1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử qua cái nhìn của mẫn an kỳ và sơn táp, hai nhà văn nữ hải ngoại trung quốc

115 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - LÊ THỊ HOÀI LỊCH SỬ QUA CÁI NHÌN CỦA MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI TRUNG QUỐC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - LÊ THỊ HỒI LỊCH SỬ QUA CÁI NHÌN CỦA MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI TRUNG QUỐC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN LÊ HOA TRANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều người Qua đây, xin chân thành cám ơn: Quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp cao học văn học nước ngồi khóa 02 năm 2009- người trực tiếp tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học, Phòng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo-TS Trần Lê Hoa Tranh, người hướng dẫn tơi thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài TP Hồ Chí Minh, 02/2011 Lê Thị Hoài Table of Contents PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chương 1: MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI CÂY BÚT NỮ TIÊU BIỂU CỦA DÒNG VĂN HỌC DI DÂN TRUNG QUỐC 1.1 Phác họa diện mạo dòng văn học di dân Trung Quốc phương Tây 1.2 Nhận diện Mẫn An Kỳ Sơn Táp dòng văn học di dân Trung Quốc 22 1.2.1 Mẫn An Kỳ, nhà văn hệ di dân thứ 22 1.2.2 Sơn Táp, nhà văn hệ di dân thứ hai 23 1.3 Tiểu thuyết lịch sử, điểm gặp gỡ hai nhà văn khác hệ 25 Tiểu kết: .31 Chương : 33 CÁCH NHÌN LỊCH SỬ VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NỮ TRONG BIẾN CỐ LỊCH SỬ CỦA HAI NỮ NHÀ VĂN 33 2.1 Nhìn lịch sử với nhìn hồi nghi 33 2.2 Nhìn lịch sử từ góc nhìn nữ quyền 41 2.3 Những gặp gỡ khác biệt cách xây dựng nhân vật nữ .59 2.3.1 Điểm gặp gỡ .59 2.3.2 Điểm khác biệt 67 Tiểu kết : 72 Chương 3: 75 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP .75 3.1 Nghệ thuật trần thuật Mẫn An Kỳ 76 3.2 Nghệ thuật trần thuật Sơn Táp 88 Tiểu kết: 100 KẾT LUẬN .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do đặc điểm địa lý mối liên hệ lịch sử, từ lâu văn học Việt Nam văn học Trung Quốc có mối quan hệ gắn bó bền chặt Bắt đầu từ thời kì Trung đại, với du nhập văn hóa, văn học Việt Nam tiếp thu thành tựu, tinh hoa văn học nước bạn đồng thời nỗ lực sáng tạo để xây dựng cho văn học có sắc riêng Và giao lưu hai văn học khiến người ta tìm thấy nhiều điểm tương đồng văn học hai nước mà tượng văn học linglei thí dụ điển hình Điều cho thấy việc tìm hiểu văn học đất nước láng giềng Trung Quốc ln cần thiết để góp phần “hiểu mình, hiểu người” Trên tinh thần tìm hiểu văn học di dân Trung Quốc việc làm có ý nghĩa khơng giúp thấy phận quan trọng hợp thành tranh tổng thể văn học Trung Quốc đương đại mà giúp có nhìn so sánh với dịng văn học di dân Việt Nam- lãnh địa mà nhiều lí do, đến cịn người tìm hiểu Những năm qua với nhà văn nước, sáng tác mình, tên tuổi dòng văn học di dân Lâm Ngữ Đường, Cao Hành Kiện, Tần Ái Mỹ, Mẫn An Kỳ, Sơn Táp… góp phần làm cho giới nhận diện rõ lịch sử, đất nước, văn hóa, người Trung Hoa - đất nước tiếng khép kín dần mở cửa để đón nhận mới, để giao lưu, hội nhập phát triển Trong số nhà văn đó, chúng tơi đặc biệt ý đến Mẫn An Kỳ (Anchee Min) Sơn Táp (Shan Sa), hai nhà văn nữ Trung Quốc khác hệ thành danh hải ngoại Không giải thưởng thành công họ dành mà điểm gặp gỡ kì lạ thú vị hai nhà văn Một người sống Mỹ, người sống Pháp Một người trải qua thăng trầm lịch sử đất nước, người thuộc hệ trí thức trẻ rời xa đất nước từ sớm Vậy họ giống điểm: nuôi dưỡng văn hóa Trung Hoa, rời xa lại tìm với tìm ý nghĩa cho tồn tự thân Không hẹn mà gặp, sống viết nơi xứ người, hai nhà văn nữ chọn “trở về” cội nguồn việc khai thác đề tài lịch sử đất nước họ thành cơng lựa chọn Cùng chung hướng khai thác lịch sử Mẫn An Kỳ Sơn Táp, người có phong cách thể hiện, người cá tính, màu sắc riêng Họ nhà văn khác vẽ nét vẽ góp phần hồn chỉnh tranh đa diện văn học đương đại Trung Quốc hơm Tìm hiểu cách tiếp cận đề tài lịch sử hai nữ nhà văn hứa hẹn đem đến nhiều điều thú vị Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Lịch sử qua nhìn Sơn Táp Mẫn An Kỳ, hai nhà văn nữ hải ngoại Trung Quốc” với hy vọng giúp bạn đọc có nhìn khái qt văn học di dân Trung Quốc đặc biệt thấy cá tính sáng tạo, cách tiếp cận lịch sử độc đáo hai nhà văn nữ khác hệ dòng văn học nữ Trung Quốc hải ngoại nói riêng văn học đương đại Trung Quốc nói chung Đồng thời giúp người đọc phần lí giải sức thu hút thành công họ văn đàn giới Đề tài tảng cho việc tiếp nhận, gợi mở cho yêu thích có hứng thú tìm hiểu tiểu thuyết Sơn Táp, Mẫn An Kỳ phương diện khác… Lịch sử vấn đề Qua việc khảo sát thống kê tài liệu có liên quan chúng tơi chia làm hai loại tài liệu sau: 2.1 Tài liệu từ báo, báo điện tử, tạp chí Phần tài liệu tương đối phong phú lẻ tẻ, chưa hệ thống cho thấy độ nóng, sức hút tác giả đồng thời thấy quan tâm, đánh giá bạn đọc giới nghiên cứu phê bình tượng Về Mẫn An Kỳ, tiếng chị nước phương Tây đặc biệt Mỹ, đất nước chị sinh sống điều bàn cãi Mỗi sách Mẫn An Kỳ xuất nhận chào đón, mộ bạn đọc báo giới, nhà xuất nước ngồi Có nhiều vấn, nhiều lời ca ngợi văn phong tác phẩm chị Tiểu thuyết Đỗ Quyên đỏ sau xuất trao giải văn học Mỹ Carl Sandburg, trở thành sách bán chạy giới, 20 nước mua quyền Tạp chí Cleverland Plain Dealers ca ngợi “Một sách sơi động, sâu sắc, câu chuyện lứa tuổi niên phức tạp, cao thượng, đẹp đẽ, tinh tế nhân văn sâu sắc” Thời báo chủ nhật London đánh giá “áng văn đẹp thầm kín bậc nhất” Tờ Địa cầu Boston cho nó: “Sinh động hồn nhiên hồi ức trước cách mạng văn hóa, quan sát sắc sảo, hồi tưởng xã hội Trung Quốc thời” Nhà văn đàn chị thuộc cộng đồng văn học Hoa kiều Mỹ Tần Ái Mỹ (Amy Tan) tán thưởng dự báo : “ Một miêu tả hấp dẫn kể thứ ngôn ngữ đặc biệt riêng Min( Mẫn), nhiên lại lọt vào tim nào”…Với báo giới độc giả Trung Quốc thận trọng cách nói Mẫn cho chị nhà văn Trung Quốc tài “Người kể lại lịch sử Trung Quốc cho phương Tây nghe, người giải thích cho phương Tây hiểu lịch sử, văn hóa người Trung Quốc sâu xa thần bí” (The New York Times) Nổi tiếng giới từ chục năm trước nhiều nguyên nhân nên “tầm phủ sóng” nhà văn Việt Nam chưa rộng Độc giả Việt Nam biết đến nữ nhà văn vài năm lại Đỗ Quyên đỏ, tiểu thuyết bán hồi ký tiếng chị xuất tái Việt Nam Và hai Nữ hoàng Phong Lan Nữ hoàng cuối viết đời Từ Hy Thái Hậu - nữ hoàng quyền lực tiếng lịch sử Trung Quốc Cũng nên tài liệu liên quan đến tác phẩm nữ nhà văn dừng báo, báo điện tử giới thiệu sách lẻ tẻ mà chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tác phẩm chị Tiêu biểu Anchee Min câu chuyện người đàn bà (http://evan.vnexpress.net); Anchee Min chuyện “Nữ hoàng cuối cùng" Từ Hy (http:// tinmoi.vn); Đọc Anchee Min, hiểu nữ hoàng cuối (http:// www.anninhthudo.vn); Giới thiệu hai tác phẩm hay Anchee Min (http:// yume.vn)…vv Nhìn chung độc giả giới báo chí nước dành cho nữ nhà văn lời ca ngợi phong cách văn chương nữ tính, cách viết bạo liệt tinh tế, say đắm nhân vật, kiện tiếng lịch sử Trung Quốc, đem lại nhìn hiểu biết hơn, thiện cảm với qua thời Với Sơn Táp, nhà văn hệ sau nhiều nguyên nhân nên tác phẩm chị có phần phủ sóng rộng rãi có đánh giá đồng thuận, mạnh dạn từ báo chí Trung Quốc Thế giới Ở Việt Nam sáng tác Sơn Táp xuất gần hết Các giải thưởng văn học danh giá Pháp Mỹ bảo chứng thêm cho khả mở rộng tầm ảnh hưởng tên Sơn Táp Đa phần báo tập trung vào tác phẩm thành công chị, Thiếu nữ đánh cờ vây -cuốn tiểu thuyết mang lại cho Sơn Táp giải Goncourt dành cho tiểu thuyết cho giới trẻ giải Kirijama Với sách này, nhà văn đàn chị Trương Kháng Kháng tư cách người đọc nhận xét: “Tiểu thuyết từ không gian cực nhỏ “Cờ vây”, miêu tả khúc xạ nỗi bi cực lớn thời đại nhân loại Với cấu tứ tinh xảo diệu kỳ lối tự đầy xúc cảm vậy, coi Thiếu nữ đánh cờ vây thượng phẩm sáng tác nữ tính” (Bắc Kinh niên báo) Các nhà báo, nhà phê bình nước ngồi cảm nhận: “Chừng mực…Chính xác…cái phơng lịch sử mãnh liệt phía sau tạo khung cảnh hấp dẫn cho câu chuyện mối tình tưởng không thể”(Sara Ivy, San Francisco Choronicle);“Mộng mơ…mãnh liệt…câu chuyện tình yêu dị thường này…thật đẹp, gây sốc buồn”(Jennifer Reese, Entertainment Weekly) “Một lối văn xuôi đơn sơ với hình ảnh làm lay động tâm trí…Sự tiếp nối giọng kể miên, giấc mộng, đối lập với cốt truyện bạo liệt”(Janice P.Nimura, New York Time Book Review) Ở Việt Nam, tiểu thuyết “Thiếu nữ đánh cờ vây” trở thành tượng Từ sau tiểu thuyết này, tiểu thuyết Sơn Táp bạn đọc Việt Nam giới trẻ háo hức đón đợi Trên trang báo điện tử có nhiều giới thiệu tiểu thuyết Sơn Táp Tiêu biểu như: Thanh Huyền, “Sơn Táp - sống tha hương viết quê nhà”, http:// evan.com.vn T.Minh, “Nhà văn Sơn Táp: “Phải học để hoài thai”, http:// vnexpress Sơn Nam, “Mưu phản, tiểu thuyết tác giả Thiếu nữ đánh cờ vây”, http://baomoi.com PV, “Sơn Táp gợi ý điều gì?”, http://Phongđiệp.net vv Các báo ngồi việc giới thiệu sách cho thấy đồng thuận tầng lớp bạn đọc việc khẳng định tài Sơn Táp 2.2 Tài liệu từ cơng trình nghiên cứu, luận văn, tiểu luận Đây tài liệu chủ yếu mà trọng tham khảo nhiên hạn chế việc tiếp cận tài liệu nước việc hai nữ nhà văn bút mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống trực tiếp họ nên phần tài liệu mỏng Với cơng trình nghiên cứu có đề cập đến nhà văn tư cách tác giả chúng tơi tìm thấy tài liệu nghiên cứu Sơn Táp với Mẫn An Kỳ Việt Nam chưa có cơng trình Ở mức nhận diện khái quát, với nỗ lực đánh giá dòng “Văn học linglei Trung Quốc tiếp nhận Việt Nam”, Nguyễn Thị Cẩm Nhung Luận văn Thạc sỹ Châu Á học xếp Sơn Táp vào nhóm tác giả mang “phong cách lãng mạn bay bổng, dịu dàng, u sầu sâu sắc” với An Ni Bảo Bối, Hồng Ảnh, Trương Duyệt Nhiên Ngồi cịn có tham luận “Ấn tượng thủ pháp cấu trúc Thiếu nữ đánh cờ vây” Dư Thị Hoàn buổi Tọa đàm tiểu thuyết Sơn Táp đem đến nhìn tinh xảo cách tổ chức kết cấu tiểu thuyết Sơn Táp Ở mức tập trung tiêu biểu có cơng trình Lê Thị Thanh Mai (2006), Phương thức tự tiểu thuyết “Thiếu nữ đánh cờ vây” Sơn Táp, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế; Lâm Thị Thủy (2007), So sánh nghệ thuật trần thuật “Thiếu nữ đánh cờ vây” (Sơn Táp) “Người Tình”(Marguerite Duras), Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, ĐHSP Huế Các cơng trình sâu vào việc nghiên cứu cấu trúc văn bản, chủ yếu tập trung vào tác phẩm Thiếu nữ đánh cờ vây –tác phẩm thành công Sơn Táp, soi sáng góc nhìn trần thuật học văn học so sánh qua để thấy đặc sắc nghệ thuật tác giả, tác phẩm Cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Sơn Táp mang tính hệ thống Luận văn “Tiểu thuyết Sơn Táp từ góc nhìn trần thuật học” Thạc sỹ Lê Thị Diễm Hằng, Đại học Sư phạm Huế Cũng góc nhìn Trần thuật học, luận văn phát triển ý tưởng luận văn đồng thời mở rộng nhìn bao quát tiểu thuyết khác Sơn Táp Bốn kiếp thùy liễu; Mưu phản, Nữ hồng qua cho người đọc thấy nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Sơn Táp phương diện: Hình tượng người trần thuật, Điểm nhìn, nghệ thuật xây dựng kết cấu giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Sơn Táp qua phần cho thấy đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Sơn Táp Với cơng trình nghiên cứu hai tác giả với tư cách nhà văn thuộc dòng văn học di dân Trung Quốc, có hai cơng trình có đề cập đến việc nhận diện hai nữ nhà văn dòng văn học di dân qua có so sánh định điểm chung cách khai thác đề tài lịch sử điểm riêng cách xử lý họ Đầu tiên tham luận nhà nghiên cứu Quách Hiền buổi "Tọa đàm tác phẩm nữ tác giả Mẫn An Kỳ, Quách Tiểu Lộ tuyển tập truyện ngắn “Mẹ điên” Câu lạc sách Hà Nội tổ chức Đây viết sắc sảo khuôn khổ tham luận ngắn gọn nhà nghiên cứu đưa nhận định riêng đặc trưng tiểu thuyết hai nữ nhà văn Sơn Táp Mẫn An Kỳ đồng thời có so sánh hợp lí cách xử lý, nghệ thuật biểu phong cách riêng hai nhà văn nữ xu hướng khai thác đề tài lịch sử Cơng trình thứ hai Trần Lê Hoa Tranh Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỉ XX- Đầu kỉ XXI, Nxb Đại học quốc gia TPHCM Vượt qua mục đích phác họa diện mạo văn học nữ Trung Quốc đương đại có dịng văn học di dân, cơng trình có so sánh cá tính sáng tạo riêng vài điểm tương đồng nhà văn nữ, có Sơn Táp Mẫn An Kỳ đồng thời khẳng định đóng góp họ cho văn học Trung Quốc đương đại Mặc dù tầm vóc 97 cách thức để làm mới, “lạ hóa” câu chuyện lịch sử Mạc Ngơn, bút tiểu thuyết đương đại tiếng Trung Quốc người sử dụng thành công yếu tố kì ảo tiểu thuyết lịch sử (Đàn hương hình, Báu vật đời…), nói kì ảo góp phần làm nên giới nghệ thuật riêng tiểu thuyết Mạc Ngôn Ở Việt Nam, Võ Thị Hảo dùng yếu tố để làm câu chuyện lịch sử gắn với Vua Thần Tơng Ngun phi Ỷ Lan (Giàn Thiêu) cịn Nguyễn Huy Thiệp câu chuyện Quang Trung Gia Long Phẩm Tiết, Vàng lửa, Kiếm sắc… Cũng nhà văn khác, việc sử dụng chi tiết huyền ảo pha trộn với tình tiết lịch sử mang lại cho tiểu thuyết lịch sử Sơn Táp màu sắc hư thực Bốn kiếp thùy liễu xen lẫn kiện lịch sử cụ thể gắn với năm tháng, triều đại với chi tiết kì ảo Ở kiếp thứ nhất, câu chuyện chàng Nho sinh Sùng Dương tác giả sử dụng nhiều yếu tố kì ảo Từ xuất vị tiên nhân với lời tiên đốn kì lạ đầu truyện Đạo sĩ đoán cho cậu quẻ đại cát đại với hữa duyên kỳ ngộ, tiếng tăm lừng lẫy phú quý vô song lão thầy tu nói thêm: “Đó thứ phù du” Lão đạo sĩ khơng lấy tiền bố thí mà bng tiếng thở dài, vừa lắc đầu vừa quay bước Một thoáng sau màu áo xám lão nhòa lẫn với nước hồ lấp lánh, lão biến thể bị đợt sóng nuốt chửng [34, tr.8] ; đến câu chuyện hai nhành liễu Thanh Y, Lục Y hóa kiếp người đền ơn “ Chúng người mà hai liễu chủ nhân trồng cửa sổ Khi chúng tơi cịn bé, em gái tơi thề đền ơn sâu sinh thành ” [34, tr.50] Chi tiết luân hồi hóa thân huyền ảo trở thành chất nối kết ngầm bốn câu chuyện đến cuối truyện lại xuất lần qua câu chuyện nằm mộng nhân vật A Thanh Hình tượng liễu cuối va li hoàn chỉnh khép lại câu chuyện hư thực luân hồi Ở Nữ hồng màu sắc huyền ảo khơng đậm từ cách kể chuyện “lạ hóa” với người kể bắt đầu lời thai nhi đến giấc mơ hư thực cô bé Chiếu hiển linh nụ cười đức Phật làm cho câu chuyện thêm huyền hoặc: 98 Trong đáy sâu hang động, tơi nhìn thấy tượng đức Phật nằm Má tựa vào bàn tay, Phật không ngủ Người hít thở nhất, thân hình đồ sộ Người cọng lông vũ nhẹ sẵn sàng bay lên Khơng tiếng gió lao xao, khơng tiếng côn trùng rỉ rả, không giọt nước rơi Thế giới im lặng trước trạng thái ngọa thiền nhập định Người Đột nhiên Đức Phật mỉm cười với [36, tr.19] Mặc dù có sử dụng yếu tố kì ảo thấy yếu tố chủ đạo tác phẩm Sơn Táp thực Cái ảo chất phụ gia góp phần tạo nên sức hấp dẫn câu chuyện Nhà văn dùng với tiết chế nhằm thể chủ đề truyện (Bốn kiếp thùy liễu) hay góp phần lí giải nội tâm, hành xử nhân vật (Nữ hồng) khơng có ý sử dụng cách hệ thống Tuy phủ nhận trang viết kì ảo Sơn Táp góp phần chuyển tải thành công nội dung câu chuyện Giọng điệu trần thuật gắn với điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Sơn Táp thường thấy đa giọng điệu Ở người kể chuyện thứ ba, thường thấy giọng khách quan trung tính người kể chuyện tác giả ( Bốn kiếp thùy liễu, kiếp 1,4) Cảm xúc tác giả viết không bộc lộ Tất khiến người đọc tin cậy người viết kể, tường thuật lại Ngồi cịn có giọng triết lý, thể qua lời văn cụ thể : “ Các mùa diễn theo trật tự sáng tạo Sinh ra, tươi nở, chín tàn, nơi đâu có chết, nơi có gặt hái Tuyệt đỉnh thi ca thinh lặng, thành tựu hoàn hảo họa sĩ sắc trắng, bậc minh triết suy tưởng vô niệm, đại giác phật triệt tiêu giới Uy lực quân vương giải trừ quyền mình.”[36, tr.263] có ngầm ẩn qua ý nghĩa câu chuyện: triết lý vô thường luân hồi, ngắn ngủi kiếp người (Bơn kiếp thùy liễu; Nữ hồng); triết lý sức mạnh giá trị tình yêu (Thiếu nữ đánh cờ vây; Hoàng đế giai nhân) Người kể chuyện ngơi thứ thường có giọng điệu tâm tình, giãi bày: Những cố gắng tơi để hòa hợp với hạnh phúc giản dị hão huyền Từ đời khoảng cách hoàng từ 99 Hoàng hậu không ngừng tăng lên Tôi chưa cho bú phải che giấu lịng ghen tng nhìn bầu vú chúng háo hức bám lấy… Là người mẹ trẻ tuổi bất lực trước quy định tổ tơng…[36, tr.253] Có cịn chiêm nghiệm : “ Cuộc đời chuyến lữ hành độc! Hành lí tơi trĩu nặng nỗi nhớ nhung! ” [36, tr.207] Câu văn Sơn Táp thường không dài mức, hiệu ứng câu kể tiểu thuyết sử dụng tối đa Sự biểu trưng làm cho lối viết Sơn Táp mang hướng, chất giọng “sử thi”, nhà văn chủ tâm mờ hóa thứ, xóa nhịa thứ rõ ràng: Từ vẻ ngoại hình nhân vật Lục Y“ Gương mặt nàng tròn vành vạnh, nước da trắng bóc suốt Đơi mắt nàng to xếch e lệ cúi xuống Làn tóc nàng lượn sóng bồng bềnh xịa xuống kín lưng, ánh đen giống rán liễu rậm rạp…”[34, tr.16] tới vẻ đẹp thoát trần Hiền phi: Bà sống khuôn viên mà tài nhân tầm thường không phép bước vào Để phục vụ bà,các trinh nữ thợ dệt sưu tầm mây rực rỡ hồng cô thợ may cắt xiêm y nhẹ nhàng mỏng manh Các thợ thêu, tay mũi kim kim cương tia nắng tạo hình vẽ huyền diệu Bà phi tiên nữ tắm nước thơm ngát mùi hương lấy từ ánh trăng, uống linh khí Một nữ thần yểu điệu tinh tế đến không dùng bữa ăn trần tục tầm thường Ong dâng bà mật ngọt, trái chết mong muốn tan lưỡi bà…[36, tr.86] Từ cách miêu tả kiện : “ Bên Trường Thành, xứ sở bọn xâm lăng, gió thổi lăn lơng lốc hịn đá to bánh chiến xa Tiếng ngựa hí sau hàng loạt tiếng tù khàn khàn, tiếng cờ bay phần phật, tiếng sắt thép lách cách…”[34, tr.50] đến cách diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận nhân vật Đỏ mặt hân hoan, giả vờ e ấp, đón nhận ngày tháng thơ ngây cuối Lụa nhấp nhánh, âm nhạc rộn ràng, tiếng cười tiếng reo, tiếng ngựa hí tuyệt điểm tràng pháo hoa đẹp đẽ 100 tuổi thơ Tuổi nhỏ du hành mây Trong cao kia, quang cảnh bầu trời trải dường bất động vĩnh cửu mặt đất ta qua mn ngàn đồng núi non Chuyến đến chỗ kết thúc rồi…[36, tr.22] Đặc biệt giọng văn tạo thành âm hưởng riêng thích hợp cho câu chuyện huyền thoại Alexandre Alestria: “…Tay ta, chân ta, hơng, bụng, xương lõm đầu gối, đầu ngón chân hòa hợp với đường cong đợi chờ hợp Chúng ơm khít lấy nhau, kết lại với trở thành đại thụ mà rễ lan rộng khắp thảo nguyên, cắm sâu xuống dịng sơng leo đến tận bầu trời…”[38, tr.152] Ngơn ngữ trau chuốt, tinh tế, giàu nhạc điệu Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính cảm giác, biểu tượng Tất tạo nên thứ “bút pháp tượng trưng” riêng Sơn Táp Tiểu kết: Như qua việc so sánh bút pháp Mẫn An Kỳ Sơn Táp thấy hai nhà văn lựa chọn hai cách làm hoàn toàn trái ngược để tạo phong cách riêng cho câu chuyện lịch sử Nếu Mẫn An Kỳ ln tiết giảm tối đa ước lệ, tượng trưng, trọng miêu tả chi tiết, tỉ mỉ nhằm muốn người đọc có cảm giác đọc “sự thực lịch sử” khách quan nhất, chân thực Sơn Táp lại ưa cách dùng nét khái quát tượng trưng, mờ hóa lịch sử để người đọc thường xuyên tự nghi ngờ Một người mang đặc điểm nhà văn di dân hệ đầu với phong cách nghiêng truyền thống, người đại diện tiêu biểu nhà văn di dân trẻ thuộc hệ thứ hai mang phong cách tiểu thuyết đại Hai phong cách riêng, hai cách làm khác chung mục đích, dụng ý Viết khứ chất chứa suy ngẫm sâu sắc tại, câu chuyện lịch sử nhà văn thổi vào gió trở nên sinh động hấp dẫn 101 KẾT LUẬN Xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa phương diện làm cho văn học giới chuyển để phù hợp với vận động chung Một biểu rõ rệt đáng ghi nhận việc ngày có nhiều văn học giới trân trọng đánh giá công với cống hiến nhà văn nhập cư, phận quan trọng văn học Có thể thấy rõ điều gần hàng loạt giải thưởng lớn văn chương giới Nobel, Goncourt, Fermina thuộc chủ nhân nhà văn di dân Những cống hiến phủ nhận họ làm cho văn học giới trở thành thảm dệt văn hóa rực rỡ, lung linh nhiều màu sắc Trước đóng góp ngày phong phú đó, người ta chí cịn cho “văn học Âu Mỹ cằn khô lớp nhà văn nhập cư tưới mát”[69] Viết khác với đồng nghiệp cố hương, nhà văn di dân sử dụng ngôn ngữ đất nước mới, dùng để chuyển tải thực đời sống, mang chứa tâm hồn, tình cảm tinh thần cố hương Họ đem lại cho tiếng Anh, tiếng Pháp màu sắc lạ cách biểu đạt Cùng với dòng văn học di dân khác, dòng văn học di dân Trung Quốc nỗ lực phát triển để đóng góp nhiều cho văn học đương đại Trung Quốc văn học giới Ở chương 1, để giúp bạn đọc có nhìn tổng quan dịng văn học di dân Trung Quốc, giới hạn khả mình, chúng tơi cố gắng khái quát nét lịch sử di cư đặc điểm dòng văn học Vừa mang đặc điểm chung dịng văn học di dân vừa có đặc điểm riêng quy định lịch sử, văn hóa, tính cách dân tộc, dịng văn học di dân Trung Quốc vượt qua giai đoạn khó khăn để hòa nhập, phát triển khẳng định vị Vượt qua rào cản ngơn ngữ, văn hóa, từ sáng tác ban đầu lớp nhà văn di cư “chân ướt chân ráo” (như Lâm Ngữ Đường, Đới Tư Kiệt, Cao Hành Kiện, Cáp Kim, Mẫn An Kỳ ), hệ nhà văn thứ hai, thứ ba sinh trưởng mảnh đất giáo dục 102 văn hóa sở (như Tần Ái Mỹ, Lisa See, Sơn Táp, Quách Tiểu Lộ, Trương Duyệt Nhiên, Anni Sun, Hân Nhiên ) nhanh chóng thích nghi, tiếp biến trưởng thành.Nếu mạnh nhà văn hệ đầu nguồn kinh nghiệm sống viết phong phú kho lịch sử giàu có từ cố quốc bi thương để khai thác mạnh nhà văn hệ sau khả nắm vững ngơn ngữ, khả thích nghi hịa nhập văn hóa, tiếp cận với trình độ tri thức nước phát triển Khắc phục hạn chế, tận dụng lợi nhà văn di dân Trung Quốc ngày thành công Các tác phẩm từ chỗ gây ý chủ yếu từ nội dung phản ánh đánh giá cao nội dung nghệ thuật Đặc biệt năm gần văn học Trung Quốc hải ngoại có khởi sắc với hàng loạt tác giả, tác phẩm đạt nhiều giải thưởng danh giá quốc tế Trong tranh đa màu sắc dịng văn học di dân Trung Quốc, chúng tơi chọn Mẫn An Kỳ Sơn Táp hai đại diện tiêu biểu hai hệ di dân để giới thiệu với bạn đọc Lựa chọn cho lối riêng dòng văn học nữ đương đại Trung Quốc, hai nữ nhà văn hải ngoại Sơn Táp Mẫn An Kỳ làm công việc có ý nghĩa : viết lại lịch sử Trung Hoa góc nhìn, cảm nhận người Trung Hoa yêu nước khao khát nhận diện lịch sử cách chân thực đồng thời nói lên tiếng nói đồng cảm từ góc nhìn nữ tính người đàn bà viết văn Qua trang viết nữ nhà văn, kiện, người lịch sử lên đa chiều, đa diện Sự lựa chọn khẳng định tài nỗ lực họ việc tạo nên cách tiếp cận với vấn đề tưởng cũ mòn khứ Ở chương 2, qua việc khảo sát hệ thống tiểu thuyết hai nữ nhà văn, nhận thấy hai lựa chọn cho góc nhìn lịch sử tương đối giống nhau: họ nhìn lịch sử từ góc nhìn hồi nghi, đa chiều góc nhìn nữ quyền cảm thơng, nữ tính Xuất phát từ ảnh hưởng văn học hậu đại, nhìn hồi nghi văn học, văn hóa trở thành đặc điểm văn học giới đương đại Là nhà văn trưởng thành phương Tây chứng kiến hệ 103 lụy đời sống hậu công nghiệp tiếp xúc thường xuyên với lý thuyết văn học nhất, hai nhà văn có nhìn hồi nghi trước tín điều lịch sử, kiện, nhân vật lịch sử Từ hồi nghi đó, họ đặt vấn đề xem lại lịch sử gợi ý nhìn từ góc độ đa chiều người, kiện lịch sử Qua tác phẩm họ người đọc có nhìn đa diện, khách quan người, kiện Là nhà văn nữ nên cách tiếp cận lịch sử họ có nhìn từ góc độ nữ quyền Cái nhìn thể nhìn nhận lịch sử thái độ dành cho nhân vật họ: nhân vật nữ Từ góc nhìn nữ quyền cảm thơng nữ tính họ đề cao ca ngợi nhân vật phụ nữ tiêu biểu lịch sử Trung Hoa qua phê phán bất cơng đánh giá chế độ phong kiến nam quyền Thông qua góc nhìn lịch sử họ chúng tơi thấy thơng điệp chung, tiếng nói chung hai nhà văn lịch sử: Mong muốn nhìn nhận lịch sử thẳng thắn, hòa hiếu, từ học khứ họ ca ngợi tình yêu phê phán chiến tranh Họ gián tiếp đề nghị viết lại lịch sử có đánh giá cơng với nữ nhân lịch sử Cùng chung mục đích, thơng điệp với cá tính sáng tạo riêng Mẫn An Kỳ Sơn Táp có lối riêng việc xây dựng nhân vật nữ, qua điểm khác biệt, tương đồng cách xây dựng nhân vật cho ta thấy nét riêng phong cách hai nhà văn Chương dành để quan sát hậu trường sáng tác, tìm hiểu cách thức kể câu chuyện lịch sử hai nữ nhà văn Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện họ từ kết cấu, cấu trúc trần thuật, điểm nhìn, người kể chuyện, không gian thời gian nghệ thuật đến ngôn ngữ, giọng điệu, chúng tơi tìm thấy đặc điểm riêng việc sáng tạo câu chuyện lịch sử Mẫn An Kỳ Sơn Táp từ mạnh dạn đến nhận định phong cách Mẫn An Kỳ mang đậm phong cách truyền thống giản dị – đặc điểm hệ thứ sáng tác Sơn Táp tiêu biểu cho lối viết hệ di dân mới- hướng tới đại, kỹ thuật cầu kỳ lối viết 104 Hai nhà văn Hoa kiều hai hệ, sống hai đất nước, người cá tính họ nỗ lực ghi thêm thành cơng bước đường sáng tạo nghệ thuật họ dòng văn học hải ngoại Trung Quốc Và nẻo đường lắt léo, muôn nẻo nghệ thuật, vơ tình họ gặp gỡ nhau, đồng điệu với việc lựa chọn lịch sử làm nơi gửi gắm tâm tư Nó tạo nên cá tính riêng đường sáng tạo lúc đồng nghiệp nước lứa với họ theo đuổi đề tài dễ hút độc giả, mang tính “thời thượng” hơn: vấn đề thực phát triển xã hội Trung Quốc đại, tình yêu tình dục, lối sống thác loạn hệ lụy đất nước đà lên Đặt bối cảnh chung văn học đương đại Trung Quốc thấy đóng góp họ việc đa dạng hóa đề tài, góp phần khẳng định vị trí, tài cuả nhà văn nữ Trung Quốc có ý nghĩa Qua luận văn chúng tơi hy vọng giúp bạn đọc phần thấy cá tính sáng tạo, đặc trưng tiểu thuyết hai nhà văn nữ khác hệ có hướng khai thác đề tài lịch sử tranh đa màu sắc văn học nữ Trung Quốc hải ngoại Đồng thời giúp người đọc phần lí giải sức thu hút thành công họ văn đàn giới Với mong muốn đó, khả cho phép, cố gắng đưa đến cho bạn đọc nhìn tồn diện Mẫn An Kỳ Sơn Táp Tuy nhiên hạn chế thời gian, khả năng, tầm hiểu biết khó khăn việc tiếp cận với tài liệu nước ngồi nên cơng trình chúng tơi tất yếu cịn nhiều thiếu sót, có nhiều vấn đề chúng tơi chưa đề cập chạm ngõ mà chưa thể sâu khai thác Hy vọng gợi mở cho người sau tiếp tục nghiên cứu mở rộng Từ đề tài bạn đọc có tảng định để tiếp nhận tác phẩm tiếp cận vấn đề cụ thể sáng tác hai nhà văn đối sánh với sáng tác đặc trưng tiểu thuyết nhà văn di dân khác 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, LUẬN VĂN 1, Hồng Ảnh (2006), Người tình xa xứ, Trung Nghĩa dịch, Nxb Phụ Nữ 2, M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 3, Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học- lí luận ứng dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 4, Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 5, Đặng Anh Đào,(2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 6, Trần Xuân Đề (1998), Tác giả- tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7,Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8, Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học- Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 9, Tô Đồng (2002), Đèn lồng đỏ treo cao, Hoài Vũ dịch, Nxb Văn Nghệ TP.HCM 10, Lâm Ngữ Đường(1994), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nguyễn Quốc Đoan dịch, NXB Văn hóa thơng tin 11, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)(2007),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 12, Lê Thị Diễm Hằng (2008), Tiểu thuyết Sơn Táp từ góc nhìn trần thuật học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế 13, Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai 14, Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb ĐHQG HCM, HCM 15, Hồng Thị Bích Hồng (2007), Nghệ thuật trần thuật phong cách tiểu thuyết Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, ĐHSP Huế 106 16, I.u Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 17, Manfred Jahn (2005), Trần thuật học – nhập mơn lí thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Nxb ĐHSP, Hà Nội 18, Cao Hành Kiện (2002), Linh Sơn, Trần Đĩnh dịch, Nxb Phụ nữ 19, M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 20, Nguyễn Hiến Lê (1993), Văn học Trung Quốc đại, 3, NXB Văn học 21, Lê Thị Thanh Mai (2006), Phương thức tự tiểu thuyết “ Thiếu nữ đánh cờ vây” Sơn Táp, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế 22, Mạc Ngơn (2004), Đàn hương hình, Trần Đình Hiến dịch, NXB Phụ nữ 23, Mạc Ngôn (2005), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, NXB Văn học 24, Anchee Min (2006), Đỗ Quyên đỏ, Nguyễn Bản dịch, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 25, Anchee Min (2007), Nữ Hồng Phong Lan, Nguyễn Bản dịch, Nxb Cơng An Nhân dân, Hà Nội 26, Anchee Min (2009), Nữ Hoàng cuối cùng, Nguyễn Bản dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 27, Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2010), Văn học linglei Trung Quốc tiếp nhận Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Châu Á học, ĐHKHXH &NV,Tp HCM 28, Thiết Ngưng (2007), Cửa hoa hồng, Sơn Lê dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29, Nguyễn Minh Quân (2003), Chủ nghĩa Hậu đại: Những khái niệm bản, Văn học hậu đại giới: vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 30, Lisa See, Tình Mẫu đơn (2011), Lê Ngọc Anh dịch, Nxb Phụ Nữ 31, Trần Minh Sơn (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại,Nxb KHXH, Tp.HCM 32, Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận Lịch sử, Nxb ĐHSP, Hà Nội 107 33, Phùng Kí Tài, Gót sen ba tấc (1999), Phạm Tú Châu dịch, Nxb Phụ Nữ 34, Sơn Táp (2006), Bốn kiếp thùy liễu, La Phương Thủy dịch, Nxb Phụ Nữ, Hà nội 35, Sơn Táp (2005), Thiếu nữ đánh cờ vây, Tố Châu dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 36, Sơn Táp (2006), Nữ Hoàng, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37, Sơn Táp (2007), Mưu phản, Vũ Hồng Đại dịch, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội 38, Sơn Táp (2008), Hoàng đế giai nhân, Nguyễn Vũ Hưng dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 39, Vũ Thị Thanh Tâm (2008), Vấn đề phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng, Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, ĐH KHXH & NV TP.HCM 40, Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi mới, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 41, T Todorov (2004) Thi pháp văn xuôi, Nxb ĐHSP, Hà Nội 42, Vệ Tuệ (2007), Tuyển tập Vệ Tuệ, Sơn Lê Nguyễn Lệ Chi dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 43, Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại- tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội 44, Đỗ Lai Thúy (chủ biên) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45, Lâm Thị Thủy (2007), So sánh nghệ thuật trần thuật “ Thiếu nữ đánh cờ vây” (Sơn Táp) “Người Tình” ( Marguerite Duras), Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, ĐHSP Huế 46, Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỉ XX- Đầu kỉ XXI, Nxb Đại học quốc gia TPHCM BÁO, TẠP CHÍ VÀ BÁO ĐIỆN TỬ 47, Phạm Tú Châu, “Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90”, Tạp chí văn học số 10/1999 108 48, Lê Thị Diễm Hằng, “ Kết cấu trị chơi tiểu thuyết Sơn Táp”,Tạp chí Sơng Hương số 238,12/2008 49, Lê Thị Diễm Hằng, Nghệ thuật trần thuật Nữ Hồng Sơn Táp, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm, Đại học Huế, số 3/2008 50, Nguyễn Thị Thu Hằng, “Sáng - tối “Thiếu nữ đánh cờ vây”, Báo Văn nghệ số 212, 10/2007 51, Trần Thị Thu Hương, “ Văn học Linglei- tượng văn đàn Trung Quốc”, Nội san Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 52, Trần Quỳnh Hương, “ Dấu ấn chủ nghĩa Hậu đại văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu văn học,12/2007 53, Đỗ Hải Ninh, Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2/2007 54, Vũ Phong Tạo, “ Văn học nữ tính Trung Quốc với tầm nhìn đương đại”, Tạp chí văn nghệ qn đội, 1/2007 55, Phó Đằng Tiêu, Kĩ xảo đặt tình tiết,Tạp chí nhà văn số 5/2002 56, Phó Đằng Tiêu, Thời gian không gian - Tọa tiêu tiểu thuyết, Tạp chí Văn số 6&7/2002 57, Trần Lê Hoa Tranh, “Vài nét văn học nữ đương đại Trung Quốc”, Tạp chí văn học số 10/2009 58, Đã chấp nhận cầm bút chấp nhận làm kẻ bên lề http:// nguoivienxu.vnnet.vn 59, Tình yêu sau http://www.go.vn/diendan/showthread.php?619832-Tinh-yeu-sau-cung-Pearl-SBuck 60, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác họa số xu hướng chủ yếu http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/3817-tieu-thuyet-lich-suviet-nam-duong-dai-phac-hoa-mot-so-xu-huong-chu-yeu.html 61, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại 109 http://vienvanhoc.org.vn/print/thongtin/82/van-de-phai-tinh-va-am-huong-nuquyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai.aspx 62, “Mưu phản-Tình yêu phản âm mưu”, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2623 63,“Sơn Táp-sống tha hương viết quê nhà”, http://evan.vnexpress.net/news/chan-dung/2007/10/3b9adb17 64,Về tiểu thuyết lịch sử- nhân đọc Sông Côn mùa lũ http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=160 23 65, Phê bình văn học nữ quyền http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=347%3Aphe-binh-vn-hc-n-quyn-&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 66,“Tiểu thuyết ngắn xôn xao văn đàn” http://thethaovanhoa.vn/133N2008092111494987T0/tieu-thuyet-ngan-xon-xaovan-dan.htm 67,“Nhà văn Sơn Táp: “Phải học để hoài thai” http://vnexpress.net/gl/van-hoa/guong-mat-nghe-sy/2005/03/3b9dc748/ 68,“Mưu phản, tiểu thuyết tác giả Thiếu nữ đánh cờ vây”, http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Muu-phan-Tieu-thuyet-moi-cua-tac-gia-Thieunu-danh-co-vay/70090792/416/ 69, Nỗi niềm hệ Văn học Di dân Việt Nam http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=7075&catid=6 70, Tản mạn Hậu đại đại tự văn học Việt Nam http://khoavanhocussh.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 693:tn-mn-v-hu-hin-i-va-i-t-s-trong-vn-hc-vit-nam&catid=82:li-lun-phebinh&Itemid=246 71, Nữ quyền luận Đồng tính luận 110 http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=35561E68F35 15946B16261A175EB9437?action=viewArtwork&artworkId=3469 72, http://thuvien.maivoo.com/Truyen-dai-c2/Con-gai-thay-lang-d5207 73,Việt Nam bối cảnh văn học di dân nước Đông Á http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=2729%3Avit-nam-trong-bi-cnh-vn-hc-di-dan-cac-nc-ong-a-ti-hoak&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi 74, Anchee Min câu chuyện nữ hoàng cuối cùng- Từ Hy http://www.tinmoi.vn/Anchee-Min-va-chuyen-ldquoNu-hoang-cuoi-cung-Tu-Hy0110 75, Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu http://vietbao.vn/Van-hoa/Viet-tieu-thuyet-lich-su-cung-can-phai-hucau/20010382/181/ 76, Linda Lê, trăn trở viết http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-10-18-linda-le-tran-tro-viet-va-chet 77, Anchee Min câu chuyện người đàn bà http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2008/10/3b9ae161/ 78, Đỗ Quyên Đỏ tái ngộ độc giả VN http://tim.vietbao.vn/Anchee_Min/http://vietbao.vn/Giai-tri/Do-Quyen-Do-taingo-doc-gia-VN/40228433/236/ 79, Anchee Min chuyện “Nữ hoàng cuối cùng" Từ Hy http://www.tinmoi.vn/Anchee-Min-va-chuyen-ldquoNu-hoang-cuoi-cung-Tu-Hy03106746.html 80, Đọc Anchee Min, hiểu nữ hoàng cuối http://www.anninhthudo.vn/Giai-tri/Doc%C2%A0Anchee-Min-va-hieu-hon-veNu-hoang-cuoi-cung/365664.antd 81, Giới thiệu hai tác phẩm hay Anchee Min http://yume.vn/phuonglinh_baby/article/gioi-thieu-02-tac-pham-hay-cua-ancheemin-nu-nha-van-trung-quoc.35A9930E.html 111 TÀI LIỆU TIẾNG ANH VÀ TIẾNG TRUNG 82, Christopher Bantick (2003), “ The girl who played go”, Smh.com.au 83, Harold Bloom (1997), Asian-American Women Writers, Chelsea house Publishers, American 84, Elaine H Kim (1982), Asian American Literature an introduction to the writings and their social context, Temple University Press, Philadelphia, American 85, Anchee Min (1994), Red Azalea, Berkley Books, NewYork 86, Anchee Min, http://www.powells.com/authors/min.html 87, Anchee Min, http://www.bookre poster.com/authors/au-min-anchee.asp 88,AncheeMin,http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://w ww.ancheemin.com/&ei=v9 M4Te3pKJGkuAOm5vm89, Anchee Min, http://www.barclayagency.com/min.html 90, Shan sa, http:// www.shan sa com 91, Annie Wang, Anchee Min’s passion nate World, http://brothersjudd.com/index.cfm/fuseaction/reviews.detail/book_id/66/Becoming %20Mad.htm 92 张汝伦 (1980年), 现代中国思想研究,上海人民出版社。 93 高兆明 (2007年), 现代化进程中的伦理秩序研究,人民出版社。 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - LÊ THỊ HOÀI LỊCH SỬ QUA CÁI NHÌN CỦA MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI NHÀ VĂN NỮ HẢI NGOẠI TRUNG QUỐC CHUYÊN... Cả hai nữ nhà văn nhìn lịch sử mắt nhà nghiên cứu lịch sử, mắt nhà trị mà nhìn lịch sử cặp mắt nhà văn, 37 người nằm dịng chảy lịch sử Với góc nhìn đó, trơng thấy góc khuất lịch sử, điều quan... nữ biến cố lịch sử hai nữ nhà văn Chương 3: Nghệ thuật trần thuật Mẫn An Kỳ Sơn Táp NỘI DUNG Chương 1: MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI CÂY BÚT NỮ TIÊU BIỂU CỦA DÒNG VĂN HỌC DI DÂN TRUNG QUỐC 1.1 Phác

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w