Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ KIM PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM THƠ VĂN TÚ QUỲ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ KIM PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM THƠ VĂN TÚ QUỲ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phong Nam Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Kim Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TÚ QUỲ - HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐỘC ĐÁO 1.1 VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI TÚ QUỲ 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội cuối kỉ XIX 1.1.2 Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam 11 1.1.3 Quảng Nam – vùng đất văn hóa 15 1.2 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA TÚ QUỲ 19 1.2.1 Vài nét tiểu sử tác giả 19 1.2.2 Quá trình sáng tác thơ văn Tú Quỳ 21 1.3 TÚ QUỲ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA QUẢNG NAM 23 CHƯƠNG CHÂN DUNG CUỘC SỐNG TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 28 2.1 THƠ VĂN TÚ QUỲ - NHỮNG PHÁC THẢO VỀ DIỆN MẠO LỊCH SỦ - VĂN HÓA QUẢNG NAM 28 2.1.1 Nhân vật, kiện lịch sử Quảng Nam 28 2.1.2 Quê cảnh Quảng Nam thơ văn Tú Quỳ 34 2.2 TIẾNG CƯỜI TRÀO LỘNG TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 37 2.2.1 Những trò lố, rởm đời xã hội 39 2.2.2 Những chân dung biếm họa 47 2.3 CHÂN DUNG TỰ HỌA TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 58 2.3.1 Người mang nỗi u hồi đất nước, dân tình 58 2.3.2 Chân dung tự họa qua thơ tự trào 62 CHƯƠNG CHẤT DÂN GIAN – NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 66 3.1 HỆ THỐNG NGÔN TỪ ĐẬM SẮC THÁI QUẢNG NAM 66 3.1.1 Hệ thống từ ngữ nghề nghiệp 66 3.1.2 Thổ âm, thổ ngữ Quảng Nam thơ văn Tú Quỳ 74 3.2 LỐI BIỂU HIỆN MANG DẤU ẤN DÂN GIAN 79 3.2.1 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao 79 3.2.2 Biện pháp chơi chữ 82 3.3 PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT TÚ QUỲ QUA CÁC THỂ VĂN NHẬT DỤNG 87 3.3.1 Câu đối, chữ liễn Tú Qùy 87 3.3.2 Văn tế Tú Quỳ 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam trình phát triển có đóng góp tác giả, người giọng điệu, phong cách khác Tất tạo nên văn học đa dạng, đầy màu sắc Nằm dịng chảy đó, văn học xứ Quảng cịn in đậm dấu ấn tác giả mà tác phẩm ơng nằm lịng trí nhớ người dân nơi Đó Tú Quỳ Thơ văn Tú Quỳ tranh phản ánh trung thực xã hội đương thời, tiếng nói cảm thơng bênh vực người lao động nghèo khổ Thơ văn ông tranh sống với nét văn hóa đặc sắc, phong tục tập quán, nét sinh hoạt thường ngày nhân dân, tranh thiên nhiên hữu tình xứ Quảng Tiếng cười thơ Tú Quỳ bình dị, tự nhiên, chân chất, hào sảng người xứ Quảng vô thâm thúy sâu cay Thơ văn có sức ảnh hưởng lớn với quần chúng chất Quảng, tính cách Quảng thấm đẫm câu chữ, khơng lẫn lộn văn nhân khác Những sáng tác ông chủ yếu lưu truyền nhân dân hình thức truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian Cho đến nay, tác phẩm, giai thoại ông nhân dân nhắc đến trà dư tửu hậu, kể lúc bận rộn ngày mùa, từ nhà đến cánh đồng Tác giả Nguyễn văn Xuân, nhà nghiên cứu Quảng Nam gọi Tú Quỳ “kiện tướng văn học quần chúng” Tuy vậy, phải đợi đến nửa kỉ sau, tác phẩm ông tìm tịi, tổng hợp trở thành văn hồn chỉnh đưa nghiên cứu, đánh giá Có thể nói, nay, văn thơ Tú Quỳ chưa đánh giá cách sâu sắc tồn diện Nhiều giá trị thơ ơng chưa thẩm định mức Chúng thực đề tài nhằm hướng tới việc đánh giá cách đắn, cơng Tú Quỳ, đóng góp ơng cho văn học Việt Nam, phương diện lịch sử văn học Thông qua đề tài “Đặc điểm thơ văn Tú Quỳ, muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề cịn bỏ ngỏ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tú Quỳ gạch nối phong cách trào phúng thâm thúy, sâu cay miền Bắc, cách nói bộc trực, sỗ sàng miền Nam Thơ Tú Quỳ có giọng điệu khó lẫn với tác giả khác Văn thơ ơng lưu truyền qua hình thức truyền miệng kèm với giai thoại Chính mà cơng việc tìm kiếm, khơi phục thơ ơng gặp nhiều khó khăn Cơng nghiên cứu, đánh giá vấp phải hạn chế định Tuy nhiên, giới nghiên cứu phê bình cố gắng tìm tịi phát xác đáng 2.1 Những giới thiệu thơ văn tác giả Thơ ơng bị chìm lấp bóng tối suốt thời gian dài, có khoảng vài đăng tạp chí từ năm 50 kỷ trước Học giả Dương Quảng Hàm trích Dế dũi Việt Nam văn học sử yếu Giáo trình văn học Việt Nam nhắc đến Tú Quỳ Như chứng tỏ rằng, thời kỳ đó, thơ văn ơng ghi nhận văn học sử Việt Nam Tên ông đưa vào từ điển giới thiệu tác gia văn học: Trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (tái lần thứ – 2001), tác giả Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường nêu số nét đời nghiệp nhà thơ số tác phẩm tiêu biểu Trong Từ điển tác giả, tác phẩm văn học (dùng nhà trường) Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý cho thơ văn Tú Quỳ thơ văn trào phúng xã hội trào phúng yêu nước 2.2 Những tuyển tập thơ văn Mãi năm gần đây, việc nghiên cứu, sưu tầm lại tác phẩm Tú Quỳ bắt đầu Đầu tiên cơng trình nghiên cứu Tú Quỳ - danh sỹ Quảng Nam, tác giả Thy hảo Truơng Duy Hy xuất năm 1993 Tuyển tập gồm tác phẩm Tú Quỳ kèm theo nghiên cứu ban đầu tác giả thơ văn ơng Tiếp đó, Tú Quỳ, văn chương giai thoại tác giả Phan Phụng giới thiệu chừng 30 tác phẩm tiêu biểu, gắn với giai thoại xuất xứ tác phẩm đó, nhà xuất Đà Nẵng ấn hành năm 1995 Tập Thơ văn Tú Quỳ xuất năm 2008 tác giả Thy Hảo Trương Duy Hy công trình đầy đủ tác phẩm Tú Quỳ so với lần xuất trước Trong cơng trình biên khảo này, nhà nghiên cứu giới thiệu 90 tác phẩm Tú Quỳ bao gồm thể loại thơ, phú, câu đối, chữ thờ, vè thư tín số ý kiến nhận định, đánh giá người khác xung quanh giá trị thơ văn ông Theo tác giả nội dung thơ văn Tú Quỳ chia làm vấn đề chính: lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; yêu dân nghèo, đứng phía nhân dân lao động; trừ mê tín dị đoan, cường hào ác bá nơi thơn xóm; hưởng ứng phong trào Nghĩa hội, Duy Tân, Đơng Du phong trào Dân Quyền Quảng Nam; trào phúng mỉa mai, châm biếm; trào phúng có tính chất “vơ thưởng vô phạt” tạo nụ cười hồn nhiên; số sáng tác trữ tình khác Những tuyển tập cịn chưa đầy đủ cố gắng, nỗ lực tìm tịi nhà sưu tầm Hơn nữa, tuyển tập không cung cấp cho ta tác phẩm thơ văn mà cịn đem đến nhìn tồn diện hai lĩnh vực: văn học văn hóa 2.3 Những ý kiến đánh giá, nhận định Công nghiên cứu, đánh giá giai đoạn đầu Tuy nhiên, diễn đàn có nhiều tranh luận sôi nhiều ý kiến sắc sảo, nhiều quan điểm trái ngược Trong tác phẩm Tú Quỳ - văn chương giai thoại, Phan Phụng đánh giá cao tài nhân cách Tú Quỳ Theo Phan Phụng, “Ông đáng gọi nhà cách mạng” [34,tr.213] Lại Nguyên Ân Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (tái lần thứ – 2001) đánh giá cao văn tế coi thể loại đặc sắc thơ văn Tú Quỳ Lại Nguyên Ân viết: “Tú Quỳ đưa vào văn thơ Nôm nhiều sắc thái địa phương tiếng Việt, cư dân miền Trung xử lý nhuần nhuyễn, làm giàu cho thơ văn tiếng Việt thể loại thuộc phạm trù văn học trung đại” [3, tr.207] Trong Từ điển tác giả, tác phẩm văn học (dùng nhà trường) Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý cho “Nghệ thuật trào phúng Tú Quỳ chưa đạt tới đỉnh cao Tú Xương góp vào làng cười Việt Nam điệu cười riêng sắc sảo, hóm hỉnh, có sức mạnh phê phán cao mang đậm nét cá tính sáng tạo nhà thơ trào phúng xứ Quảng” [29 tr.759] Tác giả Nguyễn Q Thắng tác phẩm Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước nhận định: “Về thơ phúng thích, có lẽ Tú Quỳ (1828 1926) vài thi sỹ sắc nét thuộc trường phái lịch sử thơ ca Việt Nam” [41 tr 647] Tác giả Nguyễn Phong Nam Tạp chí Non Nước số 184 tìm lời giải cho sức sống thơ văn Tú Quỳ lòng nhân dân Quảng Nam Theo tác giả: “Tú Quỳ với hành trang mình, trở thành tượng văn hóa khơng đơn vấn đề thể loại, khơng cịn chuyện câu chữ, tiểu tiết” [31;tr 71] Các tác giả khác Nguyễn Văn Xuân, Vương Hồng Sển báo, tạp chí nhìn nhận đánh giá cao tài nhân cách ơng Ngồi ra, số tác giả khác có tìm tịi, đóng góp việc nghiên cứu Tú Quỳ khía cạnh cụ thể như: Hoàng Thanh Thụy báo Đà Nẵng, số Tết năm 2012 có nghiên cứu Núi sông đất Quảng thơ văn Tú Quỳ Trong viết mình, tác giả có nhìn sâu sắc bút pháp mà Tú Quỳ nhằm đưa địa danh vào tác phẩm cách tự nhiên thi vị Trong đặc san văn nghệ huyện Đại Lộc, ấn phẩm đặc biệt dịp xuân Nhâm Thìn báo Đại Lộc, tác giả Nguyễn Hữu Vĩnh có đóng góp với Chơi chữ thơ văn Tú Quỳ Chơi chữ nét nghệ thuật đặc sắc Tú Quỳ theo tác giả, có cách chơi chữ tác giả sử dụng chơi chữ đồng âm, gần âm, nhịu âm; chơi chữ nghĩa, trường nghĩa; đảo trật tự cú pháp; nhại; nói lái Bản thân tác giả luận văn đóng góp viết tạp chí Non Nước số 180 Một cách nhìn khác “Cây tre” Tú Quỳ” Với viết, tác giả mong muốn đưa cách lí giải khác thơ Đó thơ nhằm phê phán kẻ ngụy quân tử, che giấu bên rỗng tuếch hồn tồn khơng nhằm ám cách hiểu từ trước đến Tuy nhiên, bên cạnh lời đánh giá cao giá trị thơ văn Tú Quỳ có ý kiến theo chiều hướng ngược lại: 98 chính: kể đời người cố; bộc lộ tình cảm, thái độ người sống người Văn tế thường chia làm bốn đoạn Đoạn mở đầu (thường khởi xướng hai chữ : Hỡi ôi) luận chung lẽ sống chết Đoạn thứ hai nói cơng đức người chết (thường bắt đầu Nhớ linh xưa) Đoạn thứ ba nói lên nỗi niềm thương tiếc người chết Đoạn thứ tư bày tỏ thương nhớ lời cầu nguyện người đứng tế Văn tế coi đỉnh cao nghiệp thơ văn Tú Qùy Văn tế Tú Qùy giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao Đối với gia đình giả, gia đình có tiếng tăm, địa vị xã hội muốn có mục đọc văn tế để khỏi mang tiếng chết không kèn trống, muốn vẻ vang với hàng xóm Tú Qùy danh sĩ có tiếng vùng Bởi vậy, người ta thường hay đến xin chữ ông Văn tế ơng giàu tình cảm, thiết tha, nói lên tình, nỗi lịng người sống người mất, khơng gào to tiếng lịng quặn thắt cho bao cảnh ngộ trớ trêu Thế nhưng, văn tế ơng, nhiều tiếng khóc cịn có tiếng cười Bởi lẽ ơng người cương trực Thông thường, theo quan niệm nghĩa tử nghĩa tận, văn tế người ta thường nói lên chút mặt công đức, giảm nhẹ tránh khơng nói đến nhược điểm, mặt xấu người khuất Thế nhưng, văn tế Tú Qùy, thân người lúc sống ơng thể khơng thay đổi Ví dụ Văn tế Lý trưởng, ơng viết lời kể tội người chết: Thương thương ngân thuế phù thâu, cha đem cho đứa lớn đứa nhỏ, đến cha bỏ thơ cơi cút cõi trần hồn, vọng thiết hàn sơn vân hắc ám, Tiếc tiếc phì điền tiên chiếm, anh bao lãm cho em mẫu chín 99 mẫu mười, đến anh bỏ lại em nơi dương thế, lụy triêm ngân thủy trúc thành ban Văn tế Tú Qùy viết chữ Nôm, ngôn ngữ bình dân, ngơn ngữ Quảng Nam dễ hiểu Trong văn mình, Tú Qùy xây dựng thành cơng hình ảnh người nơng dân chất phác hiền lành, suốt đời tiện tặn: Thảm thiết đời tiện tặn, chịu ăn hoài dao lụt chín mười năm / Não nùng thay chút phận rủi ro, tan lưỡi cày cực trăm ngàn nỗi Những người chân chất, vất vả quanh năm nhằm kiếm ăn, mặc cho gia đình: Nón cời tơi rách chịu nắng, mưa Mặt nước dịng sơng ni con, vợ Chốn thủy hương thong thả, dịng sơng bến hạc quen Việc ngư nghiệp làm ăn, dấu trước nghề xưa khơn hở Tú Qùy khắc họa hình ảnh đẹp đẽ người lúc sinh thời: Nhớ linh xưa Tóc bạc phất phơ/ Da mồi rực rỡ Cái tình người lại tác giả nêu lên cách sâu sắc Đố tình đơi lứa u nhau, lửa hạnh phúc cịn đương nồng đượm âm dương cách biệt: Gang chẳng đập nhồi mà nát, thương thương tác xuân xanh đương bén tợ gươm trường/ Sắt trau giũa cho trơn, xót xót mảnh phận bạc đành vùi theo thép nguội Dao oan nghiệt khéo mài chi bén cắt đứt tóc tơ/ Lửa biệt ly chưa nguội lại hừng lên đốt lồng gan phổi 100 Không khắc họa hình ảnh người nơng dân hiền lành, chất phác, người văn tế Tú Qùy đa dạng sống động với đủ loại người xã hội Đó thầy phù thủy, lão Cướng, lý trưởng,… Thiện, ác, tốt, xấu tác giả vạch phần nói cơng đức người chết Đây ngón nghề thầy phù thủy: Việc làm bá trúng bá phát, giở tay xin keo mà thơi/ Việc cúng thiên thung thiên nai, mở miệng nói tiền trăm có Hay “đức tính” lão Cướng kể rạch ròi: Giận vợ nhiều khẳng khái, đập cửa Dạy lúc nghĩa phương, quất roi mây trót trót Nghệ thuật văn tế Tú Qùy thể chỗ ông nắm bắt rõ tâm lý nhân vật Tiếng khóc than ốn người vợ khóc chồng, người cịn người khơng phải tiếng khóc gào lên cho to mà tiếng khóc quặn lịng tức tưởi tình nghĩa sâu nặng Mất người thân yêu cách đột ngột, người lại trách ai, biết trách trời đất: Phận cát ly bây tề, ôm riêng than trời đất tệ! Rồi người vợ lại đau lịng nghĩ đến cơi, khơng nơi nương tựa, nghĩ đến phận gối buồn thương, tủi phận mà lòng đau quặn thắt Những kỉ niệm thời ân mặn nồng nhắc lại khiến lòng người thêm đau xót: Anh với em núi trèo, sông lội, đèo qua, nỡ đành lòng bật tận từ Thiếp với chàng lửa nhen, trăng mọc, đèn khêu, hay đâu nỗi bất bình chi hử? Tú Qùy sáng tác nhiều thể loại Ở thể loại nào, ơng có thành cơng xuất sắc Nhưng nhiều người nhận định, thành công 101 ông thể loại văn tế Trong văn tế Tú Qùy, hình tượng người khắc họa rõ nét chân thật Cái tình thiết tha kẻ lại người diễn tả thấu đáo, hợp với quy luật tình cảm lịng người Tiểu kết Thơ văn Tú Qùy có sức sống mãnh liệt lòng quần chúng nhân dân lao động phong cách riêng, đậm chất dân gian Sự khéo léo, tài tình việc sử dụng từ ngữ địa phương đem đến cho thơ văn ông thở Quảng Nam đậm đặc, in dấu ấn riêng dịng chảy văn học Việt Nam Đó biện pháp nghệ thuật mang đậm phong cách dân gian việc vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, biến chúng thành thủ pháp nghệ thuật; lối chơi chữ độc đáo Chính điều đó, khiến cho thơ văn Tú Qùy trở nên gần gũi, dễ hiểu vào lòng quần chúng nhân dân lao động Thể văn nhật dụng Tú Qùy đạt thành công định Văn tế Tú Qùy tác phẩm đốt chìm vào quên lãng mà tác phẩm thực có giá trị trở thành đỉnh cao nghiệp thơ văn ông Câu đối, chữ liễn Tú Qùy đặc sắc, mang tiếng cười hài hước, dí dỏm qua việc sử dụng lối chơi chữ Tú Qùy thành công nhiều thể loại nói, với thể văn nhật dụng, Tú Qùy có sức hút mãnh liệt với người yêu mến thơ ông giới nghiên cứu sau 102 KẾT LUẬN Cuộc đời nghiệp văn chương Tú Qùy trải dài hai kỉ XIX – XX, vào giai đoạn lịch sử đất nước có nhiều biến động, thời kỳ phát triển rực rỡ văn học Việt Nam với xuất nhiều tên tuổi lớn: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Có thể khẳng định rằng: Tú Qùy có đóng góp xứng đáng cho giai đoạn văn học này, sắc thái riêng, độc đáo Sáng tác ông chủ yếu chữ Nôm thường lưu truyền miệng chép tay nên bị thất lạc nhiều Nhưng cịn lại đủ thấy ông tác giả lớn, với lượng tác phẩm nhiều (khoảng 400 tác phẩm), đa dạng thể loại: Thơ, phú, văn tế, câu đối, thư tín Chiếm số lượng lớn thơ văn ông làm nên tên tuổi ông mảng thơ trào phúng xã hội Suốt đời gắn bó với nhân dân, sống gần gũi với người dân quê chất phác, hiền lành mà phải chịu bao khổ đau, oan ức bóc lột, áp bọn cường hào làng xã, ông thường dùng ngịi bút trào lộng để châm biếm, đả kích chúng giọng điệu cay độc Ơng tập trung sức mạnh ngịi bút để đả phá hủ tục, thói mê tín dị đoan kẻ lợi dụng lòng tin u muội quần chúng để trục lợi Có ta nhận thấy ngịi bút Tú Qùy “hơi đà” phê phán số ông Tán phong trào Nghĩa hội Quảng Nam để phải chịu bao hệ lụy Bên cạnh đó, cịn thấy Tú Qùy khác: ngịi bút trữ tình, giàu cảm xúc ơng bày tỏ nỗi lịng trước cực nhân dân, khóc than hộ cho người vợ chồng, tình duyên dang dở Thơ văn Tú Qùy bình dị mà súc tích Văn mạch ơng tự nhiên, thản Ơng sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ vận dụng chúng 103 cách nhuần nhuyễn nhiều thể tài, văn tế, câu đối Ông người sành sỏi lời ăn tiếng nói dân gian, hiểu rõ ngôn ngữ sinh hoạt nghề nghiệp người dân quê đưa chúng vào văn học nhuần nhuyễn Ơng cịn làm phong phú thêm cho kho tàng văn học Việt Nam sắc thái riêng ngôn ngữ Quảng Nam, miền Trung vận dụng cách thục giàu sức gợi cảm Tú Qùy góp vào dịng văn học trào phúng giọng điệu riêng sắc sảo, hóm hỉnh mang đậm cá tính sáng tạo Như vậy, Tú Qùy in đậm dấu ấn dịng chảy văn học Việt Nam đương thời, hình thành phong cách riêng đậm chất Quảng Thế nhưng, công nghiên cứu ơng cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Qua đề tài, mong muốn đóng góp ý kiến thân vấn đề Và nữa, hi vọng việc nghiên cứu ông quan tâm mở rộng để vấn đề ngày sáng tỏ Đó niềm vui không cho văn học Quảng Nam mà cho văn học Việt Nam 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình An (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Tp Hồ Chí Minh [3] Lại Nguyên Ân (1995), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế Giới [7] Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, NXB Văn hóa - thơng tin, Đà Nẵng [8] Nguyễn Sinh Duy (1996), Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam, NXB Đà Nẵng [9] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Biện Minh Điền (2008), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại, Đại học Vinh, Nghệ An [11] Lê Văn Đức (1970), Việt Nam tự điển, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [12] Cao Xn Hạo (2003), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ, Hà Nội [13] Dương Quảng Hàm (1961), Việt Nam văn học, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gòn 105 [14] Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Đồng Tháp [15] Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Bùi Quang Huy (1996), Thơ ca trào phúng, NXB Đồng Nai [17] Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu) (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Thy Hảo Trương Duy Hy (1993), Tú Quỳ - danh sỹ Quảng Nam, NXB Đà Nẵng [19] Thy Hảo Trương Duy Hy (2007), Khoa bảng Quảng Nam thời nhà Nguyễn 1601 - 1919, NXB Văn nghệ [20] Thy Hảo Trương Duy Hy (2008), Thơ văn Tú Quỳ, NXB Văn hố thơng tin [21] Thy Hảo Trương Duy Hy (2012), Hồi ký đường tìm Tú Quỳ, NXB Văn học [22] Đinh Gia Khánh (1997), Điển cố văn học, NXB Khoa học xã hội [23] Phan Khôi (1936), Chương Dân thi thoại, NXB Đắc Lập - Huế [24] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Trần Huy Liệu (1957), Phong trào văn thân khởi nghĩa, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội [26] Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, NXB Văn học [27] Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội [28] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Mạnh (2004) Từ điển tác giả tác phẩm văn học dùng cho nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 106 [30] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm [31] Nguyễn Phong Nam (2013), “Thơ văn Tú Quỳ - Từ điểm nhìn văn hóa", Tạp chí Non Nước (số 184),(63 – 71) , Đà Nẵng [32] Trần Viết Ngạc (1985), Nguyễn Duy Hiệu Nghĩa hội Quảng Nam, NXB Đà Nẵng [33] Mộc Nhân (2012), "Chơi chữ thơ văn Tú Quỳ", Đặc san Tết Nhâm Thìn, Đại Lộc [34] Phan Phụng (1992), Tú Quỳ, văn chương giai thoại, NXB Đà Nẵng [35] Nguyễn Ngọc San(1997), Thử xác định khái niệm từ Việt, NXB Văn học tuổi trẻ [36] Nguyễn Ngọc San (chủ biên) (1998), Từ điển điển cố văn học nhà trường, NXB Giáo dục [37] Vương Hồng Sển (1963), Sài Gòn năm xưa, NXB Tp Hồ Chí Minh [38] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Đình Sương (1959), "Tú Quỳ Tú Thiệu", Tạp chí Rạng Đơng, số 44, Huế [40] Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển Tác gia Việt Nam, NXB Văn hoá [41] Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [42] Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Văn hố [43] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội [44] Hoàng Thanh Thụy (2012), "Núi sông Quảng Nam thơ văn Tú Quỳ", Báo Đà Nẵng (Đặc san Văn nghệ Xuân 2012), (23 – 26) 107 [45] Triệu Triệu (1998), Thú chơi thơ Đường, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [46] Hồ Trung Tú (2012), Có 500 năm thế, NXB Đà Nẵng [47] Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục [48] Nguyễn Hữu Vĩnh (2012), “Chơi chữ thơ văn Tú Quỳ, Đại Lộc (Đặc san Xuân Nhâm Thìn), Quảng Nam [49] Nguyễn Văn Xuân (1968), "Tú Quỳ - trường hợp, thể văn", Tạp chí Tân Văn, Sài Gịn [50] Viện ngơn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 108 PHẦN PHỤ LỤC Hình 1: Tác giả luận văn thăm mộ Tú Quỳ, Giảng Hòa, xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Hình 2: Tác giả luận văn thắp hương trước mộ Tú Quỳ Hình 3: Tác giả luận văn đường Tú Quỳ Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 109 Hình 1: Tác giả luận văn thăm mộ Tú Quỳ, Giảng Hòa, xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 110 Hình 2: Tác giả luận văn thắp hương trước mộ Tú Quỳ 111 Hình 3: Tác giả luận văn đường Tú Quỳ Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng 112 BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Thị Kim Phượng, “Một cách nhìn khác “Cây tre” Tú Quỳ”, Tạp chí Non Nước (số 180), Đà Nẵng ... đề ? ?Đặc điểm thơ văn Tú Quỳ? ?? đây, sâu tìm hiểu đặc điểm mặt nội dung nghệ thuật thơ văn Tú Quỳ, từ làm bật đóng góp ơng cho văn học nước nhà Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tác phẩm Tú Quỳ. .. 1: Tú Quỳ - tượng văn học độc đáo Chương 2: Chân dung sống thơ văn Tú Quỳ Chương 3: Chất dân gian - nét đặc sắc phương diện nghệ thuật thơ văn Tú Quỳ CHƯƠNG TÚ QUỲ - HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐỘC ĐÁO... TRONG THƠ VĂN TÚ QUỲ 28 2.1 THƠ VĂN TÚ QUỲ - NHỮNG PHÁC THẢO VỀ DIỆN MẠO LỊCH SỦ - VĂN HÓA QUẢNG NAM 28 2.1.1 Nhân vật, kiện lịch sử Quảng Nam 28 2.1.2 Quê cảnh Quảng Nam thơ văn Tú