1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cấu tiểu thuyết thiếu nữ đánh cờ vây của sơn táp

81 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: KẾT CẤU TIỂU THUYẾT THIẾU NỮ ĐÁNH CỜ VÂY CỦA SƠN TÁP Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thu Hương Người thực hiện: Trương Thị Phương Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm cuối thập kỷ 90 xem khoảng thời gian “bùng nổ” văn học nữ Trung Quốc với xuất hàng loạt bút nữ trẻ Trương Kháng Kháng, Sơn Táp, Từ Tiểu Mẫn, Thẩm Đường, Vương Tiểu Ngọc, Vương Tiểu Ưng, Lục Tinh Nghi… Trong q trình tiếp biến giá trị văn hóa phương Tây, “mỹ nữ viết văn” tạo tiếng nói riêng, gây tiếng vang nước lẫn nước Trong số tên tuổi làm nên tiếng vang cho văn học Trung Quốc đại, không nhắc đến Sơn Táp (Shan Sa) tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Trong Thiếu nữ đánh cờ vây, Sơn Táp chưng cất xúc cảm tuổi hoa niên thành câu chuyện mê đắm, đẹp đẽ cách khắc khổ tình yêu, tàn bạo tuổi ngây thơ trắng Điều mà phải thừa nhận Sơn Táp khả "đào thốt" khỏi văn học vùng lãnh thổ để hoà nhập với nhịp đập văn học giới, mà giữ sắc dân tộc Tuy văn hóa Trung Quốc phương Tây dường cịn “bức rào ngăn cách” vơ hình, nhưng, Thiếu nữ đánh cờ vây lại chứng tỏ bối cảnh hai văn hóa đối địch, đàn ông đàn bà đến với yêu đối lập, có giây phút thăng hoa tình yêu Hơn thế, Thiếu nữ đánh cờ vây thể khéo léo cách xây dựng kết cấu truyện Sơn Táp Chính kết cấu độc đáo tiểu thuyết khiến tác phẩm bé nhỏ trở nên có sức hút kì diệu, có sức lay động hàng triệu trái tim độc giả nhiều hệ Nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp, chúng tơi muốn góp phần lí giải thêm lí “ăn khách” tác phẩm này, cách tân nghệ thuật tiểu thuyết nữ nhà văn Sơn Táp Đồng thời, đề tài trang bị cho kinh nghiệm bước đầu việc vận dụng lý luận văn học kết hợp với thi pháp học, tự học vào nghiên cứu văn học Lịch sử vấn đề Nữ nhà văn trẻ Sơn Táp, với trang viết ấn tượng bước chinh phục giới rộng lớn Đặc biệt, tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây cô giành giải Goncourt năm 2001, tiểu thuyết ăn khách Pháp dịch mười thứ tiếng giới Bởi vậy, có nhiều viết, chuyên luận kể nước nghiên cứu tác phẩm này, chủ yếu tập trung vào giá trị nội dung có số nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật  Nhóm tài liệu nghiên cứu nước ngồi Tiếp xúc với nhiều trang viết mạng Internet, tìm hiểu nhiều viết đánh giá cảm nhận tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây (The girl who played go) Sơn Táp (Shan Sa) Các viết giúp nhiều trình nghiên cứu Mặc dù Thiếu nữ đánh cờ vây chưa lần dịch sang tiếng Trung, với tiếng “ăn khách”, tiểu thuyết thu hút đơng đảo nhà phê bình nghiên cứu Trung Quốc, tiêu biểu số Trương Kháng Kháng Trương Kháng Kháng viết Đọc Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp (Bắc Kinh Thanh niên báo - Trần Sơn dịch) có đề cập đến vài phương diện nghệ thuật tác phẩm lời văn, kết cấu Trong viết này, Trương Kháng Kháng đặc biệt nhấn mạnh đến kết cấu trò chơi với thể nghiệm lạ Sơn Táp: “Sơn Táp hay dùng trường cảnh, hành vi khắc họa tâm lý nhân vật, hay dùng đoản chương tinh tế chau chuốt kỹ càng, ngôn ngữ thi hóa, góc nhìn tự nhân vật kết cấu nhị nguyên liên tục hoán đổi, thể cảnh quay phim liên tiếp đan xen, tạo nên tiết tấu nhịp nhàng ” [19, tr.297] Tác giả viết khẳng định, lý ăn khách Thiếu nữ đánh cờ vây không mê cung tình yêu bày trận cờ vây, mà lối tự mê mẩn, văn phong táo bạo kết cấu hấp dẫn “Lối văn xi đơn sơ với hình ảnh giàu sức gợi” Sơn Táp tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây làm cho Janice P Nimura (nhà phê bình nghiên cứu Mỹ) “lay động tâm trí” Tờ báo New York Times Book Review ngày 26/10/2003 có trích đoa ̣n phê bình của Janice P Nimura tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây : “Shan, who was born in Beijing in 1972 but now lives in France, writes spare prose adorned with images that linger in the mind the girl's loneliness is ''like a bolt of crimson silk stowed in the bottom of a wooden chest.''… the dreamlike, mesmerizing alternation of voices stands in uneasy contrast to the operatic violence of the plot …” (Ta ̣m dich: ̣ Sơn Táp sinh Bắc Kinh sống Pháp, cô viết dịng văn xi đơn giản tơ điểm hình ảnh mờ ảo tâm tưởng Nỗi cô đơn thiếu nữ “giống cuộn lụa đỏ xếp gọn đáy hộp gỗ.”… Sự thay đổi luân phiên giọng kể miên, mê đối lập với cốt truyện bạo liệt …) Julia Lovell, giáo sư văn học Trung Quốc đại trường Đại học Birkbeck (Luân Đôn) báo Times Literary Suplement ngày 20/7/2003 cho rằng: “làm nên phong cách Sơn Táp Thiếu nữ đánh cờ vây chương sách ngắn gọn mang tính kiện, có đơn giản rõ …” (Nguyên văn: The book’s brief, episodic chapters have a concise simplicity that complements Shan Sa’s style…) Lời nhận xét mở hướng khai thác giới nghiên cứu phê bình tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây, lối kết cấu giản đơn, mang tính kiện tiểu thuyết Hầu hết nhận xét đươ ̣c đưa vào lời giới thiệu sách nhà xuất giới Từ thấy rằng, Thiếu nữ đánh cờ vây tác phẩm độc giả khắp nơi mộ Tuy nhiên việc nghiên cứu tác phẩm cơng trình khoa học cịn Trong số cơng trình nghiên cứu Thiếu nữ đánh cờ vây đề tài khoa học phải kể đến chuyên luận tác giả Việt Nam  Nhóm tài liệu nghiên cứu Việt Nam Với độc giả Việt Nam, tên tuổi Sơn Táp biết đến với tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây từ năm trước Tác phẩm bạn đọc Việt Nam đón nhận nồng nhiệt nhận khơng lời bình luận Có thể kể đến số viết cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Cơng trình Tiểu thuyết Sơn Táp từ góc nhìn trần thuật học (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 12/2008) tác giả Lê Thị Diễm Hằng nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Sơn Táp góc nhìn trần thuật học Trong luận văn mình, tác giả sâu phân tích đặc điểm trần thuật tiểu thuyết Sơn Táp, Thiếu nữ đánh cờ vây xem tiểu thuyết đặc sắc nghệ thuật trần thuật Còn viết Kiểu kết cấu trò chơi tiểu thuyết Sơn Táp (Tạp chí Sơng Hương, số 238, tháng 12/2008), tác giả Lê Thị Diễm Hằng sâu vào nghiên cứu phương diện kết cấu trần thuật tiểu thuyết Sơn Táp Tác giả cho rằng, “một phương diện tạo nên nét riêng, mẻ nghệ thuật trần thuật Sơn Táp vấn đề kết cấu trần thuật” [8 tr.89] Trong viết này, tác giả nhấn mạnh đến giá trị kết cấu trị chơi tiểu thuyết Sơn Táp Cơng trình So sánh nghệ thuật tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây (Sơn Táp) Người tình (M.Duras) (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 2007) tác giả Lâm Thị Thủy nghiên cứu điểm gặp gỡ phương diện nghệ thuật hai tiểu thuyết sáng tác hai nhà văn nữ hai thời đại khác Trong đó, tác giả đề cập đến khác biệt tương đồng kết cấu trần thuật, kết cấu không - thời gian hệ thống nhân vật, cốt truyện hai tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Người tình Bài viết Ấn tượng thủ pháp cấu trúc Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp tác giả Dư Thị Hoàn, đọc buổi Toạ đàm Sơn Táp Hải Phòng, ngày 24/9/2007 lại đánh giá chi tiết cấu trúc đặc biệt tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Theo tác giả, ấn tượng tiểu thuyết cấu trúc cờ vây “Một bố cục siêu việt chí đến mức siêu phàm tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây nét bật khác biệt định hình tên tuổi nữ nhà văn Sơn Táp (Shan Sa)”[12, tr.2] Trong Hội thảo Ban Công tác Nhà văn Trẻ Hội nhà văn Việt Nam, ngày 25/9/2007, Nguyễn Văn Ninh với viết Sơn Táp gợi cho cách viết khẳng định: “Cách viết Sơn Táp cách viết tiết chế giản đơn đầy nội lực ” Tác giả kết luận rằng, thể nghiệm lạ Sơn Táp cách viết mà “cảm xúc người đọc có từ lý trí người viết khơng theo cảm xúc người viết” Ngồi ra, cịn nhiều viết đánh giá hay tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây ngòi bút trần thuật Sơn Táp, cụ thể như: Sáng – tối Thiếu nữ đánh cờ vây Nguyễn Thị Thu Hằng (Báo Văn nghệ); Thiếu nữ đánh cờ vây (Sơn Táp)- Khát vọng tình u, hịa bình nhân tính”của Kiều Diễm (Blog CF sách); Đọc Thiếu nữ đánh cờ vây Thanh Lam (yeuamnhac.com), Với lối tự sự, tự bạch tự thuật cách mê mẩn hấp dẫn, tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây nhà văn Sơn Táp dẫn dụ độc giả “phấp phổng mê đắm lối vào thám hiểm ngóc ngách mê cung tình u” Song, tác phẩm đánh giá “trác việt vóc dáng tầm cỡ” đòi hỏi Đó phải sâu tìm hiểu cốt nghệ thuật tiểu thuyết Nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây nhà văn Sơn Táp, khóa luận nhằm làm sáng tỏ kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết, điều làm nên ma lực tác phẩm không cho phép người đọc rời mắt tận trang cuối Đồng thời, qua việc tìm hiểu kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây, mong muốn góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nữ văn sĩ Sơn Táp, ngòi bút sống hai văn hóa, tinh lọc đầy đủ sắc màu văn học phương Tây phương Đông để viết nên trang song ngữ đầy hấp lực tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu số đặc điểm bật kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát tác phẩm Thiếu nữ đánh cờ vây nhà văn Sơn Táp, dịch Tố Châu, NXB Văn học, 2008 Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo dịch Trần Sơn (Vn.thuquan) Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, chúng tơi tiến hành sưu tầm, đọc xử lí tài liệu, sau vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu tác giả - tác phẩm: Phương pháp giúp nắm bắt thông tin, tri thức cần thiết cho việc xử lí vấn đề đặt đề tài 4.2 Phương pháp hệ thống: Tiến hành giải mã cấu trúc văn từ góc độ tự học, xem xét yếu tố tính hệ thống 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đi từ việc khảo sát, phân tích tác phẩm, người viết ý đến yếu tố nghệ thuật làm nên nét riêng kết cấu tác phẩm Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp hệ thống kiện – cốt truyện, hệ thống nhân vật cách xây dựng nhân vật, kết cấu không – thời gian, kết cấu trần thuật Từ việc phân tích đó, người viết hướng đến kết luận mang tính tổng hợp nhất, khái quát nghệ thuật tiểu thuyết phong cách nhà văn Ngồi ra, để có nhìn tồn diện, khách qua đánh giá vấn đề, trình nghiên cứu, người viết sử dụng phối hợp phương pháp khác như: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp so sánh - đối chiếu với mục đích cuối làm rõ yếu tố nghệ thuật làm nên kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Cấu trúc khóa luận Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Nữ nhà văn Sơn Táp trò chơi kết cấu tiểu thuyết Chương 2: Những đặc sắc kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Chương 3: Vai trò kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây NỘI DUNG CHƯƠNG NỮ NHÀ VĂN SƠN TÁP VÀ TRÒ CHƠI KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT 1.1 Kết cấu – phương diện quan trọng kĩ thuật tiểu thuyết đại 1.1.1 Khái niệm kết cấu Mỗi tác phẩ m văn ho ̣c là mô ̣t chỉnh thể nghê ̣ thuâ ̣t Để ta ̣o nên chỉnh thể đó người viế t phải biế t tổ chức và sắ p xế p các yế u tố nô ̣i dung và hình thức của tác phẩ m cho chă ̣t chẽ và nghê ̣ thuâ ̣t Cách tổ chức sắ p xế p ấ y đươ ̣c go ̣i là kế t cấ u nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m Theo Từ điể n thuật ngữ văn học, “Kế t cấ u là toàn bô ̣ tổ chức phức ta ̣p và sinh đô ̣ng của tác phẩ m… Kế t cấ u không chỉ là bố cu ̣c, là sự tổ chức các yế u tố bên ngoài mà còn là sự tổ chức liên kế t các yế u tố bên trong, là nghê ̣ thuâ ̣t kiến trúc nô ̣i dung cu ̣ thể của tác phẩ m Ngoài bố cu ̣c, kế t cấ u còn bao gồ m: tổ chức ̣ thố ng tính cách, tổ chức thời gian và không gian, tổ chức những liên kế t của các thành phầ n cố t truyê ̣n, nghê ̣ thuâ ̣t trình bày, bố trí các yế u tố ngoài cố t truyê ̣n… cho toàn bô ̣ tác phẩ m trở thành mô ̣t chin ̉ h thể nghê ̣ thuâ ̣t” [6, tr.106] Nói cách chung nhất, kết cấu tác phẩm văn học cách tổ chức, xếp yếu tố tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật Còn theo Lê Tiế n Dũng Giáo trình Lý luận văn học, (Hà Minh Đức chủ biên) “Kế t cấ u là cách tở chức sắ p xế p, liên kế t các nhân vâ ̣t, sự kiê ̣n, các cảm xúc, các yế u tố tác phẩ m thành mô ̣t chỉnh thể nghê ̣ thuâ ̣t thố ng nhấ t theo ý đồ nghê ̣ thuâ ̣t và đă ̣c trưng nghê ̣ thuâ ̣t nhằ m làm cho tác phẩ m có giá tri ̣nghê ̣ thuâ ̣t cao nhấ t” [5, tr.107] Từ các đinh ̣ nghiã trên, có thể thấ y rằ ng kế t cấ u đảm nhiê ̣m cùng lúc nhiề u chức năng: sắ p xế p các chi tiế t, cấ u trúc ̣ thố ng tiń h cách, triể n khai sự phát triể n của cố t truyê ̣n, tổ chức, điể m nhìn trầ n thuâ ̣t, lời văn trầ n thuâ ̣t… qua đó bô ̣c lô ̣ rõ chủ đề và tư tưởng, ta ̣o nên tính toàn ve ̣n của tác phẩ m Kế t cấ u nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m văn ho ̣c thường đươ ̣c xét hai bin ̀ h diê ̣n: Kế t cấ u văn bản và kế t cấ u hình tươ ̣ng Kế t cấ u văn bản (còn go ̣i là kế t cấ u trầ n thuâ ̣t), là kế t cấ u bề mă ̣t, thường đươ ̣c xem là bố cu ̣c của tác phẩ m (là sự phân bố thế giới hin ̀ h tươ ̣ng mô ̣t văn bản ngôn từ nhằ m đă ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả tư tưởng thẩ m my)̃ Kế t cấ u văn bản bao gồ m phân bố sắ p xế p các phầ n nô ̣i dung (chương, hồ i, đoa ̣n, lớp…) và sự phố i hơ ̣p các hình thức trầ n thuâ ̣t (giới thiê ̣u, miêu tả, kể chuyê ̣n, đố i thoa ̣i, đô ̣c thoa ̣i, triế t lý…), tổ chức điể m nhìn trầ n thuâ ̣t, thời gian trầ n thuâ ̣t… cho đô ̣c đáo và hoàn chỉnh Kế t cấ u hiǹ h tươ ̣ng gắ n liề n với sự tổ chức thế giới nghê ̣ thuâ ̣t bên của tác phẩ m Kế t cấ u hình tươ ̣ng bao gồ m viê ̣c tổ chức ̣ thố ng hiǹ h tươ ̣ng nhân vâ ̣t, ̣ thố ng các chi tiế t, tình tiế t, sự kiê ̣n và mố i tương quan giữa chúng (tổ chức mố i quan ̣ giữa các nhân vâ ̣t theo các phương thức đố i lâ ̣p, đố i chiế u, tương phản, bổ sung,…; liên kế t các chi tiế t, tình tiế t, sự kiê ̣n thành cố t truyê ̣n) Đây chính là kế t cấ u bề sâu của tác phẩ m Nhiê ̣m vu ̣ của nó là làm cho thế giới nhân vâ ̣t (tự sự) và thế giới nô ̣i tâm (trữ tình) đươ ̣c thể hiê ̣n mô ̣t cách sinh đô ̣ng cu ̣ thể Trong văn ho ̣c, kế t cấ u nghê ̣ thuâ ̣t của tác phẩ m thường chiụ sự chi phố i của quy luâ ̣t loa ̣i thể , thời đa ̣i văn ho ̣c, và cá tin ́ h sáng ta ̣o của nhà văn 1.1.2 Tiểu thuyết đại – tầng kết cấu Khát vọng làm tiểu thuyết ngày thu hút nhiều bút thuộc hệ khác nhau, đặc biệt lớp người viết trẻ Cùng với tư nhạy bén, người viết trẻ có điều kiện tiếp xúc vận dụng nhiều kỹ thuật viết vào tiểu thuyết Tuy trường hợp đạt đến nhuần nhuyễn độ chín, nhìn chung, xu hướng cách tân góp phần đáng kể làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết đầu kỷ XXI Tiểu thuyết phương Tây tiến xa hành trình qua biến đổi kĩ thuật tự sự, có kĩ thuật kết cấu Sartre nói: “Chúng ta sống thời đại suy tư tiểu thuyết bắt đầu suy ngẫm thân nó” [1, tr.80] Trong đa dạng, phong phú tiểu thuyết hôm nay, xu hướng cách tân tinh thần đại theo hướng đổi hình thức thể loại với kĩ thuật tự 10 đại phương Tây bừng nở thật Văn đàn giới thực sôi động xuất hàng loạt tiểu thuyết lạ cách viết, đặc biệt kết cấu tiểu thuyết Trong xu hướng nới lỏng, mở rộng biên độ cho kết cấu tiểu thuyết, tính hệ thống, quán thủ pháp nghệ thuật nhường chỗ cho thăng hoa tính đa tạp, đằng sau mẫu tin ngắn ẩn chứa câu chuyện dài thân phận người, nhà văn dẫn người đọc vào trò chơi kết cấu thú vị, liên hệ không thời gian, mảng đời, số phận… không liên tục mà xáo trộn, ngắt quãng, đứt gãy, hình ảnh phản chiếu thực đời sống khơng tồn vẹn, rời rạc, đổ vỡ, rạn nứt… Kết cấu sử dụng trò chơi tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm, một nỗ lực cách tân thể loại tiểu thuyết đại Tiểu thuyết hôm dường hình thành quan niệm rằng, viết theo lối tiểu thuyết chương hồi truyền thống, tức kết cấu tuyến tính (theo trình tự thời gian) “xưa rồi”, khơng cịn phù hợp với sống đại Tiểu thuyết đại với tầng kết cấu mẻ, giải phóng khỏi chức phản ánh tranh đời sống xã hội, không phụ thuộc vào cốt truyện có đầy đủ thành phần Nhà văn quan tâm đến cách kể chuyện nội dung câu chuyện Kết cấu phức hợp, đa tầng pha trộn nhiều thể loại đặc điểm trội cấu trúc văn tiểu thuyết cách tân theo hướng đại Tiểu thuyết phương Tây đại cách tân theo hướng giảm bớt vai trị trần thuật tồn theo lối “biết hết”, trao quyền trần thuật cho nhân vật, kể theo cách nhìn nhân vật, tạo nên đa dạng điểm nhìn Cũng việc xây dựng hệ thống nhân vật, chuỗi tính cách thường khơng liên kết, thống với mà có lắp ghép, chắp vá Ở Mỹ, có khuynh hướng tiểu thuyết tư liệu, xây dựng thủ pháp lắp ghép tư liệu Ngồi cịn xt kiểu kết cấu mảnh vỡ (phân mảnh), dịng ý thức, song song, … Có thể thấy số kiểu kết cấu đặc trưng tiểu thuyết đại sau: Thứ kết cấu mảnh vỡ hay gọi kết cấu phân mảnh, kiểu kết cấu gắn liền với văn chương đại Đây kiểu kết cấu “khắc tinh” với kiểu kết cấu 67 Ngôn ngữ trần thuật Sơn Táp Thiếu nữ đánh cờ vây không ủy mị, sướt mướt mà mang tính chất liệt gần muốn gây hấn với giới Một thứ giọng điệu phớt lờ, lạnh lùng “Anh chàng từ hôm chờ trả lời cho lũ câu hỏi không đọc Cịn tơi, tơi chẳng động đến Anh Lữ trở thủ đô, vừa lại cảm vừa bị thất vọng Tôi tiễn anh ga Nhìn tàu xa dần lốc, cảm thấy nhẹ người cách lạ thường” [19, tr.24] Thêm vào cách viết lộ liễu, trắng trợn, phô bày vấn đề nhạy cảm, tình dục mơ tả cách kĩ lưỡng Đó ý thức dùng ngôn ngữ để thể chân xác trải nghiệm cá nhân Điều đặc biệt, Thiếu nữ đánh cờ vây kết cấu theo kiểu song hành, mà Sơn Táp tạo nên tác phẩm hai kiểu giọng điệu, giọng nam trữ tình giọng nữ lạnh lùng Với vai trần thuật nam – người sĩ quan Nhật Bản - Sơn Táp sử dụng chất giọng trữ tình: “Nàng lấy đàn samisen từ bao ra, với móng ngà lên dây đàn Ngón tay vẩy mạnh, dây đàn rung lên… Nước chảy dồn xuống thành thác, sơng dâng đầy, biển động gió cuộn đập vào vách đá tung ngầu bọt” [19, tr.80] Hai giọng chủ đạo sử dụng đặt vào hai chủ thể đại diện cho hai giới dường chất chứa ẩn ý giới tính Người nam mang giọng trữ tình có tương đồng với tính nữ, người nữ lại sử dụng giọng phớt lờ lạnh lùng kiểu nam thể phản kháng tính nữ nhà văn Trong Thiếu nữ đánh cờ vây, trần thuật lẻ - nhân vật nữ (xếp thứ tự chương lẻ) Sơn Táp sử dụng điểm nhìn nữ tính, soi xét vật tượng quan điểm tư nữ tính Nhân vật nữ cô gái tỏ mạnh mẽ, muốn thoát khỏi ràng buộc xã hội quyền tự nữ giới, trinh tiết Vì vậy, tâm kiểu nữ khó chịu với kiểu nữ ủy mị, yếu đuối người chị Nguyệt Châu hay than thở nhân khơng hạnh phúc; bạn gái tuổi trường suốt ngày mơ mộng với tiểu thuyết diễm tình Và nam giới lộ vẻ coi thường: anh họ Lữ, người đấu cờ với cô quảng 68 trường Thiên Phong, Kinh Mẫn; cô dường nắm suy nghĩ, hành động họ lịng bàn tay Cơ hiểu rõ nụ cười có sức quyến rũ lớn họ: “tôi chép lại vị quân cờ tờ giấy ban cho người lạ nụ cười Tơi thử vũ khí với anh họ Lữ, Mẫn Kinh nên biết rõ tầm lợi hại lắm” Tóm lại, qua kết cấu trần thuật đặc biệt Thiếu nữ đánh cờ vây, phần thấy rõ đặc trưng nữ tính nghệ thuật trần thuật nữ văn sĩ Sơn Táp Sinh năm 1972, mà Sơn Táp viết thành cơng khơng thuộc thời đại Thành cơng thể nghiệm xác, tư linh hoạt ngòi bút tinh xảo, Cơ bút nữ gai góc đầy cá tính! 3.2.3 Sự thụ hưởng hai văn hóa Đơng – Tây ngịi bút Sơn Táp Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp vẽ nên họa thị Trung Hoa chất Trung Hoa Từ thói quen, lối sống, lời ăn tiếng nói, đến hành vi cử nhân vật, hay vật dụng miêu tả, thứ đại hóa, gần gũi hóa với văn hóa phương Tây Sự độc đáo có lẽ ngịi bút Tây hóa Sơn Táp Giữa bối cảnh văn hóa song trùng Đơng – Tây, Sơn Táp viết nên câu chuyện tình liên văn hóa, đối thoại xuyên văn hóa hai đất nước Trung Hoa Nhật Bản Bao thế, nhà văn đứng vai kẻ khổng lồ Tình yêu liên văn hóa, thức tỉnh tình dục thiếu nữ lớn, cách tổ chức khơng – thời gian, điểm nhìn, giọng điệu, tổ chức nhân vật, cốt truyện… Tất biểu rõ thụ hưởng hai văn hóa Đơng – Tây ngịi bút Sơn Táp Xây dựng hai nhân vật thiếu nữ Trung Hoa viên sĩ quan Nhật Bản, nhà văn Sơn Táp chăm chút “gia cơng” cho dục tính, đặc biệt thiếu nữ gắn với thức tỉnh tình dục tuổi lớn Văn học phương Đơng có chăm chút nhân vật theo kiểu Thiếu nữ Trung Hoa 16 tuổi, thích người, làm tình với người yêu người khác, gái phương Đơng cịn giữ “nếp nhà” kín kẽ Sơn Táp để bạn nữ sinh trung học cô băn khoăn nhiều đến chuyện riêng tư gái xung đột thù 69 hằn dân tộc với quân xâm lược Nhật Bản “Giờ chơi, bọn bàn tài tử điện ảnh, váy xống, đồ trang sức, hôn nhân… Chẳng nhắc đến thời trị ngày xuống dốc Chúng chuyền tiểu thuyết tình sướt mướt” [19, tr.38] Đặc biệt, điều mà họ quan tâm vấn đề tình dục tuổi dậy thì, “Làm để trở thành đàn bà?” Sự thức tỉnh dấn thân vào khát khao tình dục yếu tố kế thừa từ văn học phương Tây Sơn Táp Kiểu kết cấu cờ vây mà Sơn Táp vận dụng để sáng tác nên Thiếu nữ đánh cờ vây sáng tạo độc đáo Vốn dĩ cờ vây có phương Đơng, trị chơi hồn tồn xa lạ với người phương Tây Kết hợp quy luật cờ vây với kĩ thuật điện ảnh phương Tây tạo nên kết cấu đa tuyến, lồng ghép, xáo trộn cách có quy luật hấp dẫn, thú vị Kĩ thuật cờ vây chia nhân vật thành hai tuyến, chia nhỏ chốt truyện thành hai mảnh song song, đan cài Để người đọc bước vào giới đó, họ tưởng tượng quân trắng, quân đen va chạm vào nhau, đấu tranh để giành lãnh thổ Một điều thú vị tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp, điểm nhìn nữ tính Sơn Táp gần gũi với thiếu nữ Trung Hoa Tuy nhiên, đặt điểm nhìn Sơn Táp bối cảnh văn hóa song trùng, ngịi bút thụ hưởng hai văn hóa Đơng – Tây khơng chịu đứng n góc nhìn Nếu để ý kĩ, ta thấy Sơn Táp gần gũi với viên sĩ quan Chính “Sơn Táp sống tha hương viết quê nhà” Sơn Táp không mê cờ vây, không giỏi cờ vây cô phải nhiều thời gian để tìm hiểu viện cờ vây Sơn Táp sống xa quê, làm việc Pháp, đam mê văn học Nhật nên khơng q khó để độc giả nhận câu nói tỏ sành sõi văn hóa, người Nhật, đặc biệt so sánh Trung Hoa với Nhật Bản, “Người Nhật chọn vinh quang hành động người Trung Hoa chọn vinh quang chết” hay “ có người Nhật chúng tôi, thừa kế văn minh Trung Hoa khiết, khơng pha trộn nới giả phóng họ khỏi ách hộ châu Âu” [19, tr.66] Không xây dựng viên sĩ quan với điểm nhìn bao quát, thể nhìn khách quan hai văn hóa khác biệt, Sơn Táp 70 cịn thể hiểu biết văn hóa Nhật qua kịch Nô, thơ Haiku luật phá trinh nàng geisha tập Rõ ràng ngòi bút “chạm” nhiều lấn sâu vào kĩ thuật phương Tây đại, chưa hoàn toàn “đào thoát” khỏi ảnh hưởng văn học lâu đời phương Đông ăn sâu vào tiềm thức cô Không qua kết cấu cốt truyện, điểm nhìn, đề tài mà kế thừa hai văn hóa phương Đơng phương Tây cịn Sơn Táp bộc lộ qua mối tình liên văn hóa hai nhân vật Giữa trời đất bao la, khoảng không gian rộng lớn, hai chiến tuyến đối địch, vị hai người chơi đối kháng, họ gặp Rồi từ lúc nào, cờ vây đưa họ xích lại gần Cứ nam châm, bàn cờ vây nơi quảng trường Thiên Phong với sức mạnh hút tự nhiên giúp họ đến gần đọc tân tâm hồn nhau, yêu Tình yêu cờ vây, thể dung hịa văn hóa, xóa bỏ khoảng cách, chí thù địch… Đồng thời, nhà văn cịn bộc lộ kín đáo niềm tự hào văn hóa truyền thống đất nước Hơn thế, tình yêu liên văn hóa Thiếu nữ đánh cờ vây thể dung hòa ngòi bút Sơn Táp, chia tình u cho hai chiến tuyến, phá vỡ ranh giới Đông – Tây cách biệt, thể ước muốn hịa bình, xóa bỏ định kiến để sống tình nhân loại 71 KẾT LUẬN Sau Cao Hành Kiện, Sơn Táp trở thành nhà văn Hoa kiều thứ hai Pháp có tác phẩm dịch sang Việt Nam Một nhà văn trẻ tác nghiệp mảnh đất xứ người Sơn Táp “thấu cảm” văn hóa cội rễ Vì khơng cắt đứt với truyền thống để hịa vào loạn số nhà văn trẻ đương đại sống Trung Quốc mà ln có ý thức cội rễ Những tiểu thuyết Sơn Táp đời mang nhiều dấu ấn cách tân tiểu thuyết gắn bó với lịch sử, văn hóa Trung Hoa Tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây sách để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả hệ khắp giới Với đề tài Kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp, người viết tìm hiểu số thủ pháp kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây qua ba chương Chương Một khái quát kết cấu tiểu thuyết đại, tác giả Sơn Táp với tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Chương Hai sâu vào khai thác bình diện kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây dựa lí luận kết cấu tiểu thuyết đại Chương Ba phần tổng kết vai trò kết cấu tác phẩm phong cách nhà văn Với việc sử dụng lối kết cấu tiểu thuyết đại, có cịn “lấn” sang hậu đại, Sơn Táp vừa lưu giữ nét truyền thống vừa chuẩn bị vào địa hạt văn chương hậu đại Ở phương diện tổ chức cốt truyện – kiện, Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp phá vỡ tính tuyến tính cốt truyện truyền thống, sáng tạo nên kiểu kết cấu dán ghép theo kĩ thuật cờ vây học hỏi kĩ thuật điện ảnh phương Tây đại Trong tác phẩm này, Sơn Táp sử dụng kiểu kết cấu song song, phân li – hội tụ, đa tuyến lồng ghép nhiều cốt truyện với hai câu chuyện hai nhân vật thiếu nữ Trung Hoa viên sĩ quan Nhật Bản Phá vỡ cốt truyện truyền thống, Sơn Táp làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, bất ngờ đầy ý nghĩa Về cách thức trần thuật, Thiếu nữ đánh cờ vây có kế thừa cách tân với “giả kể chuyện” hai người kể chuyện xưng tôi; trần thuật đan xen liên tục với 72 luân phiên hốn đổi điểm nhìn; đa dạng giọng điệu tạo nên chuyển gam giọng liên tục Người kể chuyện xưng “tơi”, có sẵn từ truyền thống, tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp kế thừa kiểu kể chuyện sáng tạo hai người kể chuyện xưng song hành, đan xen Sự sáng tạo kéo theo luân phiên, hốn đổi điểm nhìn đa dạng giọng điệu Với kiểu kết cấu cốt truyện, cách thức trần thuật đem đến xáo trộn có quy luật kết cấu khơng – thời gian tác phẩm Không gian vận động đan xen, giao hòa với mảng kiện, thời gian vận động linh hoạt, sóng đơi với kĩ thuật đồng tạo nên nhìn đa phương tác phẩm Đồng thời tạo nên chân thật, sinh động tổ chức trần thuật giúp nhân vật dễ bộc lộ tính cách, tâm hồn Hệ thống tính cách tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây đa dạng, kết cấu hai tuyến nhân vật song song, đối lập Dung hòa nhiều thủ pháp khắc họa tính cách nhân vật, Sơn Táp muốn làm bật chất người xã hội đương thời: đa trị, đa nguyên Cuối cùng, thấy tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây bi kịch tình yêu thời chiến, người sống hai giới khác trở thành thù địch họ “cảm” lịng nhau, xóa nhịa ranh giới sắc tộc, thù hằn; khát vọng niềm tin cháy bỏng hạnh phúc tương lai… Tất liên kết “nghệ thuật kết cấu” Kết cấu giống mắt xích xuyên suốt kết nối nhân vật, kiện, không – thời gian thành khối thống nhất, hồn chỉnh Hơn nữa, thơng qua kết cấu thấy giá trị đặc sắc ngòi bút Sơn Táp làm bật lên 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội) M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB hội nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận văn học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Diễm Hằng, Nghệ thuật trần thuật Nữ Hoàng Sơn Táp, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 3/2008 Lê Thị Diễm Hằng, “Kiểu kết cấu trò chơi tiểu thuyết Sơn Táp”, Tạp chí Sơng Hương, số 238, tháng 12/2008 Lê Thị Diễm Hằng, Tiểu thuyết Sơn Táp từ góc nhìn trần thuật học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 12/2008 10 Trần Quỳnh Hương, “Một số tranh luận văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 2/2011, Viện văn học, tr.91 11 Đào Duy Hiệp (2005), Tiểu thuyết: Độ dài cấu trúc, NXB Văn Nghệ 12 Dư Thị Hoàn, “Ấn tượng thủ pháp cấu trúc Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp”, Tọa đàm Sơn Táp, ngày 24/9/2007, truy cập ngày 20/7/2012, 13 Phương Lựu (1995), Lý luận phê bình văn học phương Tây đại, NXB Văn học, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB GD, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nguyên, “Tự học Trung Quốc – Tiếp nhận biến cải”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 9/2010, Viện văn học, tr.48 74 16 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Sơn Táp (2007), Nữ hoàng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Sơn Táp (2008), Thiếu nữ đánh cờ vây, NXB Văn học, Hà Nội 20 Sơn Táp (2010), Hoàng đế giai nhân, NXB Lao động, Hà Nội 21 Phạm Thị Thật, “Về cốt truyện truyện ngắn Pháp đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 1/2009, Viện văn học, tr.90 22 Phùng Văn Tửu, “Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 11/2009, Viện văn học, tr.35 23.Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (Chủ biên) (2013), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1983), Nhà văn bàn nghề văn, Hội VHNT Quảng Nam, Đà Nẵng 25 Janice P Nimura (2003), “Book in brief fiction more violent than Chess”, The new work times, [online], Available at: , Accessed 20 July 2012 26 Julia Lovell (2003), “The Girl who Played Go by Shan Sa”, Times Literary Suplement, [online], Available at: , Accessed 20 July 2012 75 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê mảng không gian kiện thiếu nữ Trung Hoa Chương Không gian Sự kiện Quảng trường Thiên Phong Chơi cờ vây 3,5 Không gian cờ vây Chơi cờ vây với anh họ Lữ Không gian lễ hội Hội đền Bạch Mã Không gian gia đình Chơi cờ vây với anh họ Lữ phịng Không gian cờ vây khách Quảng trường Thiên Phong Chơi cờ vây Không gian trường học Kể trường học gia đình, kể Khơng gian gia đình chuyện anh Lữ 15 Không gian lễ hội Tham dự vũ hội năm 17 Khơng gian gia đình Chuyện Hương 11 13 21,23 27 Quảng trường trước tòa thị Khơng gian nhà Kinh Cổng đền Bạch Mã Không gian trường học 29 Không gian lễ hội 31 Không gian riêng tư 33 Quảng trường Thiên Phong 35 Khơng gian gia đình 37 Khơng gian riêng tư Cơ gái gặp Mẫn Kinh Chuyện Mẫn Lễ sinh nhật Tân thị trưởng – bố Kinh Cuộc hẹn hị với Mẫn đồi Bảy kì quan đổ nát Chơi cờ vây, gặp Kinh Chuyện Hương, Nguyệt Châu, mẹ Cuộc hẹn hò “trên giường” với Mẫn nhà Kinh 76 39 41 43 Không gian riêng tư Cuộc hẹn hò “trên giường” với Mẫn nhà Kinh Không gian trường học Cảm giác trở thành đàn bà Khơng gian gia đình Chuyện chị Nguyệt Châu Khơng gian riêng tư Cuộc hẹn hị “trên giường” với Mẫn nhà Kinh Quảng trường Thiên Phong Gặp chơi cờ với viên sĩ quan Không gian cờ vây Nhật Bản 47 Không gian lễ hội Tiệc sinh nhật Kinh 49 Không gian riêng tư Nghĩ Mẫn Kinh 45 Khơng gian gia đình 51 Quảng trường Thiên Phong Khơng gian cờ vây Khơng gian gia đình 53 Quảng trường Thiên Phong Không gian cờ vây Chuyện chị Vương Ma Chơi cờ vây với viên sĩ quan Tin bố Kinh bị bắt Chơi cờ vây với viên sĩ quan 55 Ngoài phố Theo dõi tin tức Mẫn 57 Ngoài phố Theo dõi tin tức Mẫn 59 Quảng trường Thiên Phong Không gian cờ vây Chơi cờ vây với viên sĩ quan 61 Không gian riêng tư 63 Khơng gian gia đình 65 Cổng thành phía Bắc Mẫn Đường bị hành hình 67 Khơng gian riêng tư Cuộc trị chuyện với Hương 69 Khơng gian gia đình Cơ gái chịu đựng nỗi đau Khơng gian trường học Hương tìm thấy thuốc, Không gian riêng tư định phá thai 71 Phát có thai với Mẫn Chuyện có thai, chuyện Nguyệt Châu, chuyện chị Vương Ma, mẹ 77 73 75 Quảng trường Thiên Phong Tin anh Lữ Không gian cờ vây Chơi cờ với viên sĩ quan Khơng gian gia đình Phá thai Khơng gian trường học 77 Quảng trường Thiên Phong Không gian cờ vây 79 81 83 85 Không gian riêng tư Chuyện Hương Chơi cờ với viên sĩ quan Đến khu rừng thông với viên sĩ quan Khơng gian gia đình Chuyện gia đình Ngã tư đền Gặp Kinh, anh rủ lên Bắc Kinh Không gian trường học Quảng trường Thiên Phong Không gian cờ vây Chuyện lên Bắc Kinh, chuyện Hương có bồ Chơi cờ vây với viên sĩ quan Dọn dẹp, xếp kỉ vật, chuẩn bị lên 87 Không gian gia đình 89 Thành phố Bắc Kinh Cuộc sống tồi tệ với Kinh 91 Bắc Kinh Chạy trốn khỏi Kinh, bị bắt Bắc Kinh 78 Phụ lục 2: Bảng thống kê thời gian sóng đơi tác phẩm Chương 45 - 46 Sự kiện Thời gian Chiều Viên sĩ quan Nhật Bản Thiếu nữ Trung Hoa Hóa trang quảng Cô gái chơi với Mẫn trường Thiên Phong làm bỏ quảng trường Thiên nhiệm vụ “gián điệp” Phong tức giận Nhận lệnh bắt quân Nghĩ Mẫn Kinh, đột 48 - 49 Đêm khủng bố họp thành nhiên nghe “tiếng ầm ầm” phố, an nghĩ đến chết “một tập luyện hèn nhát quân sự” [19, tr.153] Chạy từ lúc bình minh Thức dậy “cảm thấy hạnh 50 - 51 Buổi sáng “Niềm say mệ tập thể sưởi phúc Niềm vui sướng ấm trái tim làm tan biến bắt nguồn từ ác mộng” đêm qua [19, bình tâm mà từ tìn tr.157] cảm trái ngược” [19, tr.157] Anh “chọn tiệm ăn Cô dùng bữa nhà, “được 52 - 53 Buổi trưa Triều Tiên khách để vào” dọn phịng lớn” và “viết nháp thư nghe chị Nguyệt Châu cho mẹ” [19, tr.189] “kể nững tin tức thành phố” [19, tr.162] Ngày 7/7 - “…Những phát súng đầu “Bộ máy tuyên truyền tiên nổ ra” Nhật bắt đầu hoạt động Sự Ngày 8/7 - “Cuộc giao tranh thứ hai cố thung lũng Lau sậy tin 62 - 63 bùng quanh cầu sốt dẻo báo ” [19, thung lũng Lau sậy” tr.191] tướng lĩnh Ngày 9/7 - “bộ tổng tham mưu lệnh Trung Quốc “đưa lời xin cho trung đồn lỗi thức Thiên đóng đồng vùng Hồng” [19, tr.191] 79 Bắc Kinh chuẩn bị chiến đấu Tại Tôkyô, phủ chịu sức ép quốc tế tỏ nhún nhường: , phải xin lỗi” [19, tr.189] Nhận thư mẹ, nghĩ Nghĩ người mẹ Mãn người mẹ Nhật Bản đáng Châu mình, “Là on thương, “Tơi nghĩ đến mẹ gia đình q tộc Mãn Châu 80 - 81 Buổi tối tôi, đến dáng mảnh khảnh có nhiều cơng nương nhập kimơnơ góa cung Mẹ biết bụa…[19, tr.250] sụp đổ hào nhoáng trái tim mẹ rắn lại…” [19, tr.251] 88 - 89 Đêm Sắp xếp chờ đến Chuẩn bị đồ đạc, thứ để cuối tàu lên Bắc Kinh Thiên Phong đêm theo Kinh lên Bắc Kinh 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG NỮ NHÀ VĂN SƠN TÁP VÀ TRÒ CHƠI KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT 1.1 Kết cấu – phương diện quan trọng kĩ thuật tiểu thuyết đại 1.1.1 Khái niệm kết cấu 1.1.2 Tiểu thuyết đại – tầng kết cấu 1.2 Trò chơi kết cấu tiểu thuyết Sơn Táp .13 1.2.1 Sơn Táp – ngịi bút hội tụ sắc màu đa văn hóa 13 1.2.2 Tiểu thuyết Sơn Táp- thể nghiệm lạ kết cấu 17 1.2.3 Thiếu nữ đánh cờ vây- kết cấu giằng co trận đấu cờ 20 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC SẮC TRONG KẾT CẤU TIỂU THUYẾT THIẾU NỮ ĐÁNH CỜ VÂY 24 2.1 Sự phá vỡ kết cấu truyền thống tổ chức kiện – cốt truyện 24 2.1.1 Kết cấu lắp ghép xen kẽ theo kiểu dán ghép kỹ thuật cờ vây 24 2.1.2 Kết cấu song song với hai câu chuyện đối chiếu 26 2.1.3 Kết cấu phân li- hội tụ vận động cốt truyện .28 2.1.4 Kết cấu đa tuyến, lồng ghép nhiều cốt truyện 31 2.2 Sự kế thừa cách tân cách thức trần thuật .33 2.2.1 Lối “giả kể chuyện” với hai người kể chuyện xưng “tôi” 34 2.2.2 Trần thuật đan xen liên tục với ln phiên hốn đổi điểm nhìn 38 2.2.3 Đa dạng giọng điệu tạo nên chuyển gam giọng liên tục 41 2.3 Sự đa dạng, phức tạp kết cấu không – thời gian .43 81 2.3.1 Không gian với vận động đan xen giao hòa 43 2.3.2 Thời gian sóng đơi kỹ thuật đồng thời gian .48 2.4 Kết cấu đa tuyến tổ chức hệ thống tính cách 50 2.4.1 Hai tuyến nhân vật song song với nhiều kiểu tính cách 51 2.4.2 Dung hịa nhiều thủ pháp việc thể tính cách nhân vật 54 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT THIẾU NỮ ĐÁNH CỜ VÂY 57 3.1 Kết cấu việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm 57 3.1.1 Kiểu kết cấu trò chơi bi kịch tình yêu thời chiến .57 3.1.2 Bức thơng điệp văn hóa tình u qua thực nghiệm phân thể tiểu thuyết 60 3.2 Phong cách nghệ thuật Sơn Táp qua kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây 62 3.2.1 Sự dung hợp lối viết tìm tịi nghệ thuật lối viết hương công chúng 62 3.2.2 Khuynh hướng nữ tính đậm đặc 66 3.2.3 Sự thụ hưởng hai văn hóa Đơng – Tây ngịi bút Sơn Táp 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC ... tiểu thuyết Chương 2: Những đặc sắc kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Chương 3: Vai trò kết cấu tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây NỘI DUNG CHƯƠNG NỮ NHÀ VĂN SƠN TÁP VÀ TRÒ CHƠI KẾT CẤU TRONG... viết đánh giá hay tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây ngòi bút trần thuật Sơn Táp, cụ thể như: Sáng – tối Thiếu nữ đánh cờ vây Nguyễn Thị Thu Hằng (Báo Văn nghệ); Thiếu nữ đánh cờ vây (Sơn Táp) -... thủ pháp cấu trúc Thiếu nữ đánh cờ vây Sơn Táp tác giả Dư Thị Hoàn, đọc buổi Toạ đàm Sơn Táp Hải Phòng, ngày 24/9/2007 lại đánh giá chi tiết cấu trúc đặc biệt tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờ vây Theo

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w