061 1,0640 0,7981 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn vào thời gian chiết dung môi methanol 41 ➢ Nhận xét : Nhìn chung, thời gian tăng lượng cắn chiết thu nhiều Đến thời gian 8h lượng cắn chiết tăng mạnh Nguyên nhân tăng thời gian chiết, cấu tử có hạt kế sữa hịa tan dung môi methanol nhiều Tiếp tục tăng thời gian chiết từ 8h đến 10h, cấu tử mẫu hịa tan hồn tồn nên giai đoạn này, lượng cao chiết sinh không nhiều mà lại tốn thời gian Do thời gian chiết tối ưu cho hạt kế sữa dung môi methanol 8h 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM HỢP CHẤT CHÍNH CÓ TRONG DỊCH CHIẾT HẠT KẾ SỮA Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết hạt kế sữa trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dược liệu hạt kế sữa Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Saponin Phản ứng tạo bọt Steroid Phản ứng Salkowski Phản ứng cho màu đỏ sẫm + Ankaloid Thuốc thử Wagner Hiện tượng không rõ - Xuất màu đỏ + Flavonoid Hiện tượng Ống kiềm có cột bọt bền, cao gấp đơi ống axit Tác dụng H2SO4 đậm đặc Dung dịch chuyển màu Kết + Tanin Thuốc thử FeCl3 1% Đường khử Thuốc thử Fehling Kết tủa đỏ gạch + Coumarin NaOH 10% Tạo dung dịch đục + Chú thích: xanh đen + (+) : phản ứng dương tính (-) : khơng có tượng ➢ Nhận xét : Qua kết định tính nhóm chất nhận thấy, kế sữa có hợp chất như: saponin, steroid, flavonoid, tanin, đường khử, coumarin 42 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT TRONG CÁC DỊCH CHIẾT SOXHLET KHÁC NHAU TỪ HẠT KẾ SỮA 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ hạt kế sữa với dung mơi n-hexan Kết định danh cấu tử có cắn mẫu hạt kế sữa GC – MS thể phổ đồ hình 3.4 bảng 3.8 Hình 3.4 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết với dung môi n-hexane 43 Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết soxhlet dung mơi n-hexane Thời STT gian Diện tích lưu peak (%) Tên gọi Công thức phân tử (phút) 7.090 3.41 - Pyrrolidinone 10.221 0.03 Azulene O 29.781 6.28 n-Hexadecanoic OH acid 9,12- 32.969 0.18 octadecadienoid acid, methylester, (E,E)- Nhận xét: Từ bảng 3.8 cho thấy phương pháp GC/MS định danh cấu tử dịch chiết n-hexane từ hạt kế sữa, chủ yếu axit hữu Ngồi ra, cịn có azulene (0.03%) chiết xuất từ tinh dầu hạt kế sữa có có tác dụng việc chống viêm, kháng khuẩn, chống ngứa, nhẹ nhàng sát khuẩn lọc cho da 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hạt kế sữa với dung môi chloroform Kết định danh cấu tử có cắn mẫu hạt kế sữa GC – MS thể phổ đồ hình 3.5 bảng 3.9 44 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất có dịch chiết chloroform hạt kế sữa 45 Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết soxhlet chloroform hạt kế sữa Thời Diện gian tích lưu peak (phút) (%) 29.794 3.30 32.982 0.12 STT Tên gọi Công thức cấu tạo n-Hexadecanoic acid 9,12-octadecadienoid acid, methylester, (E,E)Phenol,4-[[2-(3,4- 43.542 14.99 dimethoxyphenyl) ethylamino]methyl]-2methoxy- Nhận xét: Từ bảng 3.10 cho thấy phương pháp GC/MS định danh cấu tử dịch chiết chloroform từ hạt kế sữa Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết axit hữu cơ, dẫn xuất phenol Trong đó, Phenol,4-[[2-(3,4dimethoxyphenyl) ethylamino]methyl]-2-methoxy- chiếm hàm lượng cao với 14,99% 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hạt kế sữa với dung môi metanol Kết định danh cấu tử có cắn mẫu hạt kế sữa GC – MS thể phổ đồ hình 3.6 bảng 3.10 46 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi metanol 47 Bảng 3.10 Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu kế sữa với dung mơi methanol STT Thời Diện gian tích lưu peak (phút) (%) 7.366 0.67 Tên gọi Công thức cấu tạo Glycerin 4H-Pyran-4-one, 9.507 0.24 2,3-dihydro-3,5dihydroxy-6methyl- 10.837 2.54 1,2-benzenediol 19.356 5.99 D-Allose 29.749 1.74 n- hexandecanoic acid OH 9,126 32.982 0.54 octadecadienoid acid, methylester, (E,E)Phenol,4-[[2-(3,4- 43.754 58.59 O dimethoxyphenyl) ethylamino]methyl]2-methoxy- 48 Nhận xét: Từ bảng ta thấy dịch chiết với dung môi metanol có cấu tử Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết axit hữu cơ, dẫn xuất phenol, đó, Phenol,4-[[2-(3,4-dimethoxyphenyl) ethylamino]methyl]-2methoxy- chiếm hàm lượng cao 58,59% Đặc biệt D-Allose có tác dụng việc tiêu diệt tế bào ung thư chữa lành vết thương, kích thích hệ miễn dịch tự nhiên [19], [20] 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học của số dịch chiết hạt kế sữa (silibum marinum)”, thu số kết sau: Xác định thơng số hóa lý dược liệu hạt kế sữa: - Độ ẩm trung bình bột hạt kế sữa nguyên chất 4,828 % - Hàm lượng tro trung bình 2,009% - Hàm lượng kim loại As, Pb, Cr thấp nhiều so với hàm lượng tối đa cho phép vào “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm (QCVN 8-2:2011/BYT)” Bộ y tế ban hành năm 2011 hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép rau sấy khô Do dử dụng an tồn hạt kế sữa làm dược liệu, không ảnh hưởng đến sức khỏe người Dùng phương pháp chiết soxhlet xác định định danh GC/MS cấu tử dịch chiết methanol, cấu tử dịch chiết n-hexane, cấu tử dịch chiết chloroform Đã khảo sát thời gian tối ưu trình chiết soxhlet cho dung môi: + n-Hexan : 6h + Chloroform : 8h + Methanol : 8h Đã định danh nhóm chất có hạt kế sữa : saponin, steroid, flavonoid, tanin, đường khử, coumarin KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn điều kiện không cho phép nên đề tài cịn nhiều hạn chế, thơng qua kết đề tài mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học dược liệu hạt kế sữa dung môi chiết khác 50 - Thử hoạt tính sinh học cắn chiết hạt kế sữa với chủng vi sinh vật dung môi - Thực phân lập flavonoid từ hạt kế sữa 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2013), Hợp chất tự nhiên, Bộ giáo dục đào tạo trung tâm đào tạo từ xa [2] Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [3] Lương y Nguyễn Cơng Đức, Chun đề : Bảo vệ gan mật từ “dòng sữa” thiên nhiên” [4] Nguyễn Thi Hồng Gấm, Nguyễn Quốc Khang, Báo cáo khoa học: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thu nhận silymarin tạo sinh khối tế bào từ cúc gai trồng Việt Nam” [5] Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật chiết xuất dược phẩm, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2006), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách phân chia chất dung môi hữu (Lý thuyết-Thực hành-Ứng dụng), Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [9] Viện Dược liệu (2008), Kĩ thuật chiết xuất dược liệu, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [10] Bùi Xn Vững (2011), Giáo trình phân tích cơng cụ, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tiếng Anh [11] http://www.notulaebotanicae.ro/index.php/nbha/article/viewFile/9298/7638 [12] Study of the Physicochemical Properties of Silybum marianum seed oil: http://www.jcsp.org.pk/ArticleUpload/1248-5558-1-RV.pdf Internet [13] https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Ng%C6%B0u_b%C3%A0ng 52 [14] https://www.caythaoduoc.net/tin-tuc/cay-nguu-bang-nhung-cong-dung-va- tac-dung-270.html [15] http://www.baophuyen.com.vn/portals/0/quangcao/TRACUUDONGDUOC/ TUDIEN/THUOC/NGUUBANGTU.HTM [16] http://davidhealth.vn/bao-ve-la-gan-cua-ban-voi-ke-sua.html [17] http://123doc.org/document/3194807-nghien-cuu-ky-thuat-tach-chiet- silumarin-tu-hat-ke-sua-va-axit-amin-tu-dau-tuong-lam-nguyen-lieu-cho-thucpham-chuc-nang-tang-cuong-chuc-nang-gan.htm [18] http://www.fsi.org.vn/pic/files/qcvn-8-2_2011-byt-gioi-han-o-nhiem-kim- loai-nang.pdf [19] https://en.wikipedia.org/wiki/Allose [20] https://www.google.com.vn/#q=%CE%B2-+D+- Allopyranose+c%C3%B3+c%C3%B4ng+d%E1%BB%A5ng+g%C3%AC 53 PHỤ LỤC Kết đo hàm lượng kim loại nặng 54 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài : NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG HẠT CÂY KẾ SỮA (SILYBUM MARIANUM) KHÓA LUẬN TỐT... tơi nghiên cứu quy trình số dịch chiết hạt kế sữa – nơi chứa nhiều hoạt chất silymarin Vì vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết hạt kế sữa (Silybum. .. CHẤT TRONG CÁC DỊCH CHIẾT SOXHLET KHÁC NHAU TỪ HẠT KẾ SỮA 43 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ hạt kế sữa với dung môi n-hexan 43 3.4.2 Kết xác định thành phần