1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính bảo vệ gan của cao dịch chiết quả dứa dại việt nam (pandanus odoratissimus) trên chuột nhắt trắng (mus musculus var albino)

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG TĂNG BẢO LINH NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 [Type text] ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG TĂNG BẢO LINH NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) Ngành: Cử nhân Sinh - Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Công Thùy Trâm Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Tăng Bảo Linh LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Công Thùy Trâm – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Sinh - Mơi trƣờng tận tình giảng dạy tạo nhiều điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời ln bên cạnh quan tâm giúp đỡ em nhiều suốt thời gian vừa qua Đà Nẵng, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Tăng Bảo Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY DỨA DẠI (PANDANUS ODORATISSIMUS) 1.1.1 Đặc điểm thực vật dứa dại 1.1.2 Dạng sống sinh thái 1.1.3 Công dụng dứa dại 1.1.4 Hoạt tính sinh học Dứa dại Việt Nam 1.2 SƠ LƢỢC VỀ CHUỘT NHẮT TRẮNG 1.3 SƠ LƢỢC VỀ GAN 1.3.1 Vị trí cấu tạo 1.3.2 Chức 1.4 MỘT SỐ BỆNH VIÊM GAN 10 1.4.1 Viêm gan virus 11 1.4.2 Viêm gan thuốc chất độc 11 1.5 SƠ LƢỢC VỀ ENZYM GOT VÀ GPT HUYẾT THANH 13 1.5.1 Nguồn gốc 13 1.5.2 Ứng dụng 13 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI PANDANUS ODORATISSIMUS VÀ VIỆC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GAN 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU 17 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3.2 Phƣơng pháp thử độc tính cấp cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam 18 2.3.3 Phƣơng pháp gây độc acetominophen (thuốc Paracetamol) chuột nhắt trắng 19 2.3.4 Sàng lọc khả giải độc acetaminophen (thuốc Paracetamol) cao dịch chiết dứa dại Việt Nam chuột nhắt trắng 20 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (PANDANUS ODORATISSIMUS) 23 3.2 KẾT QUẢ HÀM LƢỢNG MDA TRONG GAN CHUỘT NHẮT TRẮNG 24 3.3 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ENZYM GOT 27 3.4 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ENZYM GPT 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALP Alkaline phosphatase ALT Alanin aminotransferase AST Aspartate aminotransferase CNT Chuột nhắt trắng GOT Glutamat oxaloacetat transaminase GPT Glutamat pyruvat transaminase GPx Glutathione peroxidase GSH Glutathione LC50 Lethal concentration LD50 Lethal dose LDH Lactate dehydrogenase MDA Malonyl dialdehyde SOD Superoxide dismutase DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng 1.1 Những thuốc gây ngộ độc gan 1.2 Những chất độc từ mơi trƣờng gây viêm gan 3.1 Kết thử độc tính cấp cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam 3.2 Kết hàm lƣợng MDA gan chuột nhắt trắng Trang 13 13 24 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên hình vẽ Chuột nhắt trắng (Mus musculus) Quả dứa dại Việt Nam Pandanus odoratissimus Hàm lƣợng MDA (nmol/ml) gan chuột Hoạt tính chống oxy hóa (%) gan chuột Hàm lƣợng GOT (U/L) gan chuột nhắt trắng Hàm lƣợng GPT (U/L) chuột nhắt trắng Trang 17 18 26 27 29 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gan phận đóng vai trị quan trọng thể Gan đảm nhận nhiều chức khác nhau, chức quan trọng gan lọc, đào thải độc tố khỏi thể - nguyên nhân dẫn đến tƣợng nhiễm độc gan Chất độc tồn đọng gan theo thời gian đầu độc làm suy giảm chức gan, điều khiến chức lọc độc tố máu giảm Việc tích tụ chất độc dẫn đến tổn thƣơng gan, làm tổn thƣơng không hồi phục nhƣ: viêm gan, xơ gan, ung thƣ gan, làm gan chức giải độc [9] Hiện nay, bệnh gan bệnh phổ biến có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời ngày có nhiều ngƣời mắc phải, điều góp phần tạo thêm gánh nặng cho xã hội Bên cạnh đó, bệnh lý gan đa dạng nguyên nhân gây bệnh không đơn thƣờng kết hợp với Trong đó, bệnh lý thƣờng gặp tổn thƣơng gan gây bệnh viêm gan, xơ gan, ung thƣ gan, nguyên nhân chủ yếu virut nhiễm độc Việc phát bệnh lý từ đầu xác định ngun nhân vơ cần thiết, đóng vai trị quan trọng việc điều trị, nhƣ định đến khả hồi phục gan ngƣời bệnh [9] Ngày nay, với phát triển không ngừng sinh học, mối quan hệ giữa y học sinh học ngày đƣợc quan tâm, đặc biệt việc nghiên cứu tìm loại dƣợc liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên sử dụng trình điều trị bệnh Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có mƣa nhiều, điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng nguồn dƣợc liệu, số lồi đƣợc nghiên cứu việc bảo vệ tế bào gan,  Lô – : chuột bị gây độc paracetamol đƣợc cho uống cao dịch chiết với liều lƣợng lần lƣợt 100 mg/kg, 200 mg/kg, 300 mg/kg 400 mg/kg thể trọng Biểu đồ 3.1 Hàm lượng MDA (nmol/ml) gan chuột Qua bảng 3.2, hình 3.1 cho thấy: Sau ngày uống pracetamol hàm lƣợng MDA chuột lô đối chứng 27,95 nmol/ml tăng cao so với lô đối chứng (22,4 nmol/ml), mức chênh lệch 5,55 nmol/ml Điều chứng tỏ rằng, paracetamol với liều lƣợng g/kg đƣợc sử dụng ngày gây độc lên gan chuột, tăng q trình peroxy hóa màng tế bào dẫn đến việc làm tăng hàm lƣợng MDA gan Sau cho chuột uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam ngày nồng độ khác hàm lƣợng MDA lơ thực nghiệm giảm so với lô đối chứng Mức chênh lệch lớn lô (22,95 nmol/ml) với lô đối chứng (27,95 nmol/ml) nmol/ml 25 Tuy nhiên, mức chênh lệch hàm lƣợng MDA lô so với lô đối chứng thấp so với mức chênh lệch hàm lƣợng MDA lô đối chứng (22,73 nmol/ml) so với lô đối chứng (27,95 nmol/ml) 5,22 nmol/ml Biểu đồ 3.2 Hoạt tính chống oxy hóa gan chuột Qua bảng 3.2 hình 3.2 ta thấy: Hoạt tính chống oxy hóa dịch chiết dứa dại tế bào gan giảm dần, lơ 17.89 %, lơ cịn 16.74%, lơ 9.09 %, lơ cịn 7.15% Hoạt tính chống oxy hóa tỉ lệ nghịch với hàm lƣợng MDA gan chuột nhắt trắng Tuy vậy, hoạt tính chống oxy hóa gan chuột cao dịch chiết Methanol Dứa dại Việt Nam thấp so với lô đối chứng (18,68%), lô chuột đƣợc cho uống thuốc Silymarin Silymarin hỗn hợp gồm flavolignan đƣợc tách từ Cúc gai Silybum marianum, 26 đƣợc sử dụng làm thuốc bảo vệ gan, có tác dụng chống lại nhiều loại chất độc có hại gan Cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có hoạt tính chống oxy hóa gan, điều đƣợc giải thích cao dịch chiết Dứa dại có chứa hợp chất polyphenol có đặc tính chống oxi hóa nhƣ flavonoid, 3,4-bis (4hydroxyl-3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran pinoresinol [21] Trong polyphenol hoạt chất có khả chống lại q trình oxi hóa lipid lớn so với chất chống oxi hóa khác nhƣ: vitamin E, vitamin C Vì vậy, polyphenol cao dịch chiết Dứa dại làm giảm trình peroxy hóa, hạn chế hoại tử gan qua việc làm giảm hàm lƣợng MDA tế bào gan 3.3 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ENZYM GOT Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG Sau tiến hành xét nghiệm enzym GOT lô chuột, ta thu đƣợc kết đƣợc trình bày biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng GOT (U/L) gan chuột nhắt trắng Qua hình 3.3 ta thu đƣợc kết quả: 27 Sau tiến hành gây độc chuột cách cho uống Paracetamol, lô đối chứng 2, hàm lƣợng enzym GOT đạt giá trị 149,57 U/L lô đối chứng 55,29 U/L Mức chênh lệch hàm lƣợng enzym GOT hai lô 94,28 U/L Điều chứng tỏ, sau chuột đƣợc uống Paracetamol, số lƣợng tế bào gan bị phá hủy tăng lên dẫn đến việc giải phóng enzym GOT vào máu Hàm lƣợng enzym GOT lô chuột 1, 2, 3, sau uống cao dịch chiết dứa dại Việt Nam giảm so với lơ đối chứng Trong đó, lơ (lô chuột đƣợc uống cao dịch chiết với liều 0,1 g/kg thể trọng) có hàm lƣợng đạt giá trị 83,81 U/L lơ có hàm lƣợng GOT giảm nhiều so với lô đối chứng 2, mức giảm 62,76 U/L Lô (lô chuột đƣợc uống dịch chiết với liều 0,4 g/kg thể trọng) có hàm lƣợng đạt giá trị 127,98 U/L lơ có hàm lƣợng GOT giảm so với lô đối chứng thấp nhất, mức giảm 21,59 U/L Hàm lƣợng GOT chuột nhắt trắng tỉ lệ nghịch với hàm lƣợng cao dịch chiết mà chuột đƣợc cho uống Tuy nhiên, mức giảm hàm lƣợng GOT lô so với lô đối chứng thấp so với mức giảm lô đối chứng (82,64 U/L) so với lô đối chứng 2, mức giảm 66,93 U/L Nhƣ vậy, cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có tác dụng làm giảm hàm lƣợng enzym GOT máu chuột nhắt trắng Điều chứng tỏ cao dịch chiết dứa dại Việt Nam có hoạt tính bảo vệ gan, chống lại phá hủy tế bào Paracetamol Theo cơng trình nghiên cứu số tác giả thành phần hoạt tính Dứa dại Việt Nam, Dứa dại có chứa hợp chất polyphenol có đặc tính chống oxy hóa nhƣ flavonoid, 3,4-bis (4-hydroxyl-3methoxybenzyl) tetrahydrofuran pinoresinol với vai trị giảm q trình oxy hóa chống lại hoại tử tế bào Trong đó, hợp chất flavonoid bật với 28 tác dụng chống độc, làm giảm tổn thƣơng gan, bảo vệ chức gan chất độc đƣợc đƣa vào thể [22], [24] 3.4 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM ENZYM GPT Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG Kết hàm lƣợng enzym GPT lơ chuột tiến hành thí nghiệm đƣợc thể biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng GPT (U/L) chuột nhắt trắng Qua hình 3.4: Sau chuột bị gây độc paracetamol qua đƣờng uống, hàm lƣợng enzym GPT lô đối chứng tăng mạnh đến giá trị 129,02 U/L lơ đối chứng 38,41 U/L, mức chênh lệch hàm lƣợng GPT hai lô 90,61 U/L Điều chứng tỏ, sau chuột đƣợc uống Paracetamol, số lƣợng tế bào gan bị phá hủy tăng lên dẫn đến việc giải phóng enzym GPT vào máu 29 Hàm lƣợng enzym GPT lô thực nghiệm 1, 2, 3, sau uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam giảm so với lô đối chứng Trong đó, lơ (lơ chuột đƣợc uống dịch chiết với liều 0,1g/kg thể trọng) đạt giá trị 60,95 U/L lơ có hàm lƣợng GPT giảm nhiều so với lô đối chứng 2, mức giảm 68,07 U/L Bên cạnh đó, lơ (lơ chuột đƣợc uống dịch chiết với liều 0,4 g/kg thể trọng) với giá trị 102,77 U/L lơ có hàm lƣợng GPT giảm so với lô đối chứng thấp nhất, mức giảm 26,25 U/L Nhƣ vậy, hàm lƣợng GPT chuột nhắt trắng lô tỉ lệ nghịch với hàm lƣợng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam mà chuột đƣợc cho uống Tuy nhiên, mức giảm hàm lƣợng GPT lô so với lô đối chứng thấp so với mức giảm lô đối chứng (58,36 U/L) so với lô đối chứng 2, mức giảm 70,66 U/L Vơi vai trò bảo vệ gan hợp chất nhƣ flavonoid, 3,4- bis (4hydroxyl-3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran pinoresinol, hoạt chất có khả làm giảm số lƣợng tế bào gan bị phá hủy dẫn đến hàm lƣợng GPT máu giảm [21], [24] Dƣới tác dụng flavonoid ngƣỡng ascorbic đƣợc ổn định, đồng thời lƣợng glycogen gan tăng, tích lũy glycogen đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chức giải độc gan [12] 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: - Cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có liều gây chết 50% động vật thí nghiệm (LD50) chuột nhắt trắng 0,5 g/kg thể trọng - Cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có khả bảo vệ thơng qua việc làm giảm hàm lƣợng MDA gan hàm lƣợng GOT, GPT máu, liều 0,1 g/kg thể trọng/ngày liều hiệu  Cao dịch chiết từ Dứa dại có tác dụng hạn chế phản ứng peroxy hóa lipid tế bào gan chuột nhắt trắng, với liều 0,1 g/kg thể trọng/ngày có khả ức chế phản ứng peroxy hóa lipit tốt nhất, hàm lƣợng MDA gan: 22,95 ± 1,3 (nmol/ml)  Cao dịch chiết Dứa dại có khả làm giảm hàm lƣợng hai enzym GOT, GPT gan chuột nhắt trắng, liều 0,1 g/kg thể trọng/ngày làm hàm lƣợng hai enzym giảm nhiều nhất, hàm lƣợng GOT: 83,81 ± 6,29 (U/L), hàm lƣợng GPT: 60,95 ± 3,50 (U/L) - Hoạt tính bảo vệ gan chuột nhắt trắng (Mus musculus) với cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam thấp so với thuốc đối chứng Silymarin (Legalon) Madaus (Đức) KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam (Pandanus Odoratissimus) có hoạt tính bảo vệ gan chuột nhắt trắng Nhƣng bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus Odoratissimus) đến việc bảo vệ gan chuột nhắt trắng Vì vậy, để thu đƣợc kết tồn diện tốt hơn, em có kiến nghị sau: 31 - Tăng thời gian thí nghiệm chia nhỏ liều lƣợng dịch chiết để làm rõ tác dụng cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam đến tác dụng bảo vệ gan - Cần nghiên cứu phân đoạn cao dịch chiết Dứa dại để xác định ảnh hƣởng hợp chất sinh học đến q trình peroxy hóa chuột nhắt trắng - Cần thí nghiệm nhiều đối tƣợng hơn, theo hƣớng nhiễm độc gan khác để có kết luận có độ tin cậy cao 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Thị Mai Anh, Đỗ Văn Phan (2003), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan nấm Linh chi Việt Nam (Ganodermalucium) chuột suy gan thực nghiệm, Tạp chí nghiên cứu Y học số [2] Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Xuân Phong, Nguyễn Văn Long (2013), Nghiên cứu ảnh hƣởng viên Bogamin lên hoạt độ AST, ALT tình tràng oxy hóa thực nghiệm, Tạp chí Y- Dược học quân số 09, trang 128 – 135 [3] Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo, Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, trang 123-124 [4] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1857-1859 [5] Lê Thị Ngọc Chúc (2012), Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform dứa dại (Pandanus kaida kurz) họ dứa dại (Pandanaceae), Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [6] Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, tập III, Nhà xuất Trẻ, 333 [7] Nguyễn Ngọc Hồng Huỳnh Ngọc Thụy, Tác dụng bảo vệ gan cao chiết ethyl acetate từ Nghễ lông dày (Polygonum tomentosum Wild.) râu mèo (Orthosiphon aristatus (Blume) Miq.) mơ hình gan chuột bị gây độc mãn tính Carbon tetrachoride, Tạp chí sinh học, 34(3SE): tr 313-318 [8] Lê Thị Bích Mai (2006), Nghiên cứu tác dụng giải độc cam thảo mã tiền paracetamol, khóa luận cử nhân khoa học, chuyên ngành Sinh học động vật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2007), Nghiên cứu tác dụng giải độc chuột chế phẩm từ nguồn gốc thiên nhiên, khoa Sinh học Đại học Quốc gia HCM [10] Mai Thy (2012), Công dụng tuyệt vời từ Dứa dại, Nhà xuất Trẻ [11] Trung tâm học liệu Huế, Y học cổ truyền, Thƣ viện Y học Trung ƣơng Tài liệu nước [12] Alan L Miller, ND (1996), Antioxidant Flavonoids: Structure, Function and Clinical Usage, Alternative medicine, volume 1, number [13] Burtis- Ashwood (1994), Tietz Textbook of Clinical Chemistry, Second Edition [14] Clin.C, Biochem (1970) 658; 10 (1972) 182 [15] Earl L Green (1966), Biology of the Laboratory Mouse, Dover publications, INC, New York [16] Holy TE, Guo Z (2005), Ultrasonic Songs of Male Mice, PLoS Biol (12): e386 [17] HU Bergmeyer (1987), Methods of enzymatic analysis [18] K Zahra, M A Malik,M.S.Mughal, M Arshad and M I Sohail (2012), Hepatoprotective role of extracts of Momordica charantia L in acetominophen-induced toxicity in rabbits, The Journal of animal & Plant Sciences, 22(2): 2012, page: 273-277 [19] Lawrence MJ, & Brown RW (1974), Mammals of Britain Their Tracks, Trails and Signs, Blandford Press [20] Lyneborg L (1971), Mammals of Europe, Blandford Press [21] Naveen Singhal and R.Parthsharthi (2012), Phytochemical and Pharmacognostic Investigations of Pandanus Odoratissimus L.F Leaves, Asian Journal of Biochemical and Pharmaceutical Research Issue (Vol 3) ISSN: 2231-2560 [22] Panigrahi B.B, Panda P.K and Patro V (2011), Antitumor and invivo antioxidant activities of Pandanus odoritisissmus L againts ehrich ascites carcinoma on albino mice, Research article 034, volume 8, issue [23] Ramesh Londonkar and Abhaykumar Kamble (2011), Hepatotoxic and invivo antioxidant potential of Pandanus odoratissimus against carbon tetrachloride induced liver injury in rats, Orient Pharm Exp Med 11: 229-234 [24] Ramesh Londonkar, Abhaykumar Kamble and V Chinnappa Reddy (2011), Anti-Inflammatory Activity of Pandanus odoratissimus extract, International Journal of Pharmacology, 6: 311-314 [25] Ting-Ting Jong, Shang-Whang Chau (1998), Antioxidative activities of constituents isolated from Phytochemistry, 49 (7), 2145-2148 Pandanus odoratissimus, PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHIÊN CỨU Phụ lục Thuốc đối chứng Silymarin (Legalon) Phụ lục Thuốc thử GOT Phụ lục Thuốc Panadol (Paracetamol) Phụ lục Thuốc thử GPT Phụ lục Máy ly tâm Phụ lục Máy ủ nhiệt Phụ lục Chuột cho uống dịch chiết Phụ lục Tách nghiền gan chuột Phụ lục Dịch đồng thể gan Phụ lục 10 Lấy máu tĩnh mạch đuôi chuột ... SINH - MÔI TRƢỜNG TĂNG BẢO LINH NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH BẢO VỆ GAN CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var. Albino) Ngành: Cử nhân... tiêu đề tài - Nghiên cứu độc tính cấp cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) chuột nhắt trắng - Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam thông qua việc giải... nhận thấy cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam (Pandanus Odoratissimus) có hoạt tính bảo vệ gan chuột nhắt trắng Nhƣng bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus Odoratissimus)

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN