DAC DIEM tho van xuoi mai van pan

114 69 2
DAC DIEM tho van xuoi mai van pan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KHXH & NV Nguyễn Thị Thanh Nguyên Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Chính ĐẶC ĐIỂM THƠ VĂN XI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ MAI VĂN PHẤN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương NGUYỄN QUANG THIỀU, MAI VĂN PHẤN TRONG NỀN THƠ VIỆT NAM SAU ĐỔI MỚI VÀ THỂ THƠ VĂN XUÔI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA HAI NHÀ THƠ 1.1 Một nhìn chung thơ Việt Nam sau đổi 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Nền thơ Việt Nam sau đổi 1.2 Đôi nét thể thức thơ văn xuôi 1.2.1 Khái niệm thơ văn xuôi 1.2.2 Một số đặc điểm thơ văn xuôi 1.2.3 Sự phát triển thơ văn xuôi Việt Nam sau đổi 1.3 Thơ văn xuôi nghiệp sáng tác hai nhà thơ 1.3.1 Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn thơ ca Việt Nam sau đổi 1.3.2 Hành trình thơ văn xi nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn Chương NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ MAI VĂN PHẤN 2.1 Cảm hứng 2.1.1 Chiêm nghiệm, suy tư đời sống 2.1.2 Khát khao tình yêu hạnh phúc 2.1.3 Yếu tố tâm linh, hướng cội nguồn dân tộc 2.2 Cảm hứng luận 2.2.1 Cuộc sống thị công nghiệp với bất an 2.2.2 Tiếng kêu cứu cho đổ vỡ truyền thống văn hóa Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC THƠ VĂN XI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU VÀ MAI VĂN PHẤN 3.1 Kết cấu văn thơ 3.1.1 Kết cấu bên 3.1.2 Kết cấu bên 3.2 Ngôn ngữ thơ 3.2.1 Dung nạp ngôn ngữ đời thường 3.2.2 Tính tạo hình tính biểu ngôn ngữ thơ 3.2.3 Ngôn ngữ thơ giàu tính triết lí 3.3 Nhạc điệu 3.3.1 Thanh điệu 3.3.2 Nhịp điệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam tiến trình vận động khơng ngừng phát triển đổi từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Việc cho đời hình thức nghệ thuật nhu cầu tất yếu Nền văn học đại có nhiều cách tân mặt hình thức lẫn nội dung Chúng ta biết đến lục bát đương đại thể thơ cách tân nhiều từ lục bát truyền thống, thơ văn xi xem biến thể giao thoa thơ văn xuôi Cũng giống lục bát đương đại, việc xuất thể thức thơ văn xi nhu cầu tự thân thời đại, giống xuất hình thái nghệ thuật khác dòng chảy lịch sử phát triển nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Tuy thơ văn xuôi Việt Nam xuất muộn so với giới trăm năm thực nở rộ thập niên gần khẳng định vị hướng phát triển riêng dịng chảy Văn học Việt Nam Sự xuất thơ văn xuôi đặc trưng tiêu biểu thơ đại Nó cách tân điển hình nghệ thuật, cảm xúc, tư tưởng, dòng suy tư, trăn trở chủ thể trữ tình khơng cịn bị gị bó hạn hẹp thể thơ truyền thống Nghiên cứu thơ văn xuôi, không để hiểu đặc trưng phương diện cấu trúc thơ mà gợi mở nhiều vấn đề hình thức thơ thời đại Trong số tác giả thành công viết thơ văn xuôi, bên cạnh nhà thơ Chế Lan Viên, Thanh Thảo,… Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn xem hai bút có cống hiến đáng kể nội dung nghệ thuật góp phần định hình phát triển vị thơ văn xuôi văn học đương đại Thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn, mang đậm thở thời đại, sắc thái đời thường, phản ánh triết lí lẫn suy tư trước sống mn màu muôn vẻ Nội dung chuyển tải qua ngôn ngữ bình dị, đậm chất đời thường với bứt phá, tìm kiếm hình thức thể mới, ấn tượng, phong phú đa dạng Đến nay, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều xuất tập thơ, 15 tập văn xuôi tập sách dịch Tập thơ tuyển ông, “Châu thổ” - Nxb Hội Nhà văn 2010 thu hút dư luận giới phê bình Ngồi giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1993, giải A cho tập thơ “Sự ngủ lửa”, Nguyễn Quang Thiều nhận 20 giải thưởng văn học khác ngồi nước Về phía Mai Văn Phấn, nhà thơ xuất 10 tập thơ, tập trường ca đạt nhiều giải thưởng giá trị giải thưởng tuần báo Người Hà Nội (1994), tuần báo Văn nghệ (1995), giải thưởng Văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng) liên tiếp từ năm 1991, 1993, 1994, 1995 gần giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 cho tập thơ “Bầu trời không mái che” Mai Văn Phấn cịn giới phê bình, nghiên cứu đánh giá cao qua “Hội thảo thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn” tổ chức Hải Phịng năm 2011 Với thành cơng đáng ghi nhận chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm thơ hai nhà thơ việc làm có ý nghĩa cần thiết Khóa luận hướng đến việc đề cao cơng nhận đóng góp tiêu biểu lực lượng sáng tác góp phần hình thành, phát triển khẳng định vị thơ văn xuôi Văn học Việt Nam từ trước đến Ngồi ra, đề tài nghiên cứu cịn giúp chúng tơi có thêm tri thức thực tiễn thể loại áp dụng vào q trình học tập giảng dạy sau Bổ sung thêm phần tài liệu học tập nghiên cứu cho việc học tập sinh viên Cùng với ý nghĩ thiết thực trên, qua việc nghiên cứu đề tài cịn giúp chúng tơi có thêm kinh nghiệm, có thêm cách nhìn, nếp nghĩ làm việc khoa học với tác phẩm văn học đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến xoay quanh thể thơ văn xuôi Trên thực tế, thơ văn xi khẳng định vị trí văn học Việt Nam qua trình hình thành phát triển lâu dài sau chặng đường gần trăm năm với lịch sử phát triển dân tộc Trải qua nhiều biến đổi thăng trầm thời đại, từ manh nha vào đầu kỉ XX lúc phát triển đỉnh cao vào khoảng năm 80 để lại nhiều thành tựu nghệ thuật ngày hôm nay, cịn có nhận định phủ nhận vị trí vai trị thơ văn xi dịng chảy chung văn học nước nhà Thế nên, công trình nghiên cứu chuyên sâu, khoa học mang tình quy mơ thơ văn xi cịn Hầu hết dừng lại cảm nhận, phê bình, giới thiệu chung thơ văn xi vài thơ văn xi cụ thể Qua tìm hiểu, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình chuyên sâu nghiên cứu thơ văn xuôi sau: Từ năm 1997, nhóm tác giả Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện cho đời cơng trình “Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi)” Cơng trình gồm ba phần Phần tuyển chọn 161 thơ văn xi Việt Nam, giai đoạn trước tháng Tám năm 1945 23 giai đoạn sau tháng Tám năm 1945 đến gồm 138 (theo quan điểm người soạn sách) Phần hai tuyển chọn 65 thơ văn xi nước ngồi Phần ba tập hợp 19 viết tác giả ngồi nước bàn thơ văn xi vấn đề liên quan đến thể thơ Tuy chưa phải chuyên khảo xem cơng trình Việt Nam quan tâm tương đối tồn diện đến thơ văn xi Qua 19 nghiên cứu tuyển tập, thấy ý kiến thơ văn xi nhìn chung dừng lại nhận định, chưa có đánh giá cụ thể mang tính khái qt Có giá trị ba viết “Một vài ý kiến thơ văn xuôi” Xuân Diệu, “Thơ văn xuôi” Hà Minh Đức “Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi” Nguyễn Ngọc Thiện Bài viết Xuân Diệu đề cập đến nhiều vấn đề xung quanh thể thơ văn xuôi, cơng trình tìm tịi mang tính lí luận hình thành phát triển thơ văn xi nói chung thơ văn xi Việt Nam nói riêng Theo tác giả “Có “thơ” mà khơng chứa đựng cảm xúc thơ, văn vần khơ khan lạnh lẽo; trái lại có văn xuôi mà đầy thi vị, đầy rung cảm thơ, đọc vào tưới thắm tâm hồn người, vừa có hình tượng đẹp, vừa có âm hay, lại có tiết tấu nhanh chậm câu văn Khi “văn xi có chất thơ” mang chất thơ nhiều, nảy thay đổi chất lượng, tính chất hóa thành thơ văn xuôi” [12; 611] Ý kiến xem quan niệm Xuân Diệu thơ văn xi Ơng số đặc điểm thơ văn xi như: hình thức thường ngắn, khơng có vần, nội dung cố gắng “rút lấy tinh chất vật, ý đến phản ánh, tác động vật vào tâm hồn, trí tuệ người thành cảm xúc, tình cảm, tư tưởng” [12; 611] So với thể thơ cách luật thơ tự do, thơ văn xi mạnh diễn đạt lúc cảm xúc trùng điệp, hình ảnh, ý thơ liên tiếp Do đó, câu thơ văn xi diễn tả nhiều kiện, hình ảnh, cảm xúc bộn bề đan xen Hà Minh Đức với viết “Thơ văn xuôi”, tác giả vào tìm hiểu ranh giới hình thức thơ thơ văn xuôi, văn xuôi thơ văn xuôi phương diện như: phương thức biểu trữ tình, hình ảnh so sánh vận dụng ngơn ngữ, hình ảnh tứ thơ, cấu trúc câu thơ…Điều thể qua nhiều khía cạnh “Tổng số tiết tấu nhịp thơ, số từ câu lối diễn đạt nội dung ý thơ” [12; 625] Hay “Những câu thơ dài từ 11, 12 từ trở lên biến thành câu thơ văn xuôi thơ bao gồm câu thơ có xu hướng trở thành thơ văn xuôi” [12; 627] Theo ông, “thơ văn xuôi buộc người viết phải tuân theo qui luật nghiêm khắc bên Trước hết tác giả phải có cảm xúc thi nhân, nhà thơ phải tìm hài hịa bên ngơn ngữ nhịp điệu, hàm xúc hình ảnh lời thơ Một thơ văn xuôi văn xi bình thường mà phải sáng tác giàu chất thơ Ở cảm hứng thi ca không biểu câu thơ, người viết phải biết chọn lọc hình thức phù hợp” [12; 627] Có thể nói, Hà Minh Đức có nhìn bao quát hai phương diện nội dung hình thức thể thơ văn xi đặc điểm loại hình thơ văn xi trình lập luận nhằm phân định ranh giới thơ văn xuôi với văn xuôi, thơ văn xuôi thơ Trong viết “Tư cấu trúc nghệ thuật thơ văn xuôi” tác giả Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, thơ văn xi có đặc điểm ưu việt thể thơ khác việc lộ tình cảm thơ văn xi giúp người đọc tự cách gieo vần “một khuôn khổ thể thơ thường, quen thuộc, không đủ giúp người ta thực tự phơi bày thể tự do, người ta tìm lối khác: đến với thơ tự không vần thơ văn xi” [12; 648] Bên cạnh đó, điểm đáng ý viết thể quan niệm hình thức thể loại, theo tác giả thì: “Thơ văn xi đời, tơi nghĩ trước hết đòi hỏi tư nghệ thuật mới, tìm độ căng thẩm mĩ dựa vào áp lực liên kết ý thơ, câu thơ xếp liền theo liên hệ cộng hưởng nước đôi: mặt tuân thủ trục dọc liên tưởng thơ, mặt khác thu nạp diễn tiến theo trục ngang câu văn xuôi” [12; 649] Mã Giang Lân (1990), với viết “Xu hướng tự hóa hình thức thơ” cho rằng: “Cấu trúc câu thơ văn xuôi gần với cấu trúc câu văn xuôi Cái khác câu thơ mang đầy đủ phẩm chất thơ: tính hình tượng, cách điệu hóa, rung động, liên tưởng vận dụng ngơn ngữ nằm trình chọn lọc, sáng tạo” [12; 643] Theo ơng, “nới rộng”, “kéo dài” hình thức câu thơ việc làm tùy tiện mà nhằm khái quát “những kiện thời nóng hổi, suy nghĩ cảm xúc ạt vào thơ Có phải mơ tả, phải ghi nhanh, ghi nhiều hình ảnh, việc [12; 643] Điểm hạn chế Mã Giang Lân chỗ ông chưa coi thơ văn xuôi thể thơ độc lập với đặc điểm riêng mà “một nẻo đường phát triển thơ tự do” Do vậy, phần lớn đặc điểm thơ văn xuôi mà ông bàn đến viết ơng coi “biến thể” đặc điểm thơ tự khơng hồn tồn đặc điểm “tự thân” thể thơ Nguyễn Văn Hoa với viết “Mấy ý kiến nhỏ thơ văn xuôi Việt Nam”, đăng tạp chí Sơng Hương số 132, tháng Nhận định “Thơ văn xuôi phần giao hai vịng trịn Thơ Văn xi Phần giao hai vòng tròn thể hai đặc điểm ngang Thơ Văn xuôi Nếu vượt khỏi vùng giao thành Thơ có vần trở thành Văn xi” [11] Nhìn chung, viết Nguyễn Văn Hoa nêu lên vài suy nghĩ, cảm nhận người làm công tác nghiên cứu thể loại “đang hình thành” chưa thật có kiến giải sâu sắc đối tượng 2.2 Những ý kiến đánh giá nhận định thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn Bên cạnh viết, nghiên cứu nhận định thơ văn xi cịn có phê bình, vấn giới thiệu hai nhà thơ có đóng góp tiêu biểu cho thể loại thơ văn xuôi sáng tác khơng ngừng cách tân hình thức lẫn nội dung Với nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tượng thơ đặc biệt, có nhiều ý kiến khen chê trái chiều xung quanh tượng thơ ông, hầu hết viết dừng lại mức tản mạn, bút chiến phương tiện Internet số tạp chí Cơng trình có đề cập đến thơ Nguyễn Quang Thiều mà chúng tơi xin phép nói đến viết “Thơ – phản thơ” Trần Mạnh Hảo Ở cơng trình này, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo tiến hành điểm diện số gương mặt có xu hướng cách tân thơ ca như: Lê Đạt, Hồng Hưng, Đặng Đình Hưng… Riêng Nguyễn Quang Thiều, viết “Sự ngủ lửa bệnh ngủ thơ” theo tác giả cách tân Nguyễn Quang Thiều “thứ thơ tây giả cầy”, “từ cách cảm, cách nghĩ, cách ví von, liên tưởng, cách hành văn, kết cấu…tất thảy như…tây cả, tịnh khơng có chút khơng khí Việt Nam nào” [13; 67] Sau đưa vài ví dụ để chứng minh, tác giả Trần Mạnh Hảo đến đúc kết “Bên cạnh non lồ lộ nghệ thuật làm thơ, có ý mà thiếu tứ, có mà khơng có nhân, nhiều chữ mà nghĩa, ưu triết lí mà thiếu ly, muốn siêu mà bỏ thực, muốn cô mà không đọng, muốn tâm mà thiếu huyết…” [13; 81] Đương nhiên với tượng thơ mới, với cách tân không ngừng lại đặt thẩm định với tiêu chí, lựa chọn riêng việc khen hay chê, khẳng định hay phủ định đóng góp hành trình sáng tạo thơ ca Nguyễn Quang Thiều điều tránh khỏi Ngồi ý kiến phủ định cịn có ý kiến đánh giá sáng tạo, cách tân Nguyễn Quang Thiều đặt bối cảnh không ngừng vận động phát triển văn học Việt Nam đương đại, có ý nghĩa hồn tồn khác Cơng trình nghiên cứu “Thơ Việt Nam – Tìm tòi cách tân (1975 – 2005)” tác giả Nguyễn Việt Chiến ví dụ điển hình Theo tác giả, cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều cần thiết cho thơ Việt Nam q trình đại hóa có tác dụng tạo diện mạo cho thơ ca đương đại Trong số 45 gương mặt điểm diện Nguyễn Quang Thiều xem “xu hướng cách tân đích thực tích cực” với vần thơ biết đến năm 90 kỉ XX, Nguyễn Quang Thiều góp phần làm cho “thơ đương đại Việt Nam khởi hành sang chặng đường mới” [1; 31] Đồng quan điểm với nhận định tác giả Nguyễn Việt Chiến vào ngày 28/2/2012 vừa Hà Nội diễn Hội thảo khoa học học “Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều” nhằm nhìn nhận lại chặng đường sánh tạo thơ ca Nguyễn Quang Thiều Trong hội thảo có 25 nhà nghiên cứu, phê bình trình bày tham luận để đưa ý kiến, nhận định đóng góp nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tiến trình văn học Việt Nam đương đại Nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan với tham luận “Cú pháp tạo dựng cổ tích thơ Nguyễn Quang Thiều” (Về tựa Châu thổ, thơ tuyển lần thứ Nguyễn Quang Thiều) từ đầu viết Nguyễn Chí Hoan nhận định “Điều khiến vài bút bình luận với đầy thiện cảm phải nói thơ Nguyễn Quang Thiều “khó hiểu” nằm hiển mặt chữ phép dựng câu, dựng hình đặt tên thơ Tuy nhiên, tập tuyển này, tác giả lần đầu trực tiếp gợi ý tùy bút thay lời tựa mà tên hoàn tồn xem đầu đề thơ anh – Trong phịng người bại liệt” [6; 60]là cách nhìn nhận, đánh giá đổi Nguyễn Quang Thiều tuyển tập thơ Trong buổi hội thảo cịn có viết tác giả Đông La, “Sự ngủ lửa hay thao thức tâm hồn”, tham luận tọa đàm thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều Bài phê bình phá thơ Nguyễn Quang Thiều từ tư đến nghệ thuật Bài tham luận tác giả Nguyễn Việt Chiến “Thơ Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thi ca cách tân sau 1975” với nhận định “Theo tôi, số nhà thơ đương đại làm chuyển động chân-trời-thơ-mới, có Nguyễn Quang Thiều Và, gương mặt thời hậu chiến, Nguyễn Quang Thiều giọng thơ bật nhất” [6; 245] nhận định chặng đường phát triển thơ ca Việt Nam sau năm 1975, có thơ Nguyễn Quang Thiều Trong buổi hội thảo khoa học nhắc đến trên, cịn có cơng trình nghiên cứu, nhận định riêng thơ Nguyễn Quang Thiều đối sánh, soi rọi nhiều góc độ khác Nguyễn Đăng Điệp với phê bình “Thơ Việt Nam đương đại từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều”, bàn quan điểm đổi hành trình thơ Nguyễn Quang Thiều từ tư đến hình thức nghệ thuật Hay Mai Văn Phấn, “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân” Bài viết xoay quanh nhận định cách tân nghệ thuật độc đáo thơ Nguyễn Quang Thiều đánh dấu mốc từ tập thơ “Sự ngủ lửa” Tác giả viết cho rằng: “Bóng dáng thời đại thi pháp hai vấn đề lớn, mang tính định để định danh định tính thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân thi pháp Thơ ơng tỏa sáng khuynh lốt nhiều đề tài với cách biểu khác nhau, với nhiều cung bậc cảm xúc vượt khỏi phạm vi cảm hứng thực siêu thực” [6; 272] tác giả nhận định “Lộ trình thơ Nguyễn Quang Thiều khởi từ tập thơ Sự ngủ lửa đến tập thơ sau định hình phong cách riêng biệt Ơng khẳng định tài năng, lĩnh thi sĩ dũng cảm khả thiên bẩm, kiến thức trải nghiệm phong phú Phổ thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều không giới hạn không gian hẹp, hay vùng miền mà nhân rộng, giàu sức khái qt tính biểu tượng cao, nhìn từ nhiều góc độ, nhiều hệ quy chiếu thẩm mỹ Ông thi sĩ tiên phong dòng chảy thơ ca cách tân đương đại nước” [6; 285] Bên cạnh viết, phê bình, xung quanh tượng thơ Nguyễn Quang Thiều, nhằm nhận định tác giả thơ đương đại với đóng góp thành cơng Trong đó, Mai Văn Phấn người mệnh danh “cặp trùng” với Nguyễn Quang Thiều nhận định nhà phê bình Đỗ Qun có đóng góp khơng nhỏ thơ ca Việt Nam đương đại Mai Văn Phấn nhà thơ có giọng điệu riêng biệt, "hiện tượng" lớp trẻ hưởng ứng yêu mến, nên viết tìm hiểu sáng tác thơ Mai Văn Phấn đăng tải nhiều phương tiện truyền thông Số lượng viết dồi dào, sắc thái, "cấp độ" tình cảm khác nhau; người viết có nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chun nghiệp Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu, nhận định có giá trị sau: Vào năm 2011, Hải Phòng diễn Hội thảo “Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công” nhằm đánh giá khẳng định hành trình sáng tạo thơ ca hai nhà thơ nói riêng đóng góp hai nhà thơ văn học đương đại Việt Nam nói chung Cùng diễn với Hội thảo việc xuất Kỷ yếu hội thảo “Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công” tuyển tập, tập hợp 45 tham luận xoay quanh đề tài hội thảo Trong đó, gồm có 24 viết ý kiến đánh giá, nhận định riêng thơ Mai Văn Phấn Bên cạnh đó, có số viết nhận định thơ văn xi lộ trình sáng tạo, cách tân thơ ca nhà thơ Mai Văn Phấn Từ ví dụ vai trò chức điệu thơ văn xi nhận định rằng, điệu yếu tố tạo tính nhạc thơ văn xi việc phối tùy thuộc vào cá nhân, cảm hứng chủ đạo tác giả không phụ thuộc vào mơ hình sẵn có thơ cách luật Bên cạnh đó, điệu thơ văn xi cịn yếu tố góp phần tạo nên ý nghĩa nội dung, nghệ thuật phối cịn có tác dụng giúp cho nhà thơ bộc lộ khía cạnh tư tưởng tình cảm Như vậy, thấy rằng, điệu yếu tố hình thức ngơn ngữ có chức siêu ngôn ngữ việc biểu nội dung tác phẩm văn học nói chung thơ văn xi nói riêng 3.3.2 Nhịp điệu Trên sở khảo sát nhịp điệu dựa liệu thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn, nhận thấy thể chủ yếu hai mặt ngôn ngữ cảm xúc Hai mặt thường xuyên có tác động chuyển hóa lẫn khiến cho nhịp điệu tác phẩm thơ văn xi có biểu phong phú Có thể thấy, hai đặc điểm nhịp điệu thể rõ nét thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn nhịp ý nhịp lời Tất cấp độ cấu trúc tác phẩm văn học có yếu tố lập lại, luân phiên tạo thành nhịp điệu nghệ thuật, tạm nhận diện nhịp điệu hai phương diện: nhịp lời nhịp ý Nhịp lời tạo nên chủ yếu từ cách phối vần, phối thanh, ngắt nhịp Nhịp ý tạo nên chủ yếu nhịp điệu cảm xúc nhịp điệu bên trong, khơng nhìn thấy mà cảm nhận qua biểu tình cảm Nhịp lời ngơn ngữ nhịp điệu thể ngắt quãng mặt ngữ âm, cú pháp ngừng nghĩ âm tiết đọc Dấu hiệu nhận biết dựa hình thức dấu chấm câu, phân chia dòng thơ hay cụ thể quy tắc định sẵn Đây cách ngắt nhịp sử dụng phổ biến thể thơ cách luật thơ tự Sự khác biệt đơn vị nhịp điệu gắn liền với khác biệt cách thức tạo dựng đơn vị nhịp điệu sở Trong thơ tự thơ cách luật, nhịp điệu “được tạo phân chia dịng ngơn từ tác phẩm thành ngữ đoạn vốn không trùng hợp với phân chia dịng ngơn từ theo qui tắc cú pháp” [12; 314] mà tùy thuộc vào nhịp cảm xúc hình tượng, có hình tượng âm thanh, lệ thuộc nhiều vào vần, ngữ điệu Tương tự trên, nhịp ngắt thể thơ Đường luật theo nguyên tắc chẳn trước lẻ sau (2/3, 2/2/3 4/3), cặp câu thất thể song thất lục bát ngược lại, lẻ trước chẳn sau Nhịp thơ lục bát có phần phong phú phổ biến nhịp chẳn (2/2/2, 4/4, 2/2/4, 4/2/2 ) nhịp lẻ (3/3) nhìn chung xuất với tần số thấp Cũng vậy, thể thơ từ bốn đến tám tiếng phong trào Thơ chia cách ngắt nhịp theo đơn vị chẵn lẻ Nhìn chung dù thể thơ cách ngắt nhịp chia theo đơn vị ngơn ngữ tạo biến động Thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn thường không tuân thủ cách ngắt theo đơn vị chẳn lẻ thơ gần giống với hình thức văn xi lời thơ tự nhiên mang đậm suy tư, trăn trở tâm thường nhật sống thông qua việc miêu tả, kể biểu cảm xúc, rung động từ tâm hồn Đặc điểm thể đa phần sáng tác hai nhà thơ như: “Chuyển động” (Nguyễn Quang Thiều), “Lúc mặt trời mọc” (Mai Văn Phấn), “Một màu đen” (Nguyễn Quang Thiều), “Nhân chứng chết” (Nguyễn Quang Thiều), “Nước mắt” (Mai Văn Phấn), “Bừng tỉnh tàu” (Mai Văn Phấn) Ví dụ như: “Tơi đứng lên nhường chỗ cho thiếu phụ tựa lưng gần bậc cửa Chị vội vã lắc đầu cảm ơn chiếu lệ Về ghế mình, tơi lơ đãng nhìn qua cửa sổ tàu ngủ thiu thiu Đoàn tàu băng qua bao số, đưa giấc mơ đến nơi giời đất Tôi khỏi tơi, khỏi tàu Có tiếng sóng biển rào rạt đập vào bờ làm tỉnh giấc Đang bàng hồng run rẩy, tơi nhớ đến người phụ nữ xa lạ liệu có ngủủ́ thiu thiu, để lỡ trượt chân ngã xuống đường tàu Nhìn chẳng thấy chị đâu Hay chị xuống ga nào? Có ga khơng? Có ga khơng? Có ga không? Trong giấc ngủ vừa nãy!” (“Bừng tỉnh tàu” – Mai Văn Phấn) Có thể thấy, dù không tuân theo khuôn nhịp cố định, song nhịp điệu thơ có luân phiên chẵn lẻ cách tự nhiên, tạo nên nhịp điệu gần giống với thơ không đều cách kể, cách tả văn xi Đây đặc điểm để phân biệt thơ thơ văn xuôi, thơ văn xuôi văn xuôi Hay cách trùng điệp lời thơ tác phẩm “Bài học” Mai Văn Phấn thể rõ tượng trùng điệp này: “Đạo mạo phát biểu chung chung Đạo mạo nghiêng trống rỗng Đạo mạo lấy trộm áo mưa Đạo mạo thở mùi hôi vào miệng người khác Đạo mạo bọc nhầm sâu Đạo mạo tiểu tiện nơi công cộng Đạo mạo xụt xịt khăn mùi xoa” Mai Văn Phấn thoải mái phô bày người thời đại với trạng thái bi quan cực tâm trạng mệt mỏi bất lực thực tế sống xô bồ, ảm đạm khơng lối Ở đó, người hết cịn mơ mộng đời sống tốt đẹp, văn minh tiến bộ, hết niềm tin vào tương lai tươi sáng Mỗi người giới kín bưng bít, âm u hơn, vơ vọng Nếu hình dung thơ nhạc khơng lời, chủ đề âm nhạc mở từ giai điệu đầu tiên, giai điệu khắc khoải, sâu lắng Sau giai điệu mở đầu, hình tượng âm nhạc phát triển mở rộng với hình thức mới, tiếp lại trở với giai điệu chủ âm việc lập lại kiểu cú pháp Ngồi ra, hình thức nhịp lời ngơn ngữ cịn thể qua phương thức khác, ngắt nhịp dựa vào ngăn cách dấu chấm câu hình thức phân dòng câu thơ Cách ngắt nhịp phần lớn sử dụng thơ tự So với thơ văn xi, thơ tự có nhiều điểm tương đồng mặt hình thức văn bản, thơ tự sử dụng hình thức phân dịng Câu thơ tự có độ dài ngắn khác nhau, câu thơ thường đặt dịng có trường hợp nhà thơ tách câu thơ thành nhiều dòng khác nhau, lúc đó, nhịp điệu câu thơ thường trùng với đơn vị chữ dòng thơ Bài thơ “Ngọn đèn đứng gác” Chính Hữu ví dụ: “Trên đường ta đánh giặc Ta Nam hay ta lên Bắc Ở đâu Cũng gặp Những đèn dầu Chong mắt Đêm thâu Đi nhanh nhanh Chiến trường giục Đầy núi đầy sông Đèn ta mọc ” Nếu ta xét đơn vị câu thơ theo cấu tạo ngữ pháp rõ ràng dịng thơ khơng phải câu cách phân dịng ngầm chế ngắt nhịp cho người đọc, chế ngắt nhịp phóng túng, lúc nhịp khoan thai, lúc thúc giục, gấp gáp Nhạc điệu thơ theo mà có trạng thái vừa sâu lắng da diết, vừa âm vang dồn dập khúc quân hành Khác với thơ văn xi phần lớn khơng phân dịng, nhịp ngắt câu thơ có lúc phải dựa vào dấu chấm câu, dễ thấy “Màu đen một” (Nguyễn Quang Thiều) “Đứa bé gái rời làng trồng bắp cải lưng mẹ mười tám năm trước Trong địu ngủ, thức, khóc, chảy dãi đái ướt vịm đen vĩ đại khốn khó, hay rên khóc, khơng nguyền rủa Ra thiên thần qua bầu trời trắng Đến xứ sở trắng, khóc thổ huyết tuyết Màu đen vĩ đại cắt bánh mì đứt tay mở miệng Và miệng bé xíu chảy dãi đỏ thấm ướt ruột bánh mì Nó lớn lên tuyết nẩy hai bầu vú Hai bầu vú lấp lánh hai kim bọc vải tối màu” Từ ví dụ thấy, với thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều, vai trò nhịp ý gia tăng Trong nhiều thơ, chất nhạc phương diện hình thức gần bị xóa mờ Sự tự hóa hình thức khiến cho thơ ơng tính du dương, mềm mại, trở nên trúc trắc, không xuôi tai Nhạc khơng lấy làm điểm tựa bình diện ngữ âm mà chủ yếu trông cậy vào phát triển hình tượng, cụ thể từ láy láy lại hình tượng kì ảo, mơ tip Kinh thánh, biểu tượng rạn nứt, đổ vỡ giới Kiểu nhịp điệu tác giả sử dụng với mục đích tạo nên chất nhạc âm mà chủ yếu để tạo nên chồng chất, trùng điệp hình ảnh Nhìn nhận đời sống thơng qua đối cực nét đặc sắc tư nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều Bên cạnh đó, phương diện khác, có thơ khơng sử dụng dấm chấm câu Lúc nhịp điệu dịng thơ, thơ khơng đơn nhận biết qua nhịp điệu ngơn ngữ mà cịn qua nhịp điệu cảm xúc nhịp ý Trong trường hợp này, Nguyễn Quang Thiều thành cơng chuyển hóa lịng cảm thương tha thiết “người đàn bà góa bụa” “Những ví dụ” mong manh thành lời thơ hồn hậu: “Những người đàn bà góa bụa làng tơi gồng gánh vai, đường mòn cột sống dị tật ngàn đời vất vả Họ mộng du qua gió hồng hoang lên lúc mặt trời lăn vịng cuối vào bóng tối Họ mộng du mưa tiền sử lúc bình minh vừa vực dậy sau sốt đêm Và kẻ mắc bệnh tâm thần đứng đếm họ Tơi đếm ví dụ” Hoặc Mai Văn Phấn với “Mail cho em” (bằng cách thể tất từ ngữ thơ chữ in hoa) “Mười tập mùa xuân” , “Những hoa mùa thu” (13/17 đoạn) xun suốt dịng thơ khơng dấu chấm hay dấu hỏi “ vết bùn vách liếp phiên chợ Tết cổ xưa gom hình ảnh đất ông bà từ sàn sân rêu lầy lội đường cổ lỗ chôn nông khuôn mặt hạn hán bới nhẹ bốn mươi năm ký ức tối sẫm hút dài có vết bùn làm đơm miệng cống trôi qua thời gian làm tôm cá lẫy vào biển chiều kinh động ” (“Mười tập mùa xuân”) Từ ví dụ trên, thấy rằng, ngôn ngữ thơ ngôn ngữ âm vang Cái âm vang mặt tạo nhờ yếu tố âm ngôn ngữ, mặt khác tạo rung động nội tâm nhà thơ Rõ ràng lấy dòng thơ làm đơn vị nhịp điệu sau chỗ gieo vần, tác giả hồn tồn có quyền ngắt nhịp để xuống dòng Nhưng mạnh thơ văn xuôi câu, chữ đơn lẻ mà phối hợp tổng thể phương tiện tạo nhịp đoạn nhà thơ xuống dòng sau tạo triết đoạn ý nghĩa Nói cách khác, thơ tự do, thơ cách luật nhiều nhờ vào vẻ đẹp nhãn tự, thơ văn xi lại địi hỏi tri giác văn theo mạch cảm xúc Nếu chúng tơi nhận định thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều bước giải phóng đáng kể cho hình thức thơ thơ văn xi Mai Văn Phấn cịn cú hch mạnh cho tự hóa hình thức thơ ca Nhịp lời thơ văn xi Mai Văn Phấn khước từ phương tiện tạo nhịp thơ truyền thống, vần lẫn mơ hình đối xứng, mơ hình trùng điệp sử dụng với tần số vô thấp Hơn thế, lối viết tự động phá tung chuẩn mực ngữ pháp, triệt tiêu dấu chấm phẩy khiến nhịp điệu thơ anh trở nên bất định Quan hệ từ, câu, hình ảnh, đoạn thơ bị khoét rỗng, tất tung từ mảnh, mảng rời rạc, ý nghĩ không đặt Nhịp điệu ý thứ nhịp điệu cảm xúc, biểu bên rung động hồn thơ Sự phân biệt nhịp điệu cảm xúc (nhịp ý) nhịp điệu ngôn ngữ (nhịp lời) chỗ nhịp điệu ngơn ngữ thể cấu tạo vật chất lớp vỏ âm ngơn ngữ dấu hiệu hình thức ngắt nhịp Còn nhịp điệu cảm xúc nhịp điệu bên trong, khơng nhìn thấy mà cảm nhận qua biểu tình cảm Nhịp điệu cảm xúc có cộng hưởng rung cảm bên tâm hồn nhà thơ với thuộc tính hệ thống ngơn ngữ mà nhà thơ sử dụng để cấu tạo lời thơ Về bản, điểm làm nên nét đặc trưng nhịp điệu thơ văn xuôi đơn vị nhịp điệu sở, tiêu giảm nhịp lời gia tăng nhịp ý, mối quan hệ tính linh hoạt nhịp điệu với việc thể nội dung Cụ thể thơ cách luật thơ tự lấy câu thơ, dòng thơ làm đơn vị sở thơ văn xi lại lấy đoạn thơ làm đơn vị nhịp điệu sở Nếu thơ cách luật, nhịp lời đóng vai trị chủ yếu việc kiến tạo nhịp điệu, thơ văn xuôi, nhịp ý lại thu hút ý nhiều người sáng tác Tóm lại, xét phương diện nhịp điệu, thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn nói riêng thơ văn xi Việt Nam nói chung theo xu hướng ngày rời xa ràng buộc vần luật, hướng đến lối viết tự do, tung phá Sự đời thể thơ hướng tích cực đáp ứng khát vọng tìm tịi đổi thơ ca, sở khn khổ sáo mịn thơ cách luật, đồng thời tiếp nhận ảnh hưởng mạnh mẽ nhịp điệu câu văn xuôi tiểu thuyết KẾT LUẬN Tìm hiểu đặc điểm thơ văn xi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn nhằm góp phần đem đến cách nhìn đầy đủ thơ văn xuôi hai nhà thơ phương diện nội dung hình thức thể Qua đó, có nhìn xác đáng vai trị, vị trí đóng góp hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn tiến trình phát triển thơ văn xi nói riêng văn học Việt Nam nói chung Thập kỉ tám mươi kỉ XX, giai đoạn chứng kiến nhiều đổi thay to lớn đời sống dân tộc, có văn học nghệ thuật Sự bùng phát mạnh mẽ thể loại thơ văn xi góp phần làm thay đổi diện mạo thơ ca dân tộc So với hình thức thơ khác (thơ cách luật thơ tự do) thời kì hình thức thơ văn xi dần định hình khẳng định vị trí dịng chảy văn học dân tộc Nó thể trước hết xuất đông đảo đội ngũ nhà thơ sáng tác thơ văn xuôi Trong đó, có nhà thơ thuộc hệ chống Mĩ, chống Pháp, hệ nhà thơ vừa trưởng thành sau chiến tranh Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn hai nhà thơ thuộc hệ thứ ba, tức trưởng thành sau chiến tranh với vỡ giọng lạ thể cách nhìn, cách nghĩ mẽ q trình lao động miệt mài, khơng ngừng khám phá để có đóng góp đáng kể cho thể loại thơ văn xuôi Trên phương diện nội dung, thơ văn xi thể thơ mạnh việc sâu, khám phá mặt đời sống xã hội biểu tinh tế giới nội tâm người Thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn thể mạnh vào khám phá chiêm nghiệm, suy tư đời sống, khát khao tình yêu hạnh phúc thể đời sống tâm linh, hướng cội nguồn dân tộc người Cùng với thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội, phát triển đô thị công nghiêp với bất an trước nhìn đau đáu tiếng kêu cứu giá trị văn hóa truyền thống ngày mai Chính điều giúp cho thơ văn xi phản ánh hết nét tâm lí tiêu biểu người đại xã hội hoàn toàn mới, người nhạy cảm dễ rung động trước biến đổi đời sống ln có khuynh hướng nhìn nhận, đánh giá triết lí đời sống Nhờ cảm hứng cảm hứng luận hình thành hai nguồn cảm hứng chủ đạo thơ văn xi Việt Nam Trên phương diện hình thức nghệ thuật, thơ văn xuôi hai nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Mai Văn Phấn có phát triển dung lượng câu thơ, đa dạng kết cấu văn bản…đây điều kiện thuận lợi giúp cho nhà thơ diễn đạt dễ dàng trơi chảy tư tưởng, tình cảm Bên cạnh đó, thơ văn xi cịn thể đặc sắc qua việc dung nạp ngôn ngữ đời thường vào thơ ngơn ngữ thơ mang tính chất tạo hình biểu cao, với việc thể ngơn ngữ giàu tính triết lí nhằm bộc lộ cách tự nhiên lo âu, trăn trở người trước đời sống thường nhật đầy phức tạp đa diện, đa chiều Nhạc điệu thơ văn xuôi từ “giải phóng” khỏi mơ hình định sẵn Sự cân đối, hài hòa, âm điệu du dương, trầm bổng khơng cịn tiêu chí để bình giá, nhận định nhạc điệu Mà thay vào thở thời đại, nhịp điệu đời sống, rung động cảm xúc, sắc thái tình cảm tác giả…mới yếu tố chủ yếu chi phối nhịp điệu tạo nhạc điệu thơ văn xi Có thể nói, nhạc điệu thơ văn xi thước đo nghệ thuật phối thanh, hòa âm độ căng cảm xúc thẩm mĩ nhà thơ Để hoàn thành khóa luận này, chúng tơi làm việc tất say mê với thái độ nghiêm túc Tuy nhiên, với nâng lực lượng kiến thức hữu hạn, hẳn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì chúng tơi tất mong có đóng góp, ý kiến chân thành từ q thầy bạn đọc nhằm giúp cho đề tài hồn thiện Bên cạnh đó, chúng tơi hy vọng có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ văn xi nói riêng văn học sau thời kì đổi nói chung Cũng cơng trình tiếp sau phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế khóa luận này, nhằm đem lại kết cao Đồng thời đem lại cách nhìn tồn diện, sâu sắc văn học giai đoạn sau 1975 nói chung thơ văn xi nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam – Tìm tòi cách tân (1975 – 2005), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Văn Chinh, Thơ Mai Văn Phấn – cuống chùm rễ, wedsite http://www.van.vn.net 3.Nguyễn Văn Dân, Thơ văn xuôi tiềm triển vọng, wedsite http://www.huudat.vn 4.Bùi Hải Đăng, Thơ văn xuôi đôi cảm nhận, đăng http://blog.tamtay.vn 5.Phan Cự Đệ (2009), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục Việt Nam 6.Nguyễn Đăng Điệp (2012), Thơ Việt Nam đại & Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội nhà văn 7.Nhiều tác giả (2010), Tuyển tập thơ Kể - thơ tân hình thức, Nxb Lao động 8.Nhiều tác giả (2006) Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887-2000, tập II, 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 9.Đặng Huy Giang, Mai Văn Phấn “giấu mặt” “hoa”, wedsite http://www.van.vn.net 10 Đặng Hiển, Tình yêu sống thơ Nguyễn Quang Thiều, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 11 Nguyễn Văn Hoa, Mấy ý kiến nhỏ thơ văn xi Việt Nam, Tạp chí Sơng Hương số 132, tháng 12 Nguyễn Văn Hoa (1997), Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi), Nxb Văn học 13 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ – phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Hoàng, Nguyễn Quang Thiều mãi ẩn số, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 15 Hoàng Hưng, Thơ – văn xuôi ngày thường “Gửi VB”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số tháng 10.2007 16 Trần Ngọc Hưởng (2006), Thơ nguồn thơ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 17 Đình Kính (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công (Kỷ yếu hội thảo thơ Hải Phòng, 15/5/2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 18 Đông La, Sự ngủ lửa hay thao thức tâm hồn, tham luận tọa đàm thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 19 Phong Lan, Nhà thơ Mai Văn Phấn băng qua “sa mạc” khuynh hướng, wedsite http://www.van.vn.net 20 Phương Lựu (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập (Văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb Đại học Sư phạm 21 GS.Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam (tập 7, 1), Nxb Khoa học Xã hội 22 Dương Kiều Minh, Thơ văn xuôi nhu cầu tự thân thời đại, wedsite http://vnca.cand.com.vn 23 Hồi Nam, Thơ văn xi kết hợp nghệ thuật, đăng trang http://phongdiep.net 24 Cao Năm, Nhà thơ Mai Văn Phấn thân sáng tạo, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 25 Mai Văn Phấn, Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 26 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội nhà văn 27 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Khánh Phương, Nguyễn Quang Thiều hành trình tới quan niệm thẩm mĩ mới, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 29 Đặng Văn Sinh, Mai Văn Phấn tìm cội nguồn thi ca, wedsite http://trannhung.com 30 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 32 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Tạo, Thơ văn xuôi thơ khơng vần, đăng http://nguyentrongtao.info 34 Hồi Thanh – Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thời Đại 35 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ tuyển tập thơ, Nxb Hội nhà văn 36 Hồ Tôn Trinh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội 37 Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Quang Thiều kẻ khóc thương ngơi làng, wedsite http://nhavantphcm.com.vn 38 Lê Vũ, Châu thổ - cơm mê sảng ý nghĩa, wedsite http://nhavantphcm.com.vn BÀI KHÁC Một số cách tân nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn (Luận văn thạc sỹ) - Nguyễn Quang Hà 11/10/2013 (1172 Lượt xem ) Đặc điểm nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn (Luận văn thạc sỹ) - Vũ Thị Thảo 11/10/2013 (792 Lượt xem ) Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn (Luận văn thạc sỹ) - Hoàng Thị Thanh Nhàn 23/10/2014 (596 Lượt xem ) Cảm hứng tôn giáo thơ Mai Văn Phấn (Luận văn thạc sỹ) – Mai Thị Thảo 22/11/2014 (674 Lượt xem ) Biểu tượng văn hóa thơ Mai Văn Phấn (Đề tài nghiên cứu khoa học) - Đặng Thị Tuyết 05/04/2015 (617 Lượt xem ) Nghệ thuật cấu tứ thơ Mai Văn Phấn (Luận văn thạc sỹ) – Nguyễn Tiến Lượng 09/11/2015 (36 Lượt xem ) Dấu ấn chủ nghĩa siêu thực thơ Mai Văn Phấn (Luận văn thạc sỹ) - Nguyễn Thị Thùy Trang 01/12/2015 (14 Lượt xem ) Đất – Một biểu tượng nghệ thuật độc đáo thơ Mai Văn Phấn (Tiểu luận khoa học) - Nguyễn Thị 09/12/2015 (9 Lượt xem ) ... nhà thơ Mai Văn Phấn Trong số viết Mai Văn Phấn, trước hết phải đến ? ?Mai Văn Phấn - chặng đường sáng tạo thơ” tiến sĩ Đào Duy Hiệp nhận định chặng đường sáng tạo thơ ca qua tập “Thơ tuyển Mai Văn... [16; 75] Đỗ Quyên với viết “Thơ Mai Văn Phấn dịng thơ cần giải thích giá trị” đánh giá dấu ấn nghệ thuật đặc sắc Mai Văn Phấn chặng đường sáng tạo thơ ca Xem thơ Mai Văn Phấn đối tượng phê bình... văn Việt Nam năm 2010 cho tập thơ “Bầu trời không mái che” Mai Văn Phấn cịn giới phê bình, nghiên cứu đánh giá cao qua “Hội thảo thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn” tổ chức Hải Phòng năm 2011 Với thành

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan