Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của cây lược vàng ở đà nẵng

54 44 0
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của cây lược vàng ở đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA  TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY LƢỢC VÀNG Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƢỢC ĐÀ NẴNG - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HOÁ  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY LƢỢC VÀNG Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƢỢC Sinh viên thực : Trƣơng Thị Phƣơng Thảo Lớp : 11CHD Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Đỗ Thị Thúy Vân ĐÀ NẴNG – 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HỐ NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO Lớp : 11CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết Lƣợc vàng Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu : Lá Lƣợc vàng Đà Nẵng - Dụng cụ, thiết bị: Bộ chiết soxhlet, tủ sấy, lò nung, cân phân tích, bình tam giác, bếp cách thủy, chén sứ, bình hút ẩm,… Nội dung nghiên cứu - Khảo sát độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại Lá Lƣợc vàng - Khảo sát điều kiện chiết tốt nhất: dung môi n-hexan, diclometan, etyl acetat - Xác định thành phần, công thức cấu tạo chất có dịch chiết - Thử hoạt tính sinh học cao chiết Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: Tháng 8/2014 Ngày hoàn thành: Tháng 4/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực phịng thí nghiệm Hóa hữu cơ, khu D, trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Th.S Đỗ Thị Thúy Vân tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo Khoa Hóa – trƣờng Đại học Sƣ phạm tận tình, động viên giúp đỡ em trình nghiên cứu thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Trung tâm tiêu chuẩn chất lƣợng II – Đà Nẵng, Viện Hóa học – Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Trƣơng Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC THỰC VẬT CHI CALLISIA 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG THỰC VẬT CHI CALLISIA 10 1.3 GIỚI THIỆU VỀ CÂY LƢỢC VÀNG 10 1.3.1 Đặc điểm thực vật học, phân bố 10 1.3.2 Đặc điểm sinh thái 10 1.3.3 Ứng dụng Lƣợc vàng 11 1.3.4 Nghiên cứu Lƣợc vàng 13 1.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG LƢỢNG 20 1.5 PHƢƠNG PHÁP CHIẾT RẮN – LỎNG 21 1.5.1 Kỹ thuật chiết rắn – lỏng 21 1.5.2 Phƣơng pháp chiết Soxhlet 21 1.6 PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC – MS) 22 CHƢƠNG II: NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 23 2.1.3 Hóa chất thiết bị thí nghiệm 24 2.1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 25 2.3 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 25 2.3.1 Xác định độ ẩm 25 2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro 26 2.3.3 Hàm lƣợng kim loại 27 2.4 PHƢƠNG PHÁP CHIẾT SOXHLET VÀ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT 28 2.4.1 Phƣơng pháp chiết soxhlet 28 2.4.2 Khảo sát thời gian chiết tốt 29 a Dung môi n-hexan 29 b Dung môi diclometan 29 c Dung môi etyl acetat 30 2.4.3 Xác định thành phần hợp chất từ dịch chiết Lƣợc vàng phƣơng pháp GC – MS 30 2.4.4 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết (thử hoạt tính độc tế bào) 30 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 31 3.1.1 Hàm lƣợng ẩm 31 3.1.2 Hàm lƣợng tro 31 3.1.3 Hàm lƣợng kim loại 32 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT 33 3.2.1 Dung môi n–hexan 33 3.2.2 Dung môi diclometan 33 3.2.3 Dung môi etyl acetat 34 3.3 KẾT QUẢ ĐO GC – MS XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT LÁ LƢỢC VÀNG 35 3.3.1 Dịch chiết n–hexan 35 3.3.2 Dịch chiết diclometan 37 3.3.3 Dịch chiết etyl acetat 39 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1 Kết xác định độ ẩm Lƣợc vàng 31 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro Lƣợc vàng 31 3.3 Kết hàm lƣợng kim loại Lƣợc vàng 32 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexan 33 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi diclometan 33 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi etyl acetat 34 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan 35 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết diclometan 38 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết etyl acetat 40 3.10 Kết thử hoạt tính độc tế bào 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ 1.1 Dụng cụ chiết Soxhlet 22 2.1 Cây Lƣợc vàng 23 2.2 Lá Lƣợc vàng tƣơi 23 2.3 Lá Lƣợc vàng khô 23 2.4 Chiết soxhlet với dung môi n-hexan 29 3.1 Dịch chiết n-hexan thời gian khác 33 3.2 Dịch chiết diclometan thời gian khác 34 3.3 Dịch chiết etyl acetat thời gian khác 34 3.4 Phổ GC-MS dịch chiết n-hexan Lƣợc vàng 35 3.5 Phổ GC-MS dịch chiết diclometan Lƣợc vàng 38 3.6 Phổ GC-MS dịch chiết etyl acetat Lƣợc vàng 40 c Khảo sát thời gian chiết tốt với dung môi etyl axetat Tiến hành chiết soxhlet với bã (đã chiết với diclometan) 87ºC 150ml etyl axetat khoảng thời gian khác nhau: giờ, giờ, giờ, 10 giờ, 12 Cô quay chân không dịch chiết, cao chiết sấy khô cân khối lƣợng 2.4.3 Xác định thành phần hợp chất từ dịch chiết Lƣợc vàng phƣơng pháp GC – MS Cân 10g bột Lƣợc vàng đƣợc xử lý cho vào giấy lọc, gói cẩn thận, cho mẫu vào soxhlet 250ml Chiết lần lƣợt khoảng 150ml với dung môi n-hexan, diclometan etyl axetat thu đƣợc dịch chiết Thu hồi dung môi ta thu đƣợc cao chiết Cho cao chiết vào lọ thủy tinh, đậy nắp kĩ, gửi đến Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng II, số – Ngô Quyền – Đà Nẵng 2.4.4 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết (thử hoạt tính độc tế bào) Cân 10g bột Lƣợc vàng, chiết soxhlet thu đƣợc dịch chiết, thu hồi dung môi ta đƣợc cao chiết Cho cao chiết vào lọ thủy tinh, đo mẫu thử Viện hóa học – Phịng thử hoạt tính sinh học – Số 18, Hồng Quốc Việt – Quận Cầu Giấy – Hà Nội 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 3.1 3.1.1 Hàm lƣợng ẩm Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, độ ẩm Lƣợc vàng khô đƣợc thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm Lược vàng STT m m m W (%) 34,393 2,007 36,178 11,061 40,037 2,006 41,820 11,116 49,576 2,006 51,366 10,767 WTB (%) 10,981 Nhận xét: Độ ẩm trung bình Lƣợc vàng 10.981% Độ ẩm thay đổi tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng nơi Lƣợc vàng sinh trƣởng Với độ ẩm này, bảo quản nguyên liệu thời gian dài nhƣng không bị mốc, nguyên liệu có độ ổn định tốt 3.1.2 Hàm lƣợng tro Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, hàm lƣợng tro Lƣợc vàng đƣợc thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro Lược vàng STT m m m H (%) 22,597 24,604 22,878 14,001 22,246 24,252 22,532 14,257 30,965 32,971 31,271 15,254 HTB (%) 14,504 31 Nhận xét: Hàm lƣợng tro trung bình Lƣợc vàng 14,504% Từ bảng 3.2 cho thấy Lƣợc vàng chứa lƣợng chất vơ cơ, có mặt muối số kim loại 3.1.3 Hàm lƣợng kim loại Hàm lƣợng số kim loại Lƣợc vàng đƣợc xác định phƣơng pháp đo AAS Kết đƣợc tổng hợp bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết hàm lượng kim loại Lược vàng Hàm Kết Hàm lƣợng cho phép (mg/kg) (mg/kg) 0 X TCVN 6193:1996 0 Cu TCVN 6626: 2000 0,017 0,142 30 Pb TCVN 6626: 2000 0 Fe TCVN 6626: 2000 0,065 0,542 X Cd TCVN 6626: 2000 0 X Zn TCVN 6626: 2000 0,024 0,2 40 Tên Phƣơng pháp kim loại thử Hg TCVN 6626: 2000 As STT lƣợng (mg/l) Nhận xét: Hàm lƣợng kim loại nặng Lƣợc vàng thấp, kết so sánh với tiêu chuẩn CODEX STAN theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp ngày 15/10/2008 việc ban hành quy định quản lí sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn hàm lƣợng kim loại Cu, Zn nằm khoảng cho phép kết đo cho thấy khơng có có mặt kim loại Cd, Hg, As, Pb Lƣợc vàng Nhƣ dùng Lƣợc vàng làm nguyên liệu dƣợc phẩm 32 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT 3.2.1 Dung môi n–hexan Sau tiến hành chiết soxhlet 10g bột Lƣợc vàng 83ºC (tsº = 69ºC) thời gian khác Cô quay chân không dịch chiết thu đƣợc cân khối lƣợng cao chiết, thu đƣợc kết bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexan Thời gian (h) 10 12 Khối lƣợng (g) 0,234 0,314 0,382 0,383 0,380 Hình 3.1 Dịch chiết n-hexan thời gian khác Nhận xét: Từ kết bảng 3.4 ta thấy chiết soxhlet bột Lƣợc vàng với dung môi n- hexan nhiệt độ 830C thời gian 10 khối lƣợng cao chiết thu đƣợc lớn Vậy 10 thời gian chiết tốt dung môi n- hexan 3.2.2 Dung môi diclometan Tiến hành chiết soxhlet với bã (đã chiết với n-hexan) 44ºC (tsº = 39ºC) thời gian khác Cô quay chân không dịch chiết thu đƣợc cân khối lƣợng cao chiết, thu đƣợc kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi diclometan Thời gian (h) 10 12 Khối lƣợng (g) 0,058 0,079 0,104 0,103 0,103 33 Hình 3.2 Dịch chiết diclometan thời gian khác Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 ta thấy chiết soxhlet bột Lƣợc vàng với dung môi diclometan nhiệt độ 440C thời gian khối lƣợng cao chiết thu đƣợc lớn Vậy lựa chọn thời gian chiết tốt dung môi diclometan 3.2.3 Dung môi etyl axetat Tiến hành chiết soxhlet với bã (đã chiết với diclometan) 87ºC (tsº = 77ºC) thời gian khác Cô quay chân không dịch chiết thu đƣợc cân khối lƣợng cao chiết, thu đƣợc kết bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi etyl axetat Thời gian (h) 10 12 Khối lƣợng (g) 0,082 0,110 0,190 0,192 0,189 Hình 3.3 Dịch chiết etyl axetat thời gian khác Nhận xét: Từ kết bảng 3.6 ta thấy chiết soxhlet bột Lƣợc vàng với dung môi etyl axetat nhiệt độ 870C thời gian 10 khối lƣợng cao chiết thu đƣợc lớn Vậy 10 thời gian chiết tốt dung môi etyl axetat 34 3.3 KẾT QUẢ ĐO GC-MS XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT LÁ LƢỢC VÀNG 3.3.1 Dịch chiết n-hexan Phổ GC-MS dịch chiết n-hexan từ Lƣợc vàng đƣợc thể hình 3.4 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết đƣợc tổng hợp bảng 3.7 Hình 3.4 Phổ GC-MS dịch chiết n-hexan Lược vàng Bảng 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan STT RT Area% Name Formula Heptane,2,2,4,6,61 5.108 0.09 pentamethyl(C12H26) 3-Cyclohexene-1- 8.988 0.26 methanol,α,α,4-trimethyl-, OH (S)(C10H18O) 35 10 11 24.13 27.25 30.08 30.54 39.51 41.35 41.52 41.86 42.63 Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,61.07 trimethyl(C10H18) 0.41 n-Hexadecanoic acid O OH (C16H32O2) 9,15-Octadecadienoic acid, O 0.17 methyl ester, (Z,Z)- O (C19H34O2) 2.42 0.81 0.47 Phytol HO (C20H40O) Heptacosane,1-chloroCl (C27H55Cl) O γ-Tocopherol (C28H48O2) HO 5.05 3.10 2.94 Hexadecane, 1-iodoI (C16H33I) Vitamin E HO (C29H50O2) O Campesterol (C28H48O) HO 36 12 43.39 9.57 γ-Sitosterol (C29H50O) HO OH 13 43.76 7.81 α-Amyrin (C30H50O) Nhận xét: Từ kết bảng 3.7 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 13 cấu tử dịch chiết n-hexan từ Lƣợc vàng Các cấu tử có hàm lƣợng cao >5% Hexadecane – – iodo – (5.05%), γ-Sitosterol (9.57%), α – Amyrin (7.81%) Trong γSitosterol làm giảm mỡ máu, điều hịa chuyển hóa cholesterol máu; α – Amyrin có tác dụng kháng viêm; 9,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)-, n-Hexadecanoic acid: có tác dụng kháng khuẩn, Campesterol có tác dụng ức chế hấp thu cholesterol ruột, chống viêm [18] 3.3.2 Dịch chiết diclometan Phổ GC-MS dịch chiết diclometan từ Lƣợc vàng đƣợc thể hình 3.5 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết đƣợc tổng hợp bảng 3.8 37 Hình 3.5 Phổ GC-MS dịch chiết diclometan Lược vàng Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết diclometan STT RT Area% Name Formula Bicyclo[3.1.1]hept 24.138 1.60 ane,2,6,6trimethyl(C10H18) 30.528 0.91 Phytol HO (C20H40O) Heptacosane,1- 39.516 0.73 chloro- Cl (C27H55Cl) 39.939 0.54 9-Octadecenamide (C18H35NO) O NH2 38 41.857 0.71 42.876 2.27 Vitamin E HO (C29H50O2) O Stigmasterol (C29H48O) HO 43.356 2.30 β-Sitosterol (C29H50O) HO Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết diclometan Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc cấu tử dịch chiết diclometan từ Lƣợc vàng Thành phần chủ yếu hợp chất thuộc nhóm Phytosterol: Stigmasterol (2.27%), β-sitosterol (2.30%) Hai chất theo nghiên cứu có khả tiêu diệt tế bào ung thƣ vú Vitamin E: ngăn ngừa hình thành nitrosamine, chất gây ung thƣ dày, ngăn ngừa trì hỗn bệnh tim mạch vành 3.3.3 Dịch chiết etyl axetat Phổ GC-MS dịch chiết etyl axetat từ Lƣợc vàng đƣợc thể hình 3.6 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết đƣợc tổng hợp bảng 3.9 39 Hình 3.6 Phổ GC-MS dịch chiết etyl axetat Lược vàng Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat STT RT Area% Name Formula 9-Octadecenamide, 39.944 1.23 (Z)- O NH2 (C18H35NO) 41.852 42.871 2.07 3.67 Vitamin E HO (C29H50O2) O Stigmasterol (C29H48O) HO 40 43.348 4.44 β-Sitosterol (C29H50O) HO Nhận xét: Từ kết bảng 3.9 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc cấu tử dịch chiết etyl axetat từ Lƣợc vàng Thành phần chủ yếu là: Stigmasterol (3.67%), β-sitosterol (4.44%) Stigmasterol hữu ích việc ngăn ngừa số bệnh ung thƣ, bao gồm buồng trứng, tuyến tiền liệt, vú ung thƣ ruột kết [16] βsitosterol đƣợc dùng để thúc đẩy hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thƣ ruột kết, nhƣ sỏi mật, phổ biến cảm lạnh cúm [17] 3.4 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC Kết thử hoạt tính độc tế bào đƣợc thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết thử hoạt tính độc tế bào STT Chất tham khảo Tên mẫu Cao Diclometan Lƣợc vàng Ellipticine Giá trị IC50(µg/ml) Dịng tế bào MCF7 21,92 0,53 Nhận xét: Cao chiết đƣợc kiểm tra hoạt tính ức chế phát triển tế bào ung thƣ thơng qua phép thử gây độc tế bào với dịng ung thƣ vú Từ bảng 3.10 nhận thấy, chất tham khảo Ellipticine có giá trị IC50 0,53µg/ml nên cao diclometan Lƣợc vàng có khả ức chế dòng tế bào MCF7 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đã nghiên cứu thành công xác định số số vật lý Lƣợc vàng: - Độ ẩm trung bình: 10,981% - Hàm lƣợng tro trung bình: 15,504% - Hàm lƣợng kim loại: Hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Fe, Zn nằm khoảng cho phép theo theo định y tế số 505/BYT-QĐ ngày 13 tháng năm 1992 hàm lƣợng kim loại nặng tối đa cho phép rau sấy khô Đã nghiên cứu, đề xuất quy trình thời gian chiết tốt để chiết số hợp chất có Lƣợc vàng - Dung môi n-hexan: 10h 83ºC - Dung môi diclometan: 8h 44ºC - Dung môi etyl axetat: 10h 87ºC Kết định danh thành phần hóa học GC – MS cho thấy: Trong dịch chiết Lƣợc vàng có 16 cấu tử đƣợc định danh Kết thử hoạt tính sinh học từ cao chiết Lƣợc vàng cho thấy chất cao chiết diclometan có hoạt tính sinh học tốt  Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu việc tinh chế, phân lập Phytosterol dịch chiết Lƣợc vàng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Lê Thị Anh Đào, “Bài giảng hóa học cho hợp chất thiên nhiên dành cho học viên cao học”, Khoa Hóa – Đại học sƣ phạm Hà Nội (2008) [2] Nguyễn Tiến Bân cộng sự, Danh mục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, (2003), tập III [3] Nguyễn Quyết Tiến, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt chất sinh học Ráy (Alocasia macrorrhiza (L) Schott, Araceae, Luận án TS Hóa học, Hà Nội, 2003 [4] Phạm Văn Hai, Trần Thị Ánh Hồng (2011), Phân lập hợp chất sterol, flavonoid, coumarin từ Lược vàng tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr.133 – 135 [5] Phạm Hoàng Hộ (2003), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB trẻ TP.HCM tập [6] Trần Thu Hƣơng, Lê Huyền Trâm, Trần Thƣợng Quảng, Trần Thị Minh, Nguyễn Tuấn Anh, Hồ Đức Cƣờng (2009), “Ginsenoside RG1 L-Trytophan từ Lược vàng (Callisia fragrans)”, Tạp chí KH CN trường Đại học Kỹ thuật, Số 74, tr.107 – 112 [7] Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Minh Khôi, Phƣơng Kim Nguyễn, Đỗ Thị Phƣơng, (2008), “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Lược vàng – Callisia fragrans (Lindl.) Woods”, Tạp chí Dược liệu, tập 13, tr.276 – 279 [8] Trịnh Tố Long, (2008), Lược vàng – thuốc nhà, Tạp chí Vietnam Time, tập 14 [9] Võ Văn Chi, (2000), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Trẻ TP.HCM 43 Tài liệu Tiếng Anh [10] Asai N, Fusetani N, Matsunaga S and Sasaki J., (2000), Six pheromone of the hair Crab Erimacus isenbeckii, Part 1: Isolation and structure of novel Ceramides, Tetrahedron 56, p.9895 – 9899 [11] “Comparative effects of colchicine, caffeine and hydroquinone on Nodal Roots of Callisia fragrans” (1973), Biologia Plantarum, Vol 15, N06, p.383 – 390 [12] Chen X S., Wu Y.L., Chen D.H (2002), Structure determination and synthesis of a new cerebroside isolated from the traditional Chinese medicine Typhonium gigemteum Engl., (Araceae) Tetrahedron Lett., 43, p.3529 – 3532 [13] Christopher R Hardy and Dennis W.Stevenson, “Floral Organogenesis Some Species of Tradescantia and Callisia (Commelinaceae)”, International Journal of Plant Sciences, Vol 161, p.551 – 562 [14] Flora of China Editorial Commitee (2000), (Callisia) In Flora of North America Vol 22 Oxford University Press [15] T.V Cherneko, N T UIjchenko, A I Glushenkova and D Redzhepov (2007), “Chemical Investigation of Callisia fragrans”, Chemistry of Natural Compounds, Vol 43, N03 [16] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [17] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol [18] http://en.wikipedia.org/wiki/Campesterol [19] http://www.nguoicaotuoi.org.vn Báo ngƣời cao tuổi (2009), “Ở nƣớc Nga, Lƣợc vàng dùng để trị bệnh” [20] vi.wikipedia.org/wiki/Lƣợc_vàng 44 ... học Lƣợc vàng Đà Nẵng nên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết Lược vàng Đà Nẵng? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết tách thành phần hóa học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HOÁ  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY LƢỢC VÀNG Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƢỢC... đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết Lƣợc vàng Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu : Lá Lƣợc vàng Đà Nẵng - Dụng cụ, thiết bị: Bộ chiết soxhlet,

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan