Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG OANH Đề tài: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƢƠNG SÁCH GIÁO KHOA 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƢƠNG SÁCH GIÁO KHOA 12 NÂNG CAO Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Lớp : 11SHH Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Ngô Minh Đức Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Lớp : 11 SHH Tên đề tài Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh chƣơng sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài : 15/08/2014 Ngày hoàn thành : 27/04/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn ( Ký ghi rõ họ, tên) ( Ký ghi rõ họ, tên) PGS.TS Lê Tự Hải ThS Ngô Minh Đức Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng….năm 2015 Kết điểm đánh giá: ………… Ngày….tháng….năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN " Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào" Điều với ngƣời học nói chung sinh viên nói riêng trải qua tháng ngày học tập gian nan, vất vả lúc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đối với em, để có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có động viên, khích lệ thầy cô, bạn bè, hỗ trợ ngƣời thân gia đình suốt trình học tập, nghiên cứu đến nay, khóa luận hồn thành Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ngƣời học trò đến với thầy giáo Thạc sĩ Ngô Minh Đức tận tình bảo, sâu sát để khóa luận đƣợc hồn thành tiến độ chƣơng trình Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng dìu dắt, nâng đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Mặc dù thân cố gắng với tâm niệm hồn thành khóa luận tốt nhất, nhƣng chắn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, em mong đón nhận lời góp ý chân tình, thiết thực để khóa luận đạt đến hoàn thiện Trong niềm vui chờ đợi kết cuối sau bốn năm miệt mài học tập làm việc, lần em xin bày tỏ lời chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Oanh MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .3 1.1 Đổi yếu tố chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.1.1 Năng lực gì? .3 1.1.1.1 Khái niệm lực .3 1.1.1.2 Các loại lực 1.1.2 Những định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng 1.1.2.1 Chuyển từ chƣơng trình định hƣớng nội dung dạy học sang chƣơng trình định hƣớng lực 1.1.2.1.1 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung dạy học .4 1.1.2.1.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng lực 1.1.2.2 Định hƣớng chuẩn đầu phẩm chất lực chƣơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông 1.1.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học 1.2.1 Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2.2 Một số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học 1.2.2.1 Cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống 1.2.2.2 Kết hợp đa dạng phƣơng pháp dạy học 10 1.2.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề .10 1.2.2.4 Vận dụng dạy học theo tình 10 1.2.2.5 Vận dụng dạy học định hƣớng hành động 11 1.2.2.6 Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học 11 1.2.2.7 Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 11 1.2.2.8 Chú trọng phƣơng pháp dạy học đặc thù môn 12 1.2.2.9 Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh 12 1.3 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 12 1.3.1 Định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh 12 1.3.2 Đánh giá theo lực 14 1.3.3 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 14 1.3.3.1 Phải đánh giá đƣợc lực khác học sinh 14 1.3.3.2 Đảm bảo tính khách quan 15 1.3.3.3 Đảm bảo công .16 1.3.3.4 Đảm bảo tính tồn diện .16 1.3.3.5 Đảm bảo tính cơng khai 17 1.3.3.6 Đảm bảo tính giáo dục 17 1.3.3.7 Đảm bảo tính phát triển 18 1.3.4 Định hƣớng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 18 1.3.4.1 Tiếp cận tập theo định hƣớng lực 18 1.3.4.2 Phân loại tập theo định hƣớng lực .19 1.3.4.3 Những đặc điểm tập theo định hƣớng lực 20 1.3.4.4 Các bậc trình độ tập theo định hƣớng lực .22 1.4 Mục tiêu mơn Hóa học lực chun biệt mơn Hóa học trƣờng trung học phổ thông 22 1.4.1 Mục tiêu chung mơn Hóa học nhà trƣờng phổ thông 22 1.4.2 Mục tiêu giáo dục mơn hóa học cấp THPT 23 1.4.3 Năng lực chuyên biệt mơn hóa học nhà trƣờng THPT 23 1.4.3.1 Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 23 1.4.3.2 Năng lực thực hành hóa học .23 1.4.3.3 Năng lực tính tốn 23 1.4.3.4 Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học 23 1.4.3.5 Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống 24 1.5 Giới thiệu số phƣơng pháp dạy học đặc trƣng cho mơn Hóa học nhằm hƣớng tới lực chung cốt lõi chuyên biệt môn học trƣờng THPT .24 1.5.1 Sử dụng thí nghiệm phƣơng tiện trực quan khác dạy học hoá học .24 1.5.1.1 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 24 1.5.1.1.1 Các phƣơng pháp sử dụng TN nghiên cứu 24 1.5.1.1.2 Sử dụng thí nghiệm hóa học luyện tập, ơn tập .27 1.5.1.2 Sử dụng phƣơng tiện dạy học khác nhƣ tranh ảnh sơ đồ, biểu bảng, dạy học hóa học 28 1.5.2 Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 28 1.5.2.1 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học để rèn kiến thức kỹnăng THTN góp phần phát triển lực thực hành hóa học cho HS 28 1.5.2.2 Tăng cƣờng dạng tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 29 1.5.2.3 Sử dụng tập hóa học xây dựng tình có vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tịi, giải vấn đề 29 1.5.2.4 Tăng cƣờng xây dựng sử dụng tập giải vấn đề, tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn góp phần phát triển lực GQVĐ, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực xử lý thông tin 29 1.6 Hƣớng dẫn biên soạn câu hỏi tập gắn với thực tiễn .30 1.6.1 Cơ sở nguyên tắc .30 1.6.1.1 Cơ sở 30 1.6.1.2 Nguyên tắc thiết kế tập hóa học gắn với thực tiễn 30 1.6.2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập theo hƣớng gắn với đời sống thực tiễn 30 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .32 2.1 Chủ đề Crom 32 2.1.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 32 2.1.2 Hệ thống tập theo mức độ .34 2.2 Chủ đề Một số hợp chất crom 37 2.2.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 37 2.2.2 Hệ thống tập theo mức độ .39 2.3 Chủ đề Sắt .44 2.3.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 44 2.3.2 Hệ thống tập theo mức độ .45 2.4 Chủ đề Một số hợp chất sắt 49 2.4.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 49 2.4.2 Hệ thống tập theo mức độ .50 2.5 Chủ đề Hợp kim sắt 54 2.5.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 54 2.5.2 Hệ thống tập theo mức độ .55 2.6 Chủ đề Đồng số hợp chất đồng 59 2.6.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 59 2.6.2 Hệ thống tập theo mức độ .61 2.7 Chủ đề Sơ lƣợc số kim loại khác 68 2.7.1 Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt 68 2.7.2 Hệ thống tập theo mức độ .69 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 77 3.1 Xây dựng giáo án 77 3.1.1 Giáo án "Crom" [xem phụ lục] 77 3.1.2 Giáo án "Một số hợp chất crom" [xem phụ lục] 77 3.1.3 Giáo án "Sắt" [xem phụ lục] .77 3.1.4 Giáo án "Một số hợp chất sắt" 77 3.1.5 Giáo án "Hợp kim sắt" [xem phụ lục] 84 3.1.6 Giáo án "Đồng số hợp chất đồng" [xem phụ lục] 84 3.1.7 Giáo án "Sơ lƣợc số kim loại khác" [xem phụ lục] 84 3.2 Đề kiểm tra 84 3.2.1 Ma trận đề 84 3.2.2 Đề kiểm tra cuối chƣơng .91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU - Trung học sở: THCS - Trung học phổ thông: THPT - Đại học sƣ phạm: ĐHSP - Giải vấn đề: GQVĐ - Phƣơng trình hóa học: PTHH - Sách giáo khoa: SGK - Giáo viên: GV - Học sinh: HS - Phƣơng pháp: PP - Thí nghiệm: TN - Phƣơng trình: PT Câu 7: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch chứa chất tan kim loại dƣ Chất tan A Fe(NO3)3 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Cu(NO3)2 Câu 8: Để bảo quản dung dịch FeSO4 phòng thí nghiệm ngƣời ta ngâm vào dung dịch đinh sắt làm Chọn cách giải thích cho việc làm A Để Fe tác dụng hết với H2SO4 dƣ điều chế FeSO4 phản ứng: Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 B Để Fe tác dụng với tạp chất dung dịch Chẳng hạn với tạp chất CuSO4 Fe + CuSO4 FeSO4 C Để Fe tác dụng hết O2 hòa tan: 2Fe + Cu + O2 2FeO D Để khử muối sắt (III) xuống muối sắt (II): Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 Câu 9: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol muối thu đƣợc A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,12 mol FeSO4 C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,06 mol Fe2(SO4)3 Phụ lục Giáo án "Hợp kim sắt" GIÁO ÁN Ngày tháng năm Trường: Tiết: 65 Năm học: Người soạn: Nguyễn Thị Phương Oanh BÀI 42: HỢP KIM CỦA SẮT I Mục tiêu A Chuẩn kiến thức, kỹ năng, phát triển lực 1/ Kiến thức Biết đƣợc : - Khái niệm phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo vận chuyển lò cao, biện pháp kỹ thuật) - Khái niệm phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phƣơng pháp Mác-tanh, Be-xơ-me, lò điện: Ƣu điểm hạn chế) - Ứng dụng gang, thép 2/ Kỹ - Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, rút đƣợc nhận xét nguyên tắc trình sản xuất gang, thép - Viết phƣơng trình phản ứng oxi hố khử xảy lị luyện gang, luyện thép - Phân biệt đƣợc số đồ dùng gang, thép - Sử dụng bảo quản hợp lí đƣợc đồ dùng hợp kim sắt - Giải đƣợc tập: Tính khối lƣợng quặng sắt cần thiết để sản xuất lƣợng gang xác định theo hiệu suất; tập khác có nội dung liên quan 3/ Phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề: + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát đƣợc mâu thuẫn phát biểu rõ đƣợc vấn đề cần giải + Đề xuất đƣợc giả thuyết hƣớng + Xây dựng quy trình giải tập nhận thức thành cơng - Phát triển lực tính tốn, thực hành hóa học - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống B Trọng tâm - Thành phần gang, thép - Nguyên tắc phản ứng hóa học xảy luyện quặng thành gang luyện gang thành thép II Chuẩn bị 1/ Phƣơng pháp - DH nêu vấn đề, giải vấn đề, giảng giải - Phƣơng pháp DH đàm thoại phát 2/ Phƣơng tiện Giáo viên: - Tranh vẽ sơ đồ lị cao phản ứng hóa học xảy lò cao - Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi - Một số mẫu vật gang thép - Sƣu tầm thông tin ứng dụng gang thép đời sống kỹ thuật Học sinh: - Học kỹtính chất hố học đơn chất sắt oxit sắt - Xem lại kiến thức hợp kim - Sƣu tầm mẫu vật gang, thép III Tiến trình giảng Hoạt động 1: GANG 1/ Phân loại, tính chất ứng dụng gang - GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật gang, mẫu gang trắng, gang xám đặt câu hỏi: + Gang gì? - HS: Gang hợp kim sắt – cacbon; hàm lượng cacbon biến động giới hạn 2% - 5% ; ngồi cịn có lượng nhỏ ngun tố Si, Mn, S,… + Có loại gang? Gang trắng khác gang xám chỗ nào? - HS: Có loại gang: gang trắng gang xám + Tính chất ứng dụng loại gang gì? - HS: Gang trắng cứng, giịn, dùng để luyện thép Gang xám cứng giịn hơn, dùng để đúc vật dụng - GV: Có thể nhắc lại kiến thức hợp kim: dung dịch rắn nhiều nguyên tố kim loại nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim Hợp kim mang tính kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo, dễ biến dạng, có ánh kim ) Trong thực tế ngƣời ta thƣờng dùng hợp kim sắt mà dùng sắt ngun chất Hợp kim ln cho ta đặc tính vƣợt trội so với kim loại nguyên chất hợp thành (độ bền cao, độ cứng cao, khả chống ăn mòn cao, ) 2/ Sản xuất gang - GV: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu trình luyện gang - GV: + Để luyện gang cần ngun liệu gì, vai trị chúng trình luyện gang? - HS: Nguyên liệu để luyện gang quặng sắt, than cốc chất chảy CaCO3 + Nguyên tắc việc luyện gang gì? - HS: Nguyên tắc luyện gang dùng chất khử CO để khử oxit sắt thành sắt + Cho biết phản ứng hố học xảy lị cao? - GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao phản ứng xảy lò cao học sinh thấy rõ vùng xảy phản ứng ( HS cần biết mà không cần nhớ nhiệt độ xảy phản ứng vùng) - HS: Các phản ứng khử sắt xảy lò cao - GV hỏi HS : Nếu ta sản xuất gang từ quặng pirit sinh lƣợng lớn SO2, thu lƣợng SO2 để đƣa sang sản xuất axit sunfuric Vậy thực tế sản xuất gang ngƣời ta dùng quặng pirit? - HS: Thực tế ngƣời ta dùng quặng pirit để sản xuất gang hàm lƣợng S cịn lại gang vƣợt mức cho phép, làm giảm chất lƣợng gang chất lƣợng thép đƣợc luyện từ gang Hoạt động 2: THÉP 1/ Phân loại, tính chất ứng dụng thép - GV: + Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết hành phần nguyên tố thép so với gang có khác? HS: Thép hợp kim sắt với cacbon hàm lượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2%, lượng nguyên tố Si, Mn , Cr, Ni + Thép đƣợc chia làm loại ? dựa sở nào? - HS: Có loại thép : dựa hàm lượng nguyên tố có loại thép * Thép thường hay thép cacbon chứa cacbon, silic, mangan S,P * Thép đặc biệt thép có chứa thêm nguyên tố khác Si, Mn, Ni, W, Vd … + Cho biết ứng dụng thép? - HS: Thép có nhiều ứng dụng sống kỹthuật.(HS đọc SGK rút ra) 2/ Sản xuất thép - GV: Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất thép? - HS: Nguyên tắc để sản xuất thép oxi hoá nguyên tố phi kim gang thành oxit để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lƣu hùnh, photpho có gang - GV: Hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất thép? - HS : Nguyên liệu để sản xuất thép là: + Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu + Chất chảy CaO + Chất oxi hoá oxi nguyên chất khơng khí giàu oxi + Nhiên liệu dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện - GV: Hãy nêu phƣơng pháp , ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp? - HS: Có phương pháp luyện thép là: + Phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường + Phương pháp lò bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao + Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có km loại khó chảy W, Mo, crơm, - GV: Có thể dùng sơ đồ lị thổi oxi để dẫn cho học sinh thấy đƣợc vận chuyển nguyên liệu lò Đề kiểm tra Câu 1: Vì vùng gần vỉa quặng pirit sắt FeS2 đất thƣờng bị chua? Để khử chua ngƣời ta thƣờng bón vơi (CaO) trƣớc canh tác Viết PTHH phản ứng xảy Câu 2: Cần quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để sản xuất đƣợc 800 gang có hàm lƣợng sắt 95% ? ( Biết trình sản xuất lƣợng sắt bị hao hụt 1%) Câu 3: Cho 0,24 mol Fe 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng , kết thúc phản ứng thu đƣợc dung dịch X 3,36 gam kim loại dƣ Tính khối lƣợng muối có dung dịch X? Phụ lục Giáo án "Đồng số hợp chất đồng" GIÁO ÁN Ngày tháng năm Trường: Tiết: 66 -67 Năm học: Người soạn: Nguyễn Thị Phương Oanh BÀI 43: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I Mục tiêu A Chuẩn kiến thức, kỹnăng, phát triển lực 1/ Kiến thức Hiểu đƣợc: - Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, lƣợng ion hoá, điện cực chuẩn, tính chất vật lí - Tính chất hố học : Đồng kim loại có tính khử yếu (tác dụng với phi kim, dung dịch muối, axit có tính oxi hố mạnh) Biết đƣợc: - Tính chất CuO, Cu(OH)2 (tính bazơ, tính tan), CuSO4.5H2O (màu, tính tan, nhiệt phân) - Ứng dụng đồng hợp chất 2/ Kỹ - Viết đƣợc phƣơng trình hố học minh hoạ tính chất đồng số hợp chất - Sử dụng bảo quản đồng hợp lí dựa vào tính chất - Giải đƣợc tập : Tính thành phần phần trăm khối lƣợng đồng hay hợp chất đồng hỗn hợp chất phản ứng tập khác có nội dung liên quan 3/ Phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề: + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát đƣợc mâu thuẫn phát biểu rõ đƣợc vấn đề cần giải + Đề xuất đƣợc giả thuyết hƣớng + Xây dựng quy trình giải tập nhận thức thành cơng - Phát triển lực tính tốn, thực hành hóa học - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống B Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử đồng phản ứng đặc trƣng đồng - Tính chất hố học hợp chất CuO, Cu(OH)2, CuSO4; CuCl2 II Chuẩn bị 1/ Phƣơng pháp - DH nêu vấn đề, giải vấn đề - Phƣơng pháp DH đàm thoại phát 2/ Phƣơng tiện Giáo viên: - Mạng tính thể lập phƣơng tâm diện - Các mẫu vật, quặng đồng, đồng hợp kim đồng - Hoá chất, dụng cụ: + Các dung dịch axit: H2SO4 đặc, loãng; HNO3, HCl + Mảnh đồng kim loại + Ống nghiệm Học sinh: - Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử đồng - Sƣu tầm tranh ảnh, tƣ liệu ứng dụng đồng hợp kim đồng III Tiến trình giảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC A A ĐỒNG - GV: treo BTH yêu cầu HS xác I.định I Vị trí cấu tạo vị trí Cu BTH? Xung quanh 1/ Vị trí đồng BTH - nguyên tố Cu gồm nguyên tố ?- Là kim loại chuyển tiếp - HS: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB - Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB - GV bổ sung rút kết luận + - GV gọi HS viết cấu hình e Cu, Cu3 2/ Cấu tạo Cu2+ Cho biết số e lớp Cu thuộc loại nguyên tố gì? (s,p,d) - - HS: 29Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 - : 1s22s22p63s23p63d104s1 Là ngun tố d, có electron hố trị nằm 4s 3d - Cu+: [Ar]3d10; Cu2+ : [Ar]3d9 - 29Cu Trong hợp chất: Cu có mức oxi hố Là ngun tố d, có electron hố trị nằm phổ biến là: +1 +2 tạo đƣợc ion: Cu+: [Ar]3d10; Cu2+ : [Ar]3d9 4s 3d - có cấu tạo mạng tinh thể lập phƣơng - GV: Cu có e hóa trị ? Nhƣ hợp chất Cu có mức oxi hóa tâm diện tinh thể đặc liên kết đơn chất đồng vững ? - HS: Quan sát mạng tinh thể Cu - HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng GV cho HS so sánh đồng với kim loại nhóm A: +Đồng có BKNT nhỏ hơn, ion đồng có 10 điện tích lớn - GV giới thiệu tính chất khác 3/ Một số tính chất khác đồng đồng, lƣu ý cho HS giá trị độ âm + Bán kính nguyên tử : 0,128(nm) + 2+ điện điện cực chuẩn để sử dụng sau + Bán kính ion Cu Cu : 0,095 0,076 (nm) + Độ âm điện Cu :1,9 +Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V + I1, I2 744; 1956 ( KJ/mol) II HOẠT ĐỘNG III II Tính chất vật lí - GV hỏi HS: Dựa vào kiến thức thực tế - - Đồng kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ SGK, nêu lên tính chất vật kéo sợi, dát mỏng lí Cu - - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt (chỉ bạc) Độ dẫn điện đồng giảm nhanh - HS nghiên cứu trả lời lẫn tạp chất - - Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao HOẠT ĐỘNG IV III Tính chất hố học - GV: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V > EoH+/H2 điện, giá trị điện cực, dự đoán Đồng kim loại hoạt động, có khả hoạt động hóa học đồng? tính khử yếu - HS: Đồng có tính khử yếu, kim loại 1/ Tác dụng với phi kim hoạt động - Khi đốt nóng Cu khơng cháy - GV: Đồng có bền khơng khí hay khơng khí mà tạo thành màng CuO bảo khơng? Tại khơng khí ẩm đồng vệ nên Cu khơng bị oxi hoá tiếp tục thƣờng bị phủ lớp màng có màu xanh t CuO 2Cu + O2 ? - Khi tiếp tục đun nóng tới (800- HS: Trong khơng khí khơ Cu khơng bị 1000oC), phần CuO lớp bên oxi hóa ( màng oxit bảo vệ) Lớp màng oxi hóa Cu thành Cu2O màu đỏ màu xanh màu đồng bazơ t Cu2O (đỏ) CuO + Cu cacbonat có cơng thức hóa học - Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S Cu(OH)2.CuCO3 Cu + Cl2 CuCl2 2) - GV gọi HS viết PTPƢ xảy cho Cu Cu + S CuS tác dụng với Cl2, S HOẠT ĐỘNG - GV: Làm thí nghiệm: Cu + lỗng 2/ Tác dụng với axit H2SO-4 Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng - HS: Quan sát TN khẳng định lần - Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung + nữa: Cu không khử đƣợc ion H dịch HCl, nơi tiếp xúc dung dịch dung dịch axit axit với khơng khí - GV: làm thí nghiệm: cho mẫu Cu Cu + 4HCl + O2 CuCl2 + vào HNO3 đặc H2SO4 đặc H2 O - HS: quan sát tƣợng , viết phản ứng * Với HNO3, H2SO4 đặc : để giải thích t CuSO4 + SO2 Cu + H2SO4 đ + H2 O Cu 2NO2 HNO3 đ Cu(NO3)2 + + + 2H2O Cu + HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O - GV: Cho mẫu Cu vào dung dịch 3/ Tác dụng với dung dịch muối AgNO3, dd Fe(NO3)3 - Cu khử đƣợc ion kim loại đứng sau - HS: Viết PTPƢ dãy điện hóa dung dịch muối Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag HOẠT ĐỘNG V IV Ứng dụng Cu - GV gọi HS nêu ứng dụng củaVI Cu - Dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, thực tế? bền đồng hợp kim Nghiên cứu SGK cho biết hợp Đồng thau: Cu-Zn (45% Zn) ứng dụng công Đồng bạch: Cu-Ni ( 25% Ni) nghiệp đời sống Đồng thanh: Cu-Sn kim có nhiều Cu-Au: (2/3 Cu , 1/3 Au: vàng - GV: Trong tự nhiên, đồng tồn tây) dạng nào? Loại khoáng sản có - - Trong tự nhiên : phần lớn tồn giá trị công nghiệp sản xuất đồng? dạng hợp chất - - Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Cu2S HOẠT ĐỘNG B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA - GV yêu cầu HS cho biết tính chất vật lí, ĐỒNG hóa học CuO phƣơng pháp I.điều 1/ Đồng (II) oxit: CuO chế? - - Là chất rắn màu đen không tan nƣớc - Điều chế: cách nhiệt phân t CuO + NO2 + Cu(NO3)2 O2 t CuO + CO2 CuCO3 Cu(OH)2 + H2 O t CuO + H2O Cu(OH)2 - - CuO có tính oxi hố: t Cu + CO2 Vd : CuO + CO t N2 + 3Cu 3CuO + 2NH3 + 3H2O - Ngoài CuO oxit bazơ: tác dụng với dung dịch axit - GV: Làm thí nghiệm: cho dung dịch 2/ Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2 NaOH vào dung dịch CuSO4 - - Là chất rắn màu xanh HS quan sát viết pƣ xảy ra; nêu cách - - Cu(OH)2 có tính bazơ điều chế Cu(OH)2 cho biết tính - - Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ dung dịch bazơ chất nó? - Vd: CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 - GV hỏi HS: có tƣợng xảy - - Cu(OH)2 dễ tan dung dịch NH3 cho từ từ dung dịch NH3 dƣ vào tạo dung dịch màu xanh lam gọi dung dịch CuSO4? nƣớc Svayde - HS: Tan dung dịch NH3 tạo dung Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)2 dịch màu xanh lam gọi nƣớc Svayde 3/ Đồng (II) sunfat: CuSO4 - GV: Tính chất CuSO4 gì? Vì - Dạng khan chất rắn, màu trắng PTN ngƣời ta thƣờng sử dụng - Khi hấp thụ nƣớc tạo thành muối CuSO4 khan để phát dấu vết nƣớc hiđrat chất lỏng? CuSO4.5H2O màu xanh - HS: Do CuSO4 khan chất rắn màu trắng, hấp thụ nƣớc tạo thành muối hiđrat CuSO4.5H2O màu xanh Đề kiểm tra Câu 1: Tại cho sợi dây đồng cạo vào bình nƣớc cắm hoa hoa tƣơi lâu hơn? Câu 2: Vì PTN ngƣời ta thƣờng sử dụng CuSO4 khan để phát dấu vết nƣớc chất lỏng? Câu 3: Sau làm thí nghiệm với P đỏ, dụng cụ tiếp xúc với hoá chất cần đƣợc ngâm dung dịch để khử độc? Phụ lục Giáo án "Sơ lƣợc số kim loại khác" GIÁO ÁN Ngày tháng năm Trường: Tiết: 68 -69 Năm học: Người soạn: Nguyễn Thị Phương Oanh BÀI 44: SƠ LƢỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC I Mục tiêu A Chuẩn kiến thức, kỹ năng, phát triển lực 1/ Kiến thức Biết đƣợc : - Vị trí vàng, bạc, niken, kẽm, chì thiếc bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí - Tính chất hố học : Tính khử (tác dụng với phi kim, dung dịch axit) - Ứng dụng quan trọng phƣơng pháp điều chế kim loại 2/ Kỹ Viết phƣơng trình hố học minh hoạ tính chất kim loại cụ thể Sử dụng bảo quản hợp lí đồ dùng làm kim loại vàng, bạc, niken, kẽm, thiếc chì Giải đƣợc tập : Tính thành phần phần trăm khối lƣợng kim loại hỗn hợp phản ứng; xác định tên kim loại; tập tổng hợp có nội dung liên quan 3/ Phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề: + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát đƣợc mâu thuẫn phát biểu rõ đƣợc vấn đề cần giải + Đề xuất đƣợc giả thuyết hƣớng + Xây dựng quy trình giải tập nhận thức thành cơng - Phát triển lực tính tốn, thực hành hóa học - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống B Trọng tâm - Đặc điểm cấu tạo nguyên tử vàng, bạc, niken, kẽm, chì thiếc - Tính chất hố học vàng, bạc, niken, kẽm, chì thiếc II Chuẩn bị 1/ Phƣơng pháp - DH nêu vấn đề, giải vấn đề - Phƣơng pháp DH đàm thoại phát 2/ Phƣơng tiện Giáo viên: - Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học - Tài liệu, mẫu vật ứng dụng, điều chế số kim loại quan trọng nhƣ Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb Học sinh: - Đọc kỹ học nhà - Sƣu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật điều chế ứng dụng số kim loại III Tiến trình giảng Hoạt động 1: - GV: + Chia học sinh lớp theo nhóm nhóm khoảng 10 em + Cho em nhà chuẩn bị thu thập tƣ liệu, tài liệu tham khảo viết thành báo cáo nhỏ Đến tiết học lớp GV mời đại diện nhóm lên báo cáo trình bày Đề cƣơng báo cáo gồm nội dung: Tìm vị trí ngun tố BTH Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Tính chất hoá học Ứng dụng kim loại đời sống kỹthuật Phƣơng pháp điều chế, khai thác GV: Dành thời gian cho học sinh lớp thảo luận GV: Bổ sung kiến thức tóm tắt kiến thức trọng tâm Hoạt động 2: - GV: Bổ sung kiến thức tóm tắt kiến thức trọng tâm + Bạc, vàng đồng thuộc nhóm IB + Có cấu hình electron tƣơng tự nhau: Lớp ngồi có electron; lớp sát lớp ngồi đạt cấu hình bền: phân lớp có đủ electron + Đó kim loại quý: Dẻo, dai, bền, màu đẹp Khả hoạt động hóa học kém, điện cực dƣơng + Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh, dễ bị khử đến kim loại + Các nguyên tố niken, kẽm thuộc chu kì 4, lần lƣợt nhóm VIIIB IIB + Chì ngun tố thuộc chu kì 6, nhóm IVA - GV: Nhận xét động viên tinh thần làm việc học sinh Đề kiểm tra Câu 1: Để làm thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Pb ta khuấy thủy ngân vào dung dịch ? Câu 2: Những tranh cổ thƣờng đƣợc vẽ bột "trắng chì" có cơng thức Pb(OH)2.PbCO3, lâu ngày thƣờng bị xám đen Để phục hồi tranh ngƣời ta thƣờng làm nhƣ nào? Câu 3: Vì đánh cảm dây bạc dây bạc bị hóa đen? Để dây bạc trắng sáng trở lại, ngƣời ta ngâm vào nƣớc tiểu? ... sinh chương sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh chƣơng sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Giáo viên hƣớng... ? ?Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương Sách giáo khoa 12 nâng cao" KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƢƠNG SÁCH GIÁO KHOA