Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết trong cây hoàng đằng

60 9 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết trong cây hoàng đằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA VÕ THỊ THU NHÀN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY HỒNG ĐẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Cử nhân Hóa Dược Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY HỒNG ĐẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cử nhân Hóa Dược Sinh viên thực : Võ Thị Thu Nhàn Lớp : 12CHD Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: VÕ THỊ THU NHÀN Lớp : 12 CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết hoàng đằng” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất Ngun liệu: Dược liệu hồng đằng Dụng cụ thiết bị: Bộ chiết Soxhlet, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy đo sắc ký khí kết hợp với khối phổ GC-MS, tủ sấy, lò nung, cân phân tích, cốc thủy tinh, bình tam giác, ống nghiệm , bếp điện, bếp cách thủy, cốc sứ, loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc,… Hóa chất: n-hexane, chloroform, ethylacetate, thuốc thử Wagner, dung dịch HCl, HNO3, NaOH, nước cất, … Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết Tìm hiểu tư liệu, sách báo nước đặc điểm, thành phần hóa học, cơng dụng hồng đằng Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đặc điểm, công dụng hoàng đằng 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xác định số tiêu hóa lý: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại - Khảo sát thời gian chiết - Định tính - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết hồng đằng - Thử hoạt tính sinh học dịch chiết n-hexane hoàng đằng Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 10/2015 Ngày hoàn thành: 4/2016 Chủ nhiệm khoa (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng 04 năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Đỗ Thị Thúy Vân, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh - Môi trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 2, Phịng Hóa sinh - Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Bước đầu làm quen với c ô n g t c nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng xong khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn để khóa luận hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 27 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Võ Thị Thu Nhàn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu họ Tiết dê Menispermaceae [7] 1.2 Giới thiệu hoàng đằng [8], [9] 1.2.1 Mô tả [1], [8] 1.2.2 Phân biệt hoàng đằng vàng đằng [8], [11] 1.3 Dược liệu hoàng đằng .8 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Đặc điểm dược liệu hoàng đằng [12], [1] 1.3.3 Vi học – Đặc điểm vi phẫu [9] 1.3.4 Đặc điểm bột dược liệu hoàng đằng [1], [10] 1.4 Một số nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu hồng đằng [13], [3] 1.5 Một số nghiên cứu chung alkaloid [13], [14], [15] 10 1.6 Cơng dụng hồng đằng [1], [3], [8], [10] 12 1.6.1 Những nghiên cứu tác dụng dược lý dược liệu hoàng đằng [3] 12 1.6.2 Các sản phẩm thuốc làm từ dược liệu hồng đằng có mặt thị trường [16], [17] 13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị - dụng cụ 16 2.1.3 Hóa chất 16 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 16 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 16 2.2.2 Các phương pháp xác định tiêu hóa lý 17 2.2.2.1 Độ ẩm [1], [18] 17 2.2.2.2 Xác định hàm lượng tro [1], [19] 18 2.2.2.3 Xác định hàm lượng số kim loại dược liệu hoàng đằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS [2] 19 2.2.3 Phương pháp khảo sát điều kiện chiết hợp chất hữu từ dược liệu hoàng đằng 20 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết chung [4], [6] 20 2.2.3.2 Phương pháp chiết dược liệu hoàng đằng 22 2.2.3 Khảo sát thời gian chiết thích hợp dung mơi 22 2.3 Định tính nhóm hợp chất có dược liệu hồng đằng 23 2.4 Xác định thành phần hóa học có dược liệu hoàng đằng 24 2.4.1 Lý thuyết chung [2], [20] 24 2.4.2 Phương pháp xác định thành phần hóa học có dược liệu 26 2.5 Thử hoạt tính sinh học .27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý dược liệu hoàng đằng 28 3.1.1 Độ ẩm 28 3.1.2 Hàm lượng tro 28 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng .29 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết .29 3.2.1 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane 29 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi ethyl acetate 30 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform 32 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết hoàng đằng 34 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có dược liệu hồng đằng .34 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ dược liệu hồng đằng với dung mơi n-hexane .34 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi chloroform 39 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết với dung môi ethyl acetate .39 3.5 Kết thử hoạt tính sinh học hoàng đằng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị……………………………………………………………………… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AAS GC-MS IC50 Tên Quang phổ hấp thụ nguyên tử Sắc ký khí ghép khối phổ 50% inhibitor concentration (nồng độ ức chế 50%) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng 1.1 1.2 Phân biệt hoàng đằng vàng đằng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 28 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 28 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 10 3.8 11 3.9 12 3.10 13 3.11 Kết thử hoạt tính kháng sinh 43 14 3.12 Kết thử hoạt tính độc tế bào 43 Phân loại khoa học Trang họ Tiết dê Menispermaceae Hàm lượng số kim loại nặng dược liệu hoàng đằng Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi ethyl acetate Kết khảo sát thời gian chiết với dung mơi chloroform Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dược liệu hồng đằng Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu hồng đằng với dung mơi n-hexane Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu hoàng đằng với dung mơi chloroform Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu hồng đằng với dung mơi ethyl acetate 29 30 31 32 33 35 37 40 Bảng 3.8 Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu hồng đằng với dung môi n-hexane STT tR 13,114 Hàm lượng (%) Định danh 0,10 2,4-Decadienal KLPT Công thức cấu tạo (m/z) 152,24 H3C O OCH3 O 20,819 0,14 Apiol CH2 222,23 O OCH3 HO 22,301 2,47 Patchouli 222,36 alcohol O 24,893 13,37 Tetradecanoic acid 27,099 0,55 Pentadecanoic acid 242,40 29,819 14,72 n-Hexadecanoic acid 256,42 cis-Vaccenic acid 282,46 35,253 14,22 35 228,37 OH H3C OH H3C O O OH H3C O H3C OH H3C H3C CH3 44,376 1,06 Campesterol CH3 CH3 H 400,69 CH3 H H H HO CH3 H3C CH3 CH3 44,652 2,62 Stigmasterol 412,70 H CH3 CH3 H H H HO CH3 H3C CH3 CH3 10 45.370 3,20 Beta-sitosterol 414,72 H CH3 H CH3 H H HO Nhận xét: Từ bảng ta thấy dịch chiết dược liệu hoàng đằng với dung mơi n-hexane có 10 cấu tử Trong có số loại hợp chất có hoạt tính sinh học Beta-sitosterol (hàm lượng cao), Stigmasterol, Campesterol Theo nhiều nghiên cứu hợp chất phytosterol có ích cơng tác phịng, chống số bệnh ung thu có khả điều trị bệnh tim cholesterol cao Beta-sitosterol sử dụng để tăng cường hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thư ruột kết, sỏi mật, bệnh cảm cúm (influenza), viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thư cổ tử cung, đau xơ, lupus ban đỏ (SLE), hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, đau nửa đầu, đau đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính Một số nam giới sử dụng beta sitosterol cho tiền liệt tuyến (tuyến tiền liệt lành tính hyperplasia BPH) Một số phụ nữ sử dụng để điều trị triệu chứng thời kỳ mãn kinh [21], [22] 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết với dung mơi chloroform Kết định danh cấu tử có cắn chiết dược liệu hoàng đằng GC-MS thể phổ đồ hình 3.5 bảng 3.8 36 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học hợp chất dịch chiết với dung môi chloroform Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết với dung mơi chloroform Hàm STT tR lượng Định danh (%) 13,114 0,31 2,4Nonadienal,(E,E)- KLPT Công thức cấu tạo (m/z) 152,24 H3C O O 19,459 1,96 Dodecanoic acid 200,32 OH H3C HO 22,301 2,25 Patchouli alcohol 37 222,36 O 4-((1E)-34 23,860 1,09 Hydroxy-1propenyl)-2- OH H3C 180,2 HO methoxyphenol 24,860 14,83 Tetradecanoic acid O 228,37 OH H3C O 29,852 15,37 n-Hexadecanoic acid 256,42 OH H3C O 35,208 10,35 cis-Vaccenic acid 282,46 OH H3C H3C H3C CH3 44,382 1,09 Campesterol CH3 CH3 H 400,69 CH3 H H H HO CH3 H3C CH3 CH3 44,658 2,95 Stigmasterol 412,70 H CH3 CH3 H H H HO CH3 H3C CH3 CH3 10 45,383 4,32 Beta-sitosterol 414,72 H CH3 H CH3 H H HO Quan sát kết đo GC-MS dịch chiết dược liệu hồng đằng dung mơi chloroform cho thấy: Bằng phương pháp GC – MS định danh 10 chất có dịch chiết Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết axit hữu cơ, dẫn xuất phenol, phytosterol Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm n – hexadecanoic acid (15,37%),Tetradecanoic acid (14,83%), cis – 38 vaccenic acid (10,35%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm2,4Nonadienal,(E,E)- (0,31%), Patchouli alcohol(2,25%), Campesterol(1,09%), Stigmasterol(2,95%), beta-Sitosterol (4,32%) Trong dịch chiết hồng đằng có hợp chất có hoạt tính sinh học đáng quan tâm Campesterol, β – sitosterol, stigmasterol Stigmasterol, Campesterol β – sitosterol phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lượng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu stigmasterol chất cịn có tác dụng phịng chống ung thư ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư ruột già, [21], [22] Ngoài ra, axit hữu khác cịn góp phần giải thích khả kháng khuẩn, kháng nấm [23] 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết với dung mơi ethyl acetate Kết định danh cấu tử có dịch chiết dược liệu hồng đằng dung mơi ethyl acetate có hình 3.6 bảng 3.9 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi 39 ethyl acetate Bảng 3.10 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi ethyl acetate Hàm STT tR lượng Định danh (%) 13,916 0,16 Eugenol KLPT Công thức cấu tạo (m/z) 164,20 H3C O CH2 HO O 19,375 0,93 Dodecanoic acid 200,32 OH H3C HO 22,288 1,79 Patchouli alcohol 222,36 24,751 11,59 Tetradecanoic acid 228,37 O OH H3C 29,685 10,38 n-Hexadecanoic acid O 256,42 OH H3C 9,12HO 34,701 12,66 Octadecadienoic 280,44 O H3C acid (Z,Z)O 34,971 9,92 cis-Vaccenic acid 282,46 H3C 40 OH O 35,612 1,62 Octadecanoic acid 284,47 OH H3C H3C H3C CH3 44,376 0,76 CH3 CH3 H 400,69 CH3 Campesterol H H H HO CH3 H3C CH3 CH3 10 44,652 2,28 Stigmasterol H 412,70 CH3 CH3 H H H HO CH3 H3C CH3 CH3 11 45,364 3,81 Beta-sitosterol H 414,72 CH3 H CH3 H H HO Nhận xét: Bằng phương pháp GC – MS định danh 11 chất có dịch chiết Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết axit hữu cơ, dẫn xuất phenol, phytosterol Theo kết ngồi phytosterol hoạt chất có dịch chiết cịn có thêm Eugenol Các phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lượng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu Eugenol cho biết chất có khả sát khuẩn gây tê Eugenol kết hợp với oxit kẽm để tạo thành loại vật liệu ứng dụng nha khoa Ví dụ, kẽm oxit eugenol sử dụng để hàn kín ống tủy [21], [22] Ngồi ra, axit hữu khác cịn góp phần giải thích khả kháng khuẩn, kháng nấm [23] 41 3.5 Kết thử hoạt tính sinh học hồng đằng Qua kết đo GC – MS nhận thấy có số chất có hoạt tính có khả kháng khuẩn kháng độc tế bào ung thư Chính vậy, đề tài tiếp tục xác định giá trị IC50 dịch chiết từ dược liệu hồng đằng để có kết luận xác Kết thử hoạt tính kháng sinh trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính kháng sinh Gía trị IC50 chủng (µg/ml) Gram (+) Tên mẫu Nấm Gram (-) Staphylococcus Bacillus Lactobacillus Salmonella Escherichia Pseudomonas Candida aureus subtilis fermentum enterica coli aeruginosa albican >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Cây hoàng đằng–n hexan Nhận xét: Kết bảng 3.11 cho thấy cặn chiết hoàng đằng dung mơi n-hexan khơng có hoạt tính kháng chủng vi khuẩn vi nấm thử nghiệm Kết thử hoạt tính độc tế bào trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết thử hoạt tính độc tế bào Giá trị IC50 (µg/ml) Tên mẫu HepG2 Cây hồng đằng n-hexane >128 Chất đối chiếu Ellipticine 0,43 Nhận xét: Theo kết bảng 3.12 ta thấy cặn chiết hoàng đằng dung mơi n-hexane khơng có khả kháng ung thư gan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu thực nghiệm, tơi thu kết sau: 42 - Độ ẩm trung bình bột dược liệu hồng đằng 8,297% - Hàm lượng tro trung bình bột thân cà gai leo 2,900% - Hàm lượng kim loại nặng: Cu 0,1356mg/l, Pb 0,000125mg/l - Thời gian chiết tối ưu dược liệu hồng đằng: Dung mơi n-hexane giờ, dung môi chloroform giờ, dung mơi ethyl acetate Định tính nhóm hợp chất xác định nhóm hợp chất - có dược liệu saponin, alkaloid, flavonoid, đường khử Bằng phương pháp GC – MS định danh thành phần hóa học - số hợp chất có dịch chiết:  Dung mơi n-hexane: 2,4-Decadienal (0,10%), Apiol (0,14%), Patchouli alcohol (2,47%), Tetradecanoic acid (13,37%), Pentadecanoic acid (0,55%), n-Hexadecanoic acid (14,72%), cis Vaccenic acid (14,22%), Campesterol (1,06%), Stigmasterol(2,62), Beta-sitosterol(3,20%)  Dung môi chloroform: 2,4-Nonadienal,(E,E)- (0,31%), Dodecanoic acid(1,96%), Patchouli alcohol (2,25%), 4-((1E)-3-Hydroxy-1-propenyl)-2methoxyphenol (1,09%), Tetradecanoic acid (14,83%), n-Hexadecanoic acid (15,37%), cis-Vaccenic acid (10,35%), Campesterol (1,09%), Stigmasterol (2,95%), Beta-Sitosterol (4,32%)  Dung môi ethyl acetate: Eugenol (0,16%), Dodecanoic acid (0,93%), Patchouli alcohol (1,79%), Tetradecanoic acid (11,59%), n-Hexadecanoic acid (10,38%), 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z) - (12,66%), cis-Vaccenic acid (9,92%), Octadecanoic acid (1,62%), Campesterol (0,76%), Stigmasterol (2,28%), betaSitosterol (3,81%) Kết thử hoạt tính sinh học: Dịch chiết hồng đằng từ dung mơi nhexane khơng có khả kháng khuẩn kháng độc tế bào ung thư gan Hep G2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học dược liệu hồng đằng dung môi chiết khác 43 Tiếp tục thử hoạt tính sinh học cắn chiết hồng đằng với chủng vi sinh vật dung môi khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Y Tế (2010), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội [2] Bùi Xn Vững (2010), Phân tích cơng cụ hóa học, Đại học Sư phạm Đà 44 Nẵng [3] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội [4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM [5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây Cỏ Việt Nam - I, NXB Trẻ [6] Võ Kim Thành, Giáo trình kĩ thuật chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Internet [7] http://botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Menispermaceae&list=familia [8]https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_%C4%91%E1%BA%B1ng_Vi%E 1%BB%87t_Nam [9]http://agarwood.org.vn/hoang-dang-va-tac-dung-chua-benh-cua-hoang-dang3652.html [10] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/hoangdang.htm [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A0ng_%C4%91%E1%BA%B1ng [12]http://agarwood.org.vn/hoang-dang-va-tac-dung-chua-benh-cua-hoang-dang3652.html [13] http://www.duoclieu.org/2012/03/hoang-ang-fibraurea-recisa-pierre-va.html [14] http://www.duoclieu.org/2012/02/khai-niem-ve-alcaloid.html [15]http://123doc.org/document/2282044-co-so-va-nguyen-tac-chiet-rut-alkaloidkhoi-mau-sinh-vat.htm?page=4 [16]http://www.tuvankhoe.com/thuong-hieu/minh-nhan-khang-cho-doi-mat-banluon-sang.html [17] http://www.ngoquythich.com.vn/?cat_id=6&id=9 [18] http://www.duoclieu.org/2012/08/xac-dinh-do-am-duoc-lieu.html [19] http://www.duoclieu.org/2012/07/phuong-phap-danh-gia-duoc-lieu.html [20] http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1091&ID=2115 [21] https://hellobacsi.com/drug/beta-sitosterol/ 45 [22]https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://en.wikipedia.o rg/wiki/Eugenol&prev=search [23] http://yhocbandia.vn/hoat-dong-vien/nghien-cuu/axit-huu-co-trong-thucvat.html 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo AAS Phụ lục 2: Kết thử hoạt tính kháng sinh Phụ lục 3: Kết thử hoạt tính độc tế bào ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY HỒNG ĐẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Cử nhân Hóa Dược... liệu hoàng đằng giá trị mặt dược học lồi thực vật nên tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hố học số dịch chiết Hồng Đằng? ?? Mục đích nghiên cứu Xác định số tiêu hóa lý độ... liệu hoàng đằng Xây dựng quy trình chiết tách thành phần hóa học hợp chất dược liệu hoàng đằng Xác định thành phần hóa học thử hoạt tính sinh học hợp chất có dịch chiết từ dược liệu hoàng đằng

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan