Bước đầu nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch chiết từ cây cỏ lào (eupatorium odoratum l king et robinson) đến sự thay đổi một số chỉ số sinh lý máu của chuột nhắt trắng (mus musculus var albino)

52 3 0
Bước đầu nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch chiết từ cây cỏ lào (eupatorium odoratum l  king et robinson) đến sự thay đổi một số chỉ số sinh lý máu của chuột nhắt trắng (mus musculus var  albino)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 C N N C SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP C BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CÂY CỎ LÀO (Eupatorium odoratum l King et Robinson) ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ MÁU CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) Sinh viên thực : Đỗ Thị Hồng Hạnh Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : Nguyễn Công Thùy Trâm MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong thể người, máu thành phần thiếu đóng vai trị quan trọng việc trì sống Với khả vận chuyển chất dinh dưỡng lượng máu tham gia vào trình trao đổi chất lượng quan, ngồi máu có khả bảo vệ thể Trong thành phần cấu trúc máu bên cạnh huyết tương cịn có yếu tố hữu hình TB hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Hàm lượng yếu tố xem tiêu sinh lý quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe thể Vì ý nghĩa đặc biệt mà nhà khoa học từ nhiều kỷ qua tiến hành nhiều nghiên cứu nhiều lĩnh vực máu Một hướng nghiên cứu việc tìm loại thảo dược thiên nhiên có tác dụng tốt đến máu ưu điểm thảo dược gây tác dụng phụ hiệu điều trị tương đối bền vững Điều khẳng định qua thành tựu, công trình nghiên cứu y học cổ truyền Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… Cây cỏ lào thuốc sử dụng từ lâu đời giới Việt Nam Trong y học dân tộc, thông thường ta hay dùng tươi cầm máu vết thương, vết cắn chảy máu không cầm Cũng dùng chữa bệnh lỵ cấp tính bệnh ỉa chảy trẻ em, chữa viêm đại tràng đau nhức xương, viêm lợi, chữa ghẻ, lở, nhọt độc… có hiệu cao Tuy nhiên, minh chứng liều lượng dịch chiết từ cỏ lào ảnh hưởng số máu chưa ý nghiên cứu Xuất phát từ sở lý luận trên, tiến hành chọn đề tài: “BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CÂY CỎ LÀO (Eupatorium odoratum l King et Robinson) ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH LÝ MÁU CỦA CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino)” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu: - Bước đầu nghiên cứu thay đổi số số sinh lý máu chuột nhắt trắng tác dụng dịch chiết từ cỏ lào (Eupatorium odoratum L King et Robinson) nhằm góp phần bổ sung tư liệu việc nghiên cứu tác dụng cỏ lào đến số máu động vật thực nghiệm - Góp phần bổ sung nguồn tư liệu làm sở để nghiên cứu tác dụng dịch chiết từ cỏ lào đến hiệu phòng trị bệnh người b Nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết từ cỏ lào đến: - Số lượng yếu tố hữu hình: hồng cầu, bạch cầu máu chuột nhắt trắng - Hàm lượng Hemoglobin máu chuột nhắt trắng - Thời gian máu đông, thời gian máu chảy chuột nhắt trắng Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ại cƣơng cỏ Lào (Eupatorium odoratum L.; Chromolaena odorata King & Robinson) 1.1.1 Tên gọi cỏ lào Tên khoa học: Eupatorium odoratum L.; Chromolaena odorata King & Robinson Thuộc Chi Chromolaena Họ : Cúc Asteraceae Bộ : Cúc Asterales Lớp: Ngọc Lan Magnoliopsida Ngành: Magnoliophyta.[10] Tên gọi khác: yên bạch, cỏ hôi, cỏ Việt Minh, cộng sản, lốp bốp, ba bớp, phân xanh, cỏ Nhật…[7], [10] Hình thái phân bố cỏ lào:  Mơ tả hình thái [10] Thân: thảo, mọc thành bụi Thân cao khoảng 2m, cành nằm ngang, có lơng mịn Lá: mọc đối, hình trái xoan nhọn, mép có răng, cuống dài – 2cm, có gân Hoa: có nhiều hoa, cụm hoa xếp thành ngụ kép, cụm hoa có bao chung gồm nhiều bắc xếp – hàng, hoa vào cuối mùa đơng đầu mùa xn Trái: trái bế hình thoi, cạnh, có lơng Hình 1.1: Cây cỏ lào  Phân bố, trồng trọt thu hái [2], [10] Cây cỏ lào có nguồn gốc Nam Mỹ Cho đến người ta phát mọc hoang nước nhiệt đới thuộc Châu Á (tỉnh Vân Nam, Quảng Đông Trung Quốc) Ở Việt Nam, mọc phổ biến nơi đất hoang, nhiều ven rừng thưa tỉnh thuộc miền Bắc, vùng đồi hoang trung du Cỏ lào mọc khỏe, phát tiển nhanh mùa mưa Cây có khả tái sinh mạnh cho suất cao từ 20 – 30 tấn/ha Có thể thu hái toàn quanh năm Bộ phận sử dụng: toàn gồm lá, thân, rễ sử dụng chủ yếu tác dụng mạnh 1.1.2 Tác dụng dược lý.[2], [10], [27] - Tác dụng chống viêm: lá, thân, rễ cỏ lào có tác dụng chống viêm, tác dụng từ tốt - Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc cỏ lào có tác dụng ức chế vi khuẩn gây mủ vết thương ức chế trực khuẩn lỵ Shigella - Cầm máu, liền sẹo: cao chiết với cồn phận cỏ lào trừ rễ có tác dụng chống co thắt trơn gây histamin acetycholin hồi tràng cô lập chuột lang - Rút ngắn thời gian điều trị vết thương: sử dụng cao cỏ lào để điều trị chỗ vết thương phần mềm nhiễm khuẩn vết thương phần mềm lâu liền chứng minh cỏ lào có tác dụng sau: + Làm giảm tiết dịch, giảm mùi hơi, hoại tử rụng nhanh hẳn nhóm đối chứng + Làm rút ngắn thời gian điều trị vết thương thúc đẩy nhanh trình loại bỏ hoại tử, tân tạo mô hạt liền sẹo - Ức chế sinh trưởng in vitro in vivo chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết thương tụ cầu khuẩn vàng, Escherichia coli, Proteus, trực khuẩn mủ xanh - Ngồi ra, cỏ lào cịn dùng để chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đau nhức xương, ghẻ lở, phòng trị đỉa cắn Mỗi chế phẩm từ cao cỏ lào chữa số bệnh miệng Cỏ lào dùng chữa bỏng vết thương phần mềm - Chữa ho, cảm lạnh, cúm: Người Campuchia Haiti uống nước sắc cỏ lào chữa ho, cảm lạnh, cúm - Chữa mụn nhọt, vết loét: Người Dominic, Trinidat dùng cỏ lào đắp chữa mụn nhọt vết loét lâu liền - Có tác dụng trực tiếp tới tăng trưởng tế bào gốc: cỏ lào tác động tích cực đến khả di cư lấp đầy vết thương thực nghiệm tế bào gốc dây rốn Với ghép tế bào, thời gian làm liền tổn thương nhanh điều trị phương pháp thơng thường 1.1.3 Thành phần hóa học Những nghiên cứu khoa học cho thấy thành phần cỏ Lào chứa 2,65% đạm; 0,5% phosphor 2,48% kalium Ngoài cỏ Lào cịn chứa tinh dầu, tannin (thuộc nhóm tanin pyrogalic), flavonoid (flanovol, flanaval, chalcol, dihydroflanovol), coumarin, ankaloit, antraquinon, glucocid,…nhưng chủ yếu tinh dầu flanovoid  Tinh dầu[7], [9] Tinh dầu trích từ hoa phương pháp chưng cất lơi nước sau phân tích tinh dầu sắt kí khí mao quản xác định đươc thành phần tinh dầu hoa cỏ lào sau: - Tinh dầu trích từ (0,16%): geiren (42,54%), acetat bornil (3,46%) Bcubeben (12,51%) - Tinh dầu trích từ hoa (0,01%): geiren (7,98%), acetat bornil (22,93%) Bcubeben (26,1%) Tinh dầu từ cỏ lào có tác dụng kháng sinh tốt, ức chế hai loại vi khuẩn staphylococcus shigella shigae Nước sắc có tác dụng kháng sinh mạnh có hàm lượng tinh dầu cao Điểm đặc biệt thân rễ khơng có tác dụng với vi trùng lị lại có tác dụng  Flavonoid [8], [17] Flavonoid hợp chất tự nhiên thường gặp thực vật, phần lớn có màu vàng + Cấu trúc: Flavonoid nhóm hợp chất phenol có cấu tạo khung theo kiểu C6-C3 C6 hay nói cách khác khung gồm vòng benzen A B nối với qua mạch carbon + Phân loại:  Flavonol Flavonol loại hợp chất thuộc họ Flavoniod, thuộc nhóm Hidroxit - 3OH Chất tồn loại trái rau củ ðýợc ðánh giá tốt cho sức khỏe  Flavanon Hợp chất flavanon có tác dụng tãng cýờng chức nãng mạch máu giảm viêm nhiễm, có liên quan ðến ðột quỵ +Tính chất sinh học flavonoid: -Các flavonoid có khả dập tắt gốc tự HO., ROO Các gốc sinh tế bào cạnh tranh với DNA gây ảnh hưởng nguy hại cho thể gây biến dị, hủy hoại tế bào, gây ung thư, tăng nhanh lão hoá Đặc biệt, khả chống oxy hóa flavonoid cịn mạnh chất khác vitamin C, F, selenium kẽm -Flavonoid với acid ascorbic tham gia trình hoạt ðộng enzym oxy hóa – khử, Flavonoid cịn ức chế hoạt ðộng hyalunorydase, enzym làm tãng tính thấm mao mạch -Thành phần màng tế bào có chất lipid dễ bị peroxyd hoá, tạo sản phẩm làm rối loạn trao đổi chất dẫn đến huỷ hoại tế bào Ðưa chất chống oxy hoá flavonoid vào thể để bảo vệ tế bào ngăn ngừa nguy xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá , tổn thương xạ, thoái hoá gan Tannin [8], [17], [28] Tanin chất thuộc nguồn gốc thực vật, khơng có nitơ, có cấu trúc polyphenol, tan nước, cồn, axeton, không tan ether chlororm Tannin pyrogalic taninin có khả thủy phân tạo phần đường glycose phần không đường acid +Tác dụng tannin -Dung dịch tanin kết hợp với protein, tạo thành màng niêm mạc nên ứng dụng làm thuốc săn da Tanin có tác dụng kháng khuẩn nên dùng làm thuốc súc miệng niêm mạc miệng, họng bị viêm loét, chỗ loét nằm lâu Tanin dùng để chữa viêm ruột, chữa tiêu chảy - Tanin kết tủa với kim loại nặng với alcaloid nên dùng chữa ngộ độc đường tiêu hố - Tanin có tác dụng làm đông máu nên dùng đắp lên vết thương để cầm máu, chữa trĩ, rị hậu mơn  Coumarin [8], [17] Coumarin dẫn chất α- pyron có cấu trúc C6- C3 Benzo α-pyron chất coumarin đơn giản tồn thực vật biết từ năm 1820 hạt Dipteryx odorata Willd thuộc họ Ðậu Trong tự nhiên, coumarin hay gặp glucose, tồn dạng glycosid, có mạch đường thường có dạng đơn giản Tác dụng đáng ý dẫn chất coumarin chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành mà chế tác dụng tương tự papaverin Tác dụng chống đông máu coumarin biết từ lâu Đồng thời tác dụng vitamin P (làm bền bảo vệ thành mạch), ví dụ bergapten , aesculin, fraxin Đồng thời nhiều dẫn chất coumarin có tác dụng kháng khuẩn Ngồi ra, chất aflatoxin coumarin có tính chất độc gây ung thư Alkaloid [8], [17], [28] Alkaloid hợp chất hữu có chứa nito, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm, thường găp thực vật đơi có động vật, thường có dược tính mạnh cho phản ứng hóa học với số thuốc thử chung alkaloid Công dụng alkaloid đa dạng phong phú tùy theo loại alkaloid - Tác dụng lên hệ thần kinh: strychnine, caffeine, morphin, codeine - Tác dụng hạ huyết áp: reserpine, serpentin - Tác dụng chống ung thư: taxol, vinblastine, vincristine - Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: quinine, berberine, arecoline, emetine 1.2 CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) 1.2.1 Đặc điểm sinh học chuột nhắt trắng [24] Chuột nhắt trắng trưởng thành có chiều dài thể (tính từ mũi đến gốc đi) 7,5–10 cm chiều dài đuôi 5–10 cm Khối lượng thể chúng vào khoảng 10– 25g Bộ lơng : lơng chuột ngắn, tai lông Chân sau chuột nhắt ngắn, chúng nhảy cao đến 45 cm Vịng đời sinh sản: đực trưởng thành sinh dục sau khoảng tuần tuổi khoảng tuần tuổi Chuột có chu kỳ động dục dài – ngày Chuột trắng dòng điều kiện ni có thời gian mang thai ngắn ( trung bình 30 ngày), chuột đẻ chủ yếu vào ban đêm, đẻ trung bình con/ lứa 1.2.2 Tác dụng chuột nhắt trắng.[24] Trong nghiên cứu y sinh động vật thực nghiệm như: chuột, thỏ, chó, khỉ sử dụng phổ biến, năm có khoảng 17 đến 23 triệu vật sử dụng để nghiên cứu Trong số đó, chuột chiếm đến 95% nghiên cứu mơ hình động vật Sở dĩ số lượng chuột sử dụng nhiều nghiên cứu y sinh kích thước nhỏ, dễ ni, sinh sản nhanh, đặc biệt đời sống ngắn (2-3 năm) nên theo dõi hết đời sống theo dõi vài hệ Nhưng điểm quan trọng quý giá đặc điểm sinh lý di truyền học chuột gần với người, gen chuột có 98% giống gen người 1.3 CƢƠN VỀ MÁU 1.3.1 Ý nghĩa sinh học máu Máu mơ lỏng có màu đỏ, vị mặn, lưu thông hệ thống tuần hồn.[14] Máu có chức sau: 10 - Chức hô hấp: máu vận chuyển O2 từ phổi đến tế bào CO2 từ mô đến phổi  Chức dinh dưỡng: máu vận chuyển chất glucose, amino acid, acid béo, vitamin… đến cung cấp cho tổ chức tế bào  Chức đào thải: máu lưu thông khắp thể lấy chất bã q trình chuyển hóa tế bào đưa lên quan xuất thận, phổi, tuyến mồ hôi…  Chức bảo vệ thể: loại bạch cầu máu có khả thực bào, khử độc, tiêu diệt vi trùng Trong máu có kháng thể, kháng độc tố… tham gia vào chế bảo vệ thể  Chức thống điều hòa hoạt động thể: máu mang hormone, loại khí O2 CO2, chất điện giải khác Ca++, K+, Na+… để điều hòa hoạt động nhóm tế bào, quan khác thể nhằm đảm bảo hoạt động đồng quan thể Máu cịn có khả điều hịa nhiệt độ thể cách nhanh chóng làm cho phần khác thể ln có nhiệt độ tương đương [3], [5] 1.3.2 Các thành phần máu Máu gồm hai phần: huyết tương (55 – 60%) TB máu (40 -45%) [5], [16]  Huyết tương Huyết tương dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị mặn Huyết tương thành phần quan trọng máu, chiếm tỷ lệ 55 – 60% khối lượng máu Trong huyết tương nước chiếm từ 90 – 92% , vật chất khô chiếm từ – 10%.[5], [16]  Hồng cầu -Hồng cầu tế bào khơng nhân hình đĩa lõm hai mặt, tạo thành tủy xương động vật có vú, chúng nhân vào hệ tuần hồn -Đường kính hồng cầu từ – µm Chiều dày hồng cầu trung tâm 1µm ngoại vi - 3µm 38 Bảng 3.5 Thời gian máu chảy chuột nhắt trắng (giây) Thời gian uống dịch Liều lượng Thời gian máu Độ tin cậy (p) (ml/ 20g /ngày) chảy (giây) Giữa lô ĐC âm Uống nước 181.3± 2.05 0.035 183.6± 2.5 0.04 187.3 ± 2.15 P(2/1) > 0.05 P2 0.05 P3 0.05 P4 0.05 P2

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan