Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của hạt đậu nành

59 22 0
Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của hạt đậu nành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA NGƠ THỊ THU Đề tài: BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT ĐẬU NÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng 05/2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: B ƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH P HẦN HÓA HỌC CỦA HẠT ĐẬU NÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực Lớp Người hướng dẫn : Ngô Thị Thu : 09CHD : Ths Ds Phạm Văn Vượng Đà Nẵng 05/2013 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT ĐẬU NÀNH SVTH: Ngơ Thị Thu Lớp 09CHD – Khoa Hóa – Trường ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng Người hướng dẫn: Ths.Ds Phạm Văn Vượng Khoa Dược – Bệnh viện Quân Y 17 – Đà Nẵng TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu nành (Glycine max (L)) trồng nhiều Việt Nam, phổ biến trung du, miền núi phía Bắc Đơng Nam Bộ Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng đậu nành làm giảm nguy nhiều bệnh ung thư, triệu chứng hậu mãn kinh; tốt cho xương khớp tim mạch…Chính đậu nành trở thành đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu giới Từ đó, hàng loạt nghiên cứu thành phần hoạt chất phương pháp phân lập chúng khỏi đậu nành tiến hành Hiện nay, Việt Nam, đậu nành trồng nhiều sử dụng thứ thực phẩm thiết yếu Tuy nhiên, nghiên cứu làm sáng tỏ hiệu sử dụng đậu nành hạn chế chưa quan tâm nhiều Để góp phần tiêu chuẩn hóa chất lượng hạt đậu nành Việt Nam, đề tài “ Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học hạt đậu nành” tiến hành với mục tiêu sau: • Định tính nhóm chất có hạt đậu nành theo phương pháp hóa học, phương pháp GC/MS • Xác định hàm lượng cắn phân đoạn chiết phương pháp cân THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hạt đậu nành Hạt đậu nành mua chợ Hòa Khánh, Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng - Lựa chọn ngun liệu: + Hạt chất cứng, hình cầu hình xoan trịn, kích thước – mm, có màu vàng nhạt xanh Hạt có rốn màu trắng rõ + Hạt nứt không 5% kích thước hạt, hạt hư hỏng khơng q 2% khối lượng hạt, hạt xanh không 2% - Xử lý nguyên liệu: + Loại bỏ tạp học: vỏ quả, mảnh lá, hạt bị sâu, mọt, lép không đạt tiêu chuẩn + Hạt sấy khô (nhiệt độ < 60 oC), xay mịn, cho vào túi PE đóng kín, để nơi khơ làm thực nghiệm 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị Dung môi chiết: Etanol 96%, Etyl axetat, n – hexan Thuốc thử: - Thuốc thử Fehling - Thuốc thử Wagner - Thuốc thử Mayer - Thuốc thử Liebermann – Burchard Nước cất, dung dịch FeCl3 1%, bột Mg, dd H2SO4 đậm đặc, dung dịch HCl đậm đặc, Na2CO3 tinh thể, NaOH 0,1N, HCl 0,1N, NH4OH 25% Dụng cụ, thiết bị: Cân, cốc sứ có nắp đậy, chén sứ, giấy lọc, giấy thấm dầu, phễu lọc, ống nghiệm, bình cầu đáy 500 ml, nhiệt kế… Tủ sấy, tủ nung, bếp điện, nồi chưng cách thủy, bình hút ẩm, hệ thống chiết hồi lưu, máy AAS, máy hút chân không, máy GC/MS 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo nước - Trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô giáo bạn bè 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp xác định độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng kim loại Định tính thành phần hoá học hạt đậu nành: - + Bằng phương pháp hóa học: sử dụng phản ứng đặc trưng nhóm chất hữu + Bằng phương pháp GC/MS Xác định hàm lượng cắn chiết phân đoạn phương pháp cân - KẾT QUẢ 3.1 Kết khảo sát độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng kim loại 3.1.1 Độ ẩm Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm bột đậu nành STT X SD Khối lượng cốc (g) Khối lượng bột dược liệu (g) Khối lượng cốc + bột sau sấy (g) Độ ẩm   ( %) 30,885 35,328 32,570 34,735 32,957 33,295 1,779 5,032 5,038 4,949 5,102 5,083 5,041 0,059 35,530 39,980 37,145 39,430 37,651 37,947 1,796 7,691 7,662 7,557 7,977 7,653 7,708 0,159 3.1.2 Hàm lượng tro Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro hạt đậu nành STT Khối lượng bột dược liệu (g) Khối lượng cốc (g) Khối lượng sau nung (g) Khối lượng tro (g) Hàm lượng tro T (%) 5,032 5,038 4,949 5,102 5,083 30,885 35,328 32,570 34,735 32,957 31,222 35,536 32,940 35,084 33,324 0,337 0,274 0,340 0,349 0,271 6,697 5,439 6,870 6,840 5,331 X 5,041 33,295 33,069 1,314 6,236 SD 0,059 1,179 1,766 0,038 0,780 3.1.3 Hàm lượng kim loại Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng kim loại hạt đậu nành 3.2 Kết tính Kim Loại Hàm lượng (mg/kg) As 0,016 Cu 1,687 Pb 0,044 định 3.2.1 Bằng phương pháp hóa học Kết xác định thành phần hóa học hạt đậu nành phương pháp hóa học trình bày bảng sau: Bảng 3.4 Kết xác định thành phần hóa học hạt đậu nành phương pháp hóa học STT Nhóm chất Phản ứng Kết Kết luận Đường khử Phản ứng với thuốc thử Fehling + Có Ankaloid Phản ứng với thuốc thử Mayer – Phản ứng với thuốc thử Wagner – Axit amin Phản ứng với Ninhydrin + Có Axit hữu Phản ứng với Na2CO3 tinh thể + Có Sterol Phản ứng Liebermann – Burchard + Phản ứng Salkowski + Saponin Phản ứng tạo bọt + Phản ứng với H2 SO4 đặc + Chất béo Tạo vết mờ giấy lọc + Flavonoid Phản ứng Cyanidin – Phản ứng với NaOH 10% + Khơng Có Có Có Có Tanin Phản ứng với FeCl3 1% – Không 10 Carotenoid Phản ứng với H2SO4 đậm đặc + Có Chú thích: + : phản ứng dương tính – : phản ứng âm tính  Nhận xét: Bằng phương pháp hóa học xác định hạt đậu nành có chứa số thành phần bản: Axit amin, Axit hữu cơ, đường khử, saponin, sterol, chất béo, flavonoid, carotenoid 3.2.2 Bằng GC/MS Kết phân tích GC/MS xác định cấu tử thành phần dịch chiết hạt đậu nành, thể sắc kí đồ sau: Hình 3.1 Sắc kí đồ GC/MS dịch chiết hạt đậu nành EtOH 96% 3.3 Kết xác định hàm lượng cắn chiết phân đoạn  Hiệu suất chiết với Etanol 96% trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Hiệu suất chiết với Etanol 96% Lần Khối lượng bột đậu nành (g) Khối lượng cắn toàn phần (g) Hiệu suất chiết (H%) 50,133 4,098 8,847 50,079 4,057 8,768 50,092 4,076 8,806 50,189 4,035 8,701 50,054 4,156 8,986 X 50,109 4,084 8,821 SD 0,053 0,046 0,095  Kết xác định hàm lượng cắn chiết phân đoạn: Bảng 3.7 Hàm lượng cắn chiết phân đoạn với n – hexan Lần Khối lượng cắn toàn phần (g) Khối lượng cắn chiết n- hexan (g) Hàm lượng cắn chiết (H%) 4,098 0,225 5,490 4,057 0,236 5,817 4,076 0,217 5,324 4,035 0,211 5,229 4,156 0,304 7,315 X SD 4,084 0,239 5,835 0,046 0,038 0,857 Bảng 3.8 Hàm lượng cắn chiết phân đoạn với etyl axetat Lần X SD Khối lượng cắn toàn phần (g) 4,098 4,057 4,076 Khối lượng cắn chiết etyl axetat (g) 0,279 0,308 0,293 Hàm lượng cắn chiết (H%) 6,808 7,592 7,188 4,035 4,156 4,084 0,046 0,327 0,289 0,299 0,019 8,104 6,954 7,329 0,525 Bảng 3.9 Hàm lượng cắn chiết lại dịch nước Lần Khối lượng cắn toàn phần (g) Khối lượng cắn chiết dịch nước (g) Hàm lượng cắn chiết (H%) 4,098 3,582 87,408 4,057 3,501 86,295 4,076 3,165 77,650 4,035 3,487 86,419 4,156 3,558 85,611 X SD 4,084 3,459 84,677 0,046 0,169 3,980 Trang 27 Hình 3.3 Định tính Sterol với thuốc thử Hình 3.4 Định tính sterol với thuốc thử Liebermann – Burchard Salkowski Kết luận: Phản ứng dương tính Như hạt đậu nành có chứa sterol 3.2.1.6 Định tính Saponin  Lấy 1(g) bột đậu nành, lắc mạnh với – 10ml nước Thấy xuất nhiều bọt, cột bọt cao 4cm bền  Phản ứng Liebermann: Tiến hành: Hịa tan bột đậu nành 1ml dung dịch (CH3CO)2 O, lọc lấy dịch, thêm từ từ 0,3 – 0,5 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc dọc theo thành ống nghiệm Hiện tượng xuất vòng ngăn cách màu đỏ tím Hình 3.5 Định tính Saponin phản ứng tạo bọt Hình 3.6 Định tính Saponin thuốc thử Liebermann Trang 28 Kết luận: Phản ứng dương tính Như hạt đậu nành có chứa saponin sơ xác định có chứa saponin triterpen 3.2.1.7 Định tính Chất béo Tiến hành: Chuẩn bị dịch chiết dịch chiết định tính axit hữu cơ, mục 3.3.1.4 Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc đem hơ nhẹ bếp Thấy có vết mờ giấy nơi chấm dịch Kết luận: Trong hạt đậu nành có chứa chất béo 3.2.1.8 Định tính Flavonoid Tiến hành: - Cho khoảng 5(g) bột đậu nành vào bình cầu, thêm khoảng 50ml dung dịch EtOH 96%, đun bếp cách thủy sơi, lắc bình vài lần, đóng nút bình lại để khoảng – Lọc lấy dịch đem đến cịn khoảng 15ml - Thực phản ứng Cyanidin: Lấy 5ml dịch chiết sau cô cho vào ống nghiệm, thêm vào khoảng 3ml dung dịch HCl đặc bột Mg Sau cho thêm từ từ rượu isoamylic vào dọc theo thành ống nghiệm đun nóng nhẹ Dịch khơng chuyển màu - Phản ứng với NaOH 10%: Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% Hiện tượng dịch cho màu vàng đậm lên Hình 3.7 Định tính Flavonoid NaOH 10% Kết luận: Phản ứng dương tính với kiềm Như hạt đậu nành có chứa Flavonoid 3.2.1.9 Định tính Tanin Trang 29 Tiến hành: - Lấy 5(g) bột đậu nành, thêm 100ml nước cất đun 10 phút Lọc lấy dịch lọc làm mẫu thử - Thực phản ứng đặc trưng tanin với dung dịch FeCl3 1%: Lấy 2ml dịch lọc, thêm 2ml dung dịch FeCl3 1% Hiện tượng không thấy xuất phức màu đen Kết luận: Phản ứng âm tính Như vậy, khơng xác định thành phần tanin bột đậu nành 3.2.1.10 Định tính Carotenoid Tiến hành: Lấy 5(g) bột đậu nành ngâm chiết với dung dịch Etanol 96% Lọc thu lấy dịch chiết cô gần tới cắn Cho thêm khoảng – ml dung dịch H2SO4 đặc Dung dịch thu sau thử có màu xanh Hình 3.8 Định tính Carotenoid H2SO4 đặc Kết luận: Phản ứng dương tính Như hạt đậu nành có chứa Carotenoid Kết định tính nhóm chất hạt đậu nành tổng hợp bảng sau: Bảng 3.4 Kết xác định thành phần hóa học hạt đậu nành phương pháp hóa học Trang 30 STT Nhóm chất Phản ứng Kết Kết luận Đường khử Phản ứng với thuốc thử Fehling + Có Ankaloid Phản ứng với thuốc thử Mayer – Phản ứng với thuốc thử Wagner – Axit amin Phản ứng với Ninhydrin + Có Axit hữu Phản ứng với Na2CO3 tinh thể + Có Sterol Phản ứng Liebermann – Burchard + Phản ứng Salkowski + Phản ứng tạo bọt + Phản ứng với H2 SO4 đặc + Tạo vết mờ giấy lọc + Phản ứng Cyanidin – Phản ứng với NaOH 10% + Saponin Khơng Có Có Chất béo Flavonoid Tanin Phản ứng với FeCl3 1% – Không 10 Carotenoid Phản ứng với H2SO4 đậm đặc + Có Chú thích: + Có Có : phản ứng dương tính – : phản ứng âm tính  Nhận xét: Bằng phương pháp hóa học xác định hạt đậu nành có chứa số thành phần bản: Axit amin, Axit hữu cơ, đường khử, saponin, sterol, chất béo, flavonoid, carotenoid 3.2.2 Kết định tính GC/MS Kết phân tích GC/MS xác định cấu tử thành phần dịch chiết hạt đậu nành, thể sắc kí đồ sau: Trang 31 Hình 3.9 Sắc kí đồ GC/MS dịch chiết hạt đậu nành EtOH 96% Nhận xét: Bột đậu nành đem chiết xuất hồi lưu EtOH 96% theo quy trình trình bày hình 2.2 Sau tiến hành phân tích GC/MS Trung tâm kĩ thuật đo lường chất lượng II, số – Ngơ Quyền – Đà Nẵng Sắc kí đồ cho thấy hạt đậu nành có nhiều thành phần chất Trong đó, tiêu biểu cấu tử cho pic xuất với thời gian lưu (RT, phút) sau: Bảng 3.5 Thời gian lưu số cấu tử dịch chiết hạt đậu nành STT RT STT RT 5,322 17,378 6,228 19,630 6,929 22,012 8,006 10 24,757 8,597 11 27,723 10,200 12 36,789 Trang 32 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CẮN CHIẾT PHÂN ĐOẠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN  Hiệu suất chiết với Etanol 96% trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Hiệu suất chiết với Etanol 96% Lần Khối lượng bột đậu nành (g) Khối lượng cắn toàn phần (g) Hiệu suất chiết (H%) 50,133 4,098 8,847 50,079 4,057 8,768 50,092 4,076 8,806 50,189 4,035 8,701 50,054 4,156 8,986 X 50,109 4,084 8,821 SD 0,053 0,046 0,095 Nhận xét: Qua khảo sát chiết với mẫu thấy hiệu suất chiết Etanol 96% đạt mức 8,821  0,095 %  Kết xác định hàm lượng cắn chiết phân đoạn: Bảng 3.7 Hàm lượng cắn chiết phân đoạn với n – hexan Lần Khối lượng cắn toàn phần (g) Khối lượng cắn chiết n- hexan (g) Hàm lượng cắn chiết (H%) 4,098 0,225 5,490 4,057 0,236 5,817 4,076 0,217 5,324 4,035 0,211 5,229 4,156 0,304 7,315 X SD 4,084 0,239 5,835 0,046 0,038 0,857 Nhận xét: Qua khảo sát với mẫu chiết thu hàm lượng trung bình cắn chiết với n – hexan 5,835% Trang 33 Bảng 3.8 Hàm lượng cắn chiết phân đoạn với etyl axetat Lần X SD Khối lượng cắn toàn phần (g) 4,098 4,057 4,076 4,035 4,156 4,084 0,046 Khối lượng cắn chiết etyl axetat (g) 0,279 0,308 0,293 0,327 0,289 0,299 0,019 Hàm lượng cắn chiết (H%) 6,808 7,592 7,188 8,104 6,954 7,329 0,525 Nhận xét: Qua khảo sát với mẫu chiết thu hàm lượng trung bình cắn chiết với etyl axetat 7,329% Bảng 3.9 Hàm lượng cắn chiết lại dịch nước Lần Khối lượng cắn toàn phần (g) Khối lượng cắn chiết dịch nước (g) Hàm lượng cắn chiết (H%) 4,098 3,582 87,408 4,057 3,501 86,295 4,076 3,165 77,650 4,035 3,487 86,419 4,156 3,558 85,611 X SD 4,084 3,459 84,677 0,046 0,169 3,980 Nhận xét: Qua khảo sát với mẫu chiết thu hàm lượng trung bình cắn chiết cịn lại dịch nước 84,677% Qua bảng số liệu khảo sát nhận thấy hàm lượng cắn chiết phân đoạn với n – hexan etyl axetat thấp nhiều so với hàm lượng cắn lại dịch nước Ngoài ra, theo kết nghiên cứu định tính cho thấy có phân đoạn chiết với etyl axetat cho phản ứng đặc trưng isoflavon Như vậy, qua việc xác định hiệu suất chiết phân đoạn cho rằng: Trang 34 - Về phương pháp chiết: etyl axetat dung môi chiết isoflavon từ hạt đậu nành tốt - Hàm lượng isoflavon hạt đậu nành đạt mức xấp xỉ 7,329%  Từ góp phần tiêu chuẩn hóa chất lượng hạt đậu nành Trang 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực nghiệm xác định số tính chất hạt đậu nành: - Độ ẩm đạt 7,708% - Hàm lượng tro đạt 6,236% - Hàm lượng số kim loại: As 0,0163 (mg/kg); Cu 1,687 (mg/kg); Pb 0,044 (mg/kg) Về kết nghiên cứu thành phần hóa học: Từ hạt đậu nành, qua sàng lọc xử lý, phương pháp định tính hóa học phân tích GC/MS xác định số thành phần, cụ thể sau: - Với phản ứng hóa học đặc trưng khẳng định hạt đậu nành có chứa nhóm hợp chất thiên nhiên quan trọng là: đường khử, axit amin, axit hữu cơ, saponin, sterol, chất béo, flavonoid, carotenoid - Với phương pháp phân tích GC/MS xác định cấu tử thành phần có hạt đậu nành, thể sắc kí đồ tương ứng với pic có thời gian lưu (phút) sau: 5,322 6,228 6,929 8,006 8,597 10,200 17,378 19,630 22,012 24,757 27,723 36,789 Bằng phương pháp trọng lượng, xác định hiệu suất chiết với EtOH 96% đạt 8,821% hàm lượng cắn chiết phân đoạn Etyl axetat đạt 7,329%, cho hàm lượng cắn chiết isoflavon Trang 36 Kiến nghị Hạt đậu nành việc sử dụng làm nguồn thực phẩm với nhiều cách thức chế biến khác sử dụng loại dược liệu làm thuốc chữa bệnh Trên giới, khoa học gia quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đậu nành Việt Nam cịn Trong khuôn khổ đề tài thực số nghiên cứu ban đầu thành phần hóa học hạt đậu nành Như vậy, điều đặt cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu chất hóa học hợp chất hạt đậu nành, phương pháp chiết tách tối ưu nghiên cứu hoạt tính sinh học để làm rõ sở khoa học cho việc sử dụng hạt đậu nành làm thuốc chữa bệnh Trang 37 Trang 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1]: Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [2]: Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam (2004), NXB Y học, trang 930 – 932 [3]: Dược Điển Việt nam IV (2009), NXB Y học [4]: Lê Hoàng Độ (1997), Cây Đậu Nành, NXB Khoa học kĩ thuật [5]: Lê Ngọc Tú ( 2001), Hóa học thực phẩm , NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, trang 42 – 131 [6]: Lê Thị Phú, Nguyễn Thị Cẩm Vi, Nguyễn Tấn Đạt, Nghiên cứu thu nhận, tinh Urease từ đậu nành, Trường ĐH Bán công Tôn Đức Thắng Đăng Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 9, số – 2006 [7]: Nguyễn Đức Lượng (2006), Công Nghệ Vi Sinh – Tập 3: Thực phẩm lên men truyền thống, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, trang 15 – 33 [8]: Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ (2000), Bài giảng chiết xuất liệu, Khoa Dược, Trường ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh [9]: Nguyễn Ngọc Hạnh (2002), Tách chiết cô lập hợp chất tự nhiên, Giáo trình Cao học [10]: Nguyễn Thị Hiền (2006), Cơng nghệ sản xuất mì sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa Học Kĩ Thuật, Hà Nội [11]: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Hà Nội [12]: Tâm Diệu (2001), Đậu nành nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo, NXB Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh [13]: Tâm Diệu (2001), Quan điểm ăn chay đạo phật, NXB Tổng Hợp: Tp Hồ Chí Minh [14]: Tạp chí Cây thuốc quý (2004), số 25 trang 10 [15]: Tạp chí Nghiên cứu y học (2008), số 2, trang 87 – 91 [16]: Trần Văn Tân (2010), Nghiên cứu chiết xuất, phân lập đánh giá tác dụng chống oxi hóa in vitro isoflavonoid từ hạt đậu tương (Glycine max L.), Luận văn Thạc sĩ Dược học, Học Viện Quân Y, Hà Nội [17]: Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật Dược, Bộ môn thực vật, Khoa Dược, ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh [18]: Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo Dục, trang 659 – 660 [19]: Vũ Thị Hồi, Trần Thắng, Lê Hồng Dũng, Hà Thị Anh Đào, Bùi Thị Ngoan (2007), Bước đầu xác định hàm lượng daidzein, genistein đậu tương sản phẩm chế biến, Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences – tập – số – Tháng 12 năm 2007 / Vol.3 – No.4 – December 2007 Tiếng Anh: [20]: Adlercreutz et al (1992), Dietaryphyto – oestrogen and the menopause in Japan (leeter) Lencet 339, 1233 Trang 39 [21]: Adlercreutz, H.Hamalainen, E.Gorbach, S Goldin, B (1992), Dietary phytoestrogens and the menopause in Japan, Lancet, 339 (8803), 1233 [22]: Brandi, M L (1999), Phytoestrogens and menopause EnViron Toxicol Pharmacol 7, 213 – 216 [23]: Clarkson,T.B,; Anthony, M.S.Hughes, C.L (1995), Estrogenic soybean isoflavones and chromic disease: risks and benefits Trends Endocrinol Metab.6, 11 – 16 [24]: Dantas, S M (1999), Menopausal symptoms and alternative medicine – Evaluation by ambulatory monitoring Primary Care Update for OB/GYNS, (6), 212 – 220 [25]: Devanand L Luthria, Ronita Biswas, Savithiry Natarajan (2007), Comparision of extraction solvents and techniques used for the assay of isoflavones from soybean ; Food Chemistry 105, 325 – 333 [26]: Djordje Malencic, Zoran Mak Simovic, Milan Popovic, Jegor Miladinovic (2008), Polyphenol contents and antoxidant activity of soybean seed extracts Bioresource Technology 99, 6688 – 6691 [27]: Herman, C., Adlercreutz et al (1995), Soybean phytoestrogen intake and cacer risk J Nutr.125: 757S – 770S [28]: Ji – Hye Kang, In – Hee Han, Mi – Kyung Sung, Hoon Yoo, Young – Gyun Kim, Jeong – Sang Kim, Teruo Kawada, Rina Yu (2008), Soybean saponin inhibits tumor cell metastasis by modulating expressions of MMP – , MMP – and TIMP – Cancer Letters, 261, 84 – 92 [29]: Jin – Ae Kim, Seung – Beom Hong, Woo – Suk Jung, Chang – Yeon Yu, Kyung – Ho Ma, Jae – Goon Guag, Ill – Min Chung (2007), Comparison of isoflavons composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked – with – rice and vegetable soybean (Glycine max L.) varieties Food Chemistry 102, 738 – 744 Trang 40 [30]: Kenneth D.R Setchell, Sidney J Cole (2003), Variations in isoflavones levels in soy foods and soy protein isolates and issues related to isoflavone databases and food labeling J Agric Food chem, 51(14), 4142 – 4155 [31]: Knight, D.C.& Eden, J.A (1996), Areview of the clinical efects of phytoestrogens Obstet Glynecol 87 : 897 – 904 [32]: Lee et al (1991), Dietary effects on breast -cancer risk in Singapore Lancet 337: 1197 – 1200 [33]: M.L.L.Ribeiro, J.M.G.Mandarino, M.C.Carpo, A.L.Nepomuceno, E.I.Ida (2007), Isoflavones content and ß-glucoside activity in Soybean cultivars of different manurity groups Journal of Food Composition and Analysis 20, 19 – 24 [34]: Maria G Campos, Miguel P.Matos, Maria T Camara, Margarida M Cunha (2007), The variability of isoflavones in soy seeds and the possibility of obtaining extracts for over the counter tablet preparations that can be standardized Industrial Crops and Pruducts 26, 85 – 92 [35]: Peter Golbitz and Joe Jordan (2006), Soy Application in food, Chapter – Soy foods, Market and products Published by CRC press Taylor & Francis Group [36]: Severdon et al (1989), Aprospective study of demographics and prostate cancer among men of Japanese ancestrry in Hawaii Cancer Res 49 : 1857 – 1860 [37]: Stopper, H.Schemitt, E Kobrass, K (2005), Genotoxicity of phyto-estrogens Mutat Res 574 (1 – 2), 139 – 155 [38]: Strauss, L.; Santti, R et al (1998), Phytoestrogens and their role in hormonally dependent disease Toxicol Lett., 102 – 103, 349 – 354 [39]: Toru Izumi et al (2000), Soy Isoflavone Aglycones Are Absorbed Faster and in Higher Amounts than , J Nutr.130: 1695 – 1699 [40]: Watanabe, S & Koesel (1993), Colon cancer, an approach from molecular epidemiology J Epidemiol 3: 47-61 [41]: Y – S.Song, J.Frias, C.Martinez – Villaluenga, C.Vidal – Valddeverde, E.Gonzalez de Mejia (2008), Immunoreactivity reduction of soybean meal by Trang 41 fermentation, effect on amino acid compostion and antigencity of commercial soy pruducts Food Chemistry, 108, 571 – 581 ... Trang 1.1 Thành phần hóa học trung bình hợp phần hạt đậu nành 1.2 Thành phần acid amin hạt đậu nành 1.3 Thành phần hydratcarbon hạt đậu nành 1.4 Thành phần chất khoáng hạt đậu nành 1.5 Thành phần. .. nghiên cứu làm sáng tỏ hiệu sử dụng đậu nành hạn chế chưa quan tâm nhiều Để góp phần tiêu chuẩn hóa chất lượng hạt đậu nành Việt Nam, đề tài “ Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học hạt đậu nành? ??... nghiên cứu làm sáng tỏ hiệu sử dụng đậu nành hạn chế chưa quan tâm nhiều Để góp phần tiêu chuẩn hóa chất lượng hạt đậu nành Việt Nam, đề tài “ Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học hạt đậu nành? ??

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan