Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
324,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, đồng ý thầy giáo hướng dẫn GS TS Lê Văn Lân, thực nghiên cứu đề tài: Đặc điểm thơ Mai Văn Phấn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo GS TS Lê Văn Lân, người tận tình, chu đáo hướng dẫn thực luận văn đồng thời giúp có thêm nhiều hiểu biết, kiến thức trình học tập làm việc sau Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè bên cổ vũ, động viên hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh kinh nghiệm kiến thức có nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo để hoàn thiện công trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Học viên MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU: 03 Lí chọn đề tài: 03 Lịch sử vấn đề: 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 Đóng góp luận văn: 13 Cấu trúc luận văn: 13 CHƢƠNG 1: THƠ MAI VĂN PHẤN TRONG DÒNG CHẢY THƠ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Quá trình đổi thơ đương đại: 14 1.2 Mai Văn Phấn chặng đường sáng tạo: 19 1.2.1 Những chặng đường sáng tạo thơ: 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật: 27 1.3 Thơ Mai Văn Phấn xu cách tân thơ đương đại: 30 CHƢƠNG 2: CẢM QUAN THẨM MỸ VÀ CẢM HỨNG HIỆN SINH TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN 2.1 Cảm quan thẩm mỹ thơ Mai Văn Phấn: 33 2.1.1 Cái đẹp: cội nguồn sống: 34 2.1.2 Cái đẹp Việt mang tính dân tộc: 38 2.1.3 Cái đẹp mang tính tôn giáo: 43 2.2 Cảm hứng sinh thơ Mai Văn Phấn: 50 2.2.1 Một giới siêu nghiệm: 52 2.2.2 Con người – trung tâm vô cùng: 56 2.2.3 Cái ý thức vô thức: 59 CHƢƠNG 3: NHƢ̃ NG ĐỘC ĐÁO VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN 3.1 Thế giới hình tượng biểu tượng: 62 3.1.1 Biểu tượng đất đai, sông nước, cỏ cây: 63 3.1.2 Biểu tượng ánh sáng, ban mai, lửa: 70 3.1.3 Hình tượng người mẹ, người tình: 76 3.2 Cấu trúc thơ: 79 3.2.1 Thể thơ: 79 3.2.2 Tổ chức đoạn thơ, câu thơ: 85 3.3 Ngôn ngữ thơ: 89 3.3.1 Ngôn ngữ thơ siêu thực: 89 3.3.2 Ngôn ngữ thơ giản dị, đời thường: 92 PHẦN KẾT LUẬN: 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho cần phải chủ trương khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng văn nghệ khoảng đất rộng rãi Chính đòi hỏi cần phải thoát khỏi văn nghệ minh họa, thoát hành lang vừa hẹp vừa thấp đó, đổi cách tân xuất nhu cầu thiết yếu Sau năm 1975, văn học nói chung thơ ca nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng phong phú nội dung, lạ mặt hình thức Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp khuynh hướng bật thơ sau 1975 xu hướng viết chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc, xu hướng trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật; xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh, đậm chất tượng trưng, siêu thực; xu hướng đại hậu đại Căn vào biểu quan điểm thơ, cách sử dụng thi ảnh cấu trúc văn thơ, thấy dòng thơ sau 1975 vừa bảo tồn giá trị thơ ca truyền thống lại vừa có cách tân táo bạo Tuy nhiên, bảo tồn giá trị thơ ca truyền thống bắt đầu manh nha đổi mặt nội dung hình thức nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn,… Khuynh hướng cách tân bật lên hai xu hướng: cách tân nội dung, thể tài Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Inrasara, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh,… cách tân mặt hình thức ngôn ngữ thi ca Dương Tường, Lê Đạt, Trần Dần, Hoàng Hưng… Theo khuynh hướng cách tân, người nghệ sĩ sâu khai thác tầng vỉa đời sống tâm linh, vô thức, ẩn ức chìm ngã, sống, giúp người nhận diện mạo từ mảng mờ tối tâm hồn Cấu trúc thi pháp cũ bị phá vỡ, nhà thơ rút bỏ “khả biểu vật, biểu thái, biểu niệm thực từ, hư hóa thực từ cách đẩy chúng vào cấu trúc mới, phát sinh nghĩa cú pháp nghĩa từ vựng, buộc chúng phải sống đời sống hư từ” [13; tr.140] Khuynh hướng cách tân mang lại cho thơ diện mạo hoàn toàn mới, phong phú phức tạp 1.2 Trong thời gian gần đây, thơ Mai Văn Phấn dần giới nghiên cứu, phê bình nói riêng độc giả nói chung đặc biệt quan tâm Bởi lẽ khó chấp nhận Mai Văn Phấn coi cách tân thơ phương châm sáng tạo nghệ thuật suốt hành trình sống thơ ca Chính ông phát biểu thi sĩ đích thực phải người phải biết làm thơ biết phản bội Nghệ sĩ phải người liên tục vượt thoát qua vong thân để hoàn thiện Cho đến thời điểm này, Mai Văn Phấn tìm chỗ đứng vững chãi thi đàn Việt Nam Thành công sáng tác ông ghi nhận hàng loạt giải thưởng uy tín Giải thưởng văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng) năm 1991, 1993, 1994, 1995; Giải thưởng thi thơ báo Người Hà Nội năm 1994, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam dành cho tập Bầu trời không mái che năm 2010 Với sức sáng tạo dồi dào, Mai Văn Phấn liên tục cho xuất nhiều tập thơ ấn tượng, giới thiệu nhiều quốc gia Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Anh, Pháp… đồng thời có nhiều tập thơ song ngữ phát hành hệ thống sách online Amazon Thơ ông vừa đa dạng thể tài lại vừa sáng tạo lối diễn đạt Vì lí trên, luận văn muốn sâu tìm hiểu đặc điểm thơ Mai Văn Phấn, đặc biệt sáng tác nhà thơ từ sau năm 2000 mà cụ thể ba tập Bầu trời không mái che, Hoa giấu mặt Vừa sinh từ nhằm đưa cách nhìn tổng quan thơ ông giai đoạn đồng thời thấy đóng góp nhà thơ tiến trình cách tân thơ đương đại Lịch sử vấn đề: Mai Văn Phấn bút cách tân tiêu biểu dòng thơ sau 1975 Tác phẩm ông từ xuất thu hút ý công chúng giới nghiên cứu phê bình Có thể nói, số lượng viết thơ Mai Văn Phấn lớn, đa dạng nhiều thể loại giới thiệu sách, giới thiệu chân dung nhà thơ, thảo luận, nghiên cứu, phê bình,… Tuy nhiên, theo nhà thơ Đỗ Quyên cho rằng, trước Hội thảo thơ Mai Văn Phấn diễn Hải Phòng vào ngày 15/05/2011 số 60 viết thơ ông, chưa thấy phê bình học thuật mà chủ yếu số viết mang tính chất điểm sách, giới thiệu chân dung nhà thơ hay tranh luận chung chung, cảm tính vào khám phá số phương diện đặc điểm nghệ thuật thơ ông Từ đến nay, có nhiều nghiên cứu, tiểu luận, tham luận đánh giá vị trí giá trị thơ Mai Văn Phấn tiến trình thơ đương đại Sau đây, xin lược thuật lại số công trình nghiên cứu, ý kiến đánh giá, phê bình thơ Mai Văn Phấn: * Những nghiên cứu, đánh giá chung thơ Mai Văn Phấn: Nhằm đánh giá giá trị chỗ đứng thơ Mai Văn Phấn dòng chảy thơ đương đại, tháng 5/2013, hội thảo thơ mang tên “Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công” tổ chức Hải Phòng Tại đây, nhiều tham luận, nghiên cứu trình bày Nhà văn Đình Kính mở đầu Hội thảo nhấn mạnh: “Mai Văn Phấn nhà thơ tiên phong sáng tạo theo hướng đổi mới, cách tân, định hình tư thẩm mỹ anh đánh giá cao” [29; tr.6] Khi khẳng định tố chất người nghệ sĩ, Cao Năm không dè dặt việc đề cao lĩnh sáng tạo bút kiên định giàu sức sống: “Mai Văn Phấn dường sinh để động sáng tạo không ngừng, người thân sáng tạo” [29; tr.18] Trong Mai Văn Phấn - Những chặng đường sáng tạo thơ, PGS TS Đào Duy Hiệp có kết luận: “Mai Văn Phấn cắm cột mốc thơ đáng ghi nhận hành trình chinh phục đền thơ đại Đến ngót ba mươi năm Chặng đường thơ tới anh dài xa trước mặt Mà cột mốc hôm đánh dấu trưởng thành” [29; tr.75] Còn Trần Thiện Khanh lại đặc biệt đề cao vị trí tiên phong tinh thần cách tân thơ Mai Văn Phấn: “Có thể nói, Mai Văn Phấn thuộc số nhà thơ có tham vọng tạo dựng cho thi ca diện mạo từ nhịp điệu đời sống đại Ông cổ súy cho đa dạng khuynh hướng sáng tác, cởi mở chấp nhận thể nghiệm chuyển đổi” [29; tr.501] Đánh giá cách tân, đổi thi pháp, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến viết Mai Văn Phấn “vòng xoáy” thơ Hậu - đại nhấn mạnh: “Nếu có nhà thơ tự đổi thơ phá vỡ nhịp điệu mòn cũ thể nghiệm thơ hôm nay, theo tôi, người phải Mai Văn Phấn Từ trữ-tình-cổ-điển, anh “bay” thẳng mạch vào hậu-hiện-đại từ “lao” vào vòng xoáy đầy ấn tượng thơcách-tân” [29; tr.420] Theo ông, thơ thể nghiệm mới, phát mang lại bất ngờ từ câu thơ ta đoán định nhà thơ viết tiếp câu thơ Nhà thơ Thi Hoàng viết Cách tân đẩy thơ vượt qua tai họa cho đường dấn thân tìm nẻo khác cho thơ mình, nẻo dấu chân, chí chưa có dấu chân tốt, Mai Văn Phấn dằn mạo hiểm thắng sợ hãi chấp nhận đau xé, đau siêu thực hành hạ anh có đau thực… Tác giả viết bề sâu tâm lý sáng tạo, Mai Văn Phấn cố gắng để không bị ràng buộc vào phương pháp sáng tác Anh huy động hình thức nội dung ghé vai đưa thơ lên cao chung thói quen đọc thơ người đọc hy vọng tìm thi pháp Trong viết Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn, PGS.TS Hồ Thế Hà đưa quan điểm mình: “Mai Văn Phấn tượng riêng thơ đương đại Việt Nam – mà tượng riêng, liên tục lấp lánh lạ Ý thức đổi thi ca thường trực cảm giác bé nhỏ người thơ mà anh tự gọi “vong thân” tức phủ định ngã thi sĩ trước để tồn trạng thái tình cảm luôn trạng thái ngôn ngữ luôn khác – nghĩa luôn tạo sinh nghĩa – làm cho giới thơ Mai Văn Phấn không ngừng vận động, không ngừng phá thay” [29; tr.227] Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn giới khó nắm bắt mà nhà nghiên cứu Văn Giá viết Thơ sinh để nói niềm hi vọng người khẳng định: “Bề bộn số lượng: 370 Bề bộn ý tưởng Bề bộn thi ảnh Bề bộn thể điệu: lục bát, đường luật, tự do, thơ văn xuôi, trường ca Lại qua ba quãng tính từ thơ hôm Thế nên gọi khuôn mặt nhà thơ Mai Văn Phấn với tất nét đặc sắc riêng thử thách ai” [29; tr.528] “Trong tính toàn thể quán, thơ Mai Văn Phấn cất lên niềm hi TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thái Thế Bình, Đỗ Xuân Hà, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bigelow Gordon (1961), Đôi nét chủ nghĩa sinh Nguồn: http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/222-doi-net-ve-chu-nghiahien-sinh truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 Chevalie Jean, Gheerbrant Alain (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du Bích Chi (bút danh Nguyễn Quang Thiều) (2006), “Người đứng trước sóng”, An ninh giới (số 54), tr 15 Nguyễn Việt Chiến (2006), “Mai Văn Phấn hành trình tới bến bờ cách tân”, Văn nghệ trẻ (số 28), tr Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tòi cách tân (1975 – 2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Đức (2010), “Giải thưởng có đồng nghĩa với đỉnh cao”, Văn nghệ trẻ (số 12), tr.12 – 13 11 Hà Minh Đức - chủ biên (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ - phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Hiệp (2013), Mai Văn Phấn: vượt thoát phía Nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/789/1662/Ve-lo-trinh-thox truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 18 Vũ Thị Huyền (2009), “Nhà thơ Mai Văn Phấn - Chữ bầu lên tư tưởng”, Hải Phòng cuối tuần (số 33), tr 28 – 29 19 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2006), Nhịp điệu thơ hôm Nguồn: tieulun.hopto.org/download.php?file=NhipDieuThoHomNay truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 22 Mã Giang Lân (2014), “Đôi điều thơ trẻ”, Văn Nghệ quân đội (số 788) Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Doi-dieu-ve-thotre-5768.html truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 23 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Vi Thùy Linh (1999), “Một chiên nguyên khiết thi ca”, Thừa Thiên Huế (số 1507), tr.4 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Dương Kiều Minh (2006), “Lộ trình thơ Mai Văn Phấn”, Cửa Biển (số 7), tr 74 29 Nhiều tác giả (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành công (Kỷ yếu Hội thảo thơ Hải Phòng 15/05/2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2000), “Ban mai Ngọn lửa”, Hải Quan (số 56), tr 39 31 Mai Văn Phấn (1992), Giọt nắng, Nxb Hội văn nghệ Hải Phòng, Hải Phòng 32 Mai Văn Phấn (1994), “Thơ trách nhiệm” (tham luận Hội nghị công tác nhà văn trẻ toàn quốc lần thứ IV), Cửa Biển (số 18), tr 59 - 60 33 Mai Văn Phấn (1995), Gọi xanh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 35 Mai Văn Phấn (1999), Trường ca Người thời, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 36 Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận tên, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 37 Mai Văn Phấn (2000), “Sáng tạo vong thân” (Nhà báo Anh Thơ vấn), Hải Phòng cuối tuần (số 566), tr 20 - 21 38 Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 39 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Mai Văn Phấn (2009), Và gió thổi, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 43 Mai Văn Phấn (2011), “Sáng tạo, tinh thần cho điểm đến” (Ko Hyeong Ryeol vấn),Văn nghệ trẻ (số – 2) Nguồn: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/781/1102/tra-loi-phongvan/ truy cập 08:05 ngày 20/11/2015 44 Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh từ đó, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Bích Phụng (2013), Cảm thức sinh “Hoa giấu mặt Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/ truy cập 08:05 ngày 20/11/2015 47 Nguyễn Thị Bích Phụng (2014), Cảm quan thẩm mỹ Mai Văn Phấn “Bầu trời không mái che” Nguồn: http://maivanphan.net/MaiVanPhan/32/398/790/4647/Ve-cac-tap-tho/ truy cập 08:00 ngày 25/11/2015 48 Nguyễn Thanh Tâm (2010), “Động hình tư mỹ cảm tập thơ Hôm sau Mai Văn Phấn”, Người Hà Nội (số 20), tr 49 Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Tác phẩm có đời sống riêng tác giả chi phối”, Hải Phòng cuối tuần (số 1344), tr 20 – 21 50 Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Khai thác chiều sâu văn hóa tinh thần dân tộc”, Hải Phòng cuối tuần (số 1345), tr 18 – 19 51 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Sartre Văn học, Nguồn http://newvietart.com/index4.866.htm 20/11/2015 truy cập 08:00 ngày 52 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thiều (1999), “Những nhận định thơ Mai Văn Phấn”, Hà Nội (số 247), tr 54 Lê Vũ (2000), Bầu trời không mái che Mai Văn Phấn Nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/790/1235/Ve-cac-tap-tho/ truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 11 [...]... Phòng 37 Mai Văn Phấn (2000), “Sáng tạo là một cuộc vong thân” (Nhà báo Anh Thơ phỏng vấn), Hải Phòng cuối tuần (số 566), tr 20 - 21 38 Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 39 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Mai Văn Phấn (2009), Và đột nhiên gió thổi, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Mai Văn Phấn. .. Hải Phòng, Hải Phòng 32 Mai Văn Phấn (1994), Thơ và trách nhiệm” (tham luận tại Hội nghị công tác nhà văn trẻ toàn quốc lần thứ IV), Cửa Biển (số 18), tr 59 - 60 33 Mai Văn Phấn (1995), Gọi xanh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 35 Mai Văn Phấn (1999), Trường ca Người cùng thời, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 36 Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận... Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn cùng tiểu luận và trả lời phỏng vấn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 43 Mai Văn Phấn (2011), “Sáng tạo, tinh thần cho điểm đến” (Ko Hyeong Ryeol phỏng vấn) ,Văn nghệ trẻ (số 1 – 2) Nguồn: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/781/1102/tra-loi-phongvan/ truy cập 08:05 ngày 20/11/2015 44 Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Mai Văn Phấn (2013),... (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Dương Kiều Minh (2006), “Lộ trình thơ Mai Văn Phấn , Cửa Biển (số 7), tr 74 29 Nhiều tác giả (2011), Thơ Mai Văn Phấn và Đồng Đức Bốn khác biệt và thành công (Kỷ yếu Hội thảo thơ tại Hải Phòng 15/05/2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2000), “Ban mai và Ngọn lửa”, Hải Quan (số 56), tr 39 31 Mai Văn Phấn (1992), Giọt nắng, Nxb Hội văn nghệ Hải... NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ - phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Hiệp (2013), Mai Văn Phấn: vượt thoát về phía trong veo Nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/789/1662/Ve-lo-trinh-thox truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 18 Vũ Thị Huyền (2009), “Nhà thơ Mai Văn Phấn - Chữ bầu lên tư tưởng”, Hải Phòng cuối... http://newvietart.com/index4.866.htm 20/11/2015 truy cập 08:00 ngày 52 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư duy thơ và tư duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thiều (1999), “Những nhận định về thơ Mai Văn Phấn , Hà Nội mới (số 247), tr 3 54 Lê Vũ (2000), Bầu trời không mái che của Mai Văn Phấn Nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/790/1235/Ve-cac-tap-tho/ truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 11 ... 6 Nguyễn Việt Chiến (2006), Mai Văn Phấn hành trình tới bến bờ cách tân”, Văn nghệ trẻ (số 28), tr 5 7 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tòi và cách tân (1975 – 2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 8 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 9 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung các nhà văn Việt Nam hiện đại, tập 1,... nghĩa với đỉnh cao”, Văn nghệ trẻ (số 12), tr.12 – 13 11 Hà Minh Đức - chủ biên (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn và hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 8 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục,... 08:00 ngày 20/11/2015 23 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Vi Thùy Linh (1999), “Một con chiên nguyên khiết của thi ca”, Thừa Thiên Huế (số 1507), tr.4 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới,... hình tư duy và mỹ cảm trong tập thơ Hôm sau của Mai Văn Phấn , Người Hà Nội (số 20), tr 6 49 Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Tác phẩm có đời sống riêng và tác giả không thể chi phối”, Hải Phòng cuối tuần (số 1344), tr 20 – 21 50 Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Khai thác chiều sâu văn hóa tinh thần dân tộc”, Hải Phòng cuối tuần (số 1345), tr 18 – 19 51 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Sartre và Văn học, Nguồn http://newvietart.com/index4.866.htm