1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết trong cây xạ đen CELASTRUS HINDSII BENTH

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA PHẠM THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY XẠ ĐEN (CELASTRUS HINDSII BENTH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Dƣợc Đà Nẵng - 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY XẠ ĐEN (CELASTRUS HINDSII BENTH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Dƣợc Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Thảo Lớp : 12CHD Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Đỗ Thị Thúy Vân Khóa : 2012 - 2016 Đà Nẵng - 2016 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thị Thu Thảo Lớp: 12CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết xạ đen” Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất - Nguyên liệu: Dƣợc liệu xạ đen - Dụng cụ, thiết bị: máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, máy sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, chiết soxhlet, tủ sấy, lò nung, cân phân tích, bình tam giác, bếp cách thủy, bếp điện, chén sứ,…… - Hóa chất: n-hexane, ethyl acetate, HNO3, HCl, NaOH, FeCl3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu tƣ liệu, sách báo ngồi nƣớc đặc điểm, thành phần hóa học, công dụng xạ đen - Trao đổi với giáo viên hƣơng dẫn đặc điểm, công dụng xạ đen 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xác định số tiêu hóa lí: độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại - Khảo sát thời gian chiết - Định tính số nhóm hợp chất dƣợc liệu xạ đen - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết cây xạ đen - Thử hoạt tính sinh học hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết n-hexane xạ đen Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 8/2015 Ngày hoàn thành: 4/2016 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 28 tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày28 tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Thúy Vân tận tình hƣớng dẫn, bảo, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh-Môi trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng 2, Phịng Thử Hoạt tính Sinh học-Viện Hóa Học tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng xong khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn Đà Nẵng, ngày28 tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Thảo SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử GC-MS Sắc ký khí ghép khối phổ IC50 50% inhibitor concentration HTSH - HTKK Hoạt tính sinh học – Hoạt tính kháng khuẩn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Sơ đồ Tên sơ đồ, biểu đồ 2.1 Trang Sơ đồ xác định thành phần hóa học số dịch chiết 16 thử hoạt tính sinh học dịch chiết n-hexan từ dƣợc liệu xạ đen 3.1 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng riêng dịch 26 chiết n-hexane 3.2 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng riêng dịch 28 chiết ethyl acetate DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Tên bảng biểu Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 23 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro 24 3.3 Kết xác định hàm lƣợng kim lƣợng nặng 24 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi n-hexane 25 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi ethyl 27 acectate 3.6 Kết định tính nhóm hợp chất có xạ đen SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD 29 Khóa luận tốt nghiệp 3.7 3.8 3.9 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Thành phần hóa học có dịch chiết n-hexane 30, 31, xạ đen 32 Thành phần hóa học có dịch chiết ethyl acectate 33, 34, xạ đen 35, 36 Kết thử hoạt tính độc tế bào cao n-hexane xạ 37 đen 10 3.10 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao n-hexane 38 xạ đen DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình ảnh Tên hình ảnh Trang 1.1 Một số loài họ Dây Gối 1.2 Cây xạ đen 1.3 Một số sản phẩm xạ đen thị trƣờng 7, 1.4 Sơ đồ máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 10 1.5 Bộ dụng cụ chiết soxhlet 11 1.6 Cấu tạo chiết soxhlet 12 2.1 Nguyên liệu dạng bột 15 3.3 Dịch chiết xạ đen dung môi n-hexane 25 3.4 Dịch chiết xạ đen dung môi ethyl acectate 27 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .2 4.1 Nghiên cứu lí thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Bố cục báo cáo CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc họ Dây gối (Celastraceae) [13] 1.2 Giới thiệu xạ đen [1], [2], [11], [12], [13] 1.2.1 Tên gọi .4 1.2.2 Phân loại khoa học .4 1.2.3 Đặc tính sinh thái 1.2.4 Đặc tính thực vật .5 1.3 Một số nghiên cứu xạ đen [1], [2], [11] .6 1.4 Một số thuốc y học cổ truyền sử dụng Xạ Đen 1.5 Một số sản phẩm xạ đen thị trƣờng 1.6 Phƣơng pháp tro hóa mẫu [3], [4], [9] 1.7 Phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS [4], [9] 1.8 Phƣơng pháp chiết [4], [5], [9] 10 1.8.1 Phƣơng pháp chiết soxhlet .11 1.8.2 Cấu tạo chiết soxhlet 11 1.8.3 Một số lƣu ý chiết Soxhlet 12 1.8.4 Ƣu, nhƣợc điểm hệ thống 13 1.9 Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS [4], [7], [9] 13 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất [6], [7] 15 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 15 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 15 2.1.3 Thiết bị - dụng cụ, hóa chất 15 2.2 Sơ đồ nghiên cứu [5], [6], [8] 16 2.3 Phƣơng pháp xác định số tiêu hóa lí [3], [4] .17 2.3.1 Xác định độ ẩm 17 2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro 18 2.3.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 19 2.4 Khảo sát thời gian chiết [4], [5], [6], [8] .19 2.5 Định tính nhóm hợp chất có dƣợc liệu xạ đen [6] 20 2.5 Xác định thành phần hóa học thân xạ đen phƣơng pháp GC-MS [4], [7], [9] 21 2.7 Thử hoạt tính sinh học [1], [2], [11] 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý 23 3.1.1 Độ ẩm .23 3.1.2 Hàm lƣợng tro 23 3.1.3 Xác định hàm lƣợng số kim loại phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 24 3.1.4 Kết khảo sát thời gian chiết dung môi khác 25 3.2 Xác định thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết khác thân xạ đen 30 3.2.1 Dịch chiết dung môi n – hexan 30 3.3 Kết thử hoạt tính sinh học hoạt tính kháng khuẩn 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xƣa, trình chống chọi với bệnh tật, ngƣời biết sử dụng loại cỏ có nguồn gốc thiên nhiên để chữa bệnh, bảo vệ sống Ngày nay, với tiến khoa học nhiều loại thuốc tây đời, chữa đƣợc nhiều loại bệnh Tuy nhiên, ngƣời có xu hƣớng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên có tác dụng phụ gây hại Cây xạ đen (Celastrus hindsii Benth) thuốc Nam mọc vùng núi, nơi sáng ẩm, rải rác dọc ven đƣờng, ven rừng, dựa hàng rào, bờ bụi, gặp tỉnh Hồ Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Gia Lai, Quảng Ninh, Thừa Thiên – Huế Từ lâu, xạ đen đƣợc ngƣời dân thầy lang sử dụng nhƣ loại thuốc phòng chữa bệnh Xạ đen có tác dụng chữa bệnh nhƣ thơng kinh, lợi tiểu, chữa ung nhọt lở loét, phòng ngừa ung thƣ, tiêu viêm, mát gan mật, giúp thể loại trừ độc tố Theo Đông y: xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu điều trị mụn nhọt, ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch, tăng cƣờng sức đề kháng thể Qua số nghiên cứu thấy hợp chất lấy từ xạ đen đƣợc kết hợp với chất Phylamin cịn kéo dài tuổi thọ trung bình động vật bị ung thƣ Cây Xạ đen có thành phần hóa học chủ yếu là: flavonoid, saponin triterpenoid, sterol, đƣờng khử, acid amin, tanin Từ nhiều năm trƣớc, xạ đen (hay xạ đen cà cuống, tiếng Mƣờng gọi Xạ cái) đƣợc lƣơng y dân tộc Mƣờng Thị Bẻn (Bệnh nhân thƣờng gọi mế Hậu, huyện Kim Bơi, Hồ Bình) đặt tên ung thƣ, chuyên dùng để chữa loại u khối Bài thuốc xạ đen, dù sau đƣợc mế tặng cho Hội Đơng y tỉnh Hồ Bình, nhƣng ngƣời biết đến Sau 12 năm nghiên cứu, đoàn bác sĩ Học viện Quân y (do GS.TSKH Lê Thế Trung - Chủ tịch Hội Ung thƣ TP.Hà Nội dẫn đầu) chiết xuất đƣợc từ loài loại tinh thể có khả ức chế phát triển tế bào ung thƣ SVTH: Phạm Thị Thu Thảo - Lớp 12CHD Trang Khóa luận tốt nghiệp 12 46,172 23,29 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân beta -Amyrin H H HO H 13 16,097 0,10 O O 2H-1benzopyran-2-one 14 18,246 0,12 1,3- O Benzodioxole, 4- O methoxy-6-(2- O propenyl)15 34,637 1,27 9,12H3C octadecadienoic O acid (z,z)HO 16 26,458 0,14 Bicyclo[3.1.1]hep H3C CH3 CH3 tane, 2,6,6trimethylDựa vào bảng 3.6 nhận thấy với dung môi n – hexan định danh đƣợc 16 cấu tử Cấu tử có hàm lƣợng lớn beta.-Amyrin (23,29%), n- Hexadecanoic acid (2,35%) Cis- vaccenic acid (1,90%) Cấu tử có hoạt tính sinh học: Stigmasterol (0,75%) phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lƣợng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu stigmasterol cịn chất cịn có tác dụng phòng chống ung thƣ nhƣ ung thƣ tuyến tiền liệt, ung thƣ vú, ung thƣ ruột già SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Cinnamaldehyde, (E)- (0,73%) có tác dụng ngăn ngừa đơng máu, tốt cho ngƣời bị bệnh tim mạch, có đặc tính chống vi khuẩn Ngoài ra, n- Hexadecanoic acid (2,35%), Octadecanoic acid (0,34%), 9,12octadecadienoic acid (z,z)- (1,27%) Ethanone, 1-(2-hydroxy-4-methoxyphenyl)(0,12%) có tác dụng chữa trị bệnh tốt, có loại bệnh nan y nhƣ: ung thƣ, đái tháo đƣờng, hạ đƣờng huyết, xơ vữa mạch 3.2.2 Dịch chiết dung môi ethylacetat Tiến hành chiết soxhlet 20g bột thân xạ đen với dung môi ethylacetat nhiệt độ 690C thời gian 10h Làm bay dung môi, thu đƣợc cao chiết ethylacetat Cao chiết đƣợc phân tích thiết bị GC-MS Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng II (quatest II), số Ngô Quyền – Đà Nẵng Kết thu đƣợc thành phần, cấu tạo số hợp chất dịch chiết n – hexan đƣợc trình bày bảng 3.8 So sánh sắc kí đồ GC-MS thu đƣợc với thƣ viện phổ chuẩn cho thấy dịch chiết n – hexan có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết dung môi n – hexan với cấu tử đƣợc định danh có thời gian lƣu hàm lƣợng đƣợc trình bày bảng 3.8 phụ lục Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate dược liệu xạ đen STT RT Hàm Định danh Công thức cấu tạo lƣợng (%) 12,100 0,73 Benzaldehyde, 2methylO 12,113 1,10 Cinnamaldehyde, O (E)- 12,383 0,15 Benzen, - H O Methoxy - 4- (1propenyl) - SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 33 Khóa luận tốt nghiệp 12,922 0,16 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân CH3 2-Methoxy-4- O vinylphenol CH2 HO 16,123 1,97 2-Propenoic acid, 3-phenylO HO 19,318 0,15 OH Benzoic acid, 4hydroxy-3- HO O methoxyO 21,146 0,33 O 4-vinylbenzoic acid OH H2C 21,422 0,36 O 3Methoxycinnamic OH acid O CH3 23,385 2,43 2-Propenoic acid, O CH3 3-(3methoxyphenyl)- HO 10 23,885 0,47 4-((1E)-3- O O OH Hydroxy-1propenyl)-2- HO methoxyphenol SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp 11 24,617 0,19 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân acid 12 25,387 0,32 O Tetradecanoic HO CH3 2-Propenoic acid, O HO 3-(3- OH hydroxyphenyl)13 26,471 1,06 Bicyclo[3.1.1]hep CH3 CH3 H3C tane, 2,6,6trimethyl14 29,768 3,70 O n- Hexadecanoic acid 15 32,155 0,19 33,579 0,17 O Heptadecanoic acid 16 OH Phytol H3C OH H3C H3C H3C H3C OH H3C 17 34,740 2,48 9,12H3C octadecadienoic O acid (z,z)HO 18 35,035 3,18 O Cis- vaccenic acid OH CH3 19 35,664 0,70 Octadecanoic acid SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD O OH Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp 20 44,395 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 0,47 Campesterol H H H H HO 21 44,675 0,54 Stigmasterol CH3 H H CH3 H H H H H3C H HO 22 46,172 18,57 beta -Amyrin H H HO H Nhận xét: Từ kết thu đƣợc bảng 3.7 cho thấy định danh đƣợc 22 hợp chất dịch chiết ethylacetat xạ đen, hợp chất có hàm lƣợng lớn là: beta -Amyrin (18,57%), n-Hexadecanoic acid (3,70%), Cis- vaccenic acid (3,18%), 9,12- octadecadienoic acid (z,z)- (2,48%) 2-Propenoic acid, 3-(3- methoxyphenyl)- (2,43%) Các cấu tử có hoạt tính sinh học là: Beta -Amyrin (giảm đau), Stigmasterol (0,54%) phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lƣợng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu stigmasterol chất cịn có tác dụng phịng chống ung thƣ nhƣ ung thƣ tuyến tiền liệt, ung thƣ vú, ung thƣ ruột già SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Cinnamaldehyde, (E)- (1,10%) có tác dụng ngăn ngừa đông máu, tốt cho ngƣời bị bệnh tim mạch, có đặc tính chống vi khuẩn Ngồi ra, n- Hexadecanoic acid (3,70%), Octadecanoic acid (0,70%) 9,12- octadecadienoic acid (z,z)- (2,48%) có tác dụng chữa trị bệnh tốt, có loại bệnh nan y nhƣ: ung thƣ, đái tháo đƣờng, hạ đƣờng huyết, xơ vữa mạch 3.3 Kết thử hoạt tính sinh học hoạt tính kháng khuẩn Bột thân xạ đen tiến hành chiết soxhlet với dung môi n-hexane 690C thời gian 6h thu đƣợc dịch chiết có màu vàng Đuổi dung môi thu đƣợc cao chiết Cao chiết đƣợc gửi tới Phịng Thử Hoạt tính Sinh học – Viện Hóa Học, số 18 Hồng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội Kết thử hoạt tính độc tế bào thể bảng 3.9 phụ lục Bảng 3.9 Kết thử hoạt tính độc tế bào cao n-hexane xạ đen STT Tên mẫu Giá trị IC50(µg/ml) Dịng tế bào KB Cao n-hexan thân xạ đen >128 Chất tham khảo Ellipticine 0,43  Nhận xét: Cao chiết đƣợc kiểm tra hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thƣ thông qua phép thử gây độc tế bào với dịng tế bào ung thƣ biếu mơ KB Từ bảng 3.9 nhận thấy, chất tham khảo Ellipticine có giá trị IC50 0.43µg/ml nên cao n-hexane thân xạ đen khơng có khả ức chế dịng tế bào KB Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao n-hexane dƣợc liệu xạ đen đƣợc trình bày bảng 3.10 phụ lục SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Bảng 3.10 Kết thử hoạt tính kháng khuẩn cao n-hexane xạ đen Gía trị IC50 chủng (µg/ml) Tên mẫu Cây Gram(+) Gram(-) Nấm Stophylococcus Bacillus Lactobacillus Salmonella Escherichia Pseudomonas Candida aureus subtilis fermentum enterica coli aeruginosa albican >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 xạ đen  Nhận xét: Cao chiết đƣợc kiểm tra hoạt tính kháng sinh Từ bảng 3.10 nhận thấy, cao n-hexane thân xạ đen khơng có hoạt tính kháng sinh Gram(+), Gram(-) Vi Nấm SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thu đƣợc kết sau đây: Đã xác định đƣợc số tiêu hóa lý + Độ ẩm: 4,591% + Hàm lƣơng tro: 2,402% + Hàm lƣợng kim loại nặng thân xạ đen phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Y Tế giới hạn tối đa độ nhiễm sinh học hóa học thực phẩm Đã khảo sát đƣợc thời gian chiết tốt số dịch chiết thân xạ đen: + Dịch chiết n-hexane thân xạ đen: thời gian chiết tốt 6h + Dịch chiết ethyl acetate thân xạ đen: thời gian chiết tốt 10h Đã định tính đƣợc số hợp chất dƣợc liệu xạ đen nhóm hợp chất nhƣ saponin, flavonoid, đƣờng khử, sterol Bằng phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc thành phần hóa học số hợp chất dịch chiết xạ đen Trong dịch chiết n-hexane định danh đƣợc 16 hợp chất dịch chiết ethyl acetate định danh đƣợc 22 hợp chất Ngồi cịn số hợp chất có hàm lƣợng thấp tạm thời chƣa thể định danh Các hợp chất có hoạt tính sinh học : Beta -Amyrin (giảm đau), Stigmasterol (chống oxi hóa, hạ đƣờng huyết, phòng ngừa ung thƣ buồng trứng, ung thƣ vú, ung thƣ ruột kết, ức chế hấp thu cholesterol), Cinnamaldehyde, (E)- (có tác dụng ngăn ngừa đơng máu, tốt cho ngƣời bị bệnh tim mạch, có đặc tính chống vi khuẩn) Ngoài ra, n- Hexadecanoic acid; Octadecanoic acid; 9,12- octadecadienoic acid (z,z)- Ethanone, 1-(2-hydroxy-4-methoxyphenyl)- có tác dụng chữa trị bệnh tốt, có loại bệnh nan y nhƣ: ung thƣ, đái tháo đƣờng, hạ đƣờng huyết, xơ vữa mạch Dịch chiết n-hexane xạ đen khơng có khả ức chế dịng tế bào ung thƣ biểu mơ KB (do có giá trị IC50 >128µg/ml) khơng có hoạt tính kháng sinh Gram(+), Gram(-) Vi Nấm SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Kiến nghị Thông qua kết đề tài, mong muốn đề tài đƣợc phát triển rộng số vấn đề nhƣ: Khảo sát đánh giá hàm lƣợng chất có dịch chiết thân xạ đen số địa phƣơng khác để có sở khoa học đánh giá ảnh hƣởng thổnhƣỡng, khí hậu đến thành phần hóa học tính chất số dịch chiết thân xạ đen Tách phân lập cấu tử tinh khiết từ số dịch chiết thân xạ đen Từ xác định cấu trúc hoạt tính sinh học để đến nghiên cứu ứng dụng vào dƣợc học SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Huy Cƣờng (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học thăm dị hoạt tính sinh học xạ đen cùm cụm răng, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa Học – Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam [2] Nguyễn Huy Cƣờng, Phạm Thị Ninh, Trần Văn Sung, Trịnh Thị Thủy (2008), “Phân lập xác định cấu trúc hợp chất tritecpen từ xạ đen”, Tạp chí Hóa học, Tập 46(số 4), tr.456-461 [3] Dƣợc điển Việt Nam IV (2009), NXB Hà Nội [4] Nguyễn Đăng Đức (2008), Giáo trình học phân tích, Trƣờng Đại học Thái Nguyên [5] Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật chiết xuất dược phẩm, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh - 2007 [7] Hồ Viết Quý (2006), Chiết tách phân chia chất dung môi hữu (Lý thuyết-Thực hành-Ứng dụng), Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [8] Võ Kim Thành, Giáo trình kĩ thuật chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [9] Bùi Xuân Vững (2011), Giáo trình phân tích cơng cụ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Trang web [10] http://thegioithaomoc.net/xa-den-2023535.html [11] http://vi.wikipedia.org/wiki/X%E1%BA%A1_%C4%91en [12] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_D%C3%A2y_g%E1%BB%91i [13] http://www.caoxaden.com/cay-xa-den-voi-cong-trinh-nghien-cuu-khoa-hoc- cua-giao-su-le-trung.html [14] http://www.caoxaden.com/cay-xa-den-co-tac-dung-chua-duoc-nhung-benh- gi.html SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết đo AAS SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Phụ lục 2: Phổ GC-MS phân tích thành phần hóa học dịch chiết n-hexane thân, xạ đen File : E:\GCMS\DATA\05242015\DC Xa den – Hexane.D Operator : Acquired Instrument : 24 May 2015 23:46 using AcqMethod DICH CHIET 2014-2.M : Instrument Sample Name : DC Xa den - Hexane Misc Info : Vial Number : 34 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Phụ lục 3: Phổ GC-MS phân tích thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate thân xạ đen File : E:\GCMS\DATA\05242015\DC Xa den - EA.D Operator : Acquired : 24 May 2015 22:50 Instrument : Instrument using AcqMethod DICH CHIET 2014-2.M Sample Name : DC Xa den - EA Misc Info : Vial Number : 33 SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục 4: Kết thử hoạt tính độc tế bào SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Phụ lục 5: Kết thử hoạt tính kháng khuẩn SVTH: Phạm Thị Thu Thảo – Lớp 12CHD ... số dịch chiết xạ đen? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách thành phần hóa học hợp chất xạ đen - Xác định thành phần hóa học, cấu trúc hợp chất hóa học xạ đen Đối tƣợng phạm vi nghiên. ..Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY XẠ ĐEN (CELASTRUS. .. thời gian chiết - Định tính số nhóm hợp chất dƣợc liệu xạ đen - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết cây xạ đen - Thử hoạt tính sinh học hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết n-hexane xạ đen Giáo

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w