1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa trong môt số dịch chiết của nụ vối thu hái ở đông giang, quảng nam

82 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC  +  LÊ XUÂN KHÁNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA NỤ VỐI THU HÁI Ở ĐÔNG GIANG, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA NỤ VỐI THU HÁI Ở ĐÔNG GIANG, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Khánh Lớp: 13CHD Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS.Đào Hùng Cƣờng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Lê Xuân Khánh Lớp : 13CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết từ nụ vối thu hái Đông Giang, Quảng Nam” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Nụ vối đƣợc thu hái Đông Giang, Quảng Nam - Dụng cụ, thiết bị: chiết Soxhlet, bình tam giác, cốc thủy tinh, bình tỉ trọng, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lị nung … Nội dung nghiên cứu - Khảo sát độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng độc hại - Chiết mẫu phƣơng pháp soxhlet với dung môi N-hexane, Ethyl acetate, Diclomethan, Methanol - Nghiên cứu, khảo sát q trình chiết thành phần có nụ vối với dung môi N-hexane, Ethyl acetate, Diclomethan, Methanol Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS.NGND Đào Hùng Cƣờng Ngày giao đề tài: 04/07/2016 Ngày hoàn thành: 15/04/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS.NGND Đào Hùng Cƣờng Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng 04 năm 2017 Kết điểm đánh giá Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo NGND.GS.TS Đào Hùng Cƣờng giao đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn thầy phụ trách phịng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian nghiên cứu làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận, bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong Thầy, Cơ bỏ qua em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Thầy, Cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nhƣ nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh Viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiêm cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY VỐI 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Dƣợc tính vối 1.2 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2.2 Các công trình nghiên cứu giới 1.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG LƢỢNG 11 1.3.1 Bản chất phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 11 1.3.2 Phân loại phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 12 1.3.3 Một số kỹ thuật phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 13 1.3.4 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 15 1.4 PHƢƠNG PHÁP RẮN – LỎNG 16 1.4.1 Kỹ thuật chiết soxhlet 16 1.4.2 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp chiết máy soxhlet 17 1.5 PHƢƠNG PHÁP HẤP THỤ NGUYÊN TỬ 18 1.5.1 Sự xuất phổ hấp thụ ngyên tử 18 1.5.2 Nguyên tắc phéo đo AAS 18 1.5.3 Ƣu nhƣợc điểm phép đo AAS 19 1.5.4 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 20 1.6 PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC-MS) 20 1.6.1 Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) 20 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN LIỆU 24 2.1.1 Thu nguyên liệu nụ vối 24 2.1.2 Xử lí nguyên liệu 24 2.2 HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 26 2.2.1 Hóa chất 26 2.2.2 Thiết bị thí nghiệm 26 2.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 26 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 26 2.3.2 Xác định số tiêu hóa lý 28 2.3.3 Phƣơng pháp chiết tách cấu tử từ nụ vối với dung môi N-hexane, Ethyl acetat, Diclomethan, Methanol phƣơng pháp Soxhlet 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro 31 3.1.3 Kết thành phần hàm lƣợng kim loại nặng 32 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết nguyên liệu dung môi 33 3.2.1 Khảo sát thời gian chiết dung môi N-hexane 33 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết dung môi Ethylacetat 35 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết dung môi Dicloromethan 37 3.2.4 Khảo sát thời gian chiết dung môi Methanol 39 3.2.5 Thời gian chiết hiệu dung môi 40 3.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết bột nụ vối 41 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết Diclomethane 41 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết N-hexane 49 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết Ethylacetat 56 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết Methanol 61 3.3.5 Tổng hợp thành phần định danh cấu tử bột nụ vối 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Nụ vối tƣơi 1.2 Cây vối 1.3 Bộ chiết soxhlet 16 1.4 Sơ đồ cấu tạo sắc ký khí 21 2.1 Nụ vối tƣơi 24 2.2 Nụ vối khô 25 2.3 Bột nụ vối 25 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 27 3.1 Nƣớc cƣờng toan 33 3.2 Mẫu tro đƣợc hòa tan 33 3.3 Mẫu dịch chiết nụ vối dung môi N-hexan theo thời gian 34 3.4 Mẫu dịch chiết nụ vối dung môi Ethylacetat theo thời gian 36 Mẫu dịch chiết nụ vối dung môi Diclomethan theo thời 3.5 gian 38 Mẫu dịch chiết nụ vối dung môi Methanol theo thời 3.6 gian 40 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết 3.7 Diclomethane từ nụ vối 41 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết n-hexan từ 3.8 3.9 3.10 nụ vối Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết Ethylacetat từ nụ vối Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết Methanol từ nụ vối 49 56 61 Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột nụ vối 31 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng tro bột nguyên liệu nụ vối 32 Thành phần hàm lƣợng kim loại nặng độc hại bột 3.3 3.4 nguyên liệu nụ Vối Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng sản phẩm chiết dung môi N-hexane 32 34 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 3.5 sản phẩm chiết dung môi Ethyl acetat 36 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 3.6 sản phẩm chiết dung môi Dicloromethan 38 Kết khảo sát ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng 3.7 sản phẩm chiết dung môi Methanol 39 3.8 Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất (%) cao chiết 41 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Diclomethan bột nụ vối Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết N-hexane bột nụ vối Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Ethylacetat bột nụ vối Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Methanol bột nụ vối Tổng hợp cấu tử có dịch chiết từ bột nụ vối 42 50 57 62 65 Kết từ sắc ký đồ - khối phổ thu đƣợc cho thấy dịch chiết Ethylacetat thu đƣợc từ nụ Vối có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lƣu, hàm lƣợng phần trăm đƣợc trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Ethyl acetate bột nụ Vối STT Tên hoạt chất CTCT Thời gian lƣu Kết (phút) (% diện tích) Verbenone 7,846 0,4 Alpha-Ylangene 10,042 0,07 Alpha-Copaene 10,103 0,68 10,284 0,03 AlphaAmorphene 57 H H3C CH3 H3C TransCaryophyllene 10,692 0,78 10,941 1,64 11,542 2,08 11,691 0,42 11,997 2,03 H H2C Aromadendrene CH2 H CH2 H3C Beta-Selinene H H3C CH3 H CH3 AlphaMuurolene H CH3 H3C CH3 CH3 Cis-Calamenene CH3 58 O 10 CH3 Cis-Jasmone 12,354 0,59 CH3 11 Globulol 12,741 1,13 12 Veridiflorol 13,586 4,05 13 Azunol 13,779 0,72 14 Palustrol 14,240 0,32 59 15 19-Di-Torulosol 14,468 0,20 16 Epiglobulol 15,263 5,68 17 Camphorquinone 20,581 40,29 28,641 38,86 CH3 H3C H 18 CH3 H Stigmast-5-en-3- H ol,(3.beta) CH3 H H HO Nhận xét: Từ bảng 3.11 cho thấy: - Phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 18 cấu tử dịch chiết Ethyl acetate bột nụ Vối khô - Cấu tử có hàm lƣợng cao Camphorquinone chiếm (40,29%); Stigmast-5-en-3-ol (38,86%); Epiglobulol (5,68%); Veridiflorol (4,05%); BetaSelinene (2,08%); Cis-Calamenene (2.03%); Aromadendrene (1,64%), Globulol (1,13%); lại có cấu tử có làm lƣợng ≤ 1% - Những chất có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm nhƣ: 60  Verbenone có tác dụng chữa viêm xoan, kích thích hệ hơ hấp thần kinh  Globulol chống ung thƣ u sơ tử cung  Azunol có tác dụng chống viêm, làm lành vết thƣơng, chống dị ứng  Stigmast-5-en-3-ol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lƣợng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết Methanol Sắc kỳ biểu đồ biểu thị thành phần hóa học có dịch chiết Methanol từ bột nguyên liệu nụ vối đƣợc thể hình 3.10 Hình 3.10 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết Methanol từ nụ vối Kết từ sắc ký đồ - khối phổ thu đƣợc cho thấy dịch chiết Methanol thu đƣợc từ nụ Vối có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phƣơng pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lƣu, hàm lƣợng phần trăm đƣợc trình bày bảng 3.12 61 Bảng 3.12: Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Methanol nụ Vối STT Tên hoạt chất CTCT Thời gian Kết lƣu (% diện (phút) tích) 10,100 0,91 10,686 0,91 10,935 1,95 11,392 3,70 CH3 CH3 H Alpha-Copaene H H3C H CH3 TransCaryophyllene Aromadendrene AlphaAmophere 62 CH2 Beta-Selinene H CH2 H3C 11,536 2,33 11,639 0,37 11,686 0,77 11,970 2,36 15,252 7,18 H CH2 Alpha-Selinene H CH3 H3C H H3C CH3 H CH3 AlphaMuurolene H CH3 H3C CH3 CH3 Cis-Calamenene CH3 Epiglobulol 63 10 Adenocarpine H Stigmast-5-en-3- 8,20 28,618 68,11 CH3 H3C 11 24,581 CH3 H H ol,(3.beta) CH3 H H HO Nhận xét: Từ bảng 3.12 cho thấy: - Phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 11 cấu tử dịch chiết Methanol bột nụ vối khô - Cấu tử có hàm lƣợng cao Stigmast-5-en-3-ol chiếm tới (68,11%); Adenocarpine (8,20%); Epiglobulol (7,18); Alpha-Amophere (3,70%); Cis- Calamenene (2,36%); Beta-Selinene (2,33%); Aromadendrene (1,95%); cịn lại cấu có hàm lƣợng ≤1% - Chất có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm Stigmast-5-en-3-ol phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lƣợng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể 3.3.5 Tổng hợp thành phần định danh cấu tử bột nụ vối Kết định danh cấu tử có dịch chiết từ bột nguyên liệu nụ Vối đƣợc trình bày dƣới bảng 3.13 64 Bảng 3.13: Tổng hợp cấu tử có dịch chiết từ bột nguyên liệu nụ Vối STT Tên cấu tử % định danh Dichlomethan Ethylacetate N-hexane Methanol Dl-Limonene 0,15 - - - Cis-Ocimene 0,1 - - - Linalool oxide cis 0,17 - - - Phellandral 0,07 - - - 0,07 - - - 0,16 - - - 1,5,8-pmenthatriene Alpha-Campholene aldehyde Trans-Pinocarveol 0,25 - 0,18 - Berbenone 0,78 0,4 - - Trans-Carveol 0,09 - - - 10 Alpha-Patchoulene 0,21 - - - 11 Alpha-Copaene 0,92 0,68 0,96 0,91 12 Beta-Cubebene 0,12 - - - 0,93 0,78 0,64 0,91 13 TransCaryophyllene 14 Aromadendrene 1,71 1,64 2,24 1,95 15 Alpha-Amorphene 3,33 0,03 3,63 3,70 16 Beta-Selinene 1,61 2,08 2,31 2,33 17 Alpha-Selinene 0,47 - 0,48 0,33 18 Alpha-Muurolene 0,66 0,42 0,63 0,77 19 Cis-Calamene 2,59 2,03 2,77 2,36 20 Caryophyllene 0,75 - - - 65 oxide 21 Spathulenol 0,17 - 0,17 - 22 Elemol 0,12 - 0,26 - 23 Veridiflorol 0,18 4,05 0,28 - 24 Azunol 1,24 0,72 - - 25 Junipene 0,28 - - - 26 Alpha-Guaiene 0,54 - - - 27 Retinene 0,34 - 0,07 - 28 Epiglobulol 6,86 5,68 0,65 7,18 0,47 - - - 29 Stigmastane-3,6dione,(5.alpha) 30 Farrerol 0,84 - - - 31 Adenocarpine 18,54 - 14,12 8,20 32 Delta.5-Ergostenol 4,57 - 1,85 - 33 Stigmasterol 1,49 - 1,68 - 48,92 38,86 54,86 68,11 0,29 0,07 0,26 - 34 Stigmast-5-en-3ol.(3.beta) 35 Alpha-Ylangene 36 Cis-Jasmone - 0,59 - - 37 Globulol - 1,13 1,84 - 38 Palustrol - 0,32 - - 39 19-Di-Torulosol - 0,20 - - 40 Camphorquinone - 40,29 - - 41 Borneoll - - 0,08 - 42 Alpha-Terpineol - - 0,22 - 43 Carveol - - 0,09 - 66 44 Cedrenol - - 0,24 - 45 Alpha-Humulene - - 0,09 - 46 Calarene - - 0,25 - 47 Elemol - - 0,26 - 48 Gamma-Gurjunene - - 1,25 - 49 Torreyol - - 0,22 - 50 Alpha-Cedrol - - 3,99 - Nhận xét: Bằng phƣơng pháp GC-MS ta định danh đƣợc số thành phần hóa học từ dịch chiết từ bột nụ Vối Tổng cộng ta xác định đƣợc 50 cấu từ từ dịch chiết khác từ nụ Vối Trong dịch chiết định danh nhiều Dichloromethan lên đến 35 cấu tử Trong dịch chiết, có cấu tử chung là: AlphaCopaene, Trans-Caryophyllene, Aromadendrene, Alpha-Amorphene, Beta-Selinene, Alpha-Muurolene, Cis-Calamenene, Epiglobilol, Stigmast-5-en-3-ol 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực nghiệp, rút đƣợc kết luận sau: Đã xác định số thơng số hóa lý ngun liệu thí nghiệm - Độ ẩm: 6,94% - Hàm lƣợng tro: 7,61% - Hàm lƣợng kim loại nặng: Cu (0,64 mg/kg), Zn (8,58 mg/kg), Pb (0,17 mg/kg), Hg (

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Võ Văn Chí (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr 1186 – 1188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chí
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
[2] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 2004, tr. 423 – 424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[4] Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1975
[5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[6] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và nụ vối, Luận văn thạc sĩ hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [7] Đỗ Thị Thanh (2006), nghiên cứu cây vối Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Quốc gia Hà Nội.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và nụ vối
Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và nụ vối, Luận văn thạc sĩ hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [7] Đỗ Thị Thanh
Năm: 2006
[8] Byung – Sun Min, Cao Van Thu, Nguyen Tien Dat, Nguyen Hai Dang, Han – Su jang, Tran Manh Hung (2008), Antioxidative Flaconoids from Cleitocalys Bubs, publication collection, tr. 1725 – 1728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidative Flaconoids from Cleitocalys Bubs, publication collection
Tác giả: Byung – Sun Min, Cao Van Thu, Nguyen Tien Dat, Nguyen Hai Dang, Han – Su jang, Tran Manh Hung
Năm: 2008
[9] Bruits and Bucar, M.Burits and F. Bucar (2000), Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research 14, pp. 323 – 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil, Phytotherapy Research 14
Tác giả: Bruits and Bucar, M.Burits and F. Bucar
Năm: 2000
[3] Hoàng Văn Lựu (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học một số cây thuộc họ sim (Myrtaceae) ở Nghệ An, Luận án phó tiến sỹ Khoa học Hóa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường đại học Sư phạm Khác
[10] Byung – Sun Min, To Dao Cuong, Joon Seok Lee, Mi hee Woo, Tran Manh Hung (2010), Cholinesterase inhibitors from Cleitocalyx operculatus buds, Arch Pharm Res, pp. 1665 – 1670 Khác
[11] Chun – Lin Ye, Jain – Wen liu, Dong – Zhi Wei (2004), Flavonoids from Cleistocalyx operculatus, Phytochemistry 65, pp. 445-447 Khác
[12] Nguyen Thi Dung, Vivek.K.Bajpai, jung In Yoon, Sun Chul Kang (2009), Anti – inflammatory effects of essential oil isolated from the bubs of cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr and perry, Food and chemical toxicology 47, pp. 449 – 453 Khác
[13] Truong Tuyet Mai, Nguyen Van Chuyen (2007), Anti-hyperglycemic activity of an aqueous extract from flower bubs of cleitocalyx operculatus (roxb), Merr and Perry, Biosci, Biotechnol, Biochem, pp. 69-76 Khác
[14] To Dao Cuong, Tran Binh Tung, Phuong Thien Thuong, Yoo SS, Kim EH, Kim SK, Oh WK (2010), C-Methylated flavonoids from Cleistocalyx operculatus and their inhibitory effrects on novel inluenza A (H 5 N 1 ), J Nat Prod Khác
[15] Zhang Feng Xian, Liu Meifang and Lu Renrong (1990), Chemical constituents from the bud of Cleistocalyx operculatus, Zhwu xuebao 32 (6), tr. 469.Trang wed Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w