NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ THỦY VĂN THỦY LỰC HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI THỦY ĐIỆN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦYLỢI NGUYỄN ĐÍNH NGHIÊNCỨUSỰTHAYĐỔIMỘTSỐYẾUTỐTHỦYVĂN -THỦY LỰCHẠLƯUHỆTHỐNGSÔNGHƯƠNGDƯỚITÁCĐỘNGCỦACÁCCƠNGTRÌNHTHỦYLỢI - THỦYĐIỆNVÀBIẾNĐỔIKHÍHẬU Chuyên ngành: Phát triển nguồn nước Mã số: 62 44 92 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 Cơngtrình hoàn thành Trường Đại học Thủylợi Người Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Thành PGS.TS Hồng Minh Tuyển Phản biện 1: TS Lê Hùng Nam Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp PTNT Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Thanh Sơn Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện3: PGS TS Nguyễn Thanh Hùng Viện Khoa học Thủylợi Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Thủylợi Vào hồi 30 phút ngày 24 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủylợi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án: Hiện lưu vực sôngHương xây dựng nhiều cơngtrìnhthủylợi – thủyđiện lớn, có tácđộng đáng kể đến chế độ thủyvăn - thủylựchạlưuĐồng thời biếnđổikhíhậu có tácđộng đến tài nguyên nước lưu vực Vì việc nghiêncứu đề tài luận án “Nghiên cứuthayđổisốyếutốthủyvăn - thủylựchạlưuhệthốngsôngHươngtácđộngcơngtrìnhthủylợi - thủyđiệnbiếnđổikhí hậu” cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội lưu vực, đặc biệt phục vụ cho côngtác cấu trúc lại cấu nông nghiệp xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển thành thành đô thị loại I trực thuộc Trung ương Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ thayđổisốyếutốthủyvăn - thủylựchạlưuhệthốngsôngHươngtácđộngcơngtrìnhthủylợi - thủyđiệnbiếnđổikhíhậu đề xuất giải pháp thích ứng nhằm giảm thiểu tácđộng xấu đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường hạlưusôngHươngĐối tượng phạm vi nghiên cứu: Đánh giá tácđộnghệthốngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiện lớn lưu vực đến sốyếutốthủyvăn - thủylựchạlưusôngHương từ sau hồ chứa đến đập Thảo Long có xét đến biếnđổikhíhậu đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp: kế thừa, điều tra, khảo sát, phân tích thống kê, mơ hình tốn thuỷvăn - thuỷ lực, GIS, phân tích hệ thống, phương pháp chuyên gia tham vấn ý kiến cộngđồng Những đóng góp Luận án: 1) Đã đánh giá cách định lượng tácđộngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiệnlưu vực sơngHươngtácđộngbiếnđổikhíhậu đến sốyếutốthủyvăn - thủylựchạlưuhệthốngsôngHương 2) Đã đề xuất giải pháp phi cơngtrìnhcơngtrình nhằm giảm thiểu tácđộng tiêu cực cơngtrìnhthủylợi – thủyđiệnlưu vực sơngHương đến chế độ dòng chảy hạlưu nâng cao hiệu khai thác cơngtrình Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁCNGHIÊNCỨU TRƯỚC ĐÂY CÓ LIÊN QUAN Luận án tiến hành nghiêncứu tổng quan 38 cơngtrìnhnghiêncứu giới, nước lưu vực sôngHương 1.1.1 Cácnghiêncứu giới Đã có nhiều nghiêncứu liên quan đến tácđộng hồ chứa biếnđổikhíhậu đến chế độ thủyvăn - thủylựchạlưulưu vực sông giới Cáccơngtrìnhnghiêncứu nói chung thường tập trung vào lưu vực sơng có qui mơ lớn, chia thành hai hướng chính: (i) so sánh phân tích diễnbiến mơi trường giai đoạn trước sau có hồ chứa số liệu thực đo, (ii) sử dụng mô hình tốn thủy văn, thủylực để đánh giá tácđộng tới dòng chảy hạlưu 1.1.2 Cácnghiêncứu nước Ở Việt Nam, việc đánh giá tácđộngcơngtrìnhbiếnđổikhíhậu đến dòng chảy gần quan tâm nghiên cứu, đặc biệt từ có cơngtrìnhthủylợi - thủyđiện (TL-TĐ) lớn hệthốngsơngNghiêncứutácđộngbiếnđổikhíhậu đến tài nguyên nước chưa sâu đánh giá chi tiết định lượng tácđộngcơngtrìnhthủylợi - thủyđiệnbiếnđổikhíhậu đến yếutốthủyvăn - thủylựchạlưuhệthốngsông 1.1.3 Những hạn chế cơngtrìnhnghiêncứu trước lưu vực sôngHươnghướng khắc phục Tácđộng tổng hợp cơngtrình thượng, hạlưubiếnđổikhíhậu (BĐKH) đến chế độ thủyvăn - thủylực (TV-TL) hạlưusôngHương chưa nghiêncứu sâu chi tiết Cách tiếp cận nghiêncứu chưa xét đủ thành phần hệ thống, hầu hết dựa giả thiết điều kiện thủyvăn mặt đệm lưu vực không thay đổi, việc đánh giá định lượng tácđộng chưa thật đầy đủ Hướng khắc phục luận án: - Xem xét đánh giá quan điểm phân tích hệthốnglưu vực sông Hương, tập trung vào cơngtrình có tácđộng đáng kể đến chế độ dòng chảy hạlưusơngHương - Đánh giá định lượng tácđộngcơngtrình BĐKH, bước đầu xem xét đến vai trò sử dụng đất lớp thảm phủ rừng sở lựa chọn dòng chảy năm trận lũ cụ thể để nghiêncứuthayđổisốyếutố TV-TL điển hình - Đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn, có tính khả thi, thiết thực hiệu 1.1.4 Hướng tiếp cận luận án - Tiếp cận tổng hợp theo hệthống nguồn nước - Tiếp cận mô hệthống mơ hình tốn thủyvăn - thủylực - Tiếp cận theo kịch Sơ đồ tiếp cận luận án xem hình 1.1 Thu thập số liệu khí hậu, thủy văn, địa hình, cơngtrình TL-TĐ Phân tích yếutốtácđộng đến chế độ TV-TL Tácđộnghệthống hồ chứa thủylợi – thủyđiện lớn thượng lưuTácđộngcơngtrìnhthủylợi vùng cửasơng Mơ hình mưa – dòng chảy Thayđổidòng chảy đến hồ Vận hành hồ chứa thủylợi – thủyđiện Đánh giá xu thayđổisốyếutốkhíhậu Lựa chọn kịch biếnđổikhí hậu, NBD Chi tiết kịch biếnđổi BĐKH Mơ hình tốn thủyvănthủylựcThayđổi chế độ thủy văn- thủylựchạlưuSo sánh với kết điều tra, khảo sát Đề xuất giải pháp định hướng Hình 1.1: Sơ đồ tiếp cận nghiêncứu luận án Hình 1.2: Lưu vực sơngHương lãnh thổ Việt Nam 1.2 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNGHƯƠNG Đặc điểm tự nhiên Lưu vực sôngHương nằm gần trọn tỉnh Thừa Thiên Huế (hình 1.2), gồm ba nhánh lớn: sơng Bồ, Hữu Trạch Tả Trạch, Tả Trạch nguồn nước sơngHương Tài ngun nước lưu vực sơngHương có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Những năm gần lưu vực sơngHương có nhiều cơngtrình TL-TĐ xây dựng để đáp ứng nhu cầu phát triểnvề kinh tế - xã hội lưu vực, cơngtrình TL-TĐ với thayđổi cấu sử dụng đất lưu vực có tácđộng đáng kể đến chế độ TV-TL sôngHương 1.3 HỆTHỐNGCƠNGTRÌNHTHỦYLỢI - THỦYĐIỆN TRÊN LƯU VỰC SƠNGHƯƠNGVÀ LỰA CHỌN CƠNGTRÌNH ĐƯA VÀO NGHIÊNCỨU 1.3.1 Cáccơngtrìnhthủylợi - thủyđiệnlưu vực sôngHươngHệthốngcơngtrình đa dạng, gồm: (i) hồ chứa thượng nguồn có nhiệm vụ chống lũ, cấp nước, phát điện; (ii) cơngtrình cống, đập ven tuyến sơng xây dựng cửa vào chi lưu có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, lấy nước tưới cho vùng nội đồng, ngăn lũ tiểu mãn, lũ sớm; (iii) cơngtrình vùng cửasơng có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ tiêu lũ sơngHương vùng đồng bằng, quan trọng đập Thảo Long 1.3.2 Lựa chọn cơngtrìnhnghiêncứu luận án Tiêu chí lựa chọn: V hồ chứa ≥ 100.106m3, N lắp máy ≥ 30MW hồ chứa thủy điện, ≥ 10MW hồ chứa kết hợp, đập Thảo Long cửasơngHương có tácđộng lớn dòng chảy mùa cạn tồn hệ thống, hồ Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch đập Thảo Long đưa vào nghiêncứu 1.4 Kết luận chương I Trên lưu vực sông Hương, đánh giá tácđộngcơngtrình chưa nghiêncứu sâu đầy đủ mặt định lượng thayđổiyếutốthủyvăn – thủylựchạlưu hồ chứa lớn thượng nguồn hoạt động với cơngtrình ngăn mặn cửa sơng, đặc biệt tình hình biếnđổikhíhậu đặt thách thức cho quản lý tổng hợp tài nguyên nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trên sở định hướngnghiêncứu tiếp cận luận án, ứng dụng mơ hình tốn thủy văn, thủylực phân tích tổng hợp chọn phương pháp chủ đạo đánh giá tácđộngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiệnlưu vực Các hồ chứa thượng lưu gồm: Tả Trạch, Bình Điền, HươngĐiền đập ngăn mặn Thảo Long hạlưucơngtrình lớn, có vai trò quan trọng, có tácđộng đáng kể đến chế độ TV-TL hạlưusôngHương Luận án lựa chọn cơngtrình cho nghiêncứu Chương II CÁCYẾUTỐTÁCĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦY VĂN- THỦYLỰCSÔNGHƯƠNGVÀ THIẾT LẬP BỘ CƠNG CỤ TÍNH TỐN 2.1 XU THẾ BIẾNĐỔIMỘTSỐYẾUTỐKHÍ TƯỢNG, THỦYVĂN TRÊN LƯU VỰC SÔNGHƯƠNG 2.1.1 Dữ liệu phương pháp đánh giá xu Sử dụng số liệu nhiệt độ, mưa, bốc mực nước thu thập trạm đo đạc khu vực để tiến hành phân tích đánh giá xu sốyếutốkhí tượng, thủyvăn phương pháp kiểm định Mann Kendall phương pháp Sen 2.1.2 Xu biếnđổisốyếutốkhí tượng Các đặc trưng mưa có xu tăng khơng rõ ràng (khơng thỏa mãn mức ý nghĩa 5%), ngược lại, bốc có xu giảm Nhiệt độ trung bình khu vực miền núi tăng, song Huế có xu giảm không rõ ràng (không thỏa mãn mức ý nghĩa 5%) 2.1.3 Xu biếnđổisốyếutốthủyvănCác đặc trưng mực nước trạm Kim Long, Phú Ốc có xu tăng, phù hợp với xu tăng lượng mưa lưu vực 2.1.4 Đánh giá chung xu diễnbiếnsốyếutốkhí tượng, thủyvăn lựa chọn kịch BĐKH, NBD cho lưu vực sôngHương Kết đánh giá xu cho thấysốyếutốkhí tượng, thủyvănlưu vực sơngHương có xu diễnbiến phù hợp với điều kiện BĐKH, đáng ý xu tăng lượng mưa mùa khô, mùa mưa, lượng mưa 1, 3, 5, ngày liên tục lớn nhất, yếutố gây lũ lưu vực Năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) công bố kịch BĐKH, NBD cho Việt Nam, có khu vực Thừa Thiên Huế với mức thayđổi lượng mưa trung bình năm vào thời kỳ 2030 tăng 2,1% so với thời kỳ 1980-1999 (B2) Trên sở khuyến nghị Bộ việc sử dụng kịch phát thải trung bình (B2) định hướng ban đầu để đánh giá tácđộng BĐKH, luận án chọn kịch phát thải trung bình B2 để nghiêncứu đánh giá tácđộngbiếnđổikhíhậu đến chế độ thủyvăn – thủylựcsơngHương 2.1.5 Tính tốn lượng mưa theo kịch biếnđổikhíhậu năm 2030 Chuỗi mưa năm điển hình cho trạm tồn khu vực nghiêncứu lựa chọn theo năm đại biểu thayđổi theo tỉ lệ biếnđổi lượng mưa theo kịch B2 Bộ TN&MT công bố năm 2012 Kết chuỗi mưa dự tính theo kịch biếnđổikhíhậu làm liệu đầu vào cho mơ hình thủyvăn HEC-HMS để tính tốn dòng chảy lưu vực trường hợp có xét đến biếnđổikhíhậu 2.2 CÁCYẾUTỐ CHÍNH TÁCĐỘNG ĐẾN CHẾ ĐỘ THỦYVĂN - THỦYLỰCSÔNGHƯƠNG 2.2.1 Mưa, bão hình thời tiết gây mưa lũ Chế độ mưa phân phối không đồng không gian thời gian, tạo nên phân hóa sâu sắc chế độ thủyvăn – thủylựcsơng Hương: mùa mưa, dòng chảy sơng cạn kiệt; mùa mưa, dòng chảy lũ lớn tràn bờ gây ngập lụt nặng nề hàng năm Bão yếutố quan trọng tácđộng lớn đến chế độ thủyvăn – thủylựcsông Hương, dòng chảy lũ Bão, áp thấp nhiệt đới kết hợp với hình thời tiết khác khơng khí lạnh, hội tụ nhiệt đới, thường gây mưa lớn đến lớn sinh lũ lụt nghiêm 136 thủy lợi- thủy điện, cơngtrình đập dâng, đập ngăn triều, mặn, có nhiều mâu thuẫn hiệu khai thác cơngtrình khơng cao khơng có qui trìnhvận hành phối hợp với Trong nghiêncứu đề tài xem xét ba hồ chứa lớn thượng lưu (Bình Điền, HươngĐiền Tả Trạch) đập ngăn mặn – Thảo Long giới hạn số trường hợp phương án tính tốn Tuy tốn vận hành “liên hồ” hay “có phối hợp” phức tạp chúng có nhiều ràng buộc với Qui trình đề xuất vận hành cơngtrình đưa vào ràng buộc mực nước trước lũ hồ chứa, dung tích phòng lũ, mực nước gia cường, mực nước báo động lũ hạ lưu, Đây giải pháp không tốn vốn đầu tư, cần nguồn lực người khoa học công nghệ tiên tiến Hiện Chính phủ triển khai chương trình xây dựng qui trìnhvận hành liên hồ chứa cho lưu vực sông lớn Việt Nam, nguồn lực người phát triển đào tạo, mô hình tốn cơng cụ khoa học cơng nghệ đủ cho việc triển khai xây dựng thực qui trình Trên lưu vực sơngHương với qui trình đề xuất sơ cho thấy hiệu tính khả thi Với qui trình đề xuất, kết nghiêncứu cho thấy khả tăng hiệu chống lũ hạlưu rõ ràng cụ thể, đặc biệt dòngsơngHương (Kim Long) Tuy nhiên kết nghiêncứu đề xuất ban đầu nên cần tiếp tục đầu tư nghiêncứu với số liệu, thơng tin mơ hình tốt - Giải pháp tăng thêm dung tích phòng lũ hồ Bình ĐiềnHương Điền: Đây thực chất tốn xác định phân bổ dung tích phòng lũ cho hồ chứa thượng lưu Với kết nghiêncứu ban đầu luận án cho thấy việc tăng thêm 80 triệu m3 cho hồ Bình Điền giao cho hồ HươngĐiền 200 triệu m3 để phòng lũ cho thấy hiệu giảm lũ cho hạlưusơngHương rõ ràng Qua phân tích trạng phòng lũ hồ thấy tỷ lệ tổng dung tích phòng lũ hồ chứa lớn lưu vực so với tổng lượng lũ trận lũ lớn lưu vực thấp, nên khả phòng lũ cho hạlưusơng 137 Hương thấp, u cầu phòng chống lũ cho vùng lại cao nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ di sản văn hóa giới – cố đô Huế Với việc gia tăng 280 triệu m3 dung tích phòng lũ cho hai hồ thượng lưu kết hợp với điều chỉnh qui trìnhvận hành hồ chứa mà giảm đỉnh lũ hạlưudòngsơngHương (Kim Long) tới 1,14 m lũ 1983 giảm 0,71 m lũ 1999 có ý nghĩa Điều cho thấy giải pháp “tăng thêm dung tích phòng lũ cho hồ Bình ĐiềnHương Điền” hợp lý chấp nhận được, nhiên vấn đề qui hoạch dung tích phòng lũ cho hồ chứa thượng lưusôngHương cần nghiêncứu chi tiết cụ thể hơn, giải hài hòa lợi ích chống lũ phát điệncơngtrìnhthủyđiện tư nhân đầu tư để đưa sở đầy đủ khả thi cho việc triển khai thực Mặc dù giải pháp có ưu điểm, hiệu riêng tùy theo điều kiện cụ thể hiệu giải pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, giải pháp phải triển khai đồngnghiêncứu đầy đủ chi tiết đạt mục tiêu giảm thiểu tácđộng tiêu cực nâng cao hiệu cơngtrìnhthủylợi - thủyđiện giải mâu thuẫn khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đảm bảo quản lý tổng hợp lưu vực sông 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Trên sở kết tính tốn bước đầu cho thấy thảm phủ rừng có quan hệ chặt chẽ với dòng chảy lũ lưu vực, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng chất lượng rừng có tácđộng làm giảm dòng chảy lũ đến tuyến hồ chứa thượng lưusơngHương cho thấy vai trò quan trọng giải pháp phát triển bảo vệ rừng việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai lũ lụt cho hạlưu Mặt khác, yêu cầu phòng chống lũ cho khu vực hạlưusôngHương ngày cao, dung tích phòng chống lũ hồ chứa thượng nguồn có hạn, nên vai trò thảm phủ rừng điều hòa dòng chảy giảm lượng lũ đến hồ góp phần làm giảm áp lực cho hồ chứa, bảo đảm an tồn cho cơng trình, tạo điều kiện cho việc điều chỉnh dung tích phòng lũ hồ có hiệu kinh tế - kỹ thuật Căn kết tính tốn hiệu giảm lũ, tình hình thực tiễn yêu cầu 138 phòng chống giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ mơi trường ứng phó với biếnđổikhíhậulưu vực sông Hương, bước đầu đề xuất giải pháp định hướng nhằm giảm thiểu tácđộng tiêu cực cơngtrình nâng cao hiệu khai thác cơngtrìnhthủylợi – thủyđiện Nhóm giải pháp phi cơngtrình với giải pháp tăng cường trồng rừng lưu vực, xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước xây dựng qui trìnhvận hành liên hồ chứa phối hợp với đập Thảo Long Nhóm giải pháp cơngtrình đề xuất tăng tổng dung tích phòng lũ hồ chứa cải tạo nâng cấp tuyến tiêu thoát lũ, nâng cấp đê biểnCác giải pháp đề xuất có sở khoa học thực tiễn, bước đầu cho thấy có hiệu khả thi giảm lũ cho hạlưu 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết nghiêncứu luận án việc đánh giá tácđộnghệthốngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiệnbiếnđổikhíhậu đến sốyếutốthủyvăn – thủylựchạlưusôngHương quan điểm tiếp cận tổng hợp hệthống với phương pháp cơng cụ tính tốn tiên tiến, đặc biệt mơ hình tốn thủyvăn – thủylực rút số kết luận sau: 1) Xu biếnđổisốyếutốkhí tượng - thủyvănlưu vực sơngHương đến năm 2030 nghiêncứu xác định phù hợp với kịch biếnđổikhíhậu Bộ Tài ngun Mơi trường cho khu vực Thừa Thiên Huế 2) Tácđộngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiện đến sốyếutốthủyvăn – thủylựchạlưuhệthốngsôngHương rõ ràng đáng kể, thể qua số kết định lượng cụ thể sau: - Đối với mực nước trung bình năm năm điển hình (1984): Hệthốngcơngtrình đập Thảo Long hồ chứa Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch làm nâng cao mực nước trung bình năm hạlưu tăng lên đáng kể, Kim Long tăng 0,64 m, Phú Ốc tăng 0,60 m - Đối với mực nước đỉnh lũ: Cả ba phương án vận hành hệthốngcơngtrình (vận hành độc lập, vận hành phối hợp theo mực nước báo động lũ hạ lưu, vận hành phối hợp tăng dung tích phòng lũ) làm giảm đáng kể mực nước đỉnh lũ hạlưusôngHươngĐối với lũ năm 1983, mực nước đỉnh lũ giảm từ 0,30 - 1,44 m Kim Long, từ 0,30 - 0,43 m Phú Ốc; với lũ năm 1999 mực nước đỉnh lũ giảm từ 0,28 - 0,99 m Kim Long, Phú Ốc giảm hơn, vào khoảng 0,08 0,21 m - Đối với mực nước trung bình mùa cạn (I-VIII): Tácđộngcơngtrình đến mực nước trung bình mùa cạn hạlưu đáng kể, đặc biệt đập Thảo 140 Long Mực nước hạlưu mùa cạn ổn định, không ảnh hưởngthủy triều gia tăng đáng kể (trên 0,60 m) Kim Long Phú Ốc 3) Tácđộngbiếnđổikhíhậulưu vực sơngHương theo kịch phát thải trung bình B2 đến sốyếutốthủyvăn – thủylực vùng hạlưu nhìn chung không đáng kể so với tácđộnghệthốngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiện gây giai đoạn đến 2030 Trong trường hợp mưa lũ cực đoan (lũ 1999) tácđộngbiếnđổikhíhậu cho thấy rõ ràng 4) Dựa kết nghiêncứu với phân tích, đánh giá có sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp giảm thiểu tácđộng bất lợi nâng cao hiệu cơngtrìnhthủylợi – thủyđiện theo hai hướng: - Giải pháp phi côngtrình gồm: (i) “Tăng cường thảm phủ lưu vực”; (ii) “Qui hoạch, xây dựng bảo vệ hành lang bảo vệ nguồn nước hồ, nguồn nước sông, đầm phá”; (iii) “ Xây dựng qui trìnhvận hành liên hồ chứa phối hợp với đập Thảo Long” - Giải pháp cơngtrình gồm: (i) “Bổ sung dung tích phòng lũ hồ Bình ĐiềnHương Điền”; (ii) “Cải tạo nâng cấp tuyến tiêu thoát lũ, nâng cấp đê biển” Các giải pháp có tính khả thi, phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: 1) Đã đánh giá cách định lượng tácđộngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiệnlưu vực sôngHươngtácđộngbiếnđổikhíhậu đến sốyếutốthủyvăn – thủylựchạlưuhệthốngsôngHương 2) Đã đề xuất giải pháp phi cơngtrìnhcơngtrình nhằm giảm thiểu tácđộng tiêu cực côngtrìnhthủylợi – thủyđiệnlưu vực sơngHương đến chế độ dòng chảy hạlưu nâng cao hiệu khai thác cơngtrình 141 Kiến nghị 1) Thực tế hệthốngcôngtrìnhthủylợi – thủyđiệnsơngHương đưa vào nghiêncứu luận án gồm hồ chứa lớn (Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch) đập Thảo Long, hồ thủyđiện Bình Điền, HươngĐiền đập Thảo Long thực hoạt động, hồ Tả Trạch đến năm 2014 hồn thành hoạt động nên chưa có đủ số liệu vận hành để đánh giá thẩm định đầy đủ Vì kiến nghị Nhà nước đạo việc tổ chức quan trắc đồngyếutố địa hình, khí tượng – thủyvăn – hải văn, đồng thời nâng cấp trang thiết bị, xây dựng bổ sung số trạm đo mưa, lưu lượng lưu vực đạt sở tin cậy cao nhằm hồn thiện qui trìnhvận hành liên hồ chứa thủylợi – thủyđiệnlưu vực sôngHương thời gian sớm 2) Để cơngtácvận hành hệthốngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiện chống lũ, chống hạn, phát điện có hiệu quả, cần nâng cao chất lượng dự báo cơng nghệ dự báo khí tượng – thủyvănlưu vực đến hồ 3) Bài toán vận hành hệthốngcơngtrìnhthủylợi – thủyđiệnlưu vực sông phức tạp có nhiều điều kiện ràng buộc tự nhiên kinh tế kỹ thuật Do với lưu vực sôngHương cần tiếp tục nghiêncứu cách tồn diện hơn, đặc biệt giải hài hòa mâu thuẫn phân bổ dung tích phòng lũ, cấp nước mùa cạn hiệu phát điện 142 DANH MỤC CƠNGTRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦATÁC GIẢ Nguyễn Đính (2013), “Nghiên cứutácđộngcơngtrìnhthủy lợi, thủyđiện tới dòng chảy hạ du sơng Hương”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, (634), trang -6 Nguyễn Đính, Nguyễn Hồng Sơn, Lê Đình Thành (2013), “Ứng dụng mơ hình HEC-HMS HEC-RAS nghiêncứu mơ dòng chảy lũ lưu vực sơng Hương”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủylợi Môi trường, (42), trang 12-17 Nguyễn Đính, Lê Đình Thành, Ngơ Lê An (2013), “Nghiên cứu đánh giá tácđộngbiếnđổikhíhậu tới chế độ thủyvănsơng Hương”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủylợi Môi trường, (40), trang 15-22 Nguyễn Đính, Lê Đình Thành (2012), “Hiện trạng khai thác sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sơng Hương”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, (613), trang 7-13 Nguyễn Đính, Lê Đình Thành (2011), “Phát triển thủyđiệnlưu vực sông Hương- tồn giải pháp nâng cao hiệu quả”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủylợi Mơi trường, (32), trang 3-10 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Quản lý dự án sôngHương (2008), Tóm tắt dự án cơngtrìnhthủy lợi, thủyđiệnlưu vực sông Hương, Huế Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 3960/QĐ-BCT ngày 15/7/2008 Qui trìnhvận hành hồ chứa thủyđiện Bình Điền Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 5058/QĐ-BCT ngày 16/9/2008 Qui trìnhvận hành hồ chứa thủyđiệnHươngĐiền Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 1980 10 11 12 13 14 QĐ/BNN-KH ngày 07/7/2006 Qui hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sôngHương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quyết định số 416/QĐBNN-XD, Hà Nội, ngày 24/2/2010 Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng cơngtrình Hồ Tả Trạch- tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biếnđổikhí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biếnđổikhí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên-Môi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị 53/CP ngày 17/4/2013 Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Thừa Thiên Huế Chow, V T., David R Maidment, Larry W Mays (1994), Thủyvăn ứng dụng (Bản dịch tiếng Việt), NXB Giáo dục, Hà Nội Công ty Tư vấnThủyđiệnsông Đà (2004), Báo cáo Nghiêncứu khả thi cơngtrìnhthủyđiện Bình Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Công ty Tư vấn Xây dựng Thủylợi I (2006), Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơngtrình hồ Tả Trạch Thừa Thiên Huế Công ty Tư vấn Xây dựng sông Đà (2006), Báo cáo Đánh giá tácđộng mơi trường cơngtrìnhthủyđiện Bình ĐiềnCơng ty Tư vấn Xây dựng Điện (2007), Báo cáo Đánh giá tácđộng mơi trường cơngtrìnhthủyđiệnHươngĐiền Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê (các năm từ 2001-2012), Huế 144 15 18 Nguyễn Văn Cư nnk, (2001), Nghiêncứu xây dựng xêri đồ ngập lụt tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở KHCN Thừa Thiên Huế Nguyễn Lập Dân, Ngô Lê Long nnk (2013), Đánh giá tácđộng phát triển thủyđiện đến tài nguyên nước khu vực Tây Nguyên, Kỷ yếu hội thảo Quản lý bền vững đất nước ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa lũ lụt vùng Tây Nguyên, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KHCN-TN3/11-15 Lê Đông Hải nnk (1995), Nghiêncứu đánh giá trạng, dự báo biếnđổi môi trường khu vực cơngtrình Trị An, đề xuất phương án phát triển kinh tế xã hội, Đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KHCN Bảo vệ Mơi trường KT.02, 1992-1995 Huỳnh Cơng Hồi, Nguyễn Thị Bảy, Nguyễn Đính nnk (2011), Đánh giá 19 biếnđộngdòng chảy mơi trường loại bỏ sốcống đập vùng hạ du có cơngtrìnhthủy lợi, thủyđiệndòng chính, Báo cáo kết đề tài cấp tỉnh, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Nguyễn Thượng Hùng nnk (1995), Nghiêncứu dự báo biếnđộng môi 16 17 20 21 22 23 24 trường đề xuất định hướng phát triển kinh tế- xã hội vùng thượng hạ du cơngtrìnhthủyđiện Hòa Bình, Đề tài cấp Nhà nước thuộc Chương trình KHCN Bảo vệ Môi trường KT.02-14, Viện Địa lý Lê Mạnh Hùng nnk (2005), Qui hoạch chỉnh trị ổn định sông Hương, Báo cáo tổng kết dự án, Viện Khoa học Thủylợi miền Nam JICA (2003), Nghiêncứu phát triển quản lý tài nguyên nước toàn quốc nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo - giai đoạn 2.1: Nghiêncứu khả thi lưu vực sôngHương JICA (2011), Báo cáo “Kế hoạch Quản lý Lũ lụt Tổng hợp lưu vực sông Hương, Thừa Thiên Huế đến 2020 (IFMP)”, Dự án “Nâng cao Năng lực Thích ứng Thiên tai khu vực Miền Trung Việt Nam (DRSC)” Nguyễn Hữu Khải nnk (2011), Nghiêncứu xây dựng công nghệ điều hành hệthống liên hồ chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hồ chứa sử dụng hợp lý tài nguyên nước mùa kiệt lưu vực sông Ba, Báo cáo tổng hợp kết đề tài KHCN cấp Nhà nước, Mã số: KC.08.30/06-10 Nghiêm Tiến Lam (2004), Tính tốn thủyvăn phục vụ cho Đánh giá dòng chảy môi trường lưu vực sông Hương, Báo cáo chuyên đề, Dòng chảy mơi trường: Đánh giá nhanh dòng chảy mơi trường cho lưu vực sông Hương, IUCN Vietnam (2005), X+82pp, ISBN 10:2-8317-0961-X, tr 45-67 145 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nghiêm Tiến Lam, Nguyễn Văn Hạnh, Võ Xuân Hùng (2010), “Dự tính thủy triều trực tuyến cho khu vực Biển Đông”, Tạp chí Biển Việt Nam, Số 5+6/2010 ISSN 1859-0233, Tr 19-22 Vũ Văn Minh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Hồng Thái (2011), Đánh giá tácđộngBiếnđổikhíhậu đến dòng chảy lũ lưu vực sơng Hồng - Thái Bình, Tuyển tập Báo cáo Khoa học lần thứ XIII, Viện Khoa học KT - TV & MT, tr 72 – 78 Nippon Koei Lt Co (2003), Chương trình hỗ trợ đặc biệt để hình thành dự án hồ Tả Trạch (SAPROF), MARD & JBIC, Báo cáo cuối Nguyễn Bá Nhuận, Nguyễn Ngọc Anh, Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, Trần Tý (2000), Tổng quan mặt đệm nghiêncứu lũ lụt Thừa Thiên Huế, Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ý Như, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi Minh Sơn (2012), “Đánh giá dòng chảy năm tỉnh Khánh Hòa bối cảnh biếnđổikhí hậu”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 3S (2012) 100-107 Phân Viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2007), Rà soát qui hoạch ba loại rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010 Vũ Tấn Phương, Phạm Thị Hương Lan, Nguyễn Thị Hải (2007), “Tác động rừng đến dòng chảy xói mòn đất: Nghiêncứu trường hợp lưu vực sông Chảy, sông Bồ sông Ba”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, ISSN 1859-4581 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước Nguyễn Thanh Sơn (2008), Nghiêncứu mô q trình mưa- dòng chảy phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên nước đất sốlưu vực sông thượng nguồn miền Trung, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Nghiêncứu đánh giá tổng hợp tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Hương, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Huế Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu- thủyvăn tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hóa, Huế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2007), Qui hoạch tổng thể phát triển thuỷlợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 tầm nhìn đến 2020 146 37 38 39 40 41 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo tiến độ thực chương trình củng cố, nâng cấp đê biển đến quý II năm 2013 SởCông Thương Thừa Thiên Huế (2013), Báo cáo số 966/SCT-ĐN thực qui hoạch rà soát qui hoạch thủyđiện địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Văn Tân (2010), Nghiêncứutácđộngbiếnđổikhíhậu tồn cầu đến yếutố tượng khíhậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó, Báo cáo tổng kết đề tài KC08.29/06-10 Ngô Đức Thành, Phan Văn Tân (2012), “Kiểm nghiệm phi tham số xu biếnđổisốyếutốkhí tượng cho giai đoạn 1961-2007”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 28, Số 3S (2012) 129-135 Lê Đình Thành, Trịnh Quang Hòa, Dương Văn Tiễn nnk (2005), Nghiên 44 cứu xây dựng hệ điều hành trợ giúp đạo hệthốngcơngtrình phòng chống lũ cho đồngsơng Hồng, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ Lê Đình Thành nnk (2008-2009), Nghiêncứu đánh giá tácđộng hồ chứa thủyđiện thượng lưu phía Việt Nam đến hạ du thuộc Campuchia Báo cáo tổng hợp Trần Thục, Lê Nguyên Tường, Hoàng Minh Tuyển nnk (2008), Nghiêncứutácđộngbiếnđổikhíhậu tới dòng chảy sơng Hương, Tuyển tập báo cáo khoa học Viện KT – TV & MT lần thứ 11 Nguyễn Quang Trung, Lê Văn Nghị, Nguyễn Đính nnk (2011), Nghiêncứu 45 đánh giá tácđộngcôngtrìnhdòng giải pháp quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên nước mặt lưu vực sông Hương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 08.25/06-10, Viện Khoa học Thủylợi Việt Nam, Hà Nội Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trường (ICEM, 2010), Đánh giá môi 46 trường chiến lược dòngsơng Mê Cơng Ủy hội Sơng Mê Cơng: Tóm tắt báo cáo cuối cùng, Hà Nội Việt Nam Lê Kim Truyền, HàVăn Khối, Lê Đình Thành nnk (2008), Nghiêncứu 42 43 47 sở khoa học thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồngsông Hồng, Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp Nhà nước Ngơ Đình Tuấn (1997), SôngHương - Tài nguyên nước Môi trường, Hội thảo Quốc tế sông Hương, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 147 48 Ngơ Đình Tuấn nnk (1998), Nghiêncứu dự báo tácđộng hồ Pa Vinh 52 (hồ Sơn La) hồ khác xây dựng chế độ thủyvănhệthốngsông Hồng, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, KHCN 07-07-03 Ngơ Đình Tuấn, Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Lê Đình Thành nnk (2002), Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường dự án hồ chứa nước Tả Trạch tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Trần Tuất (1987), Địa lý sơng ngòi Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Minh Tuyển, Trần Thanh Xuân, Lương Hữu Dũng, Nguyễn Đính nnk (2010), Nghiêncứu xây dựng đề xuất qui trìnhvận hành điều tiết nước mùa cạn hệthống hồ chứa sông Hương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Khí tượng Thủyvăn Môi trường, Hà Nội Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007), Mộtsố kết bước đầu 53 nghiêncứu BĐKH thích ứng với BĐKH lưu vực sôngHương huyện Phú Vang tỉnh TTH, Tuyển tập Báo cáo khoa học lần thứ 10, Hà Nội, Tr.342-349 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 86/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 06 54 năm 2009 việc phê duyệt “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 49 50 51 56 việc qui định mực nước tương ứng với cấp báo động lũ sông thuộc phạm vi nước Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 1989/QĐ-TTg việc ban hành Danh mục lưu vực sông liên tỉnh, Hà Nội 01/11/2010 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1397/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 57 Qui hoạch thủylợiĐồngsôngCửu Long giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biếnđổikhí hậu, nước biển dâng Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1554/QĐ-TTg ngày 17/10/2012 58 Qui hoạch thủylợiĐồngsông Hồng giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biếnđổikhí hậu, nước biển dâng Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 59 Qui hoạch thủylợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biếnđổikhí hậu, nước biển dâng Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủylợi Việt Nam (2013), Qui trình kỹ 55 thuật quản lý vận hành cơngtrình mùa lũ năm 2013 năm 2014 cơngtrình hồ Tả Trạch Thừa Thiên Huế 148 60 62 Trung tâm dự báo khí tượng thủyvăn tỉnh Thừa Thiên Huế, số liệu quan trắc khí tượng thủyvăn thời kỳ (tài liệu lưu trữ, không xuất bản) Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huếphần tự nhiên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Quyết định 1992/QĐ-UBND 63 ngày 12/9/2007 ban hành qui trìnhvận hành cơngtrình Thảo Long tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Quyết định 3033/QĐ-UBND 64 ngày 31/12//2007 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủylợi tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Quyết định 1608/QĐ-UBND 65 ngày 03/8/2009 phê duyệt Điều chỉnh Qui hoạch thủyđiện nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định 2237/QĐ-UBND 61 66 67 68 69 70 71 72 ngày 15/11/2010 phê duyệt Đề án xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban Thế giới Đập (WCD) (1998), Đập Phát triển, khn khổ cho q trình định, Hà Nội, 2002 (bản tiếng Việt), 389 trang Vũ Tất Uyên, Lê Mạnh Hùng (2011), “Cảnh báo hậu khai thác cát sông Hồng vượt lượng cát hàng năm”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi, số 3, tháng 6-2011, trang 2-6 Viện Khoa học Khí tượng Thủyvăn Mơi trường (2008), Nghiêncứutácđộng BĐKH lưu vực sôngHương sách thích nghi huyện Phú Vang tỉnh TTH, Báo cáo tổng kết dự án Viện Khoa học Thủylợi (2001), Thuyết minh đồ án thiết kế côngtrình Thảo Long Bộ NN&PTNT phê duyệt định số 201 QĐ/BNNXDCB ngày 18 tháng 01 năm 2001 Viện Qui hoạch Thủylợi (1987), Qui hoạch thủylợi vùng hạ du sông Hương- Báo cáo tổng quan hệthốngsông Hương, Hà Nội Viện Qui hoạch Thủylợi (2005), Qui hoạch tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hương, Báo cáo tổng hợp Nguyễn Việt (2007), Thiên tai Thừa Thiên Huế biện pháp phòng tránh tổng hợp, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 9, Viện Khoa học Khí tượng Thủyvăn Môi trường, Hà Nội 149 73 74 75 Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm Thủyvăn nguồn nước sông Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), TácđộngBiếnđổikhíhậu đến tài nguyên nước Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thanh Xuân, Hoàng Minh Tuyển nnk (2011), Tácđộng BĐKH đến dòng chảy sơng, Tuyển tập Báo cáo Khoa học lần thứ XIII, IMHEN, tr 146 – 153 Tiếng Anh 76 Batalla, R.J., C.M Gomez, G.M Kondolf (2004), “Reservoir-induced hydrological changes in the Ebro River basin (NE Spain)”, Journal of Hydrology, 290, 117-136 77 Eastham, J., Mpelasoka, F., Mainuddin, M., Ticehurst, C., Dyce, P., Hodgson, G., Ali, R., and Kirby, M (2008), Mekong River basin water resources assessment: impacts of climate change, CSIRO, Water for a Healthy Country National Research Flagship report 78 Francis J Magilligan, Keith H Nislow (2005), “Changes in hydrologic regime by dams”, Elsevier, Geomorphology, 71, 61–78 79 Richard O Gilbert (1987), Statistical Methods for Environmental Pollution Monitoring, John Wiley & Son, ISBN: 978-0-471-28878-7 80 Hoanh, C T., Jirayoot, K., Lacombe, G., and Srinetr, V (2010), Impacts of climate change and development on Mekong flow regime, First assessment, MRC Technical Paper No 29, Mekong River Commission, Vientiane, Lao PDR 81 Kendall, M.G (1970), Rank Correlation Methods, 2nd Ed., New York: Hafner 82 H Lauri, H de Moel, P J Ward, T A Rasanen, M Keskinen, and M Kummu (2012), “Future changes in Mekong River hydrology: impact of climate change and reservoir operation on discharge”, Hydrol Earth Syst Sci Discuss., 9, 6569–6614, doi: 10.5194/hessd-9-6569-2012 83 Kim U., Kaluarachchi J J., Smakhtin V U (2008), Climate Change Impacts on Hydrology and Water Resources of the Upper Blue Nile River Basin, Ethiopia, Colombo, Sri Lanka: International Water Management Institute, pp 27 (IWMI Research Report 126) 84 Nghiem Tien Lam (2002), A Preliminary Study on Hydrodynamics of the Tam Giang - Cau Hai Lagoon and Tidal Inlet System in Thua Thien Hue Province, Vietnam, M.Sc Thesis, Detlf University, Netherlands 150 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Laurens M Bouwer and Jeroen C.J.H Aerts (2006), The impact of landcover change and variability on river run-off, Report E-05/04, NIVR project number 52308IVM, December 2005, final version August 2006, Institute for Environmental Studies Vrije Universiteit De Boelelaan, The Netherlands Richter, B.D., Baumgartner, J.V., Powell, J., Braun, D.P (1996), “ A method for assessing hydrologic alteration within ecosystems”, Conservation Biology, 10 (4), 1163–1174 Sapkota M., Hamagochi T., Kojiri T (2010), Geostatistical bias correction of super high resolution GCM outputs under climate change and its application to runoff simulations in Red river basin, Proceedings of the fifth conference of APHW Conference, Labor and Social Publisher Sen P.K (1968), “Estimates of the Regression Coefficient Based on Kendall’s Tau”, Journal of the American Statistical Association, 63 (324), 1379-1389 S Shalash (1980), The effect of the High Aswan Dam on the hydrological regime of the River Nile, The influence of man on the hydrological regime with special reference to representative and experimental basins — L'influence de l'homme sur le régime hydrologique avec reference particulière aux études sur les bassins représentatifs et expérimentaux (Proceedings of the Helsinki Symposium, June 1980; Actes du Colloque d'Helsinki, juin 1980): IAHS-AISH Publ no 130 US Army Corps of Engineers (2001), Hydrology Model System HEC-HMS Users’ Manual US Army Corps of Engineers (2010), HEC-HMS 3.5 – Users’ Manual US Army Corps of Engineers (2010), HEC-RAS 4.1.0 – Users’ Manual U S Department of Agriculture (USDA) (1986), Urban Hydrology for Small Watersheds, Technical Release 55 Vastila, K., Kummu, M., Sangmanee, C., and Chinvanno, S (2010), “Modelling climate change impacts on the flood pulse in the Lower Mekong floodplains”, Journal of Water and Climate Change, 1, 67–86 Z.X Xu, F.F Zhao, J.Y Li, (2008), “Response of streamflow to climate change in the headwater catchment of the Yellow River basin”, Quaternary International, – 14 96 William L Graf (2006), “Downstream hydrologic and geomorphic effects of large dams on American rivers”, Elsevier, Geomorphology, 79, 336–360 ... giá thay đổi số yếu tố thủy văn – thủy lực hạ lưu sông Hương tác động cơng trình thủy lợi – thủy điện biến đổi khí hậu Chương III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI- THỦY ĐIỆN VÀ BĐKH... THỦY LỢI NGUYỄN ĐÍNH NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ YẾU TỐ THỦY VĂN - THỦY LỰC HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG HƯƠNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI THỦY ĐIỆN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Phát... cơng trình thủy lợi – thủy điện lưu vực sông Hương tác động biến đổi khí hậu đến số yếu tố thủy văn - thủy lực hạ lưu hệ thống sông Hương 2) Đã đề xuất giải pháp phi công trình cơng trình nhằm